Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết Vỏ hộp giảm tốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.76 KB, 131 trang )

Trêng §¹i häc C«ng nghiÖp Hµ Néi §å ¸n tèt nghiÖp
NhËn xÐt cña héi ®ång
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Lª ThÕ Kh¸nh

Líp: CTM2 – K4


Trêng §¹i häc C«ng nghiÖp Hµ Néi §å ¸n tèt nghiÖp
NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn.


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….

Lª ThÕ Kh¸nh

Líp: CTM2 – K4


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp

Mục lục
Lời nói đầu.........................................................................................................1
Chơng I:..............................................................................................................2

Phân tích chI tiết gia công và xác định dạng sản xuất......................................2
I/ phân tích kết cấu và tính công nghệ của sản phẩm.......................................2
II. Xác định dạng sản xuất:................................................................................3
Chơng II ............................................................................................................8
thiết kế quy trình công nghệ gia công...............................................................8
I/ Xác Định Đờng Lối Công Nghệ....................................................................8
II/ chọn phơng pháp chế tạo phôi. ....................................................................8
III/ lập tiến trình công nghệ...............................................................................9
chơng iii ..........................................................................................................11
xác định phơng pháp chế tạo phôi và..............................................................11
thiết kế bản vẽ lồng phôi.................................................................................11
I/ Xác định phơng pháp chế tạo phôi..............................................................11
phần I:...............................................................................................................13
lập quy trình công nghệ gia công ...................................................................13
chi tiết nắp trên vỏ hộp số................................................................................13
I/ Nguyên công I: chế tạo phôi........................................................................13
II/ Nguyên công II: Phay mặt đáy...................................................................14
III / nguyên công III : khoan 4 lỗ 8 và doa 2 lỗ 8................................15
IV/ Nguyên công IV: Phay các mặt đầu.........................................................17
V/ Nguyên công V: Phay mặt nghiêng...........................................................18
VI/ nguyên công vi : Khoan 6 lỗ 22và khoét bậc 6 lỗ 28,5..................20
VII/ Nguyên công VII: Khoan, ta rô 2 lỗ 10, 1 lỗ 20............................21
VIII/ Nguyên công VIII: Khoan , ta rô 4 lỗ 8...........................................22
I X/ Nguyên công IX: Ghép hộp và khoan 2 lỗ 4,5...................................23
X/ Nguyên công X: phay mặt đầu trụ 1:.........................................................24
XI/ Nguyên công XI : phay mặt đầu trụ 2:.....................................................25
XII/ Nguyên công XII : Khoét, doa 120, 150........................................26
XIII/ Nguyên công XIII : Khoét rãnh bậc 158...........................................27
XIV/ Nguyên công XIV : kiểm tra.................................................................28
Phần II:.............................................................................................................29

lập quy trình công nghệ gia công ...................................................................29
chi tiết thân vỏ hộp giảm tốc...........................................................................29
I/ Nguyên công I: chế tạo phôi........................................................................29
II/ Nguyên công II: Phay mặt đáy...................................................................30
III / nguyên công III : khoan 4 lỗ 8 và doa 2 lỗ 8................................31
IV/ NGUYÊN CÔNG IV: Khoan 6 lỗ 22 và khoét bậc 6 lỗ 28,5 ........32
ii/ tính lợng d gia công . ..................................................................................33
chơng Iv............................................................................................................38
xác định chế độ cắt cho từng nguyên công.....................................................38
Lê Thế Khánh

Lớp: CTM2 K4


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
I/ nguyên công I: chế tạo phôi.........................................................................38
II/ Nguyên công II: Phay mặt đáy...................................................................38
III / nguyên công III : khoan 4 lỗ 8 và doa 2 lỗ 8................................44
IV/ Nguyên công IV: Phay các mặt đầu.........................................................54
V/ Nguyên công V: Phay mặt nghiêng...........................................................58
VI/ nguyên công vi : Khoan 6 lỗ 22và khoét bậc 6 lỗ 28,5..................63
VII/ Nguyên công VII: Khoan, ta rô 2 lỗ 10, 1 lỗ 20............................70
VIII/ Nguyên công VIII: Khoan , ta rô 4 lỗ 8...........................................82
I X/ Nguyên công IX:Ghép hộp và khoan 2 lỗ 4,5....................................88
X/ Nguyên công X: phay mặt đầu trụ 1:.........................................................91
XI/ Nguyên công XI : phay mặt đầu trụ2:......................................................95
XII/ Nguyên công XII : Khoét, doa 120, 150........................................99
XIII/ Nguyên công XIII : Khoét rãnh bậc 158.........................................116
XIV/ Nguyên công XIV : kiểm tra...............................................................119
Phần II : .......................................................................................................120

lập quy trình công nghệ gia công .................................................................120
chi tiết thân vỏ hộp giảm tốc.........................................................................120
I/ Nguyên công I: Nguyên công chế tạo phôi...............................................120
II/ Nguyên côngII: Phay mặt đáy..................................................................120
III / nguyên công III : khoan 4 lỗ 8 và doa 2 lỗ 8................................121
IV/ NGUYÊN CÔNG IV: Khoan 6 lỗ 22 và khoét bậc 6 lỗ 28,5 ......121
Phần III: Thiết kế đồ gá.................................................................................122
I. Khái quát chung về đồ gá:.........................................................................122
II .Thiết kế đồ gá: .........................................................................................122
Kết luận..........................................................................................................126
tài liệu tham khảo..........................................................................................127

Lê Thế Khánh

Lớp: CTM2 K4


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp

Lời nói đầu.
Hiện nay, các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng
đòi hỏi kỹ s cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí đợc đào tạo ra phải có kiến
thức sâu rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải
quyết những vấn đề cụ thể thờng gặp trong sản suất, sửa chữa và sử
dụng.
Mục tiêu của môn học là đào tạo cho ngời học nắm vững và vận
dụng có hiệu quả các phơng pháp thiết kế, xây dung và quản lý các quá
trình chế tạo sản phẩm cơ khí về kỹ thuật sản xuất và tổ chức sản xuất
nhằm đạt đợc các chỉ tiêu kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và quy mô
sản xuất cụ thể.Môn học còn truyền đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công

nghệ trong quá trình thiết kế các kết cấu cơ khí để góp phần nâng cao
hiệu quả chế tạo chúng.
Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy trong chơng trình đào
tạo của ngành chế tạo máy thuộc khoa cơ khí có vai trò hết sức quan
trọng nhằm tạo cho sinh viên hiểu một cách sâu sắc về những vấn đề mà
ngời kỹ s cơ khí thờng gặp phải khi thiết kế một quy trình sản xuất chi tiết
cơ khí.
Đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo ,đăc biệt là Thầy Nguyễn
Xuân Chung đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Văn Tuân

1

Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Chơng I:
Phân tích chI tiết gia công và xác định dạng sản xuất.
I/ phân tích kết cấu và tính công nghệ của sản phẩm.
1/ Công Dụng:
vỏ hộp giảm tốc đợc ghép bơi 2 chi tiết : vỏ hộp và thân hộp
vỏ hộp số có công dụng: đỡ trục truyền động, trên trục là các bánh
răng ăn khớp với các bánh răng bên trong của vỏ hộp số để thay đổi tỷ số
truyền.
2/ Kết Cấu.
Sau khi nghiên cứu kỹ bản vẽ chi tiết vỏ hộp giảm tốc em thấy chi tiết
có kết cấu không quá phức tạp.

-

Bề mặt 2 lỗ 1500.035 làm viêc trong môi trờng kín chịu nhiệt độ

cao, ma sát lớn, chế độ bôi trơn liên tục, không chịu tải trọng, không chiụ va
đập.
Bề mặt lỗ còn lắp bạc đồng nên khi gia công ta phải chú ý đến bề mặt
này với yêu cầu kỹ thuật và độ bóng cao.
-

Bề mặt 2 lỗ 1200.04 cũng làm việc trong môi trờng kín, môi tr-

ờng kín, môi trờng dầu, chịu ma sát, chế độ bôi trơn liên tục, không chịu tải
trọng, không chiụ va đập.
Bề mặt lỗ còn lắp bạc đồng nên khi gia công ta phải chú ý đến bề mặt
này với yêu cầu kỹ thuật và độ bóng cao.
-

6 lỗ 22 dùng để bắt vít lắp phần nắp hộp vào với thân thân do

đó khi gia công độ chính xác không cần cao.
-

4 lỗ 16 dùng để bắt phần nắp hộp số với phần thân hộp số nên

khi gia công độ chính xác không cần cao.Nhng có 2 lỗ dùng để làm định vị
chính nên phải gia công tinh.
-

Bề mặt đáy là bề mặt lắp ghép giữa phần nắp hộp số và phần


thân hộp số nên đòi hỏi phải gia công chính xác đạt độ bóng Rz20.

Nguyễn Văn Tuân

2

Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
-

Các bề mặt và các lỗ còn lại chỉ cần gia công thô đạt Rz40 là đ-

ợc.
Sau khi nghiên cứu kỹ bản vẽ chi tiết, và tính năng làm việc của từng
bộ phận. Chi tiết này có yêu cầu kỹ thuật cao, độ chịu mài mòn không cao
nên em thấy vật liệu chế tạo phôi là gang xám 15-32 là hợp lý. Vì gang xám
có độ bền nén cao, có khả năng chống mài mòn tốt đặc biệt có tính công
nghệ nh dễ đúc, dễ gia công cắt gọt
3. Phân tích tính công nghệ.
Dựa vào điều kiện làm việc và bản vẽ chi tiết của vỏ hộp số ta thấy:
Không cần đơn giản hóa kết cấu của chi tiết vì:
-

Với chi tiết này thì các bề mặt gia công cho phép thoát dao một

cách dễ dàng.
-


Chi tiết không có bề mặt định hình khó gia công.

-

Độ cứng vững của chi tiết đảm bảo có thể gia công tốt.

-

Bề mặt có đủ diện tích để định vị.

4. phân tích các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết.
- Độ không đồng tâm giữa 2 lỗ 150 0.017:
- Độ không đồng tâm giữa 2 lỗ 120 0.02
- Độ không song song giữa tâm các hệ lỗ 0.05
- Độ không song song giữa 2 mặt đầu trục 0.05
- Độ không vuông góc giữa 150 với mặt đầu trục 0.04.
- Độ không song song giữa 150 với mặtđầu trục 0.02.
-

Độ không song song giữa đờng tâm 2 lỗ 150,120 0.03

II. Xác định dạng sản xuất:
-

Dựa vào nhu cầu của xã hội nhà máy cần phải sản xuất một số

lợng sản phẩm trong một thời gian nhất định. Đó là kế hoạch sản xuất của
nhà máy, kế hoạch sản xuất này có thể do cấp trên giao cho, cũng có thể do
bản thân nhà máy tự lập ra theo nhu cầu của thị trờng.

Nguyễn Văn Tuân

3

Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
-

Khi đã có kế hoạch nhà máy phải điều động toàn bộ lực lợng để

thực hiện kế hoạch đó. trong kế hoạch sản xuất chỉ tiêu quan trọng nhất là
sản lợng hàng năm theo đơn vị ( chiếc) hoặc trọng lợng( tấn) hoặc băng giá
trị đồng tiền, tùy theo ngành sản xuất.
-

Dạng sản xuất là một khái niệm đặc trng có tính chất tổng hợp

giúp cho công việc xác định hợp lý đờng lối biện pháp công nghệ, và tổ chức
sản xuất để chế tạo ra sản phẩm đạt các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật. Các yếu tố
đặc trng của dạng sản xuất là:
+/ Sản lợng:
Tính ổn định của chi tiết
Tính lặp của quá trình sản xuất.
mức độ chuyên môn hóa trong sản xuất.
Tùy theo sản lợng hàng năm và mức độ ổn định của sản phẩm mà ngời ta chia ra 3 dạng sản xuất sau đây.
- Sản xuất đơn chiếc .
- Sản xuất hàng loạt.
Sản xuất hàng khối.

1/ Dạng sản xuất đơn chiếc.
Có đặc điểm là sản lợng hàng năm ít từ vài đến vài chục chiếc . Sản
phẩm không ổn định do nhiều chủng loại, chu kỳ chế tạo không đợc xác
định do vậy trong dạng sản xuất này thờng sử dụng thiết bị và công nghệ
vạn năng.
2/ Dạng sản xuất hàng loạt.
Có sản lợng hàng năm không quá ít sản phẩm, đợc chế tạo hàng loạt
theo chu kỳ xác định và sản phẩm tơng đối ổn định mà ngơi ta chia ra.
3/ Dạng sản xuất hàng khối.
có sản lợng hàng năm lớn, sản phẩm không ổn định, trình độ sản xuất
chuyên môn hóa tơng đối cao trang thiết bị công nghệ thờng là chuyên
dùng, quá trình công nghệ đợc thiết kế và tính toán chính xác. đợc in thành
các tài liệu công nghệ có nội dung cụ thể và tỉ mỉ trình độ thợ máy không
Nguyễn Văn Tuân

4

Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
cần cao nhng điều chỉnh giỏi. Trình độ chuyên môn hóa đợc xác định tổng
quát.
Mỗi dạng sản xuất có những đặc điểm riêng, phụ thuộc vào nhiều yếu
tố khác nhau.
Nhng đặc điểm của từng dạng sản xuất ở trên còn ở đây ta nghiên cứu
phơng pháp xác định chúng theo tính toán.
Muốn xác định dạng sản xuất trớc hết phải biết sản lợng hàng năm
của chi tiết gia công.
Sản lợng hàng năm của chi tiết đợc xác định theo công thức.

N=N1x mì(1+


)
100

Trong đó: N_Số chi tiết sản xuất đợc trong 1 năm.
N1_Số sản phẩm đợc sản xuất trong 1 năm.
m_Số chi tiết trong một sản phẩm.
_Số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự trữ (5ữ7%)
Nếu tính đến số % phế phẩm chủ yếu trong các phân xởng đúc thì ta
có công thức sau:
N=N1 ì mì(1+


)
100

Trong đó = 3%ữ6%
Theo đề bài cho N=3000 chiếc.
Sau khi xác định đợc sản lợng hàng năm của chi tiết N ta phải xác
định trọng lợng của chi tiết.
Trọng lợng của chi tiết đợc tính theo công thức sau:
Q= V x (kg)
Trong đó : Q_ Trọng lợng của chi tiết (kg)
V_ Thể tích của chi tiết (dm3)
_ Trọng lợng riêng của vật liệu
- Tính thể tích của phần rỗng.
+ Thể tích nửa hình trụ 200 khoét rỗng 180 :
Nguyễn Văn Tuân


5

Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
V= x (R-r)2 x h = 3,14 x (100-90)2 x 0,6= 0,1929216(dm3)
+ Thể tích hình trụ 150 khoét lỗ 120
V= x (R-r)2 x h =2x 3,14 x (75-45)2 x 0,6= 0,08478(dm3)
+ Thể tích 1/4 hình trụ 390 khoét lỗ 380
V=1/4 X( x (R-r)2 x h) = 3,14 x 1/4 x (195-190)2 x 1,2=
0,002355(dm3)
+ Thể tích 1/4 hình trụ 228 khoét lỗ 108
V=1/4 X( x (R-r)2 x h) = 3,14 x 1/4 x (114-54)2 x 1,2=
0,0942(dm3)
+ Thể tích các bậc:
V=(0,6 x 0,6 x 0,4 + 0,6 x 0,6 x 0,3) x 2 =0,504(dm3)
+ Thể tích mặt nghiêng:
V=a x b x h = 0,6 x 0,1 x 2,22 = 0,1332(dm3)
+ Thể tích mặt bậc đáy:
V=2 x( 0,106 x0,4 x 2 + 0,106 x 0,4 x 0,6) =0,22048(dm3)
+ Thể tích các phần còn lại :
V=2 x 0,1 x ((1/4 X( x (R-r)2 x h) + 1/2 x(3,8+1,04) x 2,02 -1/4 x
R2-1/4 x R2+(1/4 X( x (R-r)2 )
V=2 x 0,1 x ((1/4 x ( x (1,9-0.75)2) + 1/2 x(3,8+1,04) x 2,02 -1/4
x x 0,752-1/4 x 0,62+(1/4 X( x (0,57-0,3)2 ) =1 0480788(dm3)
Vậy thể tích toàn bộ vật thể là:
V=
Khối lợng riêng của gang xám là:

= 6,8ữ7,4(kg/dm3)

chọn = 7, (kg/dm3)

áp dụng công thức Q= V x = 2,2376254 x 7,4 = 15,66 (kg)
Dựa vào bảng 2 xác định dạng sản xuất trang 13 thiết kế đồ án công
nghệ chế tạo máy.
Sản lợng hàng năm của chi tiết: N=1000(chiếc)
Dạng sản xuất

Q1- Trọng lợng của chi tiết

Nguyễn Văn Tuân

6

Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp

Đơn chiếc
Hàng loạt nhỏ
Hàng loạt vừa
Hàng loạt lớn
Hàng khối

> 200 kg
4ữ200 kg
Sản lợng hàng năm của chi tiết (chiếc)

<5
<10
55ữ100
10ữ200
100ữ300
200ữ500
300ữ 1000
500 ữ 5000
>1000
>5000

<4 kg
<100
100ữ500
500ữ5000
5000 ữ 50000
>50000

Dựa vào bảng dữ liệu và kết quả tính toán ta co dạng sản suất là loạt
lớn

Nguyễn Văn Tuân

7

Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Chơng II

thiết kế quy trình công nghệ gia công
I/ Xác Định Đờng Lối Công Nghệ.
Số lợng các nguyên công của một quá trình công nghệ phụ
thuộc vào phơng pháp thiết kế nguyên công.
Trong thực tế ngời ta thờng áp dụng 2 phơng pháp thiết kế nguyên
công tùy theo trình độ phát triển sản xuấtcủa ngành chế tạo máy, đó là phân
tán nguyên công và tập trung nguyên công.
+/ Tập trung nguyên công có nghĩa là bố trí nhiều bớc công
nghệ trong phạm vi 1 nguyên công nh vậy số lợng nguyên công sẽ ít đi.
+/ Phân tán nguyên công có nghĩa là bố trí ít bớc công nghệ
trong phạm vi 1 nguyên công nh vậy số nguyên công của quá trình công
nghệ sẽ nhiều lên.
Đối với các dạng sản xuất hàng loạt vừa, loạt lớn và hàng khối muốn
chuyên môn hóa cao để có thể đạt năng suất cao trong điều kiện Việt Nam
thì đờng lối công nghệ thích hợp nhất là Phân Tán Nguyên Công.
ở đây ta dùng các loại máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng
và các máy chuyên dùng dễ chế tạo.
Với chi tiết nắp trên vỏ hộp số là dạng sản xuất loạt lớn nên đờng lối
công nghệ ta chọn là phân tán nguyên công.
II/ chọn phơng pháp chế tạo phôi.
Sau khi nghiên cứu kỹ chi tiết ta bắt đầu phân chia các bề mặt gia
công và chọn phơng pháp gia công thích hợp để đạt độ chính xác và độ
bóng yêu cầu.
- Cần gia công lỗ 1500,.03,120 vật liệu Gang Xám 15_32 có độ
cứng HB=180ữ190, độ bóng Ra=2.5(àm) (6)
Ta thấy dung sai +0.03 ứng với cấp 3 còn độ bóng cấp 6 . Nh vậy dựa
vào bảng 4 trang 19 Thiết Kế Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy ta chọn phơng
pháp gia công lần cuối là doa tinh
Nguyễn Văn Tuân


8

Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Các bớc gia công trớc doa là khoét thô 148,5, khoét bán tinh
149,8.
Đờng kính 1200,.04cần độ chính xác cao và đạt độ bóng Ra=2.5

-

(àm) (6). Ta thấy dung sai +0.04 ng với độ chính xác cấp 3 còn độ bóng cấp
6 . Nh vậy dạ vào bảng 4 trang 19 Thiết Kế Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy
ta chọn phơng pháp gia công lần cuối là doa tinh
Các bớc công nghệ trớc khi doa là : khoét thô lỗ 118,5, khoét bán
tinh 119,8.
-

Bề mặt đáy dung để lắp ghép nên gia công đạt độ chính xác

cao, độ nhám Rz=20(3) ứng với cấp chính xác 3 . Nh vậy dựa vào bảng 4
trang 19 Thiết Kế Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy ta chọn phơng pháp gia
công lần cuối là phay tinh.
2 Lỗ 16 dùng để định vị chính nên sau khi khoan phải doa

-

tham gia vào quá trình định vị trong quá trình gia công. Dựa vào bảng 4
trang 19 Thiết Kế Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy ta chọn phơng pháp gia

công lần cuối là doa .
Còn 6 lỗ 16 là các lỗ chỉ dùng để bắt vít nên khi gia công

-

bình thờng không cần độ chính xác cao. Phơng pháp gia công là khoan lỗ và
doa .
-

Các mặt và các lỗ cò lại chỉ cần gia công thô là đợc.

III/ lập tiến trình công nghệ.
1. lập tiến trình công nghệ cho nắp trên
Nhiệm vụ chính của giai đoạn này là xác định thứ tự các gia công các
bề mặt chi tiết (tiến trình công nghệ).
1/ Nguyên công đúc phôi.
2/ Nguyên công phay mặt đáy.
3/ Nguyên công khoan 4 lỗ 16 , khoét bậc 4 lỗ 22,5 và doa 2 lỗ
16

.

Nguyễn Văn Tuân

9

Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp

4/ Nguyên công phay các mặt đầu.
5/ Nguyên công phay mặt nghiêng
6/ Nguyên công khoan 6 lỗ 22 và khoét bậc 6 lỗ 28,5.
7/ Nguyên công khoan , ta rô 2 lỗ 10 , 1 lỗ 20
8/ Nguyên công khoan ,ta rô 4 lỗ M8 .
9/ Nguyên công ghép hộp và khoan 2 lỗ 4,5.
10/ Nguyên công phay mặt đầu trụ 1.
11/ Nguyên công phay mặt đầu trụ 2.
12/ Nguyên công khoét ,doa 150 , 120.
13/ Nguyên công khoét rãnh 158.
14/ Nguyên công kiểm tra độ không sog song giữa 2 lỗ150,120.
2. lập tiến trinh công nghệ cho thân hộp
Nhiệm vụ chính của giai đoạn này là xác định thứ tự các gia công các
bề mặt chi tiết (tiến trình công nghệ).
1/ Nguyên công đúc phôi.
2/ phay mặt trên
3/ Nguyên công khoan 4 lỗ 16 , khoét bậc 4 lỗ 22,5 và doa 2 lỗ
16 và khoan 4 lỗ 30 .
4/ Nguyên công khoan 6 lỗ 22 và khoét bậc 6 lỗ 28,5.

Nguyễn Văn Tuân

10

Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
chơng iii
xác định phơng pháp chế tạo phôi và

thiết kế bản vẽ lồng phôi.
I/ Xác định phơng pháp chế tạo phôi.
Với chi tiết hộp giảm tốc có hình dạng là hình hộp cũng không quá
phức tạp nên ta chọn phơng pháp chế tạo phôi là phơng pháp đúc.
Việc chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc hiện nay đợc sủ dụng rộng
rãi và phôi đúc thờng có hình dạng phức tạp, có thể đạt đợc chi tiết có kích
thớc từ nhỏ đến lớn mà phơng pháp khác nh: Rèn, Dập, Khó đạt đợc.
Tùy theo tính chất sản xuất, vật liệu của chi tiết đúc, trình độ kỹ thuật
và hình dạng của chi tiết đúc để chọn các phơng pháp đúc khác nhau nh.
-Đúc trong khuôn cát mẫu gỗ.
-Đúc trong khuôn cát mẫu kim loại.
-Đúc trong khuôn kim loại.
-Đúc bằng mẫu chảy.
-Đúc ly tâm.
1/ Phôi đúc trong khuôn cát.
- Ưu điểm của phơng pháp đúc trong khuôn cát.
+/ Khuôn mẫu có thể làm bằng gỗ nên chi phí cho công việc
chế tạo phôi thấp.
+/ Thời gian chuẩn bị và chế tạo khuôn nhanh.
+/ Giá thành sản phẩm đúc thấp.
+/ có tính linh hoạt cao có thể thay đổi hay sửa chữa dễ dàng.
-

Nhợc điểm của phơng pháp đúc trong khuôn cát.

+/ Phơng pháp này cho năng suất không cao.
+/ Độ chính xác của phơng pháp này không cao.
+/ Khi đúc song chi tiết có nhiều ba via.
+/ Lãng phí vật liệu làm phôi vì phải để lợng d lớn để gia công cơ.


Nguyễn Văn Tuân

11

Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Do đó việc áp dụng đúc trong khuôn cát chỉ áp dụng cho chi tiết tơng
đối phức tạp, kích thớc, trọng lợng bất kỳ từ những hợp kim đúc khác nhau
trong dạng sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ.
2/ Phơng pháp đúc trong khuôn kim loại.
Ưu Điểm của phơng pháp đúc trong khuôn kim loại
+/ Phong pháp này cho độ chính xác cao, chi tiết sau khi đúc chỉ qua
làm sạch là có thể đem sử dụng ngay mà không cần qua gia công cơ.
+/ Năng suất của phơng pháp này cao hơn năng suất của phơng pháp
đúc trong khuôn cát.
+/ Tiết kiệm đợc vật liệu làm khuôn.
-

Nhợc Điểm của phơng pháp đúc trong khuôn kim loại.

+/ Chi phí làm khuôn cao.
+/ Thời gian làm khuôn tơng đối lâu.
+/ Giá thành của sản phẩm cao.
+/ Phơng pháp có tính linh hoạt không cao.
+/ Khối lợng vật đúc hạn chế, khó chế tạo đợc những vật có hình dạng
phức tạp và có thành mỏng, bề mặt chi tiết bị biến cứng cho nên sau khi đúc
thờng phải ủ để chuẩn bị cho gia công cơ tiếp theo.
Sau khi nghiên cứu kỹ bản vẽ chi tiết thân bơm bánh răng em thấy

đây là chi tiết khá phức tạp nên em chọn phơng pháp chế tạo phôi là phơng
pháp đúc trong khuôn cát (khuôn làm bằng máy), mẫu gỗ.
Vật liệu chế tạo phôi là Gang Xám 15-32 vì Gang Xám nó đáp ứng
đầy đủ những yêu cầu của chi tiết: phôi không bị nứt, có khí, không có sỉ

Nguyễn Văn Tuân

12

Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
phần I:
lập quy trình công nghệ gia công
chi tiết nắp trên vỏ hộp số.
I/ Nguyên công I: chế tạo phôi.
Phôi đợc đúc trong khuôn cát.
Vật đúc không có vết nứt, rỗ và các khuyết tật khác.
Các chỗ gấp khúc phải có góc lợn R=5.

Nguyễn Văn Tuân

13

Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
II/ Nguyên công II: Phay mặt đáy.

1/ Mục đích và yêu cầu.
Gia công đạt kích thớc và độ nhám Rz40.
Do công dụng của bề mặt này là làm chuẩn định vị cho việc gia
công các mặt còn lại.
2/ Định vị.
- Chọn bề mặt đối diện với bề mặt đáy la chuẩn thô hạn chế 3 bậc tự
do, đó là:
+/ Chuyển động tịnh tiến theo trục OZ.
+/ Chuyển động quay quanh trục OY.
+/ Chuyển động quay quanh trục OX.
- Bề mặt bên vuông góc với mặt đáy làm chuẩn thô hạn chế 2 bậc tự
do, đó là:
+/ Chuyển động tịnh tiến theo trục OX.
+/ Chuyển động quay quanh trục OZ.
3/ Kẹp chặt: dùng đòn kẹp để kẹp chặt chi tiết.

Nguyễn Văn Tuân

14

Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
III / nguyên công III : khoan 4 lỗ 8 và doa 2 lỗ 8
1/ Mục đích và yêu cầu.
Gia công đạt kích thớc
độ nhám Rz20.
Do công dụng của 2 lỗ dug để định vị chính
2/ Định vị.

- Chọn bề mặt đáy vừa gia công làm chuẩn tinh hạn chế 3 bậc tự do,
đó là:
+/ Chuyển động tịnh tiến theo trục OZ.
+/ Chuyển động quay quanh trục OY.
+/ Chuyển động quay quanh trục OX.
-Mặt bên dùng 2 chốt tỳ cứng hạn chế 2 bậc tự do:
+/ chuyển động tịnh tiến theo 0x
+/ chuyển động quay quanh oz
-Mặt cạnh dung 1 chốt tỳ cứng hạn chế 1 bậc tự do :
+/chuyển động tịnh tiến theo 0y
3/ Kẹp chặt: Dùng miếng kẹp để kẹp chặt chi tiết
Hớng của lực kẹp từ trên xuống dới.
4/ Yêu cầu bậc thợ: 4/7.
5/ Sơ đồ gá kẹp chi tiết.
6/ Chọn máy: chọn máy khoan 2H135
Công suất động cơ: N=4(kw)
Hiệu suất

: =0.75

7/ Chon dao.
Chọn dao khoan có gắn mảnh hợp kim cứng BK8.
Hớng của lực kẹp từ phải sang trái
Phơng của lực kẹp vuông góc với hớng của kích thớc thực
hiện.
4/ Yêu cầu bậc thợ: 4/7.
Nguyễn Văn Tuân

15


Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
5/ Sơ đồ gá kẹp chi tiết.
6/ Chọn máy: Chon máy phay đứng 6H12.
Công suất động cơ: N=7(kw)
Hiệu suất

: =0.75

7/ Chon dao.
Chọn dao phay mặt đầu răng có gắn mảnh hợp kim cứng BK8.
Tra bảng 4-94 Dao phay mặt đầu răng chắp mảnh hợp kim cứng trang
374 Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I.
D=250(mm)
B=47(mm)
Z=24(mm)

Nguyễn Văn Tuân

16

Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
IV/ Nguyên công IV: Phay các mặt đầu
Phân tích nguyên công.
1 / Muc đích và yêu cầu : Gia công mặt đầu đạt Rz40.

2 / Đnh vị
Mặt đáy dung 2 phiến tỳ hạn chế bậc tự do :
+/ chuyển động quay quanh trục 0X
+/ Chuyển động quay quanh trục 0y
+/ Tịnh tiến theo 0z
1 lỗ dùng 1 chốt trụ ngắn để hạn chế 2 bậc tự do
+/tịnh tiến theo 0x
+/tịnh tiến theo 0x
1 lỗ dùng 1 chốt trám hạn chế 1 bậc tự do
+/chuyển động quay quanh 0z
3 / Kẹp chặt :
Dùng miếng kẹp kẹp chặt chi tiết,
hớng của lực kẹp từ trên xuống
4 / Đồ gá. chuyên dùng
Tra bảng 4-66 Dao phay trụ răng chắp mảnh hợp kim cứng trang 357
Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I.
D=50(mm)
L=4188(mm)
Z=6

Nguyễn Văn Tuân

17

Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
V/ Nguyên công V: Phay mặt nghiêng
1/ Mục đích và yêu cầu.

Gia công
đạt kích thớc độ nhám Rz20.
2/ Định vị
Mặt đáy ding 2 phiến tỳ hạn chế bậc tự do :
+/ chuyển động quay quanh trục 0X
+/ Chuyển động quay quanh trục 0y
+/ Tịnh tiến theo 0z
1 lỗ dùng 1 chốt trụ ngắn để hạn chế 2 bậc tự do
+/tịnh tiến theo 0x
+/tịnh tiến theo 0x
1 lỗ dùng 1 chốt trám hạn chế 1 bậc tự do
+/chuyển động quay quanh 0z
3 / Kẹp chặt :
Dùng miếng kẹp kẹp chặt chi tiết,
hớng của lực kẹp từ trên xuống
4/ Yêu cầu bậc thợ: 4/7.
5/ Sơ đồ gá kẹp chi tiết.
6/ Chọn máy: Chon máy phay đứng 6H12.
Công suất động cơ: N=7(kw)
Hiệu suất

Nguyễn Văn Tuân

: =0.75

18

Lớp: CTM3 K5



Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
7/ Chọn dao: Chon phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng BK8
D=125(mm)
B=42(mm)
Z=12(răng)

Nguyễn Văn Tuân

19

Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
VI/ nguyên công vi : Khoan 6 lỗ 22và khoét bậc 6 lỗ
28,5
1 / Muc đích và yêu cầu.
2 / Đinh vị .
Mặt đáy dung 2 phiến tỳ hạn chế bậc tự do :
+/ chuyển động quay quanh trục 0X
+/ Chuyển động quay quanh trục 0y
+/ Tịnh tiến theo 0z
1 lỗ dùng 1 chốt trụ ngắn để hạn chế 2 bậc tự do
+/tịnh tiến theo 0x
+/tịnh tiến theo 0x
1 lỗ dùng 1 chốt trám hạn chế 1 bậc tự do
+/chuyển động quay quanh 0z
3 / Kẹp chặt :
Dùng miếng kẹp kẹp chặt chi tiết,
hớng của lực kẹp từ trên xuống

4 / Đồ gá. chuyên dùng
5 / Yêu cầu thợ bậc 3/7.
6/ Chọn máy: chọn máy khoan 2H135
Công suất động cơ: N=4(kw)
Hiệu suất

: =0.75

7/ Chon dao.
Chọn dao khoan có gắn mảnh hợp kim cứng BK8. 22

Nguyễn Văn Tuân

20

Lớp: CTM3 K5


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
VII/ Nguyên công VII: Khoan, ta rô 2 lỗ 10, 1 lỗ 20.
1 / Muc đích và yêu cầu.
2 / Đinh vị
Mặt đáy ding 2 phiến tỳ hạn chế bậc tự do :
+/ chuyển động quay quanh trục 0X
+/ Chuyển động quay quanh trục 0y
+/ Tịnh tiến theo 0z
1 lỗ dùng 1 chốt trụ ngắn để hạn chế 2 bậc tự do
+/tịnh tiến theo 0x
+/tịnh tiến theo 0x
1 lỗ dùng 1 chốt trám hạn chế 1 bậc tự do

+/chuyển động quay quanh 0z
3 / Kẹp chặt :
Dùng miếng kẹp kẹp chặt chi tiết,
hớng của lực kẹp từ trên xuống
.4 / Đồ gá. chuyên dùng
5 / Yêu cầu thợ bậc 4/7.
6/ Chọn máy: chọn máy khoan 2H135
Công suất động cơ: N=4(kw)
Hiệu suất

: =0.75

7/ Chon dao.
Chọn dao khoan có gắn mảnh hợp kim cứng BK8. 9

Nguyễn Văn Tuân

21

Lớp: CTM3 K5


×