Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Thiết kế quy trình công nghệ gia công gối đỡ trục dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.58 KB, 47 trang )

Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp

lời nói đầu
Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Đảng và Nhà nớc đã
đề ra mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Muốn thực hiện đợc
mục tiêu đó chúng ta phải thúc đẩy mọi ngành công nghiệp nh: công nghệ
thông tin, công nghệ chế tạo máy, công nghệ sinh học, điện điện tử. Trong đa
ngành chế tạo máy đóng vai trò rất quan trọng trong việc sản xuất ra các công
cụ cho nền kinh tế quốc dân tạo tiền đề cho các ngành phát triển tốt hơn. Vì
vậy việc phát triển khoa học kỹ thuật trong ngành chế tạo máy là mục tiêu
hàng đầu nhằm thiết kế hoàn thiện và vận dụng phơng pháp chế tạo, tổ chức
và điều khiển quá trình sản xuất.
Sau 2 năm học và rèn luyện đến nay chúng em đã kết thúc chơng trình
đào tạo hệ trung học với chuên ngành cơ khí chế tạo máy.
Trong suốt quá trình học tập đợc Nhà trờng trang bị cho những kiến
thức kiến thức của các môn cơ sở cũng nh các môn chuyên ngành, kết hợp với
thực hành nghề, thực tập tốt nghiệp. Em đợc nhận đồ án tốt nghiệp để tổng
hợp và củng cố lại những kiến thức đã học. Để trang bị cho những hiểu biết cơ
bản về mối quan hệ giữa lý thuyết và thực tế và tạo điều kiện cho em sau khi
ra trờng có một kiến thức nhất định, đáp ứng đợc nhu cầu đào tạo của nhà trờng cũng nh nhu cầu thực tế của xã hội.
Với đồ án tốt nghiệp này có tính tổng hợp cao, đòi hỏi phải có kiến thức
và khả năng t duy, tìm tòi phân tích, bám sát vào yêu cầu kỹ thuật, bên cạnh
đó phải có sự sáng tạo để lập ra một trình tự gia công hợp lý để giảm bớt các
thời gian phụ, nâng cao chất lợng sản phẩm.
Trong suốt quá trình thiết kế đợc sự hớng dẫn, góp ý tận tình của cô
Nguyễn Thị Cúc. Giáo viên môn công nghệ chế tạo máy và các thầy cô trong
khoa cơ khí cùng với sự nỗ lực của bản thân và sự góp ý của bạn bè, đến nay
em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài Thiết kế quy trình công nghệ
gia công gối đỡ trục dao.
Do khả năng và tầm nhận thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế cha
nhiều, với khối lợng công việc đòi hỏi có sự tổng hợp cao nên đề tài của em


không tránh khỏi những thiếu sót. Em xin chân thành cảm ơn những ý kiến
đóng góp của các thầy cô cùng các bạn.
Hà Nội, ngày 24 tháng 07 nắm 2006
Học sinh thực hiện
Phạm Văn Hợi

HS: Phạm Văn Hợi

1

Lớp: CK2_K51


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp

Chơng I: Phân tích sản phẩm
1. Điều kiện làm việc của chi tiết.
Chi tiết gối đỡ trục dao là một chi tiết dùng để định vị trục mang dao
trên bệ máy và đồng thời là bộ phận truyền lực từ trục đến đầu mang dao
(phôi) để cắt thực hiện gia công.
Do đặc tính làm việc vừa chịu nén vừa chuyển động trên bàn máy, khi
cần thay đổi tốc độ của trục chọn vật liệu là gang Gx15 32.
C (%)
Si(%)
S(%)
P(%)
Mn(%)
Fe(%)
3-38
0,5-3

0,1-0,2
0,1-0,4
0,5-0,8
94,8-95,8
2. Điều kiện làm việc của các bề mặt của chi tiết.
+ Bề mặt đáy A dùng để tạo nên độ đồng tâm ổn định, chính trong quá
trình làm việc và chính lực nén máy làm việc.
+ Mặt C: dùng để tạo chuẩn cân bằng cho hai đai ốc.
+ 2 lỗ 14: dùng để cố định gối đỡ với bê bệ máy.
+ 2 mặt bên: dùng để lắp gép trên rãnh của đầu máy.
+ Lỗ 90: l=31 là bề mặt để lắp ổ bi cố định vị trí của trục trên gối đỡ:
bề mặt này trực tiếp chịu lực nén thông qua vòng bi vậy khi gia công cần
độ chính xác theo tiêu chuẩn.
+ Lỗ 80, l = 7 là cơ cấu dùng để chặn vòng bi.
+ 3 vít M6: dùng để chặn vòng bi.
+ 1 lõ M8: để cố định gối đỡ.
+ 49-02 dùng để lắp bạc dẫn lỗi, đỡ chi tiết trục dãn hớng, cơ cấu này
khi gia công cần đo cộng với đờng tâm và cần có độ tiêu chuẩn lắp ghép.
+ 60, l = 4; rãnh để chứa dầu bôi trơn cho trục trong quá trình làm
việc.

Chơng II: Đờng lối, quy trình công nghệ.
1. Định dạng sản xuất.
Để xác định đợc dạng sản xuất phải dựa vào khối lợng và sản lợng của
chi tiết.
a. Xác định khối lợng của chi tiết.
Theo công thức:
Q = V. (kg)
HS: Phạm Văn Hợi


2

Lớp: CK2_K51


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp
Trong đó:

Q: Khối lợng của chi tiết.
: Trọng lợng của vật liệu = 7,4 (kg/dm3)

Để tính thể tích của chi tiết ta chia chi tiết thành nhiều phần nhỏ.
- Thể tích của từng khối trụ:
V1=(R2-r2)h= 3,14 (552-452).31 = 97340 (mm3)
V2=(R2-r2)h= 3,14 (552-402).7 = 31321 (mm3)
V3=(R2-r2)h= 3,14 (552-302).4 = 26690 (mm3)
V4=(R2-r2)h= 3,14 (552-29,52).10 = 67659 (mm3)
V5=3.R2.h= 3.3,14.32.15 = 1271 (mm3)
V6=.R2.h= 3,14.42.10 = 502 (mm3)
V7=2.R2.h= 2.3,14.72.34 = 10462 (mm3)
- Thể tích của đế:
V=34.51.100 = 173400 (mm3)
Phần lợng ta ghép vào tính thể tích tam giác vuông cân.
1
2

1
2

=> V= S .h.2 = .34.45.482 = 73440 (mm3)

Vậy
Qt={(97340+31321+67659+173400+73440)
-(26690-1271-502-10462)}.7,4 = 2,3 (kg)
b. Số lợng chi tiết cần sản xuất trong năm.
Theo công thức: N=N1.m(1+


)
100

Trong đó:
N: Số chi tiết cần sản xuất trong năm
N1: Số chi tiết đợc sản xuất trong năm N1 =2000 (chi tiết/năm)
m: Số chi tiết trong 1 cụm máy m=1
: Số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự trữ (5ữ10)%
lấy = 8%
Thay vào công thức: N= 2000.1.(1+

8
)=2160
100

Vậy căn cứ vào số lợng chi tiết sản xuất (chi tiết) trong năm là 2160 chi
tiết và khối lợng mỗi chi là 2,3 (kg).

HS: Phạm Văn Hợi

3

Lớp: CK2_K51



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp
Tra bảng 2 (TKĐACNCTM) đây là dạng sản xuất chi tiết đợc xếp vào
dạng sản xuất loại vừa.

HS: Phạm Văn Hợi

4

Lớp: CK2_K51


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp

Chơng III: Thiết kế quy trình công nghệ gia
công chi tiết.
I. Xác định đờng lối công nghệ.

Sau khi phân tích đặc tính kết cấu và điều kiện làm việc, sản xuất. Dựa
vào cơ sở máy, công nhân ở nớc ta hiện nay nên chọn phơng án phân tán
nguyên công, sử dụng đồ gá chuyên dùng, cơ cấu kẹp khí nén trên các máy
vạn năng.
II. Lập tiến trình công nghệ.

Để gia công chi tiết đạt hiệu quả cao nhất cơ chế gia công theo các
nguyên công sau:
Nguyên công I: Tạo phôi.
Nguyên công II: Phay mặt đáy A.
Nguyên công III. Phay mặt B.

Nguyên công IV: Khoan - doa 2 lỗ 14.
Nguyên công V: Tiện lỗ suốt 49-0,2, tiện lỗ 80, tiện lỗ 90, tiện rãnh
lỗ 60.
Nguyên công VI: Phay hai mặt bên.
Nguyên công VII: Khoan tarô lỗ M8.
Nguyên công VIII: Khoan tarô 3 lỗ M6.
Nguyên công IX: Kiểm tra độ song song giữa toàn lỗ 49-0,2 với mặt đáy
A.
III. Thiết kế nguyên công.

Nguyên công I:

Do đặc điểm của việc sản xuất chi tiết là sản xuất loạt vừa nên việc chế
tạo phôi là phơng pháp đúc trong khuôn cát, mẫu kim loại, làm khuôn bằng
máy, vì phơng pháp này có thể đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật và nhất là giá trị
kinh tế.
Sau khi đúc xong phôi phải đợc ủ để khử úng xuất, sau đó làm sạch và
mài ba via.
Yêu cầu kỹ thuật vê phôi: phôi không nứt vỡ, cong vênh, sai lệch hình
dạng kích thớc qua phạm vi cho phép.
IV. Xác định lợng d gia công để thiết kế bản vẽ lồng phôi.

Phay mặt đáy A (lợng d) đợc xác định theo công thức:
Zimin=Rzi-1+Ti-1+Pi-1+1
Zimin: Lợng d nhỏ nhất của bớc đang tính, bớc i.
HS: Phạm Văn Hợi

5

Lớp: CK2_K51



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp
Rzi-1: Độ nhấp nhô bề mặt do bớc sát trớc (bớc i-1) để lại.
Ti-1: Chiều sâu lớp h hỏng bề mặt do bớc sát trớc bớc i để lại.
Pi-1: Tổng sai số không gian của bớc sát trớc bớc i để lại
1: Sai số gá đặt của bớc đang thực hiện.
Sai số lệch không gian đợc xác định theo công thức:
Pi-1 =Pc + Pcm
Với phôi đúc trong khuôn cát mẫu kim loại làm khuôn bằng máy đạt
cấp chính xác II theo bảng 3-11 STCTM cấp chính xác của phôi đạt IT16.
Tra bảng 10 (TKĐACNCTM) có Rzi-1=250 àm;Ti-1=350 àm
Pc: Sai lệch độ cong vênh bề mặt gang đúc đợc xác định bằng công
thức:
Pc=Kl với K (tra bảng 3-3 STCNCTM)
K = 0,5 (với cấp chính xác II).
Với l là chiều dài bề mặt gia công chi tiết l=34 mm
Vậy Pc = 34.0,5 = 17 àm
Với phôi đúc trong khuôn cát, khuôn làm bằng máy theo bảng 3-11
STCNTM với cấp chính xác IT16 dung sai của vật đúc là 1600 àm. Sai lệch
không gian đợc xác định.
1
2

Pcm= =

160
= 800 àm
2


Vậy tổng sai lệch không gian của phôi là:
Pphôi=Pc+Pcm= 17 +800 = 817 àm

(2)

Từ (1) và (2) lợng d nhỏ nhất ở bớc phay thô là:
Zbmin=250 + 350 + 817 = 1417 àm = 1,417 mm
Lợng d nhỏ nhất cho bớc phay tinh, ở bớc phay thô đạt cấp chính xác.
IT12 sau bớc phay thô.
Có Rz= 10, T = 15
- Sau bớc phay thô sai lệch không gian còn lại là:
P = 0,05.Pphôi = 0,05.817 = 40,85 àm
Vậy lợng d nhỏ nhất ở bớc phay tinh là:
Zbmin=Rz+T+Pphôi= 10 + 158 + 40,85 = 65,85 àm
Kích thớc nhỏ nhất trớc khi phay thô:
34+ 0,06585 = 34,065 mm
HS: Phạm Văn Hợi

6

Lớp: CK2_K51


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp
Kích thớc của phôi:
34,065 + 1,417 = 35,48 mm
Dung sai của từng bớc đợc tra theo bảng 3-11 (STCNCTM)
Dung sai phay tinh = 1600 àm
Dung sai phay thô = 250 àm
Dung sai phôi = 1600 àm

- Kích thớc giới hạn đợc xác định nh sau:
Lấy kích thớc tính toán và làm tròn theo số có nghĩa của dung sai ta đợc
kích thớc min. Sau đó lấy kích thớc min cộng trừ dung sai trên dới đợc kích
thớc Max.
Vậy ta có:
Sau phay tinh: Lmin = 34 mm
Lmax = 34 + 0,16 = 34,16 mm
Sau phay thô: Lmin = 34,065
Lmax = 34,065 + 0,25 = 34,315 mm
Kích thớc phôi: Lmin = 35,48
Lmax = 35,48 + 1,6 = 37,08 mm
Lợng d giới hạn đợc xác định nh sau:
Zmin: bằng hiệu hai kích thớc nhỏ nhất của hai kích thớc kề nhau.
Zmax: bằng hiệu hai kích thớc lớn nhất của hai bớc kề nhau.
=> Ta có:
+ Khi phay tinh: Zmin = 34,065 34 = 0,065 mm
Zmax = 34,315 34,16 = 0,155 mm
+ Khi phay thô: Zmin = 35,48 34,065 = 1,415 mm
Zmax = 37,08 34,315 = 2,765 mm
Lợng d tổng cộng đợc tính theo công thức sau:
Z0min=Zmintinh+ Zminthô= 0,065 + 1,415 = 1,48 mm
Z0max=Zmaxtinh+ Zmaxthô= 0,155 + 2,765 = 2,92 mm
Kiểm tra kết quả tính toán:
Sau phay tinh: Zmax-Zmin= 0,155 + 0,065 = 0,09 mm
2-1 = 0,25 0,16 = 0,09 mm
Sau phay thô: Zmax-Zmin= 2,765 + 1,45 = 1,35 mm
2-1 = 1,6 0,25 = 1,35 mm
Vậy kết quả tính toán là phù hợp.
Bảng tính lợng d kích thớc giới hạn.
HS: Phạm Văn Hợi


7

Lớp: CK2_K51


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp
Lợng d Kích
Kích thứơc
tính
giới hạn
thớc Dung
toán
tính sai
Rz
T
P (àm) toán
Min Max
(àm)
(mm)
Zmin
Phôi 250 350 817 0
35,48 1600 35,48 37,08
Phay
32 50 40,85
1,417 34,065 250 34,06534,315
thô
Phay
10 15
3

0,06585
34 160
34 34,16
tinh
Các
bớc
công
nghệ

Lợng d giới
hạn
Zmin

Zmax

1,415 2,765
0,065 0,155

Nguyên công II: Phay mặt đáy
I. Phân tích nguyên công.

1. Mục đích và yêu cầu.
- Phay mặt đáy đạt kích thớc dùng làm cho các nguyên công sau.
2. Định vị.
- Mặt hạn chế 3 bậc tự do (dùng 2 phiến tỳ)
- Mặt C hạn chế 2 bậc tự do (dùng 2 chốt tỳ)
3. Kẹp chặt.
- Dùng cơ cấu kẹp ren vít.
- Lực kẹp hớng từ trên xuống.
4. Máy và dụng cụ cắt.

- Gia công trên máy phay đứng 6H13 có N = 10 kw
= 0,75
Dùng dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng BK6 có:
D=75 mm, Z = 10 răng
5. Đồ gá chuyên dùng.
II. Chế độ cắt khi phay mặt đáy.

A. Phay thô.
1. Chiều sâu cắt: t= 2
2. Lợng chạy dao:
Tra bảng 5-125 (STCNCTM)
Chọn: Sz= 0,14 (mm/răng)
3. Vận tốc cắt:
Theo công thức: V =

HS: Phạm Văn Hợi

C v .D qv
T m .t xv .S yv .B uv .Z pv

8

.K v

Lớp: CK2_K51


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp
Trong đó: cm, xv, uv, qv, pv là các hệ số và số mũ cho trong bảng 5-39
STCNCTM.

- T là chu kỳ bền của dao bảng (50-40).
- Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt phụ thuộc vào các điều kiện cắt
cụ thể.
Kv=Kmv.Knv.Kuv
- Kmv là hệ số phụ thuộc vào chất lợng vật liệu.
- Knv là hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt của phôi.
- Kuv là hệ số phụ thuộc vào vật liệu của dụng cụ.
cv=445;
qv=0,2;
xv=0,15
yv=0,35;
uv= 0,2;
pv=0;
m=0,32
Tra bảng 5-40 (STCNCTM) T = 180 (phút)
Tra bảng 5-1 (STCNCTM) có Kmv = 190

nv

HB

Tra bảng 5-2 (STCNCTM) có nv = 1,25
=> Kmv= 190
190

1, 25

=1

Tra bảng 77 (CĐCGCCK) có Knv = 0,8

Tra bảng 78 (CĐCGCCK) có Kuv = 1
=> Kv= 1.0,8.1 = 0,8
445.75 0, 2
= 156 (v/p)
=> V= 0,32 0,15
180 .2 .0,14 0,35 .34 0, 2 .10 0

Số vòng quay trong một phút của dao là:
=> n =

1000.V 1000.156
=
= 662 (v/p)
.D
3,14.75

Theo thuyết minh máy chọn nmáy=600 (v/p)
=> Vthực =

.D.n 3,14.75.600
=
= 141 (m/p)
1000
1000

4. Lợng chạy dao thực tế phút và lợng chạy dao răng thực tế.
=> SM=Sz.Z.n = 0,14.10.600 = 840 (mm/p)
Theo thuyết minh máy chọn Sm=750 (mm/p)
Szthực=


SM
750
=
= 0,13 (mm/kg)
Z .n 10.600

5. Lực cắt Pz.

HS: Phạm Văn Hợi

9

Lớp: CK2_K51


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp
Pz=
Trong đó:

c p .t xp .S zvp .B up .Z
D qp .n wp

.K p

- Z là số răng dao phay
- n là số vòng quay trục chính
- cp là các số mũ trang trong bảng.

Kmp= Kp= HB
190


np

np= 0,55 . (12-1 CĐCGCCK)
cp= 54,5;
qp=1;
yp=0,74;
up=1;
=> Pz=

54,5.2 0,9 .0,13 0,74 .34 1.10
751.600 0, 2

xp=0,9;
wp=0,2

= 29 (kg)

- Nghiệm công suất máy.
Theo công thức: N=

Pz .V
29.141
=
= 0,7 (kw) <10.0,75 = 7,5 kw
102.60 102.60

=> Máy làm việc an toàn.
6. Thời gian chạy máy.
Theo công thức: T=


L + L1 + L2
Sp

Trong đó: L: chiều dài phôi
L1: Khoảng chạy tới
L2: Khoảng chạy quá lấy 5mm
- Ta có: L1= t ( D t ) + ( 0,5 ữ 3) = 14 (mm)
L1= 2( 75 2) + ( 0,5 ữ 3) = 14 (mm)
T=

100 + 14 + 5
= 0,15 (phút)
750

B. Phay tinh.
1. Chiều sâu cắt: t= 1 (mm)
2. Lợng chạy dao:
Tra bảng 5-125 (STCNCTMII) có: Sz= 0,14 (mm/răng)
3. Vận tốc cắt:
Theo công thức: V =
Tra bảng 75 (CĐCGCCK):
cv=528;
qv=0,2;
HS: Phạm Văn Hợi

C v .D qv
T m .t xv .S yv .B uv .Z pv

.K v


xv=0,15
10

Lớp: CK2_K51


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp
yv=0,335; nv=0;
m=0,32
Tra bảng 5-40 (STCNCTM) T = 180 (phút)
Tra bảng 5-5 (STCNCTM) có Knv =0,85
Tra bảng 5-1 (STCNCTM) Kmv= 190

1, 25

190

=1

Tra bảng 5-2 (STCNCTM) có Kv = 1.0,85.1=0,85
=> V=

528.75 0, 2 .0,85
= 280 (v/p)
180 0,32 .10,15 .0,14 0,335 .34 0,14 .10 0

Số vòng quay trong một phút của dao là:
=> n =


1000.V 1000.280
=
= 1188 (v/p)
.D
3,14.75

Theo thuyết minh máy chọn nmáy=1180 (v/p)
=> Vthực =

.D.n 3,14.75.1180
=
= 277 (m/p)
1000
1000

4. Lợng chạy dao thực tế phút và lợng chạy dao răng thực tế.
=> SM=Sz.Z.n = 0,14.10.1180 = 1652 (mm/p)
Theo thuyết minh máy chọn Sm=1200 (mm/p)
Szthực=

SM
1200
=
= 0,13 (mm/kg)
Z .n 10.1180

5. Lực cắt Pz.
Pz= c p .t xp .S zvp .Z .B zp .D qp .K p
Tra bảng 80 (CĐCGCCK) có:
cp= 48;

qp=-0,83;
yp=0,65;
zp=1;
Kmp= Kp= HB

xp=0,83;

np

190

=> np= 0,55 (Bảng 5-9 STCNCTM)
=> P =48.10,83.0,10,65.10.341.75-0,83.1
= 26 (kg)
- Nghiệm công suất máy.
Theo công thức: N=

Pz .V
26.277
=
= 1,17 (kw) <10.0,75 = 7,5 kw
102.60 102.60

=> Máy làm việc an toàn.
6. Thời gian chạy máy.
HS: Phạm Văn Hợi

11

Lớp: CK2_K51



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp
Theo công thức:
T=

L + L1 + L2
Sp

L1: là khoảng chạy tới
L1= t ( D t ) + ( 0,5 ữ 3) (mm)
L1= 1( 75 1) + 1,4 = 10 (mm)
i: số lần cắt i = 1 mm
L2: là khoảng chạy quá
T=

100 + 10 + 5
= 0,09 (phút)
1200

Dao

Bớc

Máy

ĐK

VL


Phay thô
Phay tinh

6H13
6H13

75
75

BK6
BK6

HS: Phạm Văn Hợi

Chế độ cắt
S(mm/p
n(m/p)
t(mm)
)
600
750
2
1180
1200
1

12

Tm
(giây)

1,5
0,09

Lớp: CK2_K51


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp

Nguyên công III:
1. Mục đích:
Phay mặt B đạt yêu cầu kỹ thuật làm chuẩn cho các nguyên công sau:
2. Định vị:
Mặt đáy A dùng 2 phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do.
Mặt đáy C dùng 2 chốt tỳ hạn chế 2 bậc tự do.
3. Kẹp chặt:
Dùng cơ cấu kẹp ren vít. Lực kẹp hớng vào một định vị chính.
4. Máy cắt và dụng cụ cắt.
Máy: chọn máy phay ngang 6H82 có : có công suất động cơ N = 7KW;
hiệu suất máy = 0,75.
Dụng cụ cắt : dùng dao phay trụ gắn mảnh hợp kim cứng D = 80; Z = 8
răng.
5. Dùng đồ gá chuyên dùng.
II. Chế độ cắt khi phay mặt C

A. Khi phay thô mặt C.
1. Chiều sâu cắt :
t = 2 mm
2. Lợng chạy dao :
Trong bảng 5-125 (ST CNCTM II) ta có: Sz = 0,18 ữ 0,24 (mm/răng)
Chọn Sz = 0,24 (mm/răng)

3.Vận tốc cắt:
Theo công thức : V =

Cv.D Zv
Kv
T m .t Xv .S Yv .B Uv .Z Pv

Tra các hệ số mũ trong bảng 5-39 ( ST CNCTM II) có :
Cv = 588 ;

Xv = 0,15 ; Yv = 0,47 ;

qv = 0,37 ;

Uv = 0,23 ; Pv =0,14 ;

m = 0,42

Tra bảng 5-40 (ST CNCTMII) có : T = 180 phút
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào các điều kiện cắt cụ thể :
Kv = Kmv.Knv.Kuv
190
K mv =

HB

nv

bảng 5 1 (ST CNCTM II)


nv = 1,25 Bảng 5-2 (ST CNCTM II) => K mv
HS: Phạm Văn Hợi

13

1, 25

190
=

190

=1

Lớp: CK2_K51


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp
Knv = 0,7 ữ0,8 chọn Knv = 0,8 bảng 5-5 (ST CNTM II)
Kuv = 1 Bảng 5-6 (ST CNCTM II)
Thay vào công thức : V =

588.80 0,37.1.0,8.1
= 192( m / ph)
180 0, 42.2 0,13.0,24 0, 47.40 0, 23.80,14

Số vòng quay trong một phút của dao là :
n=

1000V 1000.192

=
= 764 (v/p)
.D
3,14.80

Theo thuyết minh máy chọn nm = 753 (v/p)
=> Vthuc =

.D.n 3,14.80.753
=
= 189 (m/p)
1000
1000

4. Lợng chạy dao phút và lợng chạy dao răng thực tế
Sm = Sx.Z.n = 0,24.8.753 = 1445 (mm/p)
Theo thuyết minh máy chọn Sm = 750 (mm/p)
Szthực =

750
= 0,12 (mm/răng)
8.753

5. Lực cắt Pz:
Pz =

C p .t xp .S ZYp .B Up .Z
D qp .nWp

.K p


- Tra bảng (12-1) K p = K mp = HB

np

190

- Tra bảng (13-1) np = 0,55 => K p = 190
190

0 , 55

=1

- Tra bảng 3-5 (CĐC GCCK) có Cp = 30; Xp = 0,83; Yp = 0,65;
Up = 1; qp=0,83; Wp = 0;
0 ,83
0 , 65
.341.8.1
=> Pz = 30.2 .00,,12
= 96 (KG)
83
0

80

.753

Nghiệm công suất máy.
Theo công thức : N =


Pz .V
96.189
=
= 2,9 (kw) < 7.0,75 = 5,25 kw
60.102 60.102

=> Máy làm việc an toàn
6. Thời gian khiphay thô.
Theo công thức: T =
Trong đó:

L + L1 + L2
.i
Sp

L: chiều dài phôi L = 40mm
L1:là khoảng chạy tới

HS: Phạm Văn Hợi

14

Lớp: CK2_K51


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp
L1 = t ( D t ) + (0,5 ữ 3) = 2(80 2 + 0,5 ữ 3) = 14 mm

L2 :khoảng chạy quá : chọn L2 = 2(mm)

i : số lần cắt i = 2 mm
T=

40 + 14 + 2
.2 = 0,14 (phút)
750

B. Chế độ cắt khi phay tinh
1. Chiều sâu cắt :
t = 0,5 mm
2. Chọn lợng chạy dao :
Tra bảng 5-125 (ST CNCTMII) chọn : Sz = 0,22 (mm/răng)
3.Vận tốc cắt:
Theo công thức : V =

Cv.D Zv
Kv
T m .t Xv .S Yv .B Uv .Z Pv

Tra các hệ số mũ trong bảng 5 39 (STCNCTMII) ta có :
cv = 588 ;

xv = 0,13 ;

yv = 0,47 ;

qv = 0,37; uv = 0,23 ; pv =0,14 ; m = 0,42
Tra bảng 5-40 (ST CNCTM) có : T = 180 phút
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào các điều kiện cụ thể.
Kv = Kmv.Knv.Kuv

np

K mv

190 bảng 5-1 (ST CN CTM)
=

HB

nv = 1,25 Bảng 5-2 (st cntctm)
1, 25

=> K mv = 190
190

=1

Knv = 0,7 ữ 0,8 chọn Knv = 0,8 bảng 5-5 (ST CNCTM)
Kuv = 1 bảng 5-6 (ST CNCTM)
=> Kv = 1.0,8.1 = 0,8
Thay vào công thức:
=> V =

588.80 0,37.0,8
= 191 (m/p)
180 0, 42.0,5 0,13.0,24 0, 47.34 0, 23.80,14

Số vòng quay trong một phút của dao là :
=> n =


1000V 1000.191
=
= 760 (v/p)
.D
3,14.80

HS: Phạm Văn Hợi

15

Lớp: CK2_K51


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp
theo thuyết minh máy chọn nm = 7530 (v/p)
=> Vtt =

.D.n 3,14.80.753
=
= 189 (v/p)
1000
1000

4. Lợng chạy dao phút và lợng chạy dao răng thực tế
Sm = Sx.Z.n = 0,24.8.753 = 1445 (mm/p)
Theo thuyết minh máy chọn Sm = 750 (mm/p)
Szthực =

750
= 0,12 (mm/răng)

8.753

5. Lực cắt Pz:
=> Pz =

C p .t xp .S ZYp .B Up .Z
D qp .nWp

.K p

- Tra bảng (12-1) K p = K mp = HB

np

190

- Tra bảng 13-1 (CĐC GCCK) có: np = 0,55 => K p = 190
190

0 , 55

=1

- Tra bảng 3-5 (CĐC GCCK) có Cp = 30; Xp = 0,83; Yp = 0,65;
Up = 1; qp=0,83; Wp = 0;
0,83
0 , 65
1
=> Pz = 30.0,5 .00,83,12 0.34 .8.1 = 30,4 (KG)


80

.753

Nghiệm công suất máy.
Theo công thức : N =

Pz .V
30,4.189
=
= 0,93 (kw) < 7.0,75 = 5,25 kw
60.102
60.102

=> Máy làm việc an toàn
6. Thời gian khiphay tinh
Theo công thức: T =
Trong đó:

L + L1 + L2
.i
Sp

L: chiều dài phôi L = 40mm
L1:là khoảng chạy tới

L1 = t ( D t ) + (0,5 ữ 3) = 2(80 2 + 0,5 ữ 3) = 14 mm

L2 :khoảng chạy quá : lấy L2 = 2(mm)
i : số lần cắt i = 2 mm

T=

40 + 14 + 2
.2 = 0,14 (phút)
750

HS: Phạm Văn Hợi

16

Lớp: CK2_K51


Trêng §¹i häc C«ng NghiÖp Hµ Néi§å ¸n tèt nghiÖp
Bíc
Phay th«
Phay tinh

6H82
6H82

HS: Ph¹m V¨n Hîi

Dao
80
80

Dao

VL

BK6
BK6

17

T(mm)
2
0,5

ChÕ ®é c¾t
N(v/p) S(mm/p) T phót
753
750
0,14
753
750
0,14

Líp: CK2_K51


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp

Nguyên công IV: Khoan Doa 2 lỗ 14
1. Mục đích:
Làm chuẩn cho các nguyên công sau. Độ bóng đạt đợc RZ = 40
2. Định vị:
Mặt đáy A hạn chế 3 bậc tự do ( dùng 2 phiến tỳ)
Mặt đầu C hạn chế 2 bậc tự do (dùng 2 chốt tỳ)
Mặt bên D hạn chế 1 bậc tự 1 chốt tỳ

3. Kẹp chặt:
Dùng cơ cấu kẹp ren vít
Lực kẹp hớng từ trên xuống
4. Máy và dụng cụ cắt
Dùng máy khoan cần 2A55 có N = 4,5Kw; n = 1,7
Dụng cụ căt dùng mũi khoan ruột gà thép gió
A.Chế độ cắt khi khoan 2 lỗ 14
1. Chiều sâu cắt:
t=

d 13,5
=
= 6,75 (mm)
2
2

2. Lợng chạy dao
Tra bảng 5-25 (ST CNCTM) có s = 0,35 (mm/vòng)
Theo thuyết minh máy chọn SM = 0,4 (mm/vòng)
3. Vận tốc khi khoan
áp dụng công thức:

ZV
V .D
V= C
.K v
m XV
YV

T .t


.S

Các hệ số mũ tra bảng 39 (CĐCG CCK)
CV = 20,6 ;
yV = 0,4; ZV = 0,25;
xV = 0;
m= 0,125
Kv = Kmv .Kuv .Klv
Kmv =

917
917
=
1, 3
HB
1901,3

Kuv = 1 tra bảng 5-6 (STCNCTM)
Klv = 1 tra bảng 5-31 (STCNCTM)
Thay vào công thức ta đợc
Kv =

917
.1.1 = 1 ;
1901,3

T = 60 (phút) (STCNCTM)

Thay vào công thức ta đợc


HS: Phạm Văn Hợi

18

Lớp: CK2_K51


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp
V=

20,6.13,50, 25
.1 = 37,2 (m/p)
60 0,125.6,75 0.0,4 0, 4

Tính số vòng quay trong một phút của dao
n=

1000.V 1000.37,2
=
= 877(v / p )
.D
3,14.13,5

Theo thuyết minh máy chọn nm = 600( v/p)
4. Tính thời gian chạy máy
T0 =

L1 + L2 + L
S .n


.i

L là chiều dài lỗ khoan: L = 34 mm
L1 là khoảng chạy tới lấy L1 = 4mm
L2 là khoảng chạy quá lấy L2 = 2mm
-> T0 =

34 + 4 + 2
= 0,17 (phút)
600.0,4

Vậy thời gian khoan 2 lỗ T0 0,17 .2 = 0,34 phút
5. Lực và mômen xoắn khi khoan
P0 = Cp .DZp .SYp . Kmp
Tra bảng 45 (CĐCGCCK) có: Cp = 62;
Zp = 1 ;
KMp = KMM = ( HB ) 0,6 = 190
190

190

Yp = 0,8

0,6

=1

-> P = 62. 13,51 . 0,40,8. 1 = 402 (KG)
P0máy = 2000 KG của máy ta thấy với bớc tiến đã chọn máy làm việc an

toàn.
Mômen Xoắn đợc tính theo công thức: M= CM. D2s .SYM .KMM
Tra bảng 45 (CĐGCCK) có: CM = 23,6; YM = 0,8
-> M = 23,6. 13,52 .0,40,8. 1 = 2066 (KGmm)

HS: Phạm Văn Hợi

19

Lớp: CK2_K51


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp
6. Công suất cắt gọt
N=

M .n
2066.600
=
= 1,27( KW )
975.1000 975.1000

So với công suất của máy 1,27 < 4,5.1,7
-> Máy làm việc an toàn
B. Khi doa:
1. Chiều sây cắt t .
t=

D d 14 13,5
=

= 0,025( mm)
2
2

2. Lợng chạy dao
Từ công thức:
S = Cs .D0,7 (mm/v)
Tra bảng 52 (CĐC GCCK) có Cs = 0,1
-> S = 0,1. 140,7 = 0,63 (mm/v).
Theo thuyết minh máy chọn SM = 0,56 (mm/v)
3. Vận tốc khi doa
Theo công thức:

q
V= CmV .xD Y .KV

T .t .S

Tra bảng 5-30 (STCNCTM) có T = 60 (phút)
Các hệ số mũ tra trong bảng 5-29 (STCNCTM) có:
Cv = 15,6; q= 0,2;
x = 0,1;
y=0,5;
m =0,3
Trong đó: KV = KmV .Kuv .Klv
Tra bảng 5-2 (STCNCTM) có Kmv =1,3
5-6 (STCNCTM) có Kuv = 1
5-31 (STCNCTM) có Klv = 1
-> Kv = 1,3. 1. 1 = 13
Vậy V=


15,6.14 0, 2
.1,3 = 11,7 (m/p)
60 0,3.0,0250,1.1,54 0,5

Số vòng quay của dao trong một phút
n=

1000.V 1000.11,7
=
= 266(v / p )
.D
3,14.14

Theo thuyết minh máy chọn nm = 255( v/p)
Vậy vận tốc thực tế: Vtt =

n.D 3,14.14.225
=
= 9,8 (m/phút)
1000
1000

+ Mômen xoắn khi doa nhỏ nên ta không cần tính
4. Thời gian khi doa

HS: Phạm Văn Hợi

20


Lớp: CK2_K51


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp
T0 =

L1 + L2 + L
S .n

.i

Trong đó: L là chiều dài đoạn cần gia công
L1 là khoảng chạy tới lấy L1 = 5
L2 là khoảng chạy quá lấy L2 = 2
-> T0 =

Bớc
Khoan
Doa

Máy
6 H13

HS: Phạm Văn Hợi

14 + 5 + 2
= 0,17 (phút)
0,56.225

ĐK

13,5
14

Dao
VL
P18

t(mm)
6,75
0,025

21

Chế độ cắt
s(mm/v) n(v/p)
0,4
600
0,56
225

T
0,17
0,17

Lớp: CK2_K51


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp

Nguyên công V:

1. Mục đích:
Tiện lỗ 49-0,2 đạt độ bóng RZ = 40. Tiện lỗ 80; tiện lỗ 90; tiện rãnh
60 đạt độ bóng RZ = 20
2. Định vị
- Mặt đáy hạn chế ba bậc tự do
- Một lỗ 14 hạn chế hai bậc tự do
- Lỗ 14 còn lại hạn chế một bậc tự do
3. Kẹp chặt:
Dùng cơ cấu kẹp chuyên dùng
Lực kẹp hớng vào mặt định vị chính
4. Máy và dụng cụ cắt
Máy: Dùng máy tiện 1K62 có N = 10 KW, = 0,75.
Dụng cụ cắt: Dao tiện lỗ trong BK6 có d = 30 mm, L = 150 mm dao
tiện rãnh gắn thỏi hợp kim cứng.
II. Chế độ cắt

A. Tiện thô lỗ 49
1. Chọn chiều sâu cắt
t = 2 (mm)
2. lợng chạy dao:
Tra bảng 5-61 (STCNCTM II) có:
Theo thuyết minh máy chọn
3. Vận tốc cắt
Theo công thức:

Vt =

S = 0,5 (mm/v)
Sm = 0,52 (mm/v)


CV
.Kv
T .t x .S y
m

T = 40 Phút
Các hệ số mũ tra bảng 28 (CĐC GCCK)
X= 0,2
y = 0,4;
m= 0,2
Tra bảng 30 (CĐC GCCK) có:
Kmv = 1; KPv = 0,8; KTv = 1;
Kdv = 1;

KKV = 0,88;

Kv = 1

-> K = 1. 0,8. 1. 1. 0,88 .1 = 0,704
Vậy Vt =

236
.0,7 = 68 (m/p)
40 .2 0, 4.0,52 0, 2

HS: Phạm Văn Hợi

0, 2

22


Lớp: CK2_K51


Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp
-> Số vòng trục chính là:
n=

1000.V 1000.68
=
= 44(v / p )
.D
3,14.49

Theo thuyết minh máy chọn nm = 315( v/p)
4. Nghiệm công suất cắt gọt
Ta có:

Ncg

PZ ,Vt
60.102

Lực tiếp tuyến: ta có :
PZ = CPZ .tXpz. SYpz . Vnpz. Kmp
Tra bảng 18 (CĐC GCCK) có:
CPz = 118; Ypz =0,78; Xpz = 1; npz = 0
-> Pz = 118 .21. 0,520,75. 680 .1 = 144 (KG)
KMPZ = 190
190


Tra bảng 19:
-> Ncg =

0, 55

=1

144.68
= 1,6 (KW) < [N] -> Máy làm việc an toàn
60.102

5. Thời gian chạy máy
Tm =
Trong đó:

L +Y +
.i
S .nt

: khoảng chạy quá 5 mm
L: chiều dài gia công Lcg = 51mm
Y: Khoảng chạy tới

-> Tm =

y = (1ữ3) lấy y =3

51 + 3 + 5
= 0,36 (phút)

0,52.315

B. Tiện tinh lỗ 49-0,2
1. Chiều sâu cắt:
t = 0,5 (mm)
2. Lợng chạy dao.
Tra bảng 5-62 (STCNCTM) có S= 0,45 (mm/v)
3. Vận tốc cắt:
Theo công thức:

Vt =

-> Sm = 0,43(mm/v)

CV
.Kv
T .t x .S y
m

T = 50 Phút
Các hệ số mũ tra bảng 28 (CĐC GCCK) có Cv = 236;
x= 0,2
y = 0,4;
m= 0,2
Tra bảng 30 (CĐC GCCK) có:
HS: Phạm Văn Hợi

23

Lớp: CK2_K51



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp
Kmv = 1;

KPv = 0,83; KTv = 1;

Kpv = 1;

KKV = 1,1;

Kv = 1,2

-> K = 1. 0,83. 1. 1. 1,1 .1,2 = 1,09
Vậy Vt =

236
.1,09 = 183 (m/p)
50 .0,5 0, 4.0,430, 2
0, 2

-> Số vòng trục chính là:
1000.V 1000.183
=
= 1189(v / p )
.D
3,14.49

n=


Theo thuyết minh máy chọn nm = 800( v/p)
4. Nghiệm công suất cắt gọt
Ta có:

Ncg

PZ ,Vt
60.102

Lực tiếp tuyến:ta có
PZ = CPZ .tXpz. SYpz . Vnpz. Kmp
Tra bảng 19:
KMPZ = 190

0, 4

190

=1

Tra bảng 18 (CĐC GCCK) có:
CPz = 118; Ypz =0,75; Xpz = 1; npz = 0
-> Pz = 118 .0,51. 8000 .1. 0,520,75 = 31 (KG)
-> Ncg =

31.800
= 4 (KW) < [N] -> Máy làm việc an toàn
60.102

5. Thời gian chạy máy

Tm =
Trong đó:

L +Y +
.i
S .nm

: khoảng chạy quá 5 mm
L: chiều dài gia công Lcg = 51mm
Y: Khoảng chạy tới
lấy y =2 mm

-> Tm =

51 + 2 + 5
= 0,17 (phút)
0,43.800

C. Tiện lỗ 80
1. Chiều sâu cắt
Cắt thô i = 5 lát -> 1 lát thô = 3mm
2. lợng chạy dao:
Tra bảng 5-61 (STCNCTM II) có S = 0,4 (mm/v)
HS: Phạm Văn Hợi

24

Lớp: CK2_K51



Trờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiĐồ án tốt nghiệp
Theo thuyết minh máy chọn:
3. Vận tốc cắt:
Vt =

Sm = 0,39 (mm/v)

CV
.Kv
T .t x .S y
m

T = 45 Phút
Các hệ số mũ tra bảng 28 (CĐC GCCK) có
Cv = 236; x= 0,2
y = 0,4;
m= 0,2
Tra bảng 30 (CĐC GCCK) có:
Kmv = 1; KPv = 0,8; KTv = 1;
Kpv = 1;

KKV = 0,88;

Kv = 1,2

-> K = 1. 0,8.0,88.1.1,2 = 0,84
Vậy Vt =

236
.0,84 = 72 (m/p)

45 .30, 4.0,39 0, 2
0, 2

-> Số vòng trục chính là:
n=

1000.V 1000.72
=
= 286(v / p )
.D
3,14.80

Theo thuyết minh máy chọn nm = 250( v/p)
4. Nghiệm công suất cắt gọt
Ta có:

Ncg =

PZ ,Vt
60.102

Lực tiếp tuyến:ta có
PZ = CPZ .tXpz. SYpz . Vnpz. Kmpz
KMPZ = 190

Tra bảng 19:

0, 55

190


=1

Tra bảng 18 (CĐC GCCK) có:
CPz = 118; Ypz =0,75; Xpz = 1; npz = 0
-> Pz = 118 .31. 2500 . 0,390,75 .1 = 31 (KG)
-> Ncg =

174.250
= 7,1 (KW) < [N] -> Máy làm việc an toàn
60.102

5. Thời gian chạy máy
Tm =
Trong đó:

L +Y +
.i
S .nm

: khoảng chạy quá 0 mm
L: chiều dài gia công Lcg = 38mm

HS: Phạm Văn Hợi

25

Lớp: CK2_K51



×