Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

quy trình công nghệ gia công chi tiết GỐI ĐỠ XÍCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.97 KB, 58 trang )

Đồ án Tốt Nghiệp

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Lời nói đầu
Hiện nay khoa học kĩ thuật đang phát triển với một tốc độ vũ bão, mang lại
những lợi ích cho con ngơì về tất cả các lĩnh vực vật chất và tinh thần. Để nâng
cao đời sống của nhân dân, để hoà nhập vào xu thế phát triển chung của các nứơc
trong khu vực cũng nh các nứơc trên toàn thế giới, Đảng và Nhà nứơc ta đã đề ra
mục tiêu trong những năm tới là thực hiện. Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất
nứơc..
Muốn thực hiện Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nứơc, một trong
những ngành cần quan tâm phát triển mạnh đó là cơ khí chế tạo vì cơ khí chế tạo
đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các máy thiết bị, công cụ cho mọi
ngành kinh tế quốc dân, tạo tiền đề cần thiết cho các ngành này phát triển mạnh
hơn.
Là một sinh viên trong ngành em nhận thấy cần phải nắm vững kiến thức
các môn chuyên ngành nh: Dung sai, Sức bền, Công nghệ chế tạo, Đồ gá, và
cũng cần có hiểu biết về các công nghệ mới có ứng dụng tin học, tự động hóa nh:
CAD, CAM, CNC, CIM, FMS, để có thể góp một phần công sức vào công cuộc
xây dựng và phát triển nớc nhà.
Sau 2 năm học tập nghiên cứu dới sự chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo
trong khoa và trong trừơng; bây giờ chúng em phải hoàn thành đồ án tốt nghiệp _
một bản tổng kết, tổng hợp tất cả những kỹ năng, kiến thức đã tiếp thu đựơc tại trờng và trong thực tế.
Với gần một tháng ngiên cứu tìm hiểu dới sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của
thầy giáo nguyễn tiến sỹ _ giáo viên tổ chuyên môn khoa cơ khí, đến nay
em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy đảm bảo đầy đủ các
yêu cầu của đề tài.
Trong đồ án này em đã xây dựng thành công quy trình công nghệ gia công
chi tiết gối đỡ XíCH đảm bảo các yêu cầu của đề tài đặt ra; đồng thời đã thiết
kế hoàn chỉnh các đồ gá gia công cho những nguyên công cần thiết. Tuy nhiên do


những hiểu biết của em cha thực sâu sắc về cả lý thuyết cũng nh thực tế nên trong
HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

2

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp
Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
đồ án này không tránh khỏi con những thiếu sót. Em mong đựơc sự chỉ bảo thêm
của các thầy, các cô trong tổ môn và sự đóng góp ý kiến của bè bạn để em tự
củng cố kiến thức phục vụ cho những lần thiết kế sau này cũng nh khi đi làm thực
tế của em đựơc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày .. tháng.. năm2010.
Học sinh

Đào Văn Bảo

HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

3

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội


Nhận xét của giáo viên hớng dẫn :
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Hà Nội, ngày.. tháng.. năm..

HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

4

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ



Đồ án Tốt Nghiệp

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Nhận xét của HộI ĐồNG BảO Vệ

.................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Hà Nội, ngày.. tháng.. năm..


HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

5

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Tổng quan về nghành công nghệ chế tạo máy

Nghành công nghệ chế tạo máy đóng một vai trò quan trọng trong việc sản
xuất ra các thiết bị, công cụ cho mọi nghành kinh tế quốc dân, tạo tiền đề cần
thiết để các nghành này phát triển mạnh hơn. Vì vậy việc phát triển khoa học kĩ
thuật trong lĩnh vực công nghệ chế tạo máy có ý nghĩa hàng đầu nhằm thiết kế,
hoàn thiện và điều khiển quá trình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao.
Quá trình hình thành một sản phẩm cơ khí đợc hình dung nh sau:
Căn cứ vào yêu cầu sử dụng, các kĩ s thiết kế ra nguyên lý làm việc của
thiết bị, từ đó thiết kế ra kết cấu thực sau đó chế tạo thử nghiệm kết cấu và sửa
đổi hoàn thiện rồi cuối cùng đa vào sản xuất hàng loạt phục vụ cho yêu cầu sử
dụng. Nhiệm vụ của ngời kĩ s thiết kế là tạo ra những thiết bị đảm bảo phù hợp
yêu cầu sử dụng và thực tế sản xuất; còn nhà công nghệ thì căn cứ vào kết cấu đã
thiết kế để chuẩn bị quá trình sản xuất và tổ chức sản xuất. Nhng giữa thiết kế và
chế tạo có mối quan hệ rất chặt chẽ. Nhà thiết kế nghĩ tới yêu cầu sử dụng của
thiết bị đồng thời cũng phải nghĩ đến những vấn đè về công nghệ để sản xuẩta
chúng, vì thế nhà thiết kế cũng phảI nắm vững kiến thứ về công nghệ chế tạo
máy.
Từ thiết kế két cấu đến lúc sản xuất ra sản phẩm cụ thể là cả một quá trình

phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan làm cho sản
phẩm cơ khí sau khi chế tạo cosai lệch so với bản vẽ thiết kế ban đầu. Nh vậy khi
chuẩn bị một qua trình công nghệ gia công cần chú ý khống chế sai lệch trong
phạm vi cho phép.
Công nghệ chế tạo máy là một lĩnh vực khoa học kĩ thuật có nhiệm vụ
nghiên cứu, thiết kế và tổ chức thực hiện quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí đạt
các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật trong điều kiên cụ thể.
Một mặt công nghệ chế tạo máy là lý thuyết phục vụ cho công việc chuẩn
bị sản xuất và tổ chức sản xuất có hiệu quả cao nhất. Mặt khác nó là môn học
HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

6

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp
Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
nghiên cứu các quá trình hình thành bề mặt chi tiết và lắp ráp nó thành một sản
phẩm. Công nghệ chế tạo máy là một môn học liên hệ chặt chẽ giữa lý thuyết và
thực tiễn sản xuất. Nó đợc tổng két từ thực tiễn sản xuất và không ngừng nâng
cao trình độ kĩ thuật, rồi đợc đem ứng dụng vào sản xuất để giải quyết những vấn
đề phức tạp hơn. vì thế phơng pháp nghiên cứu công nghệ chế tạo máy phảI luôn
liên hệ với thực tế sản xuất.
Lịch sử nghành côngnghệchế tạo máy không phải là mới, nhng đa ccông
nghệ chế tạo máy trở thành môn học thì lại là cha lâu. cho dến nay môn học này
đã có một cơ sở lý thuyết tơng đói hoàn chỉnh, thêm nữa nhờ sự phát triển của kĩ
thuật vật liệu, kĩ thuật điện tử, tin học, tự độngmà kĩ thuậtchế tạo máy ngày
cành đợc nâng cao.
Ngày nay, khuynh hớng tất yếu của công nghệ chế tạo máy là tự động hoá

và điều khiển hoá quá trình thông qua điện tử hoá và sử dụng máy tính từ khâu
chuẩn bị sản xuất tới khâu sản phẩm xuất xởng.
Đối tợng nghiên cứu của công nghệ chế tạo máy là chi tiết gia công khi
nhìn theo khía cạnh hình thành các bề mặtcủa chúng và quan hệ lắp ghép chúng
thành bộ sản phẩm hoàn chỉnh.
Để làm công nghệ tốt cần có sự hiểu biết sâu sắc về các môn khoa học cơ
bản nh: sức bền vật liệu, nguyên lý máy, chi tiết máy, máy công cụ, nguyên lý
cắt, dụng cụ cắt các môn học tính toán và thiết kế đồ gá, thiết kế nhà máy cơ
khí, tự động hoá quá trình công nghệ sẽ hỗ trợ tốt cho nghành công nghệ chế tạo
máy và là những vấn đề có quan hệ khăng khít với môn học này.

HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

7

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Các tàI liệu tham khảo

1. Công nghệ chế tạo máy (tập 1 và 2 ) của các tác giả: Đặng Vũ Giao,
Lê Văn Tiến, Nguyễn Đắc Lộc
Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1976
2. Sổ tay Công nghệ chế tạo máy (tập 1, 2 và 3 ) cảu các tác giả: Nguyễn
Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần xuân Việt
Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật, Hà Nội 2001

3. Hớng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy của PGS-TS Nguyễn
Đắc Lộc
Nhà xuất bản khoa học kĩ thật, Hà Nội 2001
4. Chế độ cắt gia công cơ khí của nhà xuất bản Đà Nẵng.
5. Giáo trình dung sai của PGS-TS Ninh Đức Tồn
Trờng đại học Bách Khoa, Hà Nôị1997.
6. Các tiêu chuẩn của Nhà nớc Việt Nam về dung sai và lắp ghép.
7. Atlas đồ gá của thầy giáo Trần Văn Địch
Trờng đại học Bcáh Khoa, Hà Nội 1997.
8. Đồ gá cơ khí hoá và tự động hoá của các tác giả: Lê Văn Tiến, Nguyễn
Đắc Lộc, Trần Xuân Việt.
Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật.

HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

8

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Phần I.

Phân tích chức năng và đIều kiện làm việc của
chi tiết
Dựa vào bản vẽ chi tiết ta thấy gối đỡ XíCH là một chi tiết dạng gối đỡ
phổ biến; nó có rất nhiều trong các máy công cụ truyền thống cũng nh hiện đại.

Đặc trng của chi tiết dạng gối đỡ là dùng để đỡ và chịu lực.
Gối đỡ có nhiều bề mặt phải gia công với độ chính xác khác nhau và
cũng có nhiều bề mặt không phải gia công.
Những bộ phận quan trọng của chi tiết 20:
- Độ không vuông góc giữa tâm lỗ 20 với các mặt cho phép < 0.01
(mm).
- Độ không song song giữa các mặt cho phép < 0.01/ 100 mm chiều
dài.
- Sai số bớc vòng của chi tiết < 0.05

HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

9

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Phần II.

phân tích tính công nghệ trong kết cấu của
chi tiết
i. phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết
Ta có vật liệu của chi tiết là Thép C 45 có các thành phần hoá học nh sau:
C
Mn
Si

P
< 0.03%
3 ữ 3.8%
0.5 ữ 0.8%
0.5 ữ 3%
Còn lại là thành phần của Fe và một số tạp chất khác.

S
<0.03%

Dựa trên cơ sở nghiên cứu bản vẽ chi tiết và tính công nghẹ của chi tiết cụ
thể là điều kiện làm việc của chi tiết ta thấy các kết cấu và kich thớc của chi
tiết đã hợp lý không cần phải thay đổi.

HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

10

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp
Phần III.

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Xác định lợng d và phơng pháp chế tạo phôi
1. xác định phơng pháp chế tạo phôi
Loại phôi đợc xác định phù hợp với kết cấu của chi tiết , vật liệu, dạng sản
xuất cụ thể ở từng nhà máy, phân xởng.

Chọn phôI tức là chọn phơng pháp chế tạo phôi, xác định lợng d , kích thớc,
dung sai cảu phôi.
Đối với chi tiết này thuộc loại Gối Đỡ vật liệu Thép C 45 nên ta chọn phơng
pháp đúc trong khuân cát mẫu gỗ, phôI đúc cấp chính xác III.
2. xác định lợng d cho từng bề mặt gia công
Lợng d cho bề mặt A là 3 (mm)
Lợng d cho các bề mặt còn lại là : 2 ữ 2.5 (mm)
Tất cả các giá trị lợng d đều đợc tra trong sổ tay công nghệ chế tạo máy tập I

Phần IV.

HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

11

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Xác định dạng sản xuất
Muốn xác định đợc dạng sản xuất trớc hết ta phải tính đợc sản lợng hàng
năm của chi tiét gia công.
Ta có công thức xác địng sản lợnghàng năm nh sau:
N = N1. m.[1+(+/100)]
Trong đó: - N: số chi tiết đợc sản xuất trong một năm
-N1: số sản phẩm đợc sản xuất trong một năm, ta có N 1=
6000(chiếc/năm)

-m: số chi tiết trong một sản phẩm.
-: số phế phẩm trong xởng đúc, = 3 ữ6%
- : số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự trữ, = 5 ữ7%
Suy ra:

N= 6000.2.[1+(3+7/100)]= 66000 (chi tiết/năm)

Ta lại có, trọng lợng của chi tiết đợc xác định theo công thức:
Q=V.
Trong đó:

-Q: là trọng lợng của chi tiết (kg)
-V: thể tích của chi tiết(mm3)
-: trọng lợng riêng của vật liệu, = 6.8 ữ 7.4 (kg/dm3)

Thể tích của chi tiết là tổng thể tích của thân và vành cấu thành nên chi tiết,
vì vậy ta có:
V= Vthân+ Vtai
Trong đó:

Vtai = Vđặc- Vrỗng20
Vthân = Vđặc- Vrỗng20( 3 lỗ )

Ta tính toán các khối thể tích để tìm thể tích tổng công của chi tiết.
Ta có: Vtai :
Vđặc= 2 ( 50 x 12 x120 )= 144000 (mm3)
Vrỗng= 2 (3.14ì102ì12) = 7536 (mm3)
Vtai = Vđặc- Vrỗng20 = 144000 7536 = 136464 mm3
Vthân:
Vđặc= ( 120 x 100 x25 )= 300000 (mm3)

HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

12

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp
Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Vrỗng= 3 (3.14ì92ì25) = 19075.5 (mm3)
Vthân = Vđặc- Vrỗng20( 3 lỗ ) = 300000 - 19075.5 = 280924.5 mm3
Vậy thể tích của toàn bộ chi tiết là:
V= Vthân+ Vtai = 136464 + 280924.5 = 417388.5 (mm3) = 0.42 (dm3)
Suy ra trọng lợng của chi tiết là:
Qthân=0.42ì 7 ,8= 3.176 (kg).
Từ các số liệu vừa tính toán kết hợp bảng :
Trọng lợng của chi tiết
>200(kg)
<4 (kg)
4 ữ200 (kg)
Dạng sản xuất
Sản lợng hàng năm (chiếc/năm)
Đơn chiếc
<5
<10
<100
Hàng loạt nhỏ
5ữ10
10ữ200
100ữ500

Hàng loạt vừa
100ữ300
200ữ500
500ữ5000
Hàng loạt lớn
300ữ1000
500ữ1000
5000ữ50000
Hàng khối
>1000
>5000
>50000
Ta có thể xác định ở đây là dạn sản xuất hàng loạt lớn.

Phần IV.

Tính toán chế độ cắt cho từng nguyên côNG

HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

13

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội

I.Nguyên công 1. Tạo phôi

Từ kết cấu và vật liệu của chi tiết chọn phơng pháp chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc. Vì đây là chi tiết dạng hộp đơn giản với dạng sản xuất loạt vừa các
bề mặt không gia công không cần độ chính xác cao nên ta chọn phơng pháp đúc
trong khuôn cát, làm khuôn bằng máy và đồng thời để phù hợp điều kiện sản xuất
ở Vịêt Nam.
Yêu cầu đối với phôi sau khi đúc:
- Phải đảm bảo vị trí tơng quan giữa các bề mặt nh trên bản vẽ
- Phôi đúc không đợc nứt rỗ cong vênh, rỗ khí.
-

Phôi đúc phải đảm bảo phân bố lợng d đều cho bớc gia công cơ.

- Phôi đúc phải đạt từ cấp chính xác II trở lên.
Phôi đúc xong phải đợc ủ để khử nội lực, đạt độ cứng đồng đều.Sau
khi đúc xong phôi phải đợc làm sạch cát, cắt hết ba-via đậu ngót để
chuẩn bị cho quá trình gia công cơ.

HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

14

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội

II.Nguyên công 2: Phay mặt phẳng đáy
A .Phân tích nguyên công:
I.Mục đích:

Gia công mặt phẳng đáy để dùng làm chuẩn tinh chính gia công các mặt
phẳng còn lại.
II .Định vị và kẹp chặt :
1 .Định vị .
Dùng mặt phẳng B hạn chế ba bậc tự do .
- Mặt cạnh dài 2 bậc tự do bằng 1 phiến tỳ
-Mặt cạnh ngắn 1 bậc tự do bằng 1 chốt tỳ
2 .Kẹp chặt .
Bằng cơ cấu kẹp ren vít .
III .Điều kiện gia công .
1 .Máy
Chọn máy gia công là máy phay đứng 6H12 có: Công suất động cơ là
N=7KW , hiệu suất của máy =0.75 .Lực cắt cho phép lớn
nhất{P{=1500KG.
2 .Dao
Dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng BK6 có: Số răng dao Z=8, đờng kính dao D=250. Các góc độ dao tiêu chuẩn.
3 .Điều kiẹn gia công
Gia công trên đồ gá chuyên dùng.
B .Chế độ cắt khi gia công:
Lợng d bề mặt gia công là 4(mm), bề mặt gia công đạt độ bóng Rz20 cho
nên ta cần phải phay tinh mới đạt độ bóng đó .
I .Phay thô :
1 .Chiều sâu cắt t (mm)
HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

15

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ



Đồ án Tốt Nghiệp
Chọn t=3 mm .

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội

2 .Lợng tiến dao Sz (mm/răng).
Tra bảng 5-125 Sổ tay công ngệ chế tạo máy-tập II (ST CNCTM-T2)
trang 113 ta có: Sz= 0.14 ữ 0.18 (mm/răng).Với gia công thô ta chọn
Sz=0.18 (mm/răng).
3 .Vận tốc cắt V ( m/phút).
Ta có : V=

CV .D qv
.Kv
T m .t xv .S zyv .B uv .Z pv

(m/ph)

Tra bảng 5-39 ST CNCTM-T2 trang 33 ta có :

Cv
445

qv
0.2

xv
0.15

yv

0.35

uv
0.2

pv
0

m
0.32

Tra bảng 5-40 ST CNCTM-T2 trang 34 ta có tuổi bền dao T=240 phút.
Kv = Kmv .Knv .Kuv
Tra bảng 5-1 và 5-2 sổ tay CNCTM_T2 ta có:
Kmv=(

190 nv 190 1.25
) =(
) = 1.
190
HB

Tra bảng 5-5, sổ tay CNCTM_ T2 ta có : Knv=0.85
Tra bảng 5-6, sổ tay CNCTM_ T2 ta có: Kuv=1
Vậy Kv=1x1x 0,85= 0,85
Thay số vào công thức tính vận tốc ta đợc:
V=

455.250 0.2.0,85
= 118,2 (m/ph)

240 0,32.30,15.0,18 0,35.115 0, 2.8 0.

Tốc độ vòng quay của trục chính:
n=

1000.v 1000.118,2
=
= 150,6 (v/ph)
250.3,14
D.

Theo thuyết minh máy 6H12 ta chọn nmáy= 150 (v/ph)
Vậy vận tốc độ cắt thực tế là:
V=

n.D.
3,14.250.150
=
= 118 (m/ph)
1000
1000

4.Lợng chạy dao phút và lợng chạy dao răng thực tế:
HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

16

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ



Đồ án Tốt Nghiệp
Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Sm=Szbảng.Z.n= 0,18.8.150 = 216 (mm/ph)
Theo thuyết minh máy 6H82 ta chọn Sm= 235 (mm/ph)
Vậy Szthực=

235
= 0,2 (mm/răng)
8.150

1. Lực cắt khi phay.
Lực cắt khi phay đợc tính theo công thức:
C p .t xp .S zyp .B up .Z

Pz=

D qp n p

.Kp (KG)

Tra bảng 5-41, sổ tay CNCTM_T2 ta đợc:
Cp
54,5

xp
yp
up
0,9
0,74
1

Tra bảng 5-9, sổ tay CNCTM_T2 có:
Kmp=Kp =(

qp
1

p
0

HB n 190 1
)=(
)=1
190
190

Thay số vào công thức tính lực cắt ta có:
Pz=

54,5.30,9.0,2 0, 74.1151.8
.1 = 164 (KG)
2501.150 0

6.Công suất cắt:
N=

164.118
Pz .v
=
= 3,16 (Kw)
60.102

60.102

So với công suất thực của máy có: N thực= 7.0,75 = 5,25 (Kw) thì máy đảm
bảo an toàn khi làm việc.
7.Tính thời gian gia công
Ta có công thức xác định thời gian gia công nh sau;
T o=

L + L1 + L2
.i
Sm

(ph)

Trong đó : L: là chiều dài gia công, L= 144 (mm)
L1: là khoảng chạy tới, L1= 0,5(D- D 2 B 2 ) +(0,5-3)
Thay số vào ta có: L1=0,5(250- 250 2 115 2 ) +3 =17 (mm)
L2: là khoảng chạy quá, L2=1-6 (mm) ta lấyL2=5 (mm)
i: số lần gia công, i= 1 (lần)
Nh vậy ta có: To=

144 + 7 + 5
= 0,7 (phút)
235

HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

17

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ



Đồ án Tốt Nghiệp
II. Phay tinh:

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội

1 .Chiều sâu cắt t (mm)
Chọn t=1 (mm) .
2 .Lợng tiến dao Sz (mm/răng).
Tra bảng 5-125 Sổ tay công ngệ chế tạo máy-tập II (ST CNCTM-T2)
trang 113 ta có: Sz= 0.14 ữ 0.18 (mm/răng).Với gia công tinh ta chọn
Sz=0.14 (mm/răng).
3 .Vận tốc cắt V ( m/phút).
CV .D qv
Ta có : V= m xv yv uv pv .Kv
T .t .S z .B .Z

(m/ph)

Tra bảng 5-39 ST CNCTM-T2 trang 33 ta có :
Cv
445

qv
xv
yv
uv
pv
m

0.2
0.15
0.35
0.2
0
0.32
Tra bảng 5-40 ST CNCTM-T2 trang 34 ta có tuổi bền dao T=240 phút.
Kv = Kmv .Knv .Kuv
Tra bảng 5-1 và 5-2 sổ tay CNCTM_T2 ta có:
Kmv=(

190 nv 190 1.25
) =(
) = 1.
190
HB

Tra bảng 5-5, sổ tay CNCTM_ T2 ta có : Knv=1
Tra bảng 5-6, sổ tay CNCTM_ T2 ta có: Kuv=1
Vậy Kv=1x1x 1= 1
Thay số vào công thức tính vận tốc ta đợc:
V=

455.250 0.2.1
= 179,2 (m/ph)
240 0,32.30,15.0,14 0,35.115 0, 2.8 0.

Tốc độ vòng quay của trục chính:
n=


1000.v 1000.179,2
=
= 228 (v/ph)
250.3,14
D.

Theo thuyết minh máy 6H12 ta chọn nmáy= 235 (v/ph)
Vậy vận tốc độ cắt thực tế là:
V=

n.D.
3,14.250.235
=
= 184,5 (m/ph)
1000
1000

4.Lợng chạy dao phút và lợng chạy dao răng thực tế:
Sm=Szbảng.Z.n= 0,14.8.235 = 263.2 (mm/ph)
HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

18

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp
Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Theo thuyết minh máy 6H82 ta chọn Sm= 235 (mm/ph)
Vậy Szthực=


235
= 0,13 (mm/răng)
8.235

2. Lực cắt khi phay.
Lực cắt khi phay đợc tính theo công thức:
Pz=

C p .t xp .S zyp .B up .Z
D qp n p

.Kp (KG)

Tra bảng 5-41, sổ tay CNCTM_T2 ta đợc:
Cp
54,5

xp
yp
up
0,9
0,74
1
Tra bảng 5-9, sổ tay CNCTM_T2 có:
Kmp=Kp =(

qp
1


p
0

HB n 190 1
)=(
)=1
190
190

Thay số vào công thức tính lực cắt ta có:
54,5.30,9.0,13 0,74.1151.8
.1 = 44 (KG)
Pz=
2501.190 0

6.Công suất cắt:
N=

44.149
Pz .v
=
= 1.07 (Kw)
60.102 60.102

So với công suất thực của máy có: N thực= 7.0,75 = 5,25 (Kw) thì máy đảm
bảo an toàn khi làm việc.
7.Tính thời gian gia công
Ta có công thức xác định thời gian gia công nh sau;
T o=


L + L1 + L2
.i
Sm

(ph)

Trong đó : L: là chiều dài gia công, L= 144 (mm)
L1: là khoảng chạy tới, L1= 0,5(D- D 2 B 2 ) +(0,5-3)
thay số vào ta có: L1=0,5(250- 250 2 115 2 ) +3 =17 (mm)
L2: là khoảng chạy quá, L2=1 ữ 6 (mm) ta lấyL2=5 (mm)
i: số lần gia công, i= 1 (lần)
Nh vậy ta có: To=

144 + 7 + 5
= 0,87 (phút)
190

Tổng thời gian gia công của cả nguyên công là:
HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

19

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp
Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Ttổng= Tthô+ Ttinh= 0.65 + 0.87=1.33 (phút).

III. Nguyên công 3: Phay mặt B

A .Phân tích nguyên công:

HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

20

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp
I.Mục đích:

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Dùng để khoan khoét các lỗ trên mặt phẳng
II .Định vị và kẹp chặt :
1 .Định vị .
-Mặt phẳng đáy vừa gia công 3 bậc tự do bằng 2 phiến tỳ
- Mặt cạnh dài 2 bậc tự do bằng 1 phiến tỳ
-Mặt cạnh ngắn 1 bậc tự do bằng 1 chốt tỳ
2 .Kẹp chặt .
Bằng đòn kẹp, kẹp vào lỗ đúc rỗng của chi tiết.
III .Điều kiện gia công .
1 .Máy
Chọn máy gia công là máy phay đứng 6H12 có: Công suất động cơ là
N=7KW , hiệu suất của máy =0.75 .Lực cắt cho phép lớn
nhất{P}=1500KG.
2 .Dao
Dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng BK6 có: Số răng dao Z=8, đờng kính dao D=250. Các góc độ dao tiêu chuẩn.
3 .Điều kiện gia công

Gia công trên đồ gá chuyên dùng.
B .Chế độ cắt khi gia công:
Lợng d bề mặt gia công là 3(mm), bề mặt gia công không cần đạt độ bóng
cao cho nên ta chỉ cần phay thô là đạt yêu cầu.
1 .Chiều sâu cắt t (mm)
Chọn t=3 mm .
2 .Lợng tiến dao Sz (mm/răng).
Tra bảng 5-125 Sổ tay công ngệ chế tạo máy-tập II (ST CNCTM-T2)
trang 113 ta có: Sz= 0.14 ữ 0.18 (mm/răng).Với gia công thô ta chọn
Sz=0.18 (mm/răng).
3 .Vận tốc cắt V ( m/phút).
CV .D qv
Ta có : V= m xv yv uv pv .Kv
T .t .S z .B .Z

HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

21

(m/ph)
GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp
Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Tra bảng 5-39 ST CNCTM-T2 trang 33 ta có :
Cv
445

qv

0.2

xv
0.15

yv
0.35

uv
0.2

pv
0

m
0.32

Tra bảng 5-40 ST CNCTM-T2 trang 34 ta có tuổi bền dao T=240 phút.
Kv = Kmv .Knv .Kuv
Tra bảng 5-1 và 5-2 sổ tay CNCTM_T2 ta có:
Kmv=(

190 nv 190 1.25
) =(
) = 1.
190
HB

Tra bảng 5-5, sổ tay CNCTM_ T2 ta có : Knv=0.85
Tra bảng 5-6, sổ tay CNCTM_ T2 ta có: Kuv=1

Vậy Kv=1x1x 0,85= 0,85
Thay số vào công thức tính vận tốc ta đợc:
455.250 0.2.0,85
= 143.2 (m/ph)
240 0,32.30,15.0,18 0,35.44 0, 2.8 0.

V=

Tốc độ vòng quay của trục chính:
n=

1000.v 1000.143,2
=
= 182,5 (v/ph)
250.3,14
D.

Theo thuyết minh máy 6H12 ta chọn nmáy= 190 (v/ph)
Vậy vận tốc độ cắt thực tế là:
V=

n.D.
3,14.250.190
=
= 149 (m/ph)
1000
1000

4.Lợng chạy dao phút và lợng chạy dao răng thực tế:
Sm=Szbảng.Z.n= 0,18.8.190 = 273.6 (mm/ph)

Theo thuyết minh máy 6H82 ta chọn Sm= 300 (mm/ph)
Vậy Szthực=

300
= 0,2 (mm/răng)
8.190

3. Lực cắt khi phay.
Lực cắt khi phay đợc tính theo công thức:
Pz=

C p .t xp .S zyp .B up .Z
D qp n p

.Kp (KG)

Tra bảng 5-41, sổ tay CNCTM_T2 ta đợc:
HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

22

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp
Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Cp
xp
yp
up

qp
p
54,5
0,9
0,74
1
1
0
Tra bảng 5-9, sổ tay CNCTM_T2 có:
Kmp=Kp =(

HB n 190 1
)=(
)=1
190
190

Thay số vào công thức tính lực cắt ta có:
Pz=

54,5.30,9.0,2 0, 74.441.8
.1 = 149 (KG)
2501.190 0

6.Công suất cắt:
N=

Pz .V
63.149
=

= 1.53 (Kw)
60.102 60.102

So với công suất thực của máy có: N thực= 7.0,75 = 5,25 (Kw) thì máy đảm
bảo an toàn khi làm việc.
7.Tính thời gian gia công
Ta có công thức xác định thời gian gia công nh sau;
T o=

L + L1 + L2
.i
Sm

(ph)

Trong đó : L: là chiều dài gia công, L= 62 (mm)
L1: là khoảng chạy tới, L1= 0,5(D- D 2 B 2 ) +(0,5-3)
thay số vào ta có: L1=0,5(250- 250 2 115 2 ) +3 =17 (mm)
L2: là khoảng chạy quá, L2=1 ữ 6 (mm) ta lấyL2=5 (mm)
i: số lần gia công, i= 1 (lần)
Nh vậy ta có: To=

115 + 7 + 5
= 0,46 (phút)
300

Vậy tổng thời gian cắt thực tế là: Ttổng= 2.0,26 +0,46= 0,98 (phút).

IV. Nguyên công 4: Khoan khoét doa


HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

23

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp
A .Phân tích nguyên công:

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội

I.Mục đích:
- Khoan khoét doa 3 lỗ 18 dùng làm chuẩn tinh chính gia công các mặt
còn lại .
II .Định vị và kẹp chặt :
1 .Định vị .
-Dùng đáy hạn chế 3 bậc tự do bằng hai phiến tỳ phẳng.
-Mặt cạnh dài hạn chế 2 bậc bằng 1 phiến tỳ .
-Mặt cạnh ngắn hạn chế 1 bậc tự do bằng 1 chốt tỳ.
2 .Kẹp chặt :
Bằng đòn kẹp, kẹp vào lỗ của chi tiết.
III .Điều kiện gia công .
1 .Máy
Chọn máy gia công là máy khoan đứng 2A135 có: Công suất động cơ là
N=6KW , hiệu suất của máy =0.8 .Lực cắt cho phép lớn
nhất{P}=1600KG.
2 .Dao
Dao khoan ruột gà 10.5, vật liệu là thép gió P6M5.
Dao doa 11 và dao khoét 18 vật liệu P5M5.

Các góc độ của dao đều theo quy chuẩn.
3 .Điều kiện gia công
Gia công trên đồ gá chuyên dùng.
B .Chế độ cắt khi gia công:
I .Khoan :
1 .Chiều sâu cắt t (mm)
Chọn t=D/2=

10,5
= 5,25(mm )
2

2 .Lợng tiến dao So (mm/vòng).
Tra bảng 5-125 Sổ tay công ngệ chế tạo máy-tập II (ST CNCTM-T2)
trang 113 ta có: Sô= 0.31ữ0.35 (mm/v).Với gia công thô ta chọn
So=0.35 (mm/v).
HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

24

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp
Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Theo thuyết minh máy 2A135 ta chọn So = 0.32(mm/v).
3 .Vận tốc cắt V ( m/phút).
Ta có : V=

C v D qv

.Kv
T m .S q

(m/ph)

Tra bảng 5-28 ST CNCTM-T2 trang 33 ta có :

Cv
17.1

q
0.25

yv
0.4

m
0.125

Tra bảng 5-30 ST CNCTM-T2 trang 34 ta có tuổi bền dao T=35( phút).
Kv = Kmv .Knv .Kuv
Tra bảng 5-1 và 5-2 sổ tay CNCTM_T2 ta có:
Kmv=(

190 nv 190 1.3
) =(
) = 1.
190
HB


Tra bảng 5-5, sổ tay CNCTM_ T2 ta có : Knv=1
Tra bảng 5-6, sổ tay CNCTM_ T2 ta có: Kuv=1
Vậy Kv=1x1x 1= 1
Thay số vào công thức tính vận tốc ta đợc:
V=

17,1.10,5 0.25.1
= 31 (m/ph)
35 0.125 0,32 0.4

Tốc độ vòng quay của trục chính:
n=

1000.v 1000.31.1
=
= 944 (v/ph)
10.5.3,14
D.

Theo thuyết minh máy 2A135 ta chọn nmáy= 750 (v/ph)
Vậy vận tốc độ cắt thực tế là:
V=

n.D.
3,14.750.10,5
=
= 24,7(m/ph)
1000
1000


4.Lực cắt và mô men xoắn khi khoan.
4.1. Lực cắt khi khoan.
Ta có lực cắt khi khoan đợc cho bởi công thức;
Po=Cp.Dq.Sy.Kp (kg)
Tra bảng 5-32, ST CNCTM-T2 ta có:
HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

25

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


Đồ án Tốt Nghiệp
Cp
42.7

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
y
0.8

q
1

Tra bảng 5-1 và 5-2 ST CNCTM-T2 ta có :

Kp=Kmp=(

HB np
190 0.6
) =(

) = 1.
190
190

Vậy Po= 42.7 . 10,5 1 . 0,32 0.8 .1=180 (KG).
Theo thuyết minh máy 2A135 ta có {PO}=1600 KG.
Do đó với bớc tiến đã chọn máy làm việc an toàn.
4.2Mô men xoắn khi khoan:
Từ công thức M= Cm.D q .S .Kp (KG.m)
y

Với Kp=Kmp=1 (nh trên).
Tra bảng 5-32 ST CNCTM-T2 có:
Cm

q

y

0.021

2

0.8

Vậy M= 0.021.10,5 2 .0.32 0.8 =0.93 (KG.m)
5. Công suất cắt gọt của máy:
M .n
0.93.750
=

=0.72 (KW)
975
975

N=

So với công suất thực của máy Nthực=6.0.8=4.8 KW .Vậy máy làn việc an
toàn.
6 .Thời gian gia công khi khoan.
Ta có To=

L + L1 + L 2
.i (phút)
S .n

Với L là chiêù dài lỗ gia công L=12 mm.
L1 là chiều dài khoảng chạy tới
d
2

L1 = cotg +(0.5ữ2) mm.
HS: Đào Văn Bảo-Lớp: CK7-K55

26

GVHD: Nguyễn Tiến Sỹ


×