Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

GIÁO TRÌNH địa văn HÀNG hải 3 KHOA HH TRƯỜNG DHHH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 41 trang )

Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

V - ĐƯỜNG LOC XÔ
5.1

Đònh nghóa

Đường Lốc xô trên đòa cầu là một đường xiên, luôn cắt các kinh tuyến
dưới những góc có giá trò không thay đổi.
Nếu dẫn tàu theo đường lốc xô sẽ rất tiện lợi vì hướng chạy tàu được
giữ nguyên, không phải bẻ lái liên tục để thay đổi hướng trong quá trình hành
hải.
5.2.

Phương trình đường Lốc xô trên đòa cầu

Giả sử tàu hành trình từ điểm A đến điểm B theo hướng không đổi H
Kẻ các kinh tuyến và vó tuyến qua 2 điểm A,B. Nếu coi đoạn AB là một
cung lốc xô vô cùng bé thì tam giác ABC coi như một tam giác phẳng, và ta có:
tg H = BC/AC

(4.4)

Nếu coi trái đất có hình Spheroid thì:
BC = r . ∆λ =

a cos ϕ
∆λ
(1 −e 2 sin 2 ϕ) 3/ 2



AC = M . ∆ϕ =
→tgH =

a (1 −e 2 )
∆ϕ
(1 −e 2 sin 2 ϕ)

cos ϕ(1 −e 2 sin 2 ϕ) ∆λ
.
∆ϕ
1 −e 2

→∆λ =

tgH (1 −e 2 )
∆ϕ
cos ϕ(1 −e 2 sin 2 ϕ)

→dλ =

tgH (1 −e 2 )
dϕ →
cos ϕ(1 −e 2 sin 2 ϕ)

ϕ2

λ2

tgH (1 −e 2 )


2
2
ϕ1 cos ϕ(1 −e sin ϕ)

∫ dλ = ∫

λ1

ϕ2

Đặt:

(1 − e 2 )(cos 2 ϕ + sin 2 ϕ )
dϕ = I
tgH ∫
2
2
cos
ϕ
(
1

e
sin
ϕ
)
ϕ1

Và:


71


Hàng hải địa văn – Tập I

ϕ2

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

ϕ2


e 2 cos ϕ
I = tgH [ ∫
−∫

cos ϕ ϕ1 (1 − e 2 sin 2 ϕ )
ϕ1

]

Chia ra : I = Í 1 − Ì 2

π ϕ
+ ) dϕ


4 2
I1 = ∫

= ∫
=∫
=
π
ϕ
π
ϕ
π
ϕ
π
ϕ
sin(
π
/
2
+
ϕ
)
2
ϕ1
ϕ 1 2 sin(
+ ) cos( + ) ϕ 1 2 sin( + ) cos ( + )
4 2
4 2
4 2
4 2
π ϕ
π ϕ
ϕ 2 ctg (
+ )dϕ ϕ 2 dtg ( + )

π ϕ ϕ2
4 2
4 2
∫ϕ1 2 π ϕ = ϕ∫1 π ϕ = ln tg ( 4 + 2 ) ϕ1
2 cos ( + )
tg ( + )
4 2
4 2
ϕ2

ϕ2

ϕ2

cos(

Pn
C

B
C

B

H
A

H
A


Hình 42. Đường Loc xô (AB) trên đòa cầu và trên hải đồ Mercator
ϕ2

ϕ2

e 2 cosϕ
d (e sin ϕ )
e
1 + e sin ϕ
I2 = ∫
dϕ = −e ∫
= − ln
2
2
2
2
2 1 − e sin ϕ )
(1 − e sin ϕ )
(1 − e sin ϕ )
ϕ1
ϕ1

I 2 = { − ln(

1 + e sin ϕ 2 e / 2
1 + e sin ϕ 1 e / 2
) + ln(
)
1 − e sin ϕ 2
1 − e sin ϕ 1


ϕ2
ϕ1

=

}

I = tgH (I1 - I2)

π ϕ2
+
)
4
2
 π ϕ
ln tg ( + 1 )
_
 4 2

I = λ 2 − λ 1 = tgH { ln[ tg (
(

1 + e sin ϕ 2 e / 2
)
1 − e sin ϕ 2

]

(


1 + e sin ϕ 1 e / 2
)
1 − e sin ϕ 1

]

(4.5)

72


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

Đây chính là phương trình đường Lốc xô trên đòa cầu. Từ phương trình
(4.5) ta thấy:
1Khi tàu chạy dọc theo kinh tuyến (λ1 =λ2 ) thì H=0, đường kinh
tuyến và đường lốc xô sẽ trùng nhau
2-

Khi H = 90° thì tg H = ∞ ⇒

λ2 − λ1
= 0 → ϕ1 = ϕ 2 ⇒ Tàu chạy
tgH

dọc xích đạo.
3Giả sử tàu chạy từ xích đạo (ϕ1=0) về phía cực theo hướng bất

kỳ, ta cho giá trò (λ2-λ1) những đại lượng bàng 2k.π. Nghóa là tàu chạy liên tục
và sau 1 vòng lại cắt kinh tuyến xuất phát một lần nhưng giá trò vó độ (ϕ2) tăng
lên liên tục.
Điều đó chứng tỏ rằng đường Loc xo là một đường xoắn ốc tiến dần về
cực trái đất . Song, Loc xo không bao giờ đi tới cực vì khi ϕ2=90 thì giá trò λ2 λ2 =∞, điều đó không thể có.

Hình 43.

Lốc xô trên đòa cầu

VI.

PHÉP CHIẾU HẢI ĐỒ MERCATOR

6.1.

Những yêu cầu đối với phép chiếu

6.1.1 Ở trên hải đồ đi biển chúng ta sẽ tiến hành thao tác đường tàu
chạy (kẻ hướng đi), thao tác các đường phương vò, đo khoảng cách tới mục
tiêu, hay đo góc kẹp giữa chúng... Muốn làm được điều đó thì các gía trò góc
73


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

kẹp ngoài thực đòa và trên hải đồ phải bảo đảm sao cho chúng bằng nhau.
Điều đó có nghóa là phép chiếu hải đồ phải bảo đảm tính đẳng giác.

6.1.2 Tàu phải dẫn theo đường Loc xo để tránh đổi hướng liên tục. Ở
trên đòa cầu Loc xo là đường xoắn ốc, vì vậy để dễ dàng thao tác thì phép
chiếu phải bảo đảm yêu cầu đường loc xo trên hải đồ là đường thẳng
6.1.3 Độ biến dạng phép chiếu phải nằm trong giới hạn cho phép để
dễ dàng sử dụng các đơn vò đo trong phạm vi hải đồ mà không ảnh hưởng đến
độ chính xác cần thiết.
Người ta thấy rằng sử dụng phép chiếu hình tru,ï pháp tuyến, đẳng giác
do nhà bác học Mercator đề xướng thỏa mãn được các yêu cầu nói trên.
6.2.
6.2.1

Cơ sở của phép chiếu Mercator
Đặt vấn đề

Cho một hình trụ bao quanh trái đất hình Spheroid, tiếp xúc tại xích
đạo, tâm chiếu đặt tại tâm trái đất. Chiếu một diện tích VCB ABCD được giới
hạn bởi 2 kinh tuyến và 2 vó tuyến lên mặt trụ, được hình chiếu là abcd .
“Trải” mặt trụ trên mặt phẳng, hình chiếu của các kinh tuyến dọc theo
đường sinh mặt trụ là những đường thẳng song song với nhau, các vó tuyến
cũng song song với nhau và vuông góc với các đường kinh tuyến (H. 40).
6.2.2.

Xét các điều kiện để phép chiếu bảo đảm các yêu cầu
của hải đồ

6.2.2.1

Điều kiện đẳng giác của phép chiếu

Để cho đơn giản, người ta chọn tỉ lệ chuẩn cho toàn bộ phép chiếu µC =

1 và lấy tại xích đạo. Lúc đó:
- Độ tăng tỉ lệ xích dọc theo kinh tuyến:
- Độ tăng dọc theo vó tuyến :

m = ad/AD

n = ab/AB

74


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

Pn
C
B

D
A

d

c

a

b


g

f

ΔD

D2

D1

Hình 44. Phép chiếu Mercator

Ps
Trong hình 40 ta thấy:
ad = ∆D (Hiệu 2 vó độ trên mặt phẳng chiếu)
a (1 − e 2 )
∆ϕ
AD= M. ∆ϕ =
(1 − e 2 sin 2 ϕ ) 3/ 2
(M: Bán kính cong cung kinh tuyến; AD: Đoạn cung kinh tuyến ứng với
độ biến thiên của vó độ ∆ϕ)
và B)

ab = gf =GF = a. ∆λ

AB= r. ∆λ =

(∆λ : hiệu kinh độ giữa 2 điểm A

a cosϕ

∆λ
(1 − e 2 sin 2 ϕ ) 1/ 2

m=

ad
∆D(1 − e 2 sin 2 ϕ ) 3/ 2
=
AD
a∆ϕ (1 − e 2 )

n=

ab (1 − e 2 sin 2 ϕ ) 1/ 2
=
AB
cosϕ

Muốn có điều kiện đẳng giác thì độ tăng tỉ lệ xích dọc theo kinh tuyến
và vó tuyến phải bằng nhau: m = n. Nghóa là:
∆D(1 − e 2 sin 2 ϕ ) 3/ 2
a∆ϕ (1 − e 2 )
∆D =

=

(1 − e 2 sin 2 ϕ ) 1/ 2
cosϕ

a (1 − e 2 )

∆ϕ →
cosϕ (1 − e 2 sin 2 ϕ )

75


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

dD =
D



a (1 − e 2 )
dϕ →
cosϕ (1 − e 2 sin 2 ϕ )
D

dD =

0


0

a (1 − e 2 )
dϕ →
cosϕ (1 − e 2 sin 2 ϕ )


1 − e sin ϕ e / 2
 π ϕ
)
D= ln tg ( + ) (
2 1 + e sin ϕ
 4

]

(4.6)

D trong công thức (4.6) là khoảng cách tính từ xích đạo tới một vó tuyến
nào đó trên hình chiếu (hải đồ).
Như vậy để bảo đảm tính đẳng giác cho phép chiếu hải đồ thì các vó
tuyến phải cách đường xích đạo một khoảng cách theo quy luật của công thức
(4.6)
6.2.2.2 Vó độ tiến
Ở trên hải đồ Mercator, khoảng cách tính từ Xích đạo tới một vó tuyến
nào đó (D) được gọi là Vó độ tiến
Vó độ tiến có thể được đo bằng bất kỳ đơn vò chiều dài nào, nhưng
trong hàng hải người ta chọn đơn vò đo là chiều dài 1 phút cung xích đạo
(Thường gọi là hải lý xích đạo). Thay giá trò của bán kính xích đạo R vào công
thức (4.6) và chuyển đổi sang cơ số mười logarit trong công thức ta được:
 π ϕ 1 − e sin ϕ e / 2 
D = 7915,705 lg tg ( + )(
) 
 4 2 1 + e sin ϕ



(4.7)

Công thức (4.7) trước đây đã được lập thành bảng 26 trong bảng toán
hàng hải (MT-53). Với đối số là vó độ sẽ tính được vó độ tiến tương ứng (e ở
trong công thức là độ lệch tâm của elip kinh tuyến. 1’ cung xích đạo = R arc 1’,
như vậy R= 3438 hlý xích đạo, lương modun chuyển logarit tự nhiên sang thập
phân bằng 0,434294)
6.2.2.3 Hiệu vó độ tiến
Hiệu vó độ tiến là khoảng cách giữa 2 vó độ nào đó trên hải đồ
Mercator. Nếu kí hiệu D1 là giá trò vó độ tiến tại vó độ ϕ1, D2 là vó độ tiến tại vó
độ ϕ2 , hiệu vó độ tiến là :
Hϕt = D2 – D1 (hlý xích đạo)
6.3

Điều kiện hình chiếu đường Loc xô là đường thẳng

76


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

Phương trình tổng quát của đường thẳng có dạng:
y2 – y1 = A (x2 - x1).
Nếu thay
A = tgH;
y1= aλ1;
cong cung xích đạo, chọn bằng 1 đơn vò), và:
x1 = D1;


y2 = aλ2

(a: bán kính

x2 = D2

vào phương trình đường thẳng, sẽ có:
(λ2-λ1)
(

=

1 − e sin ϕ 2 e / 2
 π ϕ2
)(
)
tgH{ ln tg ( +
2 1 + e sin ϕ 2
 4

1 − e sin ϕ 1 e / 2
)
1 + e sin ϕ 1

]

-

]}


 π ϕ
ln tg ( + 1 )
 4 2
(4.8)

ϕ2

ϕ1

D2

H
D1

λ1

Hình 45.

λ2

Vó độ tiến và hình chiếu đường Lốc xô

So sánh với phương trình (4.5) ta thấy (4.8) chính là phương trình đường
Locxo. Hay nói một cách khác, phép chiếu hình trụ pháp tuyến đảm bảo được
điều kiện hình chiếu của đường lốc xô là đường thẳng.
6.4.

Đường c tô


Đường ngắn nhất nối 2 điểm trên đòa cầu gọi là đường c tô. Nếu coi
trái đất có dạng Spheroid thì đường đó gọi là đường trắc đòa, còn nếu coi trái
đất là hình cầu thì đó chính là một cung vòng lớn.
Xét trên đòa cầu:
Trong tam giác cầu vuông ABN (H37), công thức liên hệ giữa 2 cạnh
góc vuông và một cạnh là :
tg ϕ= tg(90°-Ho) sin (λ1 -λ0)
→ tg ϕ = ctg Ho sin (λ1 -λ0)
→ tg Ho = sin (λ1 -λ0) ctgϕ

(a)

Trong phương trình (a), thấy rằng: khi kinh độ, vó độ thay đổi thì giá trò
Ho cũng thay đổi theo. Điều đó có nghóa là hướng của đường c tô là một đại

77


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

lượng biến đổi, không cố đònh như hướng của đường Locxo, vì vậy sử dụng nó
để dẫn tàu không thuận tiện.
Giả sử đường Octo trên hải đồ Mercator là một cung cong qua 2 điển
A,B
Đặt trục Y trùng với xích đạo, trục X trùng với kinh tuyến

(h. 42)


Pn
X

Hình 46.

Tìm phương trình đường c tô

B(x,y)

B(ϕ,λ )
1
Nếu coi trái đất là đòa cầu, taQcó tọa độ điểm B như sau: D
A(0,
Ho
N
∆λ
X=D=
Rln tg (π/4 + ϕ/2)
(vì độ
λo) lệch tâmR,e=0)
λ
A(0,
Y= R.∆λ = R.( λ1 -λ0) = Rλ1 - Rλ0
λo)
1
Nếu coi R = 1 thì (Y1 = λ1 ; Yo = λ0 ) và:

E

(b)


Y

X= ln tg (π/4 + ϕ/2) → eX = tg (π/4 + ϕ/2)
Ps

Biến đổi (a) :
- tg ϕ = ctg (90 + ϕ) = ctg2(π/4 + ϕ/2), hay:
−tgϕ =

1
=
π ϕ
tg 2( + )
4 2

1
π ϕ
2tg ( + )
4 2
π ϕ
1 − tg 2 ( + )
4 2

π ϕ
+ )
4
2
→ − tgϕ =
π ϕ

2tg ( + )
4 2
1 − tg 2 (

(c)
Thay (c) vào (b) ta có:
78


Hàng hải địa văn – Tập I

−tgϕ =

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

1 − e2x e− x − e x
e x − e−x
=

tg
ϕ
=
= shX
2
2
2e x

(d)
So sánh (d) với (a) thấy rằng phương trình hình chiếu của đường octo
trong phép chiếu Mercator có dạng Hypebol. Vậy trên hải đồ Mercator hình

chiếu của đường c to là một đường cong dạng hypebol, có bề lồi quay về cực
(h.43)
A
c tô

c tô
Lốc tô

Lốc tô



X Đạo
Lốc tô
c tô

B

Hình 47. Hình chiếu đường c tô trên hải đồ Mercator
VII. ĐO KHOẢNG CÁCH TRÊN HẢI ĐỒ MERCATOR
Trên mỗi hải đồ có khung ngang và khung dọc. Khung ngang ghi giá trò
kinh độ, các kinh tuyến phân bổ một cách đều đặn và được chia tới phút. Trên
khung dọc người ta ghi giá trò vó độ và được chia thành từng phút, tương ứng
mỗi phút là một hải lý Mercator. Trên hải đồ Việt nam thì mép trong là đơn vò
hải lý còn mép ngoài ghi đơn vò hệ mét (Kilomet)
Do đặc điểm biến dạng của hải đồ Mercator như đã phân tích ở các
phần trên, giá trò độ dài 1 phút cung kinh tuyến thay đổi dọc theo kinh tuyến.
Vì vậy nếu chỉ sử dụng cùng một đơn vò độ dài để đo khoảng cách giữa 2 điểm
cách xa nhau trên hải đồ sẽ gây ra sai số lớn. Đặc biệt khi 2 vò trí đo đạc cách
xa nhau theo hướng kinh tuyến. Để khắc phục, người ta nêu ra một số phương

pháp sử dụng như sau:
Phương pháp I
“Xoay” đoạn Loc xô cần đo song song với kinh tuyến, gióng 2 đầu mút
của đoạn thẳng lên khung dọc hải đồ, gía trò đọc được trên khung dọc giữa 2
điểm là khoảng cách cần đo. (Trong thực tế ta sử dụng compa đo trực tiếp trên
đoạn thẳng, sau đó đăït lên khung dọc hải đồ tại vò trí gần tương xứng với 2 đầu
mút của đoạn thẳng đó).
Đây là phương pháp thường dùng nhất.

79


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

Phương pháp này có sai số, xác đònh bằng:
S '− S
= −0,000027( ∆ ' D) sin 2 H cos 2ϕ o
S'

(4.9)

(S: gía trò thật của đoạn cần đo, S’ : là giá trò đo được; ∆‘D° là giá trò
hiệu vó độ tiến tính bằng phút chia cho (60. cos H); ϕo là vó độ giữa của đoạ
đo)
Phương pháp 2: Gióng điểm giữa của đoạn đo sang khung dọc hải đồ,
lấy đơn vò hải lý ngay tại đó để làm đơn vò đo cho cả đoạn. Đây là phương
pháp thường dùng khi đoạn thẳng cắt kinh tuyến ở góc tương đối lớn.
Sai số của phương pháp:

S ''− S
= −0,0000127( ∆ ' D o ) 2 cos2 H cos 2ϕ o
S' '
Phương pháp 3:
đơn vò đo.

(4.10)

Lấy đơn vò đo ở vó độ trung bình của đoạn đo để làm

Sai số phương pháp:
S '' '− S
3 1
= 0,0000127( ∆ ' D o ) 2 cos2 H ( − cos 2ϕ m )
S ' ''
2 2

ϕ2

ϕ2

B
H

ϕo
ϕ1

(4.11)

ϕm


H
A

ϕm
ϕ1

A

(I)

B

B

(II)

A

(III)

Hình 48. Đo khoảng cách trên hải đồ Mercator

VIII.

PHÉP CHIẾU GNOMONIC

8.1 Đặt vấn đề
Ở các vùng có vó độ cao, nếu sử dụng phép chiếu Mercator để biểu diễn
mặt đất thì độ biến dạng rất lớn. Mặt khác, hình chiếu của các cung vòng lớn,

đường c tô trên hải đồ Mercator là những đường cong, việc thao tác nó rất

80


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

khó khăn. Trong lúc chúng ta cần chúng là những đường thẳng để thao tác
được đơn giản hơn.
Phép chiếu phương vò phối cảnh Gnomonic giải quyết được những thiếu
sót trên của phép chiếu Mercator.
8.2 Tính chất của phép chiếu Gnomonic
Cho một mặt phẳng tiếp xúc với đòa cầu ở tại một điểm nào đó, giả sử là
Z’. Để đơn giản ta chọn điểm tiếp xúc tại cực trái đất. Tâm chiếu trùng tâm
trái đất, coi trái đất có hình dạng cầu. Chiếu các đường kinh, vó tuyến và các
cung cong lên mặt phẳng chiếu ta được:
Cung Z’A thành Z’A’; Z’B thành Z’B’. Để xét xem phép chiếu có tính
đẳng giác hay không, ta xét độ tăng tỉ lệ xích dọc theo kinh tuyến và vó tuyến.
Lưu ý rằng AB chính là một đoạn cung vó tuyến.
Giả sử độ tăng tỉ lệ xích dọc theo kinh tuyến là m, dọc theo vó tuyến là n,
m = Z’B’/Z’B = ζ / Z’B hay m = ζ / R. Z , nếu xét cho một đoạn nhỏ:
m = dζ / R.dZ

(4.12)

Giả sử trên thực đòa có góc cầu kẹp giữa 2 cung Z’A và Z’B với giá trò
^


δ = AEB
Tương tự:
Thay ζ = Rtg Z hay

n = A’B’/AB = ζδ / EB. D = ζδ / RsinZ . D
(4.13)
dζ = Rsec2Z. dZ vào (4.12) và (4.13) ta có:

+ m= sec2Z
+ n = sec Z .
Như vậy m ≠ n. Chứng tỏ phép chiếu không đẳng giác.

Z’

δ

E

D

ζ

B’
A’

B

A
R
Z


81


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

Hình 49. Phép chiếu Gnomonic

8.3 Hình chiếu của các cung vòng lớn, các kinh tuyến trên hải đồ
Gnomonic
Trong trường hợp điểm tiếp xúc với mặt phẳng chiếu là một điểm Z bất
kỳ trên mặt đất. Giả sử cho Z nằm giữa mặt phẳng chiếu (hải đồ). Kinh tuyến
đi qua tâm hải đồ được gọi là kinh tuyến trung tâm.
Chọn các điểm: P (cực trái đất), A( một điểm bất kỳ, là giao của kinh
tuyến trung tâm và một cung vòng lớn); T (giao của 2 cung vòng lớn); K( giao
của vòng thẳng đứng và một kinh tuyến). λ là góc kẹp giữa 2 kinh tuyến tại
cực (hiệu kinh độ)
Ta thấy một cách trực quan rằng các đường pZ; pt; at; Zk là hình chiếu
của các cung vòng lớn (kể cả kinh tuyến), chúng đều là đường thẳng. Đó là
các giao tuyến của mặt phẳng chiếu với một mặt phẳng đi qua tâm hình cầu.
Riêng hình chiếu của các kinh tuyến sẽ gặp nhau tại hình chiếu của cực
O

(p).

P

λ


K

A

T

a
Z
t
k

p
82


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

Hình 50. Hình chiếu các cung vòng lớn trên hải đồ Gnomonic

8.4 Hình chiếu các vó tuyến

E

C

O


P

T
R
Q

ϕZ
Z

A
a

p

Y

t
Xc đường vó tuyến trong phép chiếu Gnomonic
Hình 51. Hình chiếu cá

Xét tại một điểm T bất kỳ. Qua T vẽ một vó tuyến (aTC), một cung
vòng lớn (ZT) và 1 kinh tuyến (PT). Xét tam giác cầu ZPT và tìm phương
trình của hình chiếu đường vó tuyến đi qua điểm T, thấy rằng:
+ Khi ϕT < 90 ° - ϕZ : thì hình chiếu của vó tuyến là những đường
hypebol
+ Khi ϕT = 90 ° - ϕZ
-------------------------------------------------------Parabol
+ Khi ϕT > 90 ° - ϕZ
-----------------------------------------------------------elip
(Trong tài liệu này chúng tôi không giới thiệu phần gỉai để tìm phương

trình hình chiếu của đường vó tuyến đi qua T vì tương đối dài, mà chỉ lấy phần
kết luận để ứng dụng)

83


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

Kết luận:

- Phép chiếu Gnomonic là phép chiếu đòa cầu lên mặt phẳng
- Phép chiếu không đảm bảo tính đẳng giác và đẳng tích
- Hình chiếu của đường c tô nói riêng và của các cung vòng lớn là
những đường thẳng

- Hình chiếu của các đường kinh tuyến là những đường thẳng quy tụ
tại 1 điểm. Hình chiếu của các vó tuyến là những cung hypebol,
parabol hoặc elip (phụ thuộc vào mối quan hệ tương quan giữa điểm
đang xét (T) và điểm trung tâm (Z)

IX.

HẢI ĐỒ VÀ CÁC ẤN PHẨM HÀNG HẢI
A.
9.1.

HẢI ĐỒ
Phân loại hải đồ


Bản đồ phục vụ cho mục đích hàng hải gọi là Hải đồ. Hải đồ được phân
loại dựa vào các cơ sở sau:
Phân loại theo phép chiếu

- Hải đồ Mercator (theo phép chiếu Mercator)
- Hải đồ Gnomonic (dựa vào phép chiếu Gnomonic)
- Hải đồ theo phép chiếu hình nón
84


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

Phương pháp kỹ thuật
Hải đồ giấy: là các hải đồ bằng giấy vẫn dùng rất phổ biến hiện
nay, được xuất bản thông qua in ấn.
Hải đồ điện tử: Thông qua công nghệ kỹ thuật số và tin học để
sản xuất hải đồ. Nó có rất nhiều ưu điểm so với hải đồ bằng giấy nhưng còn
môt số vấn đề về mặt kỹ thuật và gía thành nên chưa thể thay thế hoàn toàn
hải đồ giấy trên đội tàu biển thế giới. (sẽ giới thiệu sau)
Phân loại theo công dụng (theo mục đích sử dụng)
9.1.1

Dựa vào công dụng, hải đồ có thể phân ra các loại sau:

9.1.1.1
Hải đồ tham khảo: thường sử dụng phép chiếu Mercator
hay phép chiếu Gnomonic với tỉ lệ xích rất nhỏ (<1:1.000.000), biểu diễn một

khu vực rộng lớn trên bề mặt Trái đất, như các bản đồ về độ lệch đòa từ, bản
đồ khí hậu, hải lưu, bản đồ thời tiết..., và sử dụng cho mục đích tham khảo,
không dùng để dẫn tàu.
9.1.1.2

Hải đồ hàng hải:

Dưa vào tỉ lệ xích và mục đích phục vụ dẫn tàu, ở các nước khác nhau
có cách phân loại có thể khác nhau.
Hải đồ Việt nam:
- Tổng đồ: Tỉ lệ xích thường nhỏ hơn 1:500.000, bao trùm khu vực rộng,
trên đó không thể hiện hết các đặc điểm vùng biển như độ sâu, tính chất đáy...
Vì tỉ lệ xích nhỏ nên sai số về khoảng cách tương đối lớn và hình dạng của các
mục tiêu cũng như những thông tin trên hải đồ này không được chính xác.
Người ta sử dụng nó để hành hải xa bờ - những khu vực không có hải đồ đi
biển, và dùng để kẻ đường đi sơ bộ giữa hai vò trí cách xa nhau trên tuyến hành
trình.
- Hải đồ ven biển: Tỉ lệ xích thường từ 1:200.000 - 1:300.000. Trên hải
đồ này thể hiện khá chi tiết về đòa hình, đáy biển, bố trí mục tiêu, các hải
đăng, phao tiêu... Độ chính xác cho phép dùng để thao tác đường đi của tàu và
dùng để hành trình gần bờ
- Các hải đồ có tỉ lệ xích lớn, thường có tỉ lệ lớn hơn 1:100.000. Đây là
những hải đồ chi tiết, biểu diễn một khu vực nhỏ nào đó như vùng cảng, eo
biển, những nơi có nhiều chướng ngại vật mà mật độ giao thông lớn... Hải đồ
biểu diễn đầy đủ các mục tiêu, các công trình trên biển, các khu vực quy đònh
cho việc neo đậu tàu, kiểm dòch, khu vực làm hàng... Độ chính xác của hải đồ
lớn, nhưng bao phủ trên một diện tích nhỏ, vì vậy người ta chỉ dùng khi phải
hành hải qua khu vực đó.
Những hải đồ có tỉ lệ xích lớn (1: 10.000) còn được gọi là bình đồ. Ví dụ
bộ hải đồ luồng Sông Sài gòn từ Vũng tàu đến cầu Sai gòn có 9 tờ.

Hải đồ của Vương quốc Anh (được chia thành 2 loại)

85


Hàng hải địa văn – Tập I

.1

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

Hải đồ hàng hải:

Ocean charts: có tỉ lệ từ 1:1.800.000 đến 1:5.000.000, được sử dụng để
diễn đạt một khu vực lớn, có tính tham khảo và kẻ đường đi sơ bộ để chọn các
hải đồ cho tuyến hành trình.
General charts: có tỉ lệ từ 1: 350.000 – 1:3.500.000, sử dụng để hành
hải ngoài khơi
Coast charts: có tỉ lệ từ 1:50.000 – 1:350.000, sử dụng cho tàu hành hải
ven bờ với độ chính xác khá cao
Plan charts: có tỉ lệ từ 1: 1.000 – 1:25.000, dùng diễn đạt các khu vực
nguy hiểm
Special charts (Hải đồ chuyên dụng): tỉ lệ từ 1:750.000 – 3.500.000, sử
dụng cho một mục đích riêng nào đó như hải đồ biểu diễn các mạng lưới đẳng
trò của hệ thống vô tuyến điện hàng hải (hải đồ Decca, Hải đồ LoranC..). Hải
đồ này cũng có tỉ lệ xích thường từ 1:300.000 hoặc nhỏ hơn, nhưng chỉ dùng để
xác đònh vò trí tàu, không nên dùng để thao tác đường đi và dẫn tàu, vì trên đó
không thể hiện đầy đủ các thông tin và chướng ngại vật.
Hải đồ trắng (ploting sheets): Đây là những tờ hải đồ được dựng theo
phép chiếu Mercator, trên đó chỉ có các đường kinh tuyến và vó tuyến, không

thể hiện một thông tin nào khác như các hải đồ bình thường. Chúng được sử
dụng để hành hải ở các khu vực ngoài đại dương. Hải đồ trắng được xây dựng
dọc theo vó tuyến vì chúng phân bố theo quy luật vó độ tiến. Các kinh tuyến
được phân bố cách đều ở tại mọi khu vực trên đòa cầu. Cũng chính vì nguyên
tắc này, khi hướng chạy tàu gần song song với các vó tuyến thì chỉ cần dùng
một tờ hải đồ là đủ. Khi tàu đã đi hết phạm vi của hải đồ, chúng ta sử dụng lại
tờ hải đồ đó với các gía trò của vó tuyến được giữ nguyên, còn các gía trò kinh
tuyến cũ được thay thế bằng các giá trò mới tương ứng (sử dụng bút chì để ghi
kinh độ của các đường kinh tuyến).
Khi tàu hành trình cắt các vó tuyến thì lại phải thay các tờ hải đồ tiếp
theo nếu chúng ta đã vượt ra khỏi phạm vi hải đồ cũ.
Hải đồ trắng có thể đặt mua ở các đại lý hoặc tự dựng lấy trên tàu theo
nguyên lý của phép chiếu Mercator. Nếu phải dựng, chúng ta phải chọn các
đại lượng: tỉ lệ hải đồ, vó độ chuẩn, đơn vò hải đồ, các kinh tuyến và vó tuyến
giới hạn cho biên của hải đồ.
- Sổ danh mục hải đồvà danh mục các ấn phẩm hàng hải ( Catalogues
of Admiralty charts and publications)
Sổ Danh mục này dùng để tìm kiếm các hải đồ và ấn phẩm hàng hải
cần thiết (hải đồ hàng hải, các hải đồ tham khảo, một số xuất bản phẩm hàng
hải và thông tin khác). Các nước xuất bản hải đồ sẽ có sự bố trí danh mục
khác nhau, tuy nhiên mục đích thì giống nhau. Danh mục hải đồ xuất bản hàng
năm để cung cấp thông tin về tất cả các số hải đồ hiện có cũng như những xuất
bản mới, bao trùm các khu vực đòa lý của đại dương thế giới (Hải đồ hàng hải
86


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải


của Anh có khoảng 3400 tờ để bao phủ tất cả các vùng biển thế giới và khoảng
600 tờ hải đồ chuyên dụng cho hệ thống hàng hải vô tuyến điện). Để tìm kiếm
hải đồAnh, trước hết các sỹ quan hàng hải phải tìm khu vực biển thế giới mà
mình đang quan tâm, chúng được phân vùng theo thứ tự (từ A đến X). Từ đó có
thể tìm được các hải đồ có tỉ lệ xích nhỏ. Các hải đồ có tỉ lệ xích lớn hơn sẽ
nằm trong phạm vi của hải đồ có tỉ lệ xích nhỏ. Trong phần 2 của Sổ danh mục
là tên các vùng, từ đó tìm được các trang. Trong mỗi trang của vùng là danh
sách các hải đồ, gồm các thông tin: số hải đồ, tiêu mục của tờ hải đồ (ghi khu
vực từ đâu tới đâu), tỉ lệ xích, tháng năm phát hành, tháng năm xuất bản mới
(nếu có). Các hải đồ trong khu vực được đóng khung nối tiếp nhau và ghi số
ngay góc khung.
Trong thời gian xuất bản Sổ danh mục có thể có những thay đổi hay
xuất bản mới về hải đồ, về các ấn phẩm, khác với nội dung của sổ. Để cập
nhật sỹ quan hàng hải cần dựa vào Thông báo hàng tuần cho người đi biển
(ANM) và hiệu chỉnh vào mẫu cho sẵn trong sổ danh mục này.
.2
Hải đồ tham khảo (Thematic charts): Meteorological charts,
routeing charts, Astronomical charts, manegtic variation charts, tidal
charts…
Hải đồ Mỹ, phân loại theo NOS (National Ocean Service)
- Sailing charts: có tỉ lệ xích nhỏ (<1:600.00), dùng để kẻ đường đi, xác
đònh vò trí tàu khi hành trình ngoài khơi, dự đoán đường đi, nó chỉ biểu diễn
được ít chi tiết.
- General charts: dùng hàng hải ở vùng biển gần bờ. Tỉ lệ xích từ
1:150.000 đến 1:600.000
- Coastal charts: dùng để hành hải nội hải, nội thủy. Tỉ lệ xích từ
1:50.000 – 1:150.000
- Harbor charts: dùng để neo tàu, hành hải vùng nước nội thủy… Tỉ lệ
lớn hơn 1:50.000
Số của hải đồ Mỹ:

- Loại 2 số: hải đồ đặc biệt, là những hải đồ có tỉ lệ xích nhỏ
(1:9.000.000 và nhỏ hơn). Một số hải đồ tham khảo lấy 2 số, từ 30 đến 49 và
70 đến 79.
Ví dụ số 33: bản đồ đòa từ trường, 42: bản đồ độ lệch đòa từ, 76: bản đồ
phân múi giờ thế giới
- Loại 3 số: có tỉ lệ từ 1:2.000.000 đến 1:9.000.000, thường là hải đồ
trắng, xây dưng dọc theo vó tuyến, dùng chung cho mọi kinh tuyến
-

Loại 4 số: hải đồ đặc biệt, ví dụ chart 5101; hải đồ Gnomonic vùng Bắc
đại tây dương; 7707: hải đồ Omega

-

Loại 5 số : có tỉ lệ từ 1:2.000.000 và lớn hơn, là hải đồ đi biển. Những
hải đồ này được đánh số như sau: Số đầu tiên chỉ số vùng bao phủ trên
87


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

thế giới (từ 1 đến 9), 2 số tiếp theo chỉ phân vùng, 2 số cuối chỉ vò trí
đòa lý trong phân vùng.
Theo khung chuẩn của thế giới, những hải đồ đi biển được dựng với tỉ
lệ từ 1: 250.000 hoặc lớn hơn. (Một số nước lấy tỉ lệ 1:2000.000). Các số thứ
tự phân vùng đòa lý được sắp xếp theo quy luật ngược chiều kim đồng hồ dọc
theo biển xung quanh các vùng đất liền.
Hải đồ quốc tế – International Charts (INT)

Nhu cầu hiểu và sử dụng hải đồ của các nhà hàng hải cũng như những
người sản xuất hải đồ ở các nước khác nhau ngày một tăng. Các quốc gia phát
triển hàng hải đã tự mình sản xuất và biên soạn hải đồ dựa vào số liệu khảo
sát của các cơ quan thủy văn của nước mình. Với yêu cầu thống nhất về khảo
sát, xây dựng và xuất bản hải đồ, đại diện cho 20 cơ quan thủy văn của các
quốc gia đã nhóm họp tại Luân đôn năm 1919, và vào 1921 tại Monaco đã
thành lập Cục Thủy văn quốc tế – International Hydrographic Bureau (IHB),
ngày nay đổi thành Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO).
Bằng sự cố gắng của tổ chức này và của các nước thành viên, IHO đã
giới thiệu Hải đồ Quốc tế đầu tiên vào năm 1967. 83 hải đồ tỉ lệ xích nhỏ đã
được phê chuẩn, sau đó cơ quan thủy văn các nước thành viên chòu trách
nhiệm biên soạn các hải đồ khác. Khi một nước thành viên xuất bản hải đồ
quốc tế thì các nước thành viên khác có quyền sao chép lại. Trên đầu mục hải
đồ có in chữ “INT”
9.2.

MỨC ĐỘ TIN CẬY CỦA HẢI ĐỒ

Hải đồ là một phương tiện không thể thiếu trong việc điều khiển tàu,
nhưng mức độ tin cậy của chúng thì lại khác nhau. Để đánh giá mức độ tin cậy
của một hải đồ cần phải xét tới các yếu tố sau:
9.2.1 Thời gian giám đònh số liệu khảo sát và thời gian tu chỉnh hải đồ:
Những hải đồ mà thời gian giám đònh càng gần thời gian sử dụng hoặc
đã được tu chỉnh mới thì có độ tin cậy càng lớn, vì đầy đủ thông tin nhất.
Những hải đồ dựa vào số liệu giám đònh rất cũ sẽ không chính xác do kỹ thuật
giám đònh còn lạc hậu. Số liệu ngày, tháng, năm xuất bản và hiệu chỉnh được
ghi ở góc bên trái, phía dưới hải đồ.
9.2.2 Tỉ lệ hải đồ:
Hải đồ có tỉ lệ xích càng lớn thì càng thể hiện được chi tiết và độ chính
xác càng cao.

9.2.3 Giá trò độ sâu ghi trên hải đồ:
Nếu độ sâu được ghi một cách liên tục, có hệ thống, mật độ dày đặc thì
chứng tỏ đáy biển đã được khảo sát kỹ càng và độ tin cậy sẽ cao.

88


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

Hải đồ có những khoảng trống không được ghi độ sâu hoặc có những
đường đẳng sâu ngắt quãng thì chứng tỏ việc khảo sát đáy biển chưa đầy đủ và
như vậy chưa đáng tin cậy.
9.2.4 Hình thể và chất của đáy biển:
Hình thể đáy biển biết được qua độ sâu và chất đáy ghi trên hải đồ ,
nếu độ sâu biến thiên đều đặn chứng tỏ đáy biển không phức tạp, không có
những sự đột biến của núi san hô, núi lửa, đá ngầm... Ngoài ra chất đáy là bùn,
đất sét, cát, sỏi mòn hay bằng đá… cho ta biết tính chất phức tạp hay thuần túy
của nó để lựa chọn khu vực thả neo hoặc dẫn tàu đi qua.
9.2.5 Nguồn gôùc của hải đồ
Ở những nước có nền khoa học kỹ thuật phát triển sẽ phát hành những
hải đồ có chất lượng cao. Tuy nhiên, nhiều khi họ phải sử dụng số liệu do các
nước bản xứ cung cấp (ví dụ hải đồ vùng biển Việt nam do Anh xuất bản đã sử
dụng số liệu khảo sát từ các hải đồ của Pháp trước đây). Những hải đồ như vậy
và hải đồ do các nước kém phát triển xuất bản sẽ có độ tin cậy kém.
Khi sử dụng hệ thống GPS để xác đònh vò trí tàu chúng ta cần lưu ý xuất
xứ của hải đồ. Hệ thống GPS được xây dựng để xác đònh toạ độ trên hải đồ
theo hệ trắc đòa chuẩn WGS-84. Điều đó có nghóa là nếu sử dụng các hải đồ
không theo hệ này sẽ dẫn đến sai số trong vò trí xác đònh, cần phải đưa số hiệu

chỉnh vào máy phù hợp với chỉ dẫn của máy đó. Nếu trên hải đồ có khuyến
cáo rằng việc xác đònh vò trí tàu bằng hệ GPS sẽ có độ chính xác không xác
đònh được thì ta không được đưa vào tọa độ chỉ báo trên máy thu vào hải đồ mà
phải sử dụng các phương pháp khác để xác đònh vò trí tàu trực tiếp trên hải đồ
đó.

89


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

Hình 52. Những chi tiết trên một mảng hải đồ
9.3-

CHUẨN BỊ HẢI ĐỒ CHO TUYẾN HÀNH TRÌNH

Chuẩn bò hải đồ cho một chuyến hành trình là việc làm bắt buộc và cần
thiết đối với thuyền trưởng hoặc một só quan dưới quyền được thuyền trưởng
giao nhiệm vụ. Theo quy đònh về chức trách thuyền viên Việt nam thì thuyền
phó 2 có trách nhiệm chuẩn bò hải đồ cho chuyến đi theo lệnh của thuyền
trưởng. Chuẩn bò hải đồ một cách chu đáo và chi tiết sẽ giúp cho thuyền trưởng
và các sỹ quan có trước các phương án để điều khiển tàu một cách tin tưởng và
an toàn.
Nguyên tắc việc chuẩn bò hải đồ: Đầy đủ – Chính xác – Rõ ràng
9.3.1 Dựa vào kế hoạch chuyến đi, người sỹ quan hàng hải sử dụng
“Danh mục hải đồ” (Catalogue of charts) để chọn đầy đủ số hải đồ, sao cho
chúng phải bao trùm hết vùng biển mà tàu sẽ hành trình, trong đó bao gồm các
loại hải đồ có tỉ lệ xích phù hợp, những hải đồ chuyên dụng và các hải đồ tham

khảo phục vụ cho việc tra cứu khi cần. Những vùng đặc biệt như luồng lạch,

90


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

vùng cảng, khu vực eo biển... cần phải có hải đồ với tỉ lệ xích lớn và độ tin cậy
cao.
9.3.2 Phải tiến hành tu chỉnh hoặc kiểm tra việc tu chỉnh hải đồ trước
khi sử dụng. Đọc kỹ những điểm đặc biệt, những khuyến cáo đã ghi trên hải
đồ. Sử dụng chì mềm để đánh dấu các mục tiêu sẽ sử dụng xác đònh vò trí tàu,
các phao tiêu, hải đăng cần lưu ý, các khu vực neo đậu theo quy đònh, các điểm
có độ sâu khác thường , khoanh vùng giới hạn (safety margins) đối với những
khu vực chướng ngại hàng hải. Kẻ các đường đẳng trò an toàn (đẳng trò khoảng
cách, phương vò, hiệu khoảng cách…). Các đường này cách xa hay gần khu vực
chướng ngại, phụ thuộc các yếu tố: kích thước, mớn nước, tốc độ, hướng đi...
của tàu, và những yếu tố ảnh hưởng bên ngoài như sóng gió, dòng chảy, bố trí
của các hệ thống đảm bảo an toàn hàng hải...Thường sử dụng nhất là đường
đẳng trò khoảng cách (kẻ những đường song song với hướng hành trình, tiếp
xúc với mục tiêu đã chọn và ở một khoảng cách an toàn nào đó so với đường
chạy tàu), nhằm sử dụng chức năng PI (Paralel Index) của radar để dẫn tàu.
Ngoài ra còn sử dụng các mạng lưới đẳng trò khác (sẽ giới thiệu trong phần
‘Lập kế hoạch hành trình’). Cũng cần tham khảo những ghi chú, thao tác có
sẵn của chuyến trước trên hải đồ để sử dụng cho chuyến hiện tại. Tuy nhiên
mỗi chuyến đi đều không giống nhau về đặc điểm hành trình, vì vậy phải có
chọn lọc.
9.3.3 Thao tác sơ bộ

đường chạy tàu một cách liên
tục. Toàn bộ hải đồ sau khi
chọn và thao tác sơ bộ xong thì
phải ghi chép lại vào mẫu kế
hoạch hành trình (Passage
Plan), sắp đặt lại theo thứ tự
tuyến hành trình để dễ dàng
lấy ra khi sử dụng.
H. 53. Dụng cụ thao tác hải đồ

9.3.4 Chuyển hải đồ
Khi thao tác tuyến hành trình trên các hải đồ đi biển và hết phạm vi
của hải đồ này thì phải chuyển sang hải đồ tiếp theo (chắp hải đồ). Trong thực
tế hàng hải đôi khi ta phải sử dụng đồng thời hải đồ của nhiều nước hoặc hải
đồ xây dựng theo hệ trắc đòa khác nhau. Mặc dù chúng có cùng tỉ lệ thì sai số
tọa độ giữa hai hải đồ đó cũng không tránh khỏi. Trong trường hợp này cần có
bản danh mục hải đồ của các nước để chọn. Đồng thời, khi chắp hải đồ với
nhau thì không nên chắp theo tọa độ (làm trùng khít đường kinh tuyến, vó

91


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

tuyến của 2 hải đồ kế tiếp), mà nên lấy các mục tiêu tự nhiên làm mốc để
chuyển, ngay cả khi chúng có cùng tỉ lệ xích. Chúng ta làm như sau:
Chọn một mục tiêu rõ ràng, có ở trên cả 2 hải đồ để làm mốc so sánh.
Đường chạy tàu sẽ có hướng không đổi và cách mục tiêu đã chọn một khoảng

cách nào đó. Như vậy, mặc dù có sai số về toạ độ giữa 2 hải đồ khác nhau về
nguồn gốc, nhưng tương quan về khoảng cách giữa mục tiêu và đường chạy tàu
trên cả 2 hải đồ không chứa sai số đó. Vì vậy, đường chạy tàu trên hải đồ kế
tiếp với ý đồ của người thao tác không bò ảnh hưởng của những chướng ngại
vật trên hải đồ tiếp theo.
Một số hải đồ có cho sẵn giá trò sai số về tọa độ (khoảng chuyển dòch
của kinh tuyến và / hoặc vó tuyến) so với hệ WGS 84. Trong trường hợp này ta
dễ dàng thực hiện bằng việc lấy một điểm trên hải đồ trước và thêm bớt lượng
hiệu chỉnh để có tọa độ tương ứng ở hải đồ sau.
9.3.5 Những hải đồ cũ, rách cần phải được thay thế, đồng thời có
phương pháp bảo vệ hải đồ để sử dụng được lâu. Không làm nhàu nát, gập gẫy
hải đồ, đối với đường gấp nhiều lần có thể dùng băng keo trong để dán đè lên.
Khi có lệnh hủy bỏ những số hải đồ không còn hiệu lực thì cần đưa ra khỏi
ngăn cất giữ, đồng thời gạch chéo đánh dấu để khỏi sử dụng nhầm.
9.3.6 Các thao tác trên hải đồ trong chuyến đi phải được được lưu giữ,
đặc biệt đối với những khu vực hay vò trí tàu bò sự cố (mắc cạn, đâm va…) phải
được giữ nguyên để làm bằng chứng khi cần thiết. Không tẩy xoá, ghi chép
bằng bút mực lên hải đồ, trừ khi tu chỉnh chính thức theo thông báo hàng hải.
Trong trường hợp hàng hải chuyên tuyến trên cùng một hải đồ thì sỹ quan
hàng hải có thể sử dụng bút mực đỏ vạch đường đi cố đònh và ghi tọa độ các
điểm chuyển hướng.
Tu chỉnh hải đồ là cập nhật những thông tin mới nhất vào trong hải đồ,
do có những thay đổi về tự nhiên và nhân tạo so với trước. Cụm từ “Tu chỉnh
hải đồ” đã quen sử dụng, song công việc này còn được gọi là Cập nhật hải đồ
(Charts should be updated)

92


Hàng hải địa văn – Tập I


Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

Hình 54: Ví dụ về trang danh mục hải đồ vùng Iceland trong Chart catalouge

9.4

Tu chỉnh hải đồ

Hải đồ là một phương tiện dùng để dẫn tàu. Hình ảnh của bề mặt trái
đất, của đáy biển được thể hiện chính xác lên hải đồ. Tuy nhiên, sự biến động
của tự nhiên và hoạt động của con người đã làm cho hình ảnh đó không còn
giữ được nguyên hình như thực đòa. Đó là một hiểm họa tiềm ẩn đối với việc
dẫn tàu. Tu chỉnh hải đồ (Chart correction) là việc thực hiện sửa chữa hải đồ
theo đúng thực trạng hiện tại hoặc cập nhật những thông tin chính xác nhận
được từ các thông báo hàng hải (Uppdating) vào hải đồ. Đây là một tiêu chuẩn
về độ tin cậy của hải đồ và việc làm bắt buộc đối với các sỹ quan hàng hải
trong quy trình dẫn tàu an toàn trên biển.
9.4.1 Tu chỉnh hải đồ có hai loại:
- Tu chỉnh lớn: (Large correction) Là những sửa đổi lớn đối với một hải
đồ. Tu chỉnh lớn được thực hiện tại các phòng xuất bản hải đồ. Khi có tu chỉnh
lớn người ta ghi cả ngày tháng và loại tu chỉnh (ví dụ: large correction 10 feb.,
1969). Hiện nay việc tu chỉnh lớn không sử dụng nữa. Khi có sự sửa đổi một
phần hay toàn bộ hải đồ thì nó sẽ được phát hành mới (new edition), người ta
in ngày tháng xuất bản này trên hải đồ (ví dụ: New Edition 23nd Feb., 2004)
- Tu chỉnh nhỏ: (Small correction) là hiệu chỉnh cho đúng với nội dung
sửa đổi theo thông báo hoặc quan sát được khi có những thay đổi nhỏ trên
phạm vi hải đồ, như do thay đổi vò trí, các đặc tính của các phao tiêu hàng hải,
lắp đặt mới các thiết bò, thông báo vò trí và dấu hiệu hàng hải tại nơi có tàu
đắm, thông báo khu vực tập trận...Nó có thể được thực hiện tại phòng xuất bản

93


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

hải đồ, tại các đại lý cung cấp hải đồ hay thực hiện ngay trên tàu bởi các sỹ
quan hàng hải. Đây là một việc làm bắt buộc đối với những người điều khiển
tàu, đã được luật đònh (STCW 95, Điều lệ chức trách thuyền viên Việt nam...)
Việc tu chỉnh hải đồ dựa vào các thông báo hàng hải – xuất bản hàng
tuần (ANMs – Weekly edition) cũng phân ra hai loại:
Tu chỉnh tạm thời (temporary correction) là tu chỉnh dựa vào những
thông báo hàng hải ban đầu (có in chữ P tại số thông báo) hay thông báo tạm
thời (in chữ T). Những thông báo loại này có tính tạm thời, hiệu lực trong một
thời gian ngắn, khi nào có thông báo chính thức thì những thông báo tạm thời
sẽ bò hủy bỏ hoặc thay đổi
Tu chỉnh chính thức (Official crrection): hiệu chỉnh dựa vào những
thông báo đã có hiệu lực. Các thông báo này nằm trong phần II của Thông báo
dành cho người đi biển.
9.4.2 Tu chỉnh hải đồ được thực hiện khi:

- Nhận mới một hải đồ xuống tàu
- Trước mỗi chuyến đi, trước khi thao tác đường chạy tàu lên hải đồ
- Khi nhận được thông báo hàng hải mới bằng ấn phẩm, qua các thiết
bò vô tuyến, qua thông báo đòa phương, hoặc kiểm tra lại những
thông báo trước đây chưa tu chỉnh có liên quan đến hải đồ đó.

- Khi tàu hành trình, phát hiện được những sai khác so với hải đồ
đang sử dụng mà bản thân các sỹ quan hàng hải chưa nhận được

thông báo. Sử dụng bút chì đánh dấu và ghi chú lên hải đồ, nếu đó
là những phát hiện mới thì phải báo cáo với các cơ quan quản lý
chức năng.
9.4.3 Nguyên tắc tu chỉnh hải đồ:

- Chính xác: chính xác về tọa độ, số liệu, ký hiệu (sử dụng ký hiệu
phù hợp trong các bản ký hiệu hải đồ như : “Chart 5011” – với hải
đồ Anh, hải đồ Quốc tế INT; Chart No 1 – với hải đđồ Mỹ, Chart
6011 – Hải đồ Nhật bản…)
- Đầy đủ: Phải tu chỉnh hết các loại hải đồ liên quan đến Thông báo
hàng hải, bắt đầu từ hải đồ có tỉ lệ xích lớn đến hải đồ có tỉ lệ xích nhỏ, hải đồ
chuyên dụng, hải đồ điện tử (nếu có). Việc làm này tránh được sự nhầm lẫn và
chủ quan khi sử dụng hải đồ quên tu chỉnh. Sau khi tu chỉnh phải ghi chép đầy
đủ vào sổ tay hoặc nhật ký tu chỉnh.
Nếu trong Thông báo hàng hải (Admiralty Notice to Mariners - ANM)
ghi rõ số hải đồ cụ thể cần tu chỉnh thì chúng ta chỉ hiệu chỉnh cho hải đồ đó mà
thôi. Trong nội dung thông báo người ta sử dụng dấu móc vuông [ ] để cho biết
loại thông tin để tu chỉnh (tạm thời, chính thức…) và thời gian đã tu chỉnh sau
cùng, hoặc thời gian xuất bản mới đối với hải đồ này, nhằm gây chú ý cho

94


Hàng hải địa văn – Tập I

Hải đồ và ấn phẩm hàng hải

người đọc. Sử dụng móc đơn ( ) để chỉ số hải đồ có liên quan đến bản thông
báo hàng hải cần phải tu chỉnh.


- Rõ ràng: Không tẩy sửa, các ký hiệu, chữ viết phải rõ ràng. Sau khi

đã điền nội dung cần tu chỉnh vào vò trí trên hải đồ, ghi chép theo quy đònh vào
sổ tu chỉnh và góc hải đồ xong mới được gạch ngang qua các nội dung cũ bằng
một nét đủ nhìn thấy (đối với những thông báo có lệnh hủy bỏ : Delete).

- Lưu giữ: Nhằm theo dõi việc tu chỉnh có hệ thống, tránh nhầm lẫn,

bỏ sót các nội dung cần tu chỉnh, việc ghi chép được tiến hành đồng thời với tu
chỉnh. Ngoài ra, khi nhận được thông báo nhưng chưa kòp tu chỉnh cũng cần
phải ghi lại vào sổ tu chỉnh. Các thông báo chính thức được ghi bằng bút mực,
các thông báo tạm thời được ghi bằng bút chì. Khi có thông báo chính thức thay
cho thông báo tạm thời thì phải ghi nội dung được thay đổi trước, sau đó mới
tẩy xóa nội dung cũ. Việc lưu giữ này cũng là một việc làm bắt buộc trong hệ
thống quản lý trên tàu, được các chuyên viên quản lý an toàn kiểm tra tại cảng
biển khi tàu đến.
9.4.4

Tu chỉnh tạm thời, tu chỉnh chính thức

Người sỹ quan hàng hải thực hiện tu chỉnh tạm thời hay tu chỉnh chính
thức trên hải đồ, phụ thuộc vào loại thông tin đã nhận được.

- Tu chỉnh tạm thời là việc đưa thông tin vào hải đồ một cách tạm

thời, vì chúng chưa ổn đònh hoặc chưa xác đònh được cụ thể. Người sỹ quan
hàng hải sử dụng bút chì để ghi chép, đánh dấu vào hải đồ và vào nhật ký hiệu
chỉnh. Khi thông tin hết hiệu lực hoặc được xác nhận ổn đònh (có hiệu lực), sẽ
tiến hành hủy bỏ hay tu chỉnh chính thức. Những thông tin chưa chính thức bao
gồm:

+
Những thông báo hàng hải tạm thời (Temporary – viết tắt là
“T”), hay thông báo ban đầu (Preliminary – viết tắt “P”) cho trong Thông báo
cho người đi biển (ANMs), xuất bản hàng tuần. Hoặc trong phần II của Thông
báo hàng năm.
Ví du: trong một ANM – Weekly edition có nội dung như saụ:
1868 NORTH AMERICA, West coast – California – Humbold Bay – North split –
Radiobeacon. Delete radiobeacon RC (charts 2351, 4081 & 4806, radiobeacon RC, at light)
(a) 40o46’11N; 124o13’22W
(b) 40o45’45N; 124o13’06’’W
(b)…

Chart [Last correction] – 3095 (plan, Humbold bay) (a) [New Edition 12/12/96] – 3121
Chúng ta hiểu như sau:

Thông báo (ANM) số 1868 có liên quan đến Vùng Bắc Mỹ gồm bờ phía tây,
Califonia, Humbold bay, North split.
Hủy bỏ tiêu vô tuyến RC, còn lại đèn, trên hải đồ 2351, 4081 và 4806, tại các vò trí có
tọa độ:

95


×