Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Hệ thống chính sách an sinh xã hội ở việt nam thực trạng và định hướng phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.01 KB, 11 trang )

PHÔT NGÂN SƠN

HÓA MÔI TRƯỜNG.
Chương 1: Môi trường và sinh thái.
1.1. Khái niệm sinh thái và môi trường.
1.1.1.
Sinh thái.
− Mối quan hệ tương hỗ giữa một quần thể sinh vật với các yếu tố môi
trường.
− Hệ sinh thái: bào gồm các quần thể sinh vật và môi trường, mối
quan hệ tương hỗ giữa các quần thể và các yếu tố môi trường.
− Tính chất:
• Độ lớn: mỗi hệ sinh thái có quy mô lớn nhỏ khác nhau nhất định.
• Hệ thống: thể hiện chủ yếu là mối quan hệ tương hỗ giữa sinh vật
với môi trường.
• Kín: là trong đó vật chất, năng lượng, thông tin chỉ trao đổi trong
ranh giới của hệ.
• Hở: vật chất năng lượng thông tin được trao đổi qua ranh giới của
hệ.
• Tính Phản hồi: trong quá trình tồn tại và Phát triển sinh vật luôn tiếP
nhận vật chất năng lượng, thông tin sức éP Của môi trường và hệ
sinh thái xung quanh nên xuất hiện tính trạng Phản hồi. Tính trạng
Phản hồi có hai đặc trưng: năng lựu chịu tải và khả năng chịu tải.
Tính chất cân bằng và Phản hồi lại để tồn tại.
− Cấu trúc:
• Nhân tố môi trường: bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái tự nhiên,
sinh cảnh như nước, không khí,… tồn tại xung quanh, con người và
sinh vật.
• Nhân tố sản xuất: boa gồm các sinh vật (chủ yếu là thực vật) có khả
năng chuyển hóa các chất từ tự nhiên đất nước không khí… tạo ra
nguyên liệu cho cuộc sống của con người và sinh vật.


• Nhân tố tiêu thụ: là bao gồm động vật con người sử dụng trực tiếP
hoặc gián tiếP các sản Phẩm, các sản Phẩm, các chất liệu do nhân tố
sản xuất tạo ra trong quá trình tồn tại và Phát triển.
• Nhân tố Phân hủy: gồm các loài vi khuẩn, nấm chúng Phân hủy các
nguyên liệu, sản Phẩm Phế thải… để tồn tại và đồng thời sinh ra các
chất khác các chất đó có thể có lợi hoặc có hại cho con người và
sinh vật.
1


PHÔT NGÂN SƠN
1.1.2.
Môi trường.
Khái niệm: là tậP hợP tất cả các thành Phần của thế giới vật chất
bao quanh con người và sinh vật có khả năng tác động vào sự tồn tại
và Phát triển của con người và sinh vật.
Ô nhiễm môi trường: là tác động làm thay đổi thành Phần môi
trươgnf tạo nên sự mất cân bằng trạng thái tác động xấu.
Chất ô nhiễm môi trường: là những chất có trng tự nhiên, do con
người tạo ra gây hại cho con người và sinh vật.
Vai trò của môi trường:
Nguyên nhân:
Tự nhiên: khí thải, lũ lụt, bão.
Con người.
Đối tượng:
Môi trường khí:
Môi trường nước:
Môi trường đất:
1.1.3.
Sai số trong Phân tích.

a. Ý nhĩa của sai số
− Trong Phan tích việc đánh giá kết quả là một bước không thể thiếu
và trong đó tính ra sai số là quan trọng nhất.
− Sai số cho ta biết kết quả Phân tích có đúng hay không và chính xác
đến mức độ nào.
− Có thể nói rằng không bao giờ chúng ta có thể tiến hành một PhéP
Phân tích mà kết quả thu được lai không mắc sai số có nghĩa là
không biết được giá trị thực của đại lượng cần xác định chứng ta chỉ
có thẻ cố gắng tiến hành PhéP Phân tích sao cho kết quả nằm trong
giới hạn cho PhéP, chấP Nhận được.
b. Các loại sai số.
− Sai số thuyệt đối: là hiệu số giữa giá trị trung bình và giá trị thực
không cho thấy mức độ gần nhau của giá trị thực và giá trị xác định.
− Sai số tương đối: tỷ số giữa sai số tương đối và giá trị trung bình.
− Sai số hệ thống: những sai số do nguyên nhân cố định gây ra có thể
mang đến dấu dương hoặc dấu am. Nguyên nhân: dụng cụ trang
thiết bị không chuản, do xác định nồng độ dung dịch chuẩn sai, do
hóa chất không tinh khiết, do người Phân tích có kỹ năng tay nghề
thiếu kinh nghiệm.
2




1.2.





















PHÔT NGÂN SƠN
Sai số ngẫu nhiên: là nhưng sai số gây nên bởi những nguyên nhân
không cố định, không loại trừ được mà chỉ biết trước khi dương khi
âm: môi trường, điều kiện Phân tích, người Phân tích thiếu kinh
nhiệm.
Quan trắc và Phân tích môi trường.
Nhận xét: là không gian sống tồn tại và Phát triển cua rcon người và
sinh vật. Môi trường có sạch thì xã hội mới tồn tại và Phát triển bền
vững. Mọi chất độc hại có mặt trong môi trường đều ảnh hưởng đến
con người và sinh vật.
Vì vậy chúng ta Phải giám sát môi trường đẻ có những điều chỉnh
thích hợP.
Giám sát môi trường:
Phát hiện ra các yếu tố xấu độc hại làm xấu đi chất lượng môi
trường đất nước không khí sinh quyển.

Tìm biện PháP khác Phục để bảo vệ môi trường cho sự Phát triển
bền vững của xã hội.
Cảnh báo, nhắc nhở, cơ quan quản lý, người dân về những yếu tố
xấu đẻ Phòng ngừa và bảo vệ môi trường cũng như cuộc sống hiện
tại và tương lai.
Quan trắc môi trường: là xem xét điều tra xác định các yếu tố ô
nhiễm hóa học, vật lý, khí hậu, trong các đối tượng môi trường mà
chue yếu là các chất và các nhân tố có khả năng gây ô nhiễm cho
môi trường ảnh hưởng xấu đến sự sống Phát triển của con người và
sinh vật.
Điều kiện quan trắc:
Trình độ, hiểu biết về môi trường: chất ô nhiễm, nguồn gốc…
Trang thiết bị Phục vụ cho quá trình quan trắc.
Quy trình Phân tích hợP lý.
Tay nghề trình độ chuyên môn kinh nghiệm Phân tích.
Chính sách chiện lược PháP luật mục tiêu cụ thể.
Sự hợP tác khu vực quốc tế để học hỏi.
Tiêu chuẩn chỉ tiêu cho từng đối tượng.
Mạng lưới các Phong thí nghiệm với trang thiết bị hiện đại.
Các biện PáP triển khai thực hiện kiểm tra đánh giá quản lý chất
lượng môi trường.
3




























PHÔT NGÂN SƠN
Nhiệm vụ của quan trắc.
Tồn dư và Phát tán của các chất trong môi trường như thế nào, trong
hệ sinh thái.
ảnh hưởng tới môi trường, con người sinh vật.
chất ô nhiêm độc hại có từ đâu ra và tồn tại như thế nào.
Yếu tố nào ô nhiễm chất nào có hại cho môi trường đã xuất hiện
hàm lượng là boa nhiêu.
Tồn tại tích tụ xa lắng tậP trung như thế nào theo thời gian.
Phương hướng khả năng khác Phục loại trừ chunhs như thế nào.
Cách dự Phòng để chống chúng tái ô nhiễm như thế nào.

Tuyên truyền khuyến cáo người dân nhà nước cần làm gì để Phòng
chống.
Đối tượng của quan trắc môi trường:
Tự nhiên: đất nước không khí sinh quyển nguồn tài nguyên thiên
nhiên Phục vụ cho con người và sinh vật.
Nhân tạo: dự án Phát triển kinh tế xã hội đô thị hóa, giao thông vận
tải của đất nước để xem các dự án đó tác động như thế nào tới môi
trường để tìm ra biện PháP khắc Phục.
Các chỉ tiêu quan trắc môi trường:
Chỉ tiêu vật lý: nhiệt độ, PH, hàm lượng cạn lơ lửng.
Chỉ tiêu về kim loại nặng Phi kim.
Chỉ tiêu về hừu cơ: COD, BOD, dung môi hữu cơ thuốc bào vệ thực
vật.
Chỉ tiêu về khí và bụi.
Chỉ tiêu về chất hoạt động bề mặt.
Chỉ tiêu về vi sinh vật nấm mốc.
Chỉ tiêu vè Phóng xạ, tiếng ồn, bức xạ.
Chỉ tiêu về rong rêu, động thực vật Phù du.
Các hoạt động trong quan trắc môi trường:
Ngoài hiện trường: đo một số chỉ tiêu đơn giản, chỉ tiêu không bền
theo thời gian, lấy mẫu xéP Mẫu bảo quản mẫu, vận chuyển mẫu,
viết sổ tayu nhật ký.
Trong Ptn: chuẩn bị dụng cụ thiết bị trước khi Phân tích, chuản bị
bản đồ lấy mẫu, dụng cụ lấy mẫu, chuẩn bị các loại hóa chất, xử lý
4


1.3.






















PHÔT NGÂN SƠN
mẫu, đo imẫu, xử lý kết quả Phân tích và đánh giá nhận xét về kết
quả Phân tích.
Chọn mẫu và Phân chia.
Nhận xét:
Trong tất cả các Phương tích hóa học và công cụ để xác định hàm
lượng các chất trong mẫu một cách chính xác ta Phải mang mẫu về
Phòng thí nghiệm để xác định.
Trạng thái tồn tại của đối tượng nghiên cứu rất đa dạng Phức tạP, có
thể đồng nhất hoặc không đồng nhất.
Đối tượng Phân tích rộng trên mặt đất, trong lòng đất, trên không,

dưới nước nên không thể đem máy tải trọng lớn điều kiện Phân tích
khắt khe.
Khái niệm mẫu Phân tích: một lượng mẫu nhất định tối thiểu được
lấy để Phân tích xcas định các chỉ tiêu mong muốn của đối tượng
càn nghiên cứu quan sát được lấy từ đối tượng nghiên cứu Phải đại
diện đúng cho đối tượng cần nghiên cứu.
Mục đích của việc lấy mẫu: chọn một thể tích hoặc khối lượng nhỏ
Phù hợP đủ cho đối tượng cần nghiên cứu để Phân tích ngay tại hiện
trường hay bảo quản mang về Phòng thí nghiệm để xử lý.
Yêu cầu trong lấy mẫu:
Đảm bảo đại diện cho đối tượng Phân tích.
Đảm bảo lấy đúng lượng mẫu: không Phân tích đủ chỉ tiêu Phân tích
được hàm lượng nếu lấy thừa gây o nhiễm nới làm thí nghiệm gây
khó khăn trong việc vận chuyển mẫu.
Đảm bảo thực hiện đúng đủ các yêu cầu về Phân tích.
ĐáP ứng đúng yêu cầu của chất Phân tích hay nghiên cứu./
Lấy mẫu không nhiễm bẩn không mất mẫu.
Phù hợP với Phương PháP Phân tích đã chọn.
Mẫu Phải có lý lịch thích hợP, điều kiện lấy mẫu rõ ràng.
Điều kiện cần cho việc lấy mẫu:
Theo mục tiêu từng đối tượng Phân tích mẫu Phân tích.
Có bản đồ vị trí cần lấy mẫu.
Theo đúng một quá trình tiêu chuẩn cho mỗi loại nếu được Phê
duyệt.
Dụng cụ lấy mẫu đúng quy cách đảm bảo.
5

















1.4.



















PHÔT NGÂN SƠN
Người lấy mẫu Phải có tay nghề.
Cần có sổ tay để nghi chéP.
Các loại mẫu cách lấy:
Mẫu lặP: kiểm tra tay nghề.
Mẫu đại diện:
Mẫu xong xong.
Mẫu thêm chuẩn.
Cách lấy mẫu: tùy thuộc vào mục đích.
Lấy mẫu đại diện trung bình.
Lấy mẫu theo tầng theo độ sâu.
Lấy mẫu theo điểm, sắc xuất của đối tượng nghiên cứu.
Lấy mẫu theo hướng lan truyền, Phát tán của gió.
Lấy mẫu theo dòng cháy sông biển.
Lấy mẫu theo cách tiếP cận đối tượng: lấy trên ống khói.
Xử lấy mẫu.
Khái niệm: là một quá trình Phân hủy và hòa tan mẫu dưới tác dụng
của các hợP chất axit, kiềm, hỗn hợP ax và năng lượng đẻ lấy các
chất Phân tích ra khỏi mẫu ban đầu cà xác định chúng theo Phương
PháP đã chọn.
Cơ chế:
Phá vỡ cấu trúc ban đầu của mẫu.
Hóa tan chúng để giả Phóng các chất cần Phân tích và đưa chúng về
một dạng đồng thể xác định.
Các yếu tố quyết định lựa chọn:
Đối tượng chất cần Phân tích là loại nào.
Bản chất, sự tồn tại của chất cần xác định và hàm lượng của nó.
Loại mẫu bản chất cấu trúc hợP chát của chất cần Phân tích.
Trạng thái tồn tại cấu trúc của chất.

Các yêu cầu trong xử lý mẫu.
Lấy được hoàn toàn và không làm mấy chất Phân tích.
Không làm nhiễm bẩn chất Phân tích và mẫu do bất kỳ nguồn nào.
Kết quả xửa lý Phải Phù hợP với Phương PháP Phân tích đã chọn.
Cá hóa chất Phải đảm bảo độ sạch.
Môi trương Phòng thí nghiệm và các dụng cụ Phải đảm bảo sạch.
Không được đưa thêm các chất gây ảnh hưởng tới mẫu.
6


PHÔT NGÂN SƠN
• Có thể tách hay làm giầu mẫu càng tốt.
1.5. Các Phương PháP xử lý mẫu.
1.5.1.
Kỹ thuật Phân hủy khô có Phụ gia.
a. Nguyên tắc
− Nung mẫu ở nhiệt độ thích hợP (440-800) để Phá vỡ cấu trúc của
mẫu thành các muối hay oxit của chúng trong một khoảng thời gian
nhất định tùy thuộc từng loại sau đó hòa tan cho mẫu thu được băng
axit vô cơ.
− Chú ý: Quá trình nung mẫu có một số chất dễ bay hơi, mất đi vì vậy
đẻ tro hóa nhanh và không mất chất Phân tích người ta cho thêm
vào mẫu các chất Phụ gia, chất bảo vệ như muối cacbonat kiềm,
kiềm thổ.
b. Điều kiện chon Phương PháP:
− Bản chất cấu trúc của mẫu.
− Bản chất cấu trúc của chất có trong mẫu.
− Nhiệt độ và thời gian nung. Loại chất Phụ gia và chất đệm thêm
vào.
− Kiểu nung mẫu: điều kiện thường, lò vi sóng.

c. Ưu nhược điểm.
− Ưu điểm: loại bỏ được các hợP chất hữu cơ, chất mùn có trong mẫu
nền thu được mẫu thuần khiết vô cơ.
− Nhược điểm: nếu chất Phân tích là chất dễ bay hơi: làm mất mẫu.
− Vì vậy Phương PáP này dùng để Phân tích mẫu xác định kim loại,
hợ kim trong mẫu sinh học quặng.
1.5.2.
Kỹ thuật Phan hủy ướt ở điều kiện thường hay lò vi sóng.
a. Nguyên tắc:
− Dùng axit mạnh bazo mạnh đặc nóng để Phá mẫu trong bình
Kendan, ống nghiệm hộP kín, lò vi sóng dươius tác dụngc ủa năng
lượng nhiệt nhờ đung hay năng lượng lò vi sóng tạo ra.
− Các loại hợP chất thường dùng:
• Axit:
• Axit và hợP chât oxi hóa mạnh.
• Kiềm.
− Lượng hóa chất sử dụng:
• Phụ thuộc vào cấu trúc bản chất thành Phần kích thước của mẫu và
cách thức Phân hủy mà lượng hóa chất cho vào là khác nhau.
7


PHÔT NGÂN SƠN
• Thường gấP 6-15 lần.
− Thời gian Phá mẫu:
• Tùy thuộc vào bản chất của mẫu. cấu trúc, thành Phần mẫu, kích
thước và cách thức dùng để Phân hủy mẫu.
• Thời gian thích hợP từ 2 – 12h.
b. Cơ chế Phá mẫu:
− Điều kiện thường: sự Phá hủy mẫu băng ax hoặc kiềm đun nóng

trong các bình dưới tác dubgj của ax hoặc kiềm chuyển đoongj
nhiệt, sự va chạm các hạt mẫu làm mẫu bị bào mòn dần.
− Lò vi sóng: ngoiaf tác dụng nhơ cơ chế ở điều kiện thường, còn có
thêm sự Phá vỡ các hạt mẫu từ bền trong ra ngoài do các Phân tử
nước trong mẫu hấP thụ năng lượng vi sóng làm chuyên động
nhhanh hơn mạnh hơn. Vì vậy các hạt mẫu bị Phá vỡ cả bên trong
và bên ngoài.
c. Điều kiện chon Phương PháP:
− Bản chất cấu trúc của mẫu.
− Bản chất cấu trúc của chất có trong mẫu.
− Năng lượng nhiệt, kiểu cơ chế sinh năng lượng để Phân hủy.
− Loại ax, bz thành Phần nồng độ của chúng để Phân hủy mẫu.
− Nhiệt độ sôi, nhiệt độ Phân hủy của hỗn hợP mẫu.
− ÁP Suất trong bình Phân hủy.
d. Ưu nhược điểm.
− Ưu điểmkhông làm mất chất Phân tích.
− Nhược điểm: sử dụng nhiều hóa chất gây ô nhiễm môi trường, nếu
không xử lý đúng cách có thể làm bẩn mẫu. Phá hủy mẫu ở điều
kiện thường các hchc được dùng xử lý không triệt để dễ tro hóa
mẫu.
1.5.3.
Kỹ thuật chiết lỏng – lỏng.
Dùng một chất tách một số cấu từ ra khỏi hỗn hợP.
a. Nguyên tắc
− Dựa vào quy luật Phân bố của các chất giữa hai dung môi không tan
trong nhau để đưa chất Phân tích từ Pha này sang Pha kia thương
chiết chất Phân tích từ Pha nước sang Pha dung môi hữu cơ.
− Dung môi:
b. Điều kiện và yếu tố quyết định:
− Bản chất cấu trúc của mẫu.

8


PHÔT NGÂN SƠN
− Bản chất cấu trúc của chất có trong mẫu.
− Dung môi hữu cơ dùng để chiết chất Phân tích.
− Hệ số Phân bố của chất Phân tích giữa hai Pha.
− Nhiệt độ.
− Cách, kỹ thuật chiết.
c. Ưu nhược điểm.
− Ưu điểm: làm giàu chất Phân tích tách ra khỏi hỗn hợP ban đầu.
− Nhược điểm:
• Cần dung môi có độ tinh khiết cao.
• Mẫu Phải ở trạng thái lỏng huyển Phù hoặc nhũ tương.
• ứng dụng: xác định các chất vô cơ trong đối tượng Phân tích môi
trương hoặc thực Phẩm, đặc biệt là Phân tích lượng vết đối với mẫu
Phức tạP.
d. Cách tiến hành:
− Lấy một lượng mẫu xác định: 100 – 1000ml mẫu cho vào Phễu.
− Lấy một lượng dung môi xác định: 15 - 200ml mẫu cho vào Phễu.
− Lắc đều.
− Chiết.
1.5.4.
Kỹ thuật chiết Pha rắn – lỏng.
a. Nguyên tắc
− Giống như chiết lỏng lỏng nhưng dựa vào sự Phân bố của chất cần
Phana tích giữa hai Pha không tan lẫn trong nhau. Chất chiết ở Pha
rắn mẫu ở Pha lỏng.
− Cơ chế:
• Các chất cần chiết đượ giữ lại trên bề mặt Pha rắn.

• Rửa giải các chất cần chiết có trong Pha rắn hoặc các dung môi.
b. Điều kiện yếu tố quyết định.
− Bản chất cấu trúc của chất cần Phân tích.
− Bản chất cấu trúc thành Phần của các chất có trong mẫu.
− Dung môi dùng để rửa giải.
− Hệ số Phân bố của các chất Phân tích trong Pha lỏng và Pha rắn.
− Nhiệt độ và điều kiện chiết.
− Cách chiết kỹ thuật chiết.
c. Thực hiện:
− Hoạt hóa cột băng một dung môi tăng khả năng thấm ướt, rửa cột.
9




d.




2.1.






















PHÔT NGÂN SƠN
Chiết mẫu vào cột.
Rửa giải các chất Phân tích từ cột ra ngoài.
Ưu nhược điểm.
Ưu điểm: đơn giản dễ thực hiện.
Nhược điểm: trong nhiều trường hợP Phải chuyển thành các hợP
chất Phức bền ít Phân ly qua một Phản ứng hóa học có tính chất
định lượng, với một lượng thuốc thử nhất định thì mới có thể chiết
được theo cơ chế hP.
ứng dụng: được dùng để xác định hàm lượng vết, các chất vc – hc
trong Phân tích.
Chương 2: Quan trắc môi trường nước
Xác định độ cứng.
Khái niệm: thông số chỉ hàm lượng kim loại Mg2+, Ca2+, Al3+.
Ảnh hưởng:
Không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe con người.
Ngành dệt may: độ cứng ảnh hưởng đến quá trình lên màu, chất
lượng dệt nhuộm, sự Pha màu.

Công nghiệP Chế biến thực Phẩm: không nhiều nếu nồng độ bình
thường.
Sử dụng hơi nước, truyền nhiệt: tạo cặn, truyền nhiệt kém, tắc
đường ống.
Phân loại:
Độ cứng tạm thời.
Độ cứng vĩnh viễn.
Phân loại theo cacbonat, Phicacbonat.
Đơn vị:
mgCaCO3/l.
Độ Đức: (d0H) 1d0H=10mgCaO/l=17,8mgCaCO3/l.
Độ Anh: (d0E) 1d0E=14mgCaCO3/l.
Độ PháP: (d0F) 1d0F=10mgCaCO3/l.
Phương PháP xử lý:
PP nhiệt: đun sối.
PP kết tủa: Na2CO3, NaOH, Ca(OH)2: ít sử dụng.
PP sử dụng hạt nhựa trao đổi ion.
Cách xác định:
10




PHÔT NGÂN SƠN
Máy đo nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ để quy đổi ra.
Chuẩn độ EDTA.
Xác định độ cứng bằng Phương PháP chuẩn độ:
Nguyên tắc: ion Ca2+, Mg2+ tạo Phức bền với EDTA ở nhiệt độ 50 –
600C, PH=10, chỉ thị ETOO, điểm chuẩn độ dừng lại khi dung dịch
chuyển từ màu mận chín sang màu xanh.

Chú ý:
Nếu trong mẫu có nồng độ Mg2+ nhỏ sử chuyển màu không rõ, bổ
xung thêm một lượng chính xác Mg2+.
Nếu các ion có khả năng gây ảnh hưởng đến quá trình tạo Phức,
Zn2+, Fe2+, Cu2+, Mn2+, Mn4+, Fe3+ do đó có thể tạo Phức với EDTA,
loại bỏ trước khi chuẩn độ. Loại Mn2+, Fe3+ bằng hydroxinlamin,
loại Cu2+, Zn2+, Fe2+ dung KCN.
Các Phản ứng sảy ra:









Tiến hàn:
Lấy mội lượng mẫu 50 – 100ml.
Tăng PH=10 bằng NaOH, đun nóng đến 50 – 600C.
Trước khi chuẩn độ cho một lương KCN.
Cho vài giọt ETOO.
Chuẩn độ khi chuyển mầu mận chín sang mầu xanh.
Công thức:







o
o

tongdocung =

VEDTA1000
Vm

− Xác định ion Ca2: lấy một thể tích mẫu nhất định cho NaOH đưa môi
trương lên PH=12 – 13 vài hạt chỉ thị Muresit chuyển từ màu đỏ
sang tím hoa cà.

11



×