Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Nhiệm Vụ Kinh Tế Cơ Bản Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam- Thực Trạng Và Giải Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.28 KB, 18 trang )

Đềán kinh tế chính trị
MỤC LỤC
A-GIỚITHIỆUCHUNGVỀĐỀTÀI
B- NỘIDUNGCHÍNH.
1) Thời Kỳ QuáĐộ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam:
* ................Thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội:
*.................. Thời kỳ quáđộ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam
2) Nhiêm Vụ Kinh Tế Cơ Bản Của Thời Kỳ QuáĐộ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội
b)................. Xây dựng quan hệ xản xuất mới theo định hướng XHCN:
c) ..............Nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh tếđối ngoại:
d).......... Nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần của nhân dân.
C) KẾT LUẬN:
1
Đềán kinh tế chính trị
A-GIỚITHIỆUCHUNGVỀĐỀTÀI
Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước…” câu nói đó như một lời
khẳng định, in sâu vào tâm trí mỗi người dân Việt Nam chúng ta. điều đó
giải thích tại sao dân tộc ta lại chiến thắng được hai kẻ thùxâm lược hùng
mạnh là thực dân Pháp vàđế quốc Mĩ.
Sau khi đánh đuổi kẻ thù xâm lược Đảng, nhà nước ta đã nhanh
chóng bắt tay vào công cuộc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội trên toàn đất
nước mà mởđàu của nó là thời kì quáđộ lên chủ nghĩa xã hội. Tất cảđều
hướng về xây dựng một đất nước giàu mạnh, nhân dân có một cuộc sống
ấm no, tự do, hạnh phúc. Đểđạt được mục đích trên chúng ta cần biết được
những yêu cầu, nhiệm vụ kinh tếđặt ra thời kì này là thế nào, thực trạng
hiện nay của những vấn đềđó ra sao…để từđó nắm bắt, hiều cũng như thực
hiện đúng những chính sách đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
Là một sinh viên thuộc chuyên ngành kinh tế, ta càng phải tích cực
tham gia tìm hiểu nắm rõ những nhiệm vụ, tư tưởng ấy. Nó không chỉ giúp
ta học tốt các môn học lí luận của chủ nghĩa Mác-Lênin mà còn chau dồi
thêm những kiến thức để vận dụng vào công việc của từng người sau này


Do vậy em đã chọn đề tầi: “Nhiệm Vụ Kinh Tế Cơ Bản Lên Chủ
Nghĩa Xã Hội ỞViệt Nam Thực Trạng Và Giải Pháp”
2
Đềán kinh tế chính trị
B- NỘIDUNGCHÍNH.
1) Thời Kỳ QuáĐộ Lên Chủ Nghĩa Xã HộiỞ Việt Nam:
*Thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội:
Là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện,từ xã hội cũ
sang xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa. Nó diễn ra từ khi cách mạng vô
sản thắng lợi, giai cấp vô sản dành dược chính quyền, bắt tay vào việc xây
dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công các cơ sở của xã hội
xã hội chủ nghĩa về vật chất khĩ thuật, kinh tế văn hóa tư tưởng. Nói cách
khác, kết thúc thời kỳ qua độ khi đã xây dựng xong cả về lực lượng sản
xuất lẫn quan hệ sản xuất, cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng xã hội
xã hội chủ nghĩa.
* Những đặc điểm kinh tế của thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội.
Đặc điêm cơ bản nhất xuyên suốt và bao trùm của thời kỳ quáđộ là
sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần và xã hội nhiều thành phần và xã
hội nhiều giai cấp. Trong thời kỳ quáđộ nền kinh tế có tính chất quáđộ: nó
không còn là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhưng cũng chưa hoàn toàn là
nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. V.I.Lênin viết: dang từ quáđộ có nghĩa là gì ?
Vân dụng vào nền kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chếđộ hiên nay, có
những thành phần những bộ phận những mảng của chủ nghĩa tư bản và chủ
nghĩa xã hội không ? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có.
Theo Lênin có 3 thành phần kinh tếchủ yếu là:
+Thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa
+Thành phần kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ
+Thành phần kinh tế tư bản tư nhân
Các thành phần kinh tế trên cóở mọi nước trong thời kỳ quáđộ lên
chủ nghĩa xã hội

Ngoài 3 thành phần kinh tế trên tùy thao hoàn cảnh của môi một
nước còn có thể có thên một số thành phần kinh tế khác nữa và cung theo
Lênin ở nước Nga có 5 thành phần kinh tế cơ bản. Ngoài 3 thành phần kinh
tếđã nêu còn có thêm 2 thành phần kinh tế nữ là:
+Thành phần kinh tế nông dân gia trưởng.
+Thành phần kinh tế tư bản nhà nước.
3
Đềán kinh tế chính trị
Các thành phần kinh tế tồn tại một cách khách quan và tồn tại trong mối
liên hệ tác động qua lại lẫn nhau trong đó có mâu thuẫn cơ bản giữa kinh tế
tư bản tư nhân với kinh tế xã hội chủ nghĩa.
* Thời kỳ quáđộ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam.
Có hai loai hình quáđộ lên chủ nghĩa xã hội là quáđộ tuần tự từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội và quáđộ từ trước chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội.Đất nước ta thực hiên quáđộ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua
chếđộ tư bản chủ nghĩa.
Đó là quá trình đi từ chếđộ xã hội phong kiến lên chếđộ xã hội chủ nghĩa
bỏ qua chếđộ tư bản bằng cách:
+Bỏ qua quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa với tư cách là quan hệ sản
xuất thống trị.
+Bỏ qua chếđộ tư bản là bỏ qua giai đoạn thống trị của giai cấp tư sản,
của kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
Nhưng không phải bỏ qua tất cả những gì của chủ nghĩa tư bản mà phải
biết tiếp thu những thành tựu mà nhân loại đãđạt được dưới chếđộ TBCN.
+Không bỏ qua tính quy luật của sự phát triển của LLSX xã hội mà trước
hết là phải thực hiên cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
+Không bỏ qua phân công lại lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, phải phát triển kinh tế hàng hóa.
+Không được bỏ qua phương thức quản lý kinh tế của nền đại công
nghiệp

+Không bỏ qua kỉ luật lao động của nền đại công nghiệp
2) Nhiêm Vụ Kinh Tế Cơ Bản Của Thời Kỳ QuáĐộ Lên Chủ Nghĩa Xã
Hội
Để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh thao con đường XHCN
điều quan trọng nhất là phải cải biến căn bản tình trạng kinh tế xã hội.
Muốn vậy. Trong thời kỳ quáđộ chúng ta phải thực hiên những nhiệm vụ
sau:
a) Cần phải phát triền lực lượng sản xuất xã hội:
Đây được coi là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quáđộ nhằm xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, phát triển lực lượng sản
xuất.
4
Đềán kinh tế chính trị
- Cơ sở lí luân:
Theo Lênin, cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội chỉ có thể là nền công
nghiệp đại cơ khí
Công nghiệp hóa hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn
diện các hoạt động kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là
chính sang việc sử dụng một cách phổ biến sức lao động với khoa học công
nghệ hiện đại, tiên tiếntạo ra năng suất lao động cao. Quá trình công nghiệp
hóa,hiện đại hóa của mỗi nước quáđộ lên CNXH được xuúât phát từđiều
kiện cụ thể từ mỗi nước và bối cảnh mỗi nước trong mỗi thời kỳ.
Chủ nghĩa cộng sản=Chính quyền xô viết + điện khí hóa toàn quốc
- Cơ sở thực tiễn
đất nước ta quáđộ lên CNXH bỏ qua chếđộ TBCN từ một xã hội vốn
là thuộc địa nửa phong kiến lực lượng sản xuất thấp, đất nước trải qua hàng
chục năm chiến tranh do đó mà cơ cấu kĩ thuật còn thủ công dẫn đến năng
suất lao động thấp
- Nội dung
Cần phải phát triển đồng bộ tất cả các yếu tốhợp thành lực lượng sản

xuất xã hội.
+ Về con người : Đạt tới trình độ tri thức cao, sự sáng tạo, đổi mới trở
thành yêu cầu thường xuyên đối với mọi người và phát triển con người trở
thành yếu tố trọng tâm của xã hội..
+ Vềtư liệu sản xuất: sử dụng các công cụ lao động tham gia trực tiếp
vào sản xuất chủ yếu là máy móc, các công cụđiều khiển bằng số, rô bốt…
Phương thức thực hiện: chuyển đổi một cách căn bản trên tát cả các
mặt, các lĩnh vực cả về sản xuất kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế xã
hội…trên cơ sởđó mới cóđược LLSX trình độ cao.
- Khái quát thực trạng công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta:
Tại đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ(1/1994), đảng ta đã
khẳng định: Nước ta chuyển dần sang một thời kỳ phát triển mới, đẩy tới
một bước CNH, HĐH đất nước. Từđóđến nay CNH được thực hiện gắn
liền với HĐH thực hiện trong điều kiện hội nhập thế giới và trong điều kiện
cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Những kế quả và thành tựu đãđạt được là:
5
Đềán kinh tế chính trị
CNH, HĐH đã trở thành sự nghiệp của quần chúng, CNH từng bước
đưa nền kinh tế nước ta hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. đảm
bảo sự tăng trưởng khá cao và bước đầu có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng tích cực. Trong tổ chức thực hiện CNH, HĐH đã xác định đúng
trọng tâm, áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ. Phong phúđể huy động mọi
lực lượng tham gia.
Tuy nhiên CNH, HĐH tronh những năm đổi mới của nước ta còn một
số tồn tại khuyếđiểm yếu kếm đó là:
Mục tiêu của CNH, HĐH là xây dựng nền kinh tếđộc lập tự chủ và hội
nhâp với thế giới mới chỉđạt được kế quả bước đầu, chưa có chiến lược
chính sách cụ thểtrong việc xác định mục tiêu, nội dung, bước đi trong việc
phát triển các ngành cóý nghĩa quyết định tới trang bị kỹ thuật cho nền kinh

tế quốc dân như: cơ khí, điện tử, luyên kim. hóa chất…
Nền kinh tế vẫn ở tình trạng nhập siêu . Cơ cấu mặt hàng xuất nhập
khẩu chưa thể hiện đầy đủ mục tiêu xây dựng nền king tế tự chủ và hội
nhập kinh tế, mặt hàng xuất khẩu chủ yế là một số nông sản, hàng gia công,
hàng thủ công mĩ nghệ. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc nguyên
vật liệu thiết bị…
Về cơ cấu kinh tế, những ngành có sự tăng trưởng cao lại là những
ngành có giá trị gia tăng thấp, chi phí lao động lớn, chủ yếu làm gia công
cho nước ngoài ví dụ như giầy dép 86% nguyên liệu nhập. Công nghiệp
chế biến phát triển còn ở trình độ thấp, công nghệ lạc hậu, chậm đổi mới,
với công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản thì chủ yếu là chế biến thô,
chưa chế biến sâu, nhiều nông sản tỷ lệ chế biến còn thấp như chè 55%; rau
quả 5%; thịt 1%.
Với các ngành chế biến khác thì cơ cấu mặt hàng chế biến còn nghèo.
Trình độ và chất lượng chế biến sản phẩm còn thấp.
+ Khả năng cạnh tranh của sản phẩm do Việt Nam sản xuất còn kếm
+ CNH, HĐH ở Việt Nam trong những năm qua đã tạo ra chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, nhưng chậm và hiệu quả chưa cao,
chưa thúc đẩy sự liên kết trong nước với nước ngoài, giữa các ngành kinh
tế, các địa phương, các doanh nghiệp.
Đề xuất một số giải pháp CNH, HĐH.
6
Đềán kinh tế chính trị
*Quan điểm thực hiện
Phải xây dựng nền kinh tếđộc lập, tự chủ, phát huy cao độ nội lực
đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủđộnh hội nhập kinh tế
quuốc tếđể phát triển nhanh, có hiệu quả bền vững đưa nước ta trở thành
một nước công nghiệp vào năm 2020.
Thực hiện CNH, HĐH nhanh và rút ngắn
Nước ta thực hiên CNH, HĐH trong điều kiện hội nhập, trong điều

kiên khoa học - công nghệ trên thế giới diễn ra như vũ bão, đặc biệt là
trong điều kiện kinh tế tri thức, do đó nước ta có khả năng và cần thiết phải
CNH, HĐH nhanh và rút ngắn nếu như không muốn tụt hậu.
Để thực hiện được điều đó, Việt Nam phải lựa chon mô hình kiểu mới,
thực hiện CNH, HĐH thích hợp. Đó là mô hình áp dụng kinh tế tri thức
trong lựa chọn phát triển các ngành, lựa chọn công nghệđể phát triển nhanh
và phát triển các lĩnh vực công nghệ cao mà ta có khả năng như: điện tử,
sinh học; phải xuất khẩu và xuất khẩu qua chế biến sâu những mặt hàng có
lợi thế so sánh.
* Các giải pháp thực hiện:
- Coi trọng công tác quy hoạch và nâng cao chất lượng quy hoạch.
Quy hoạch là công cụ cực kỳ quan trọng, nóđịnh hướng dài hạn
vàđảm bảo cho sựđồng bộ trong sự phát triển dài hạn. Mọi cấp mọi ngành
phải làm quy hoạch và vấn đề then chốt là phải nâng cao chất lượng các
quy hoạch.
Phải có sự thống nhất ăn khớp gữa quy hoạch tổng thể với quy hoạch
các ngành, các vùng, giữa quy hoạch phát triển ngành, phát triển vùng với
quy hoạch xay dựng và quy hoạch đô thị, cũng như quy hoạch dân cư, quy
hoạch mạng lưới giao thông vận tải
Trên cơ sởđó các doang nghiệp cần xây dựng chiến lược và quy hoạch
phát triển cho doanh nghiệp mình.
Để nâng cao chất lượng quy hoạch cần đổi mới phương pháp tổ chức
làm quy hoạch.
Về phương pháp phải trên cơ sở nghiên cứu thị trường và phát triển
công tác dự báo, thông qua đánh giá tác động của thị trường của dân
7

×