Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

quang hợp và năng suất cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 25 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
CHỦ ĐỀ: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG

NHÓM 5

1.
2.
3.
4.
5.

NGUYỄN THỊ DẦN
LÊ THỊ HỒNG DUYÊN
PHẠM THỊ ĐÀO
HỒ THỊ Ý NHI
BÙI THỊ THÔNG


CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT DỰA VÀO QUANG



TIỀM NĂNG QUANG HỢP Ở VIỆT NAM



III


II

I

HỢP

NỘI DUNG :



QUAN HỆ QUANG HỢP VỚI NĂNG SUẤT


Quá trình quang hợp ở thực vật


I. QUAN HỆ QUANG HỢP VỚI NĂNG SUẤT

Trồng mì sau 1 vụ thu hoạch được 7 tấn /1ha.

Trồng lúa sau 1 vụ thu hoạch được 4 tấn / 1
ha


Người ta chứng minh tổng số chất khô do quang hợp tạo ra chiếm
90-95% tổng lượng chất khô của thực vật.

 phần lớn năng suất sinh học có được ở cây xanh là nhờ vào quá
trình quang hợp.
Cụ thể vai trò của quang hợp với năng suất cây trồng.

C, H, O chiếm 90 - 95% tổng lượng chất khô trong cây
+ C: 45%
+ H: 6,5%
+ O: 42 – 45%
Còn lại 5% của các chất dinh dưỡng khoáng.

Năng suất đó
do đâu mà có?


Nhitriporovich, nhà sinh lý thực vật người Nga:

NS

KT

: năng suất kinh tế

2
F
: cường độ quang hợp : mg CO / dm .h
CO2
2
K : hệ số hiệu quả của quang hợp
f
K

kt

: hệ số kinh tế


n : thời gian hoạt động của diện tích đồng hóa
10.000 : số đổi ra T/ha


II. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT DỰA VÀO QUANG HỢP



Năng suất cây trồng phụ thuộc phần lớn vào hiệu suất quá trình quang hợp mà quang hợp lại chịu ảnh
hưởng trực tiếp hay gián tiếp từ các nhân tố môi trường.



Do đó, có thể tăng năng suất cây trồng thông qua việc điều tiết các nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp cụ
thể:

+ Tác động vào thế năng quang hợp
+ Tăng khả năng sử dụng bức xạ của cây trồng
+ Tác động vào P

co2 và Kf

+ Tác động vào K

kt


1. Tác động vào thế năng quang hợp




Thế năng quang hợp là tổng diện tích lá của một ha đất trong từng ngày của suốt thời gian sinh
trưởng của cây



Thế năng quang

Thế năng quang hợp là chỉ số quan trọng có ý nghĩa quyết định năng suất. Thế
năng
quang
hợp
là gì?
hợp thay đổi tùy từng loại cây trồng, tùy thời vụ và nhiều yếu tố khác.

tổng diện tích lá trên ha đất (L)

Thế năng quang hợp
thời gian quang hợp của lá (n)


a.Tác động vào diện tích lá (L):

Slá

hấp thụ ánh sáng và

SQH


tích lũy chất hữu cơ trong cây và

NS cây trồng .

Tuy nhiên cần phải tăng diện tích lá ở 1 giới hạn thích hợp ( Không cao quá, cũng không thấp quá)

Hạt

Củ , rễ

trị số diện tích lá tương ứng 3-4( 30.000km
2
-40.000km )

2

2
trị số diện tích lá tương ứng 4-5,5 ( 40.000km 2
50.000km )


 Một số biện pháp tăng diện tích lá và trị số diện tích lá:
• Chọn giống có hệ số lá tối ưu cao là một hướng quan trọng của các nhà chọn tạo giống.
• Sử dụng phân bón, đặc biệt là phân đạm, để tăng nhanh diện tích lá.
• Điều chỉnh mật độ là biện pháp đơn giản nhất để tăng diện tích lá.
• Ngoài ra, cần phòng trừ sâu bệnh tấn công vào bộ lá và có biện pháp kéo dài tuổi thọ của lá


b.Tác động vào thời gian quang hợp của lá (n):




Tăng thời gian quang hợp của lá bằng cách làm cho lá chóng đạt đến thời kì khép tán, sớm đạt
đến diện tích cực thuận cho quang hợp.

Biện pháp: Cần chú ý vào mùa vụ
Khi làm tăng tốc độ tăng trưởng của lá cần chú ý để cho thời
kì cây có thời kì lá có diện tích cực đại trùng với thời kì có
bức xạ ánh sáng cao đủ thỏa mản nhu cầu ánh sáng cho bộ
lá. Mùa vụ hợp lý là biện pháp thỏa mãn được yêu cầu trên


2. Tăng khả năng sử dụng bức xạ của cây trồng
Không phải tất cả các bức xạ đều có vai trò với quang hợp mà chỉ có các bức xạ sinh lý mới có vai trò trong quang
hợp (những tia sáng có bước sóng 380- 760 nm).

Tổng bức xạ liên quan tỉ lệ thuận với năng suất sinh học
Năng suất sinh học phụ thuộc và hệ số sử dụng năng lượng bức xạ của cây.

Quần thể

Vĩ độ

Tổng bức xạ

Năng suất SH

Hệ số sd bức

Tỷ Kcalo/ha


Tấn/ha

xạ

Rừng nhiệt đới

0-20

10

60

2,5%

Cây mía

10-25

8

45

1,9%

Cây ngô

40-50

4


25

2,0%

Cây khoai tây

50-55

3

15

2,0%


3. Tác động vào PCO2 và kf :


Tăng cường độ quang hợp :Tăng cường các biện pháp như :

+ Cung cấp nước, phân bón hợp lý
+ Tạo điều kiện cho cây hình thành và chuyển hoá năng lượng mặt trời có hiệu quả
+ Tuyển chọn và tạo ra các giống cây trồng có cường độ và hiệu suất quang hợp cao.
+ Tăng tác động vào các nhân tố sinh thái để tạo điều kiện tối ưu cho quang hợp.




Tăng hệ số hiệu suất quang hợp :

Hệ số hiệu suất QH là chỉ tiêu liên quan đến 2 quá trình trung tâm của thực vật: QH và HH

Hệ số Kf tỉ lệ thuận với quang hợp nhưng lại tỉ lệ nghịch với hô hấp. Bởi vậy, để tăng K f trước
hết phải tăng quang hợp (Pco2) đồng thời với việc điều tiết hô hấp ở mức thích hợp


4.Tác động vào Kkt

Năng suất sinh học

Năng suất kinh tế

Năng suất sinh học là tổng lượng chất khô tích lũy

Năng suất kinh tế là 1 phần của năng suất sinh học –

được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời

lượng chất khô tích lũy trong các cơ quan ( hạt, củ…)

gian sinh trưởng của cây

chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người
và từng loại cây.


III. Tiềm năng quang hợp ở Việt Nam:
* Thuận lợi :






Việt Nam là nước nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa
Tổng bức xạ trong vùng này rất cao(9-10 tỉ kcalo/ha).
Tổng lượng nhiệt hằng năm cao, lượng mưa lớn

 năng suất sinh học lý thuyết có thể đạt 110-125 tấn/ha/năm


* Khó khăn:





Đất : nghèo dinh dưỡng, nhiều vùng đất trở nên bạc màu, đất chua phèn
Lượng mưa cao nhưng phân bố không đều
Mùa mưa lượng mưa quá lớn gây ngập úng, ngược lại mùa khô lượng mưa quá ít lại bị hạn hán

nặng



Trình độ thâm canh còn thấp

 năng suất còn thấp và bấp bênh


Một vườn thanh long chong đèn nghịch vụ ở xã Hàm Hiệp, Hàm Thuận Bắc, Bình

Thuận.


Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ thuộc sở Khoa học và Công nghệ
Vĩnh Phúc vừa nghiên cứu, ứng dụng thành công đề tài khoa học "Thử nghiệm sử dụng màng biến
quang Urozhai xây dựng nhà màng giâm ươm cây con và ra ngôi cây sau ống nghiệm". Đề tài ứng
dụng thành công trên cả ba loại: cây bạch đàn lai U6, cây Lô hội, cây Keo lai.


Chuyển đổi quá trình quang hợp lúa từ dạng thức kém hiệu quả C3 sang dạng thức quang hợp hiệu
quả hơn C4 sẽ giúp nâng năng lượng lúa gạo thêm 50%


Cấy ống nano carbon vào tế bào thực vật để tăng hiệu suất quang hợp


Mô Hình Trồng Cây Hồ Tiêu Xen Canh Cây Cà Phê


Trong phòng thí nghiệm, thực vật chuyển gen đã được biến đổi để tăng khả năng quang hợp. Điều này
có thể thực hiện được thông qua việc chuyển hóa enzyme rubisco ( tức chuyển cây C3 thành cây C4)
bằng cách đặt các rubisco trong 1 carboxysome, thêm các ống bơm CO2 vào thành tế bào, từ đó thay
đổi hình dáng kích thước của lá.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.
2.
3.

4.

Nguyễn Bá Lộc, Võ Thị Mai Hương, Lê Thị Hoa, Lê Thị Trĩ, Trương Văn , Sinh lý học thực vật, NXB ĐH Huế
/> /> />

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe


×