Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐÁP ÁN CÂU HỎI THI ĐIỀU ĐỘNG TÀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.07 KB, 7 trang )

Khoa Điều Khiển Tàu Biển
Bộ môn Điều động tàu

Đáp án câu hỏi ôn thi hết môn điều động tàu hệ đh
1. Trình bày tính năng chuyển động của tàu?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Phơng trình chuyển động của tàu.
- Các thành phần lực cản tác dụng lên tàu.
- Các nấc tốc độ tàu và đánh giá tính chuyển động của tàu qua chỉ số Frut.
2. Trình bày tính năng ổn định trên hớng đi của tàu?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Khái niệm tinh năng ổn định trên hớng đi.
- Các ảnh hởng của nó đối với chuyển động của con tàu.
- Xác định chỉ số ổn định phơng hớng.
3. Trình bày tính năng nghe lái của tàu?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Khái niệm tinh năng nghe lái của tàu.
- Hai tính chất cơ bản của tính nghe lái. Các ảnh hởng của chúng đối với chuyển động của con tàu.
- Đánh giá tính nghe lái của tàu.
4. Trình bày tính năng quay trở của tàu?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Khái niệm tinh năng quay trở.
- Các ảnh hởng của nó đối với chuyển động của con tàu.
- Xác định chỉ số quay trở.
5. Phân tích xác định góc bẻ lái của tàu ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Phân tích các yếu tố tạo nên áp lực trên bề mặt bánh lái khi tàu chạy tới.
- Phân tích ảnh hởng của lực bẻ lái đối với chuyển động của con tàu.
- Xác đinh các góc bẻ lái đối với bánh lái thông thờng.
- Giới thiệu góc bẻ lái của một số loại bánh lái đặc biệt.
6. Phân tích tính năng, tác dụng của bánh lái khi tàu chạy tới và khi chạy lùi?


Sinh viên phải trình bày đợc:
- Phân tích các thành phần lực tác dụng lên bánh lái khi tàu chạy tới, lùi.
- Vẽ và phân tích ảnh hởng của bánh lái khi tàu chạy tới, lùi.
7. Định nghĩa và phân tích quá trình quay trở của tàu?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Định nghĩa quá trình quay trở của tàu.
- Phân tích các giai đoạn của quá trình quay trở.
8. Trình bày quá trình quay trở của tàu ? ứng dụng trong thực tiễn hàng hải ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Phân tích các giai đoạn của quá trình quay trở.
- Nêu các ứng dụng trong thực tiễn hàng hải.
9. Trình bày các yếu tố của vòng quay trở? ứng dụng trong thực tiễn điều động tàu ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Vẽ vòng quay trở của tàu.
- Giới thiệu tóm tắt các giai đoạn của quá trình quay trở.
- Nêu các yếu tố của vòng quay trở và các ứng dụng của chúng trong thực tiễn điều động tàu.
10. Trình bày về tâm quay và vị trí của nó trong chuyển động quay trở của tàu? Các yếu tố ảnh h ởng đến vòng
quay trở và đánh giá tính năng điều động từ vòng quay trở?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Khái niệm về tâm quay.
- Vị trí của tâm quay trong chuyển động quay trở.
- Nêu ảnh hởng của tốc độ, góc bẻ lái, lợng giãn nớc, hình dáng, của tàu đối với độ lớn của vòng quay trở.
- Đánh giá tính năng điều động từ độ lớn của vòng quay trở.
11. Trình bày các phơng pháp xác định vòng quay trở của tàu (phơng pháp phơng vị và khoảng cách ; hớng và
tốc độ ; dùng GPS)?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Cơ sở lý thuyết của các phơng pháp xác định vòng quay trở.
- Phơng pháp thực hiện.

1



- Đánh giá u, nhợc điểm của từng phơng pháp.
12. Phân tích lực đẩy, phản lực và các dòng nớc sinh ra khi chân vịt chiều phải quay, tàu chạy tới?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Định nghĩa và vẽ chân vịt chiều phải.
- Phân tích các thành phần lực sinh ra khi chân vịt chiều phải quay, tàu chạy tới, bánh lái để số 0.
- Tổng hợp của các thành phần lực tác dụng và rút ra kết luận.
13. Phân tích lực đẩy, phản lực và các dòng nớc sinh ra khi chân vịt chiều phải quay, tàu chạy lùi?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Định nghĩa và vẽ chân vịt chiều phải.
- Phân tích các thành phần lực sinh ra khi chân vịt chiều phải quay, tàu chạy lùi, bánh lái để số 0.
- Tổng hợp của các thành phần lực tác dụng và rút ra kết luận.
14. Trình bày ảnh hởng phối hợp giữa bánh lái và chân vịt tới sự điều khiển tàu?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Phân tích vắn tắt các thành phần lực tác dụng lên bánh lái và chân vịt khi tàu chạy tới, lùi.
- Vẽ và phân tích từng trờng hợp tàu chạy tới, lùi với các vị trí của bánh lái.
(Sinh viên có thể lựa chọn trình bày giữa chân vịt chiều phải và chân vịt chiều trái).
15. Trình bày quán tính của tàu? Nêu các yếu tố ảnh hởng đến quán tính và sự cần thiết phải xác định quán tính?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Khái niệm quán tính tàu.
- Các yếu tố ảnh hởng đến quán tính tàu.
- Tầm quan trọng của quán tính tàu trong thực tiễn điều động.
16. Trình bày quán tính của tàu? Nêu các phơng pháp xác định quán tính (bằng thực tế và bằng tính toán) ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Khái niệm quán tính tàu.
- Các phơng pháp xác định quán tính.
17. Trình bày ảnh hởng của hiệu ứng chân vịt đến tính năng điều động tàu ? Giới thiệu tóm tắt về đặc điểm điều
động tàu 2 và 3 chân vịt?
Sinh viên phải trình bày đợc:

- Hiệu ứng của các chân vịt chiều phải, chiều trái đến tính năng điều động tàu khi chạy tới, lùi.
- Đặc điểm điều động của tàu 2 chân vịt chụm trên, chụm dới, tàu 3 chân vịt khi tàu chạy tới, lùi.
18. Trình bày ảnh hởng của hiệu ứng chân vịt đến tính năng điều động tàu ? So sánh đặc điểm điều động tàu
chân vịt chiều phải và chiều trái?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Hiệu ứng của các chân vịt chiều phải, chiều trái đến tính năng điều động tàu khi chạy tới, lùi.
- So sánh đặc điểm điều động tàu chân vịt chiều phải và chiều trái.
19. Nêu đặc điểm điều động tàu có chân vịt mũi? Các chú ý khi sử dụng chân vịt mũi?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Giới thiệu về chân vịt mũi.
- Khả năng hỗ trợ quay trở của chân vịt mũi.
- Các chú ý khi sử dụng.
20. Nêu đặc điểm và các chú ý khi điều động tàu có chân vịt biến bớc?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Giới thiệu về chân vịt biến bớc.
- Các ảnh hởng của chân vịt khi tàu chạy tới, lùi.
- Các chú ý khi điều động.
21. Trình bày những ảnh hởng của các điều kiện khí tợng thuỷ văn, khu vực nớc hạn chế đến đặc tính điều động
tàu? Biện pháp hạn chế các ảnh hởng này ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Trình bày ảnh hởng của gió đối với khả năng điều động của tàu và biện pháp khắc phục.
- Trình bày ảnh hởng của dòng chảy đối với khả năng điều động của tàu và biện pháp khắc phục.
- Trình bày ảnh hởng của khu vực nớc hạn chế đối với khả năng điều động của tàu và biện pháp khắc phục.
22. Trình bày ảnh hởng do nông cạn và chật hẹp đến đặc tính điều động tàu và biện pháp hạn chế ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Phân tích ảnh hởng do nông cạn (hiện tợng chìm thêm) và chật hẹp (hiệu ứng bờ) gây ra đối với các đặc tính điều
động tàu.
- Điều kiện phát sinh ảnh hởng và các yếu tố làm tăng ảnh hởng của các hiện tợng đó.
- Các biện pháp hạn chế ảnh hởng.
23. Phân tích hiện tợng tăng mớn nớc khi chạy tàu trong vùng nớc nông? Biện pháp hạn chế ảnh hởng này?

Sinh viên phải trình bày đợc:

2


- Phân tích ảnh hởng do nông cạn (hiện tợng tăng mớn nớc) gây ra đối với các đặc tính điều động tàu.
- Điều kiện phát sinh ảnh hởng và các yếu tố làm tăng ảnh hởng của hiện tợng đó.
- Các biện pháp hạn chế ảnh hởng.
24. Phân tích hiện tợng hút nhau giữa 2 tàu? Biện pháp hạn chế và phòng tránh ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Phân tích bản chất của hiện tợng.
- Vẽ và phân tích ảnh hởng khi hai tàu đi cùng hớng, ngợc hớng.
- Nêu biện pháp hạn chế và phòng tránh.
25. Trình bày các ảnh hởng của hình dáng thiết kế và t thế tàu đến tính năng điều động tàu?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Các ảnh hởng của hình dáng thiết kế và t thế tàu đến tính năng điều động tàu.
- Các nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
26. Trình bày những những yêu cầu cơ bản khi lựa chọn điểm neo? Tính lực giữ của neo?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Các yêu cầu cơ bản của một điểm neo tàu an toàn.
- Tính lực giữ của neo và lỉnh neo.
27. Trình bày phơng pháp điều động neo tàu bằng 1 neo? Công tác trực neo?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Phơng pháp điều động neo tàu bằng 1 neo với trớn tới, trớn lùi.
- Các chú ý trong quá trình trực neo. Phát hiện trôi neo và biện pháp khắc phục khi neo bị trôi.
28. Trình bày những những yêu cầu cơ bản khi lựa chọn điểm neo? Phân tích t thế của tàu khi neo 2 neo?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Các yêu cầu cơ bản của một điểm neo tàu an toàn.
- Phân tích t thế tàu khi gió, dòng chảy đổi chiều đối với neo 2 neo râu, neo 2 neo hình chữ V, neo 2 neo ngợc hớng.
29. Trình bày phơng pháp điều động neo tàu bằng 2 neo? Cho biết cách thả 2 neo khi chịu ảnh hởng của gió bão

và công tác trực neo?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Phơng pháp điều động neo 2 neo râu, neo 2 neo hình chữ V, neo 2 neo ngợc hớng.
- Điều chỉnh độ dài lỉn neo khi chị ảnh hởng của gió bão.
- Các chú ý trong quá trình trực neo. Phát hiện trôi neo và biện pháp khắc phục khi neo bị trôi.
30. Trình bày phơng pháp sử dụng neo khi vào hoặc ra cầu, phao? (cho ví dụ minh hoạ)?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Tác dụng của neo khi vào hoặc ra cầu, phao.
- Cho ví dụ minh hoạ trờng hợp ra vào cầu, phao có sử dụng neo.
31. Trình bày phơng pháp sử dụng neo trong các tình huống : lùi thẳng, để tránh đảo hớng, để quay trở, để dừng
tàu trên luồng bị hạn chế và trong trờng hợp thả trôi?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Phơng pháp sử dụng neo để lùi thẳng, để tránh đảo hớng, để quay trở, để dừng tàu trên luồng bị hạn chế và trong trờng hợp thả trôi.
- Đánh giá tác dụng và hạn chế của từng phơng pháp.
32. Nêu các yêu cầu chung và nguyên tắc cơ bản khi cập cầu? Trình bày phơng pháp tự cập cầu mạn phải trong
các điều kiện gió nớc êm?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Các yêu cầu chung và nguyên tắc cơ bản khi cập cầu.
- Các dây buộc tàu và tác dụng của chúng.
- Cơ sở lý thuyết và giới thiệu minh hoạ phơng pháp tự cập cầu mạn phải trong các điều kiện gió nớc êm.
33. Nêu các yêu cầu chung và nguyên tắc cơ bản khi cập cầu? Trình bày phơng pháp tự cập cầu mạn trái trong
các điều kiện gió nớc êm?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Các yêu cầu chung và nguyên tắc cơ bản khi cập cầu.
- Các dây buộc tàu và tác dụng của chúng.
- Cơ sở lý thuyết và giới thiệu minh hoạ phơng pháp tự cập cầu mạn trái trong các điều kiện gió nớc êm.
34. Nêu các yêu cầu chung và nguyên tắc cơ bản khi cập cầu? Trình bày phơng pháp tự cập cầu ngợc gió và
dòng chảy?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Các yêu cầu chung và nguyên tắc cơ bản khi cập cầu.

- Các dây buộc tàu và tác dụng của chúng.
- Cơ sở lý thuyết và giới thiệu minh hoạ phơng pháp tự cập cầu trong các điều kiện ngợc gió và dòng chảy.

3


35. Nêu các yêu cầu chung và nguyên tắc cơ bản khi cập cầu? Trình bày phơng pháp tự cập cầu khi gió thổi
vuông góc với cầu từ ngoài vào?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Các yêu cầu chung và nguyên tắc cơ bản khi cập cầu.
- Các dây buộc tàu và tác dụng của chúng.
- Cơ sở lý thuyết và giới thiệu minh hoạ phơng pháp tự cập cầu khi gió thổi vuông góc với cầu từ ngoài vào.
36. Nêu các yêu cầu chung và nguyên tắc cơ bản khi cập cầu? Trình bày phơng pháp tự cập cầu khi gió thổi
vuông góc với cầu từ trong ra?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Các yêu cầu chung và nguyên tắc cơ bản khi cập cầu.
- Các dây buộc tàu và tác dụng của chúng.
- Cơ sở lý thuyết và giới thiệu minh hoạ phơng pháp tự cập cầu khi gió thổi vuông góc với cầu từ trong ra.
37. Nêu các yêu cầu chung và nguyên tắc cơ bản khi cập cầu? Trình bày phơng pháp tự cập cầu bằng đuôi vào
trớc kết hợp thả 2 neo?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Các yêu cầu chung và nguyên tắc cơ bản khi cập cầu.
- Các dây buộc tàu và tác dụng của chúng.
- Cơ sở lý thuyết và giới thiệu minh hoạ phơng pháp tự cập cầu bằng đuôi vào trớc kết hợp thả 2 neo.
38. Trình bày phơng pháp cặp cầu có 1 tàu lai hỗ trợ? Các chú ý khi sử dụng tàu lai?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Giới thiệu về tàu lai và tác dụng của nó trong việc hỗ trợ điều động tàu.
- Các dây buộc tàu và tác dụng của chúng.
- Giới thiệu minh hoạ trờng hợp cập cầu có 1 tàu lai hỗ trợ.
- Các chú ý khi sử dụng tàu lai.

39. Trình bày phơng pháp sử dụng nhiều tàu lai để cập cầu? Các chú ý khi sử dụng tàu lai?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Giới thiệu về tàu lai và tác dụng của nó trong việc hỗ trợ điều động tàu.
- Các dây buộc tàu và tác dụng của chúng.
- Giới thiệu minh hoạ trờng hợp cập cầu có nhiều tàu lai hỗ trợ.
- Các chú ý khi sử dụng tàu lai.
40. Trình bày phơng pháp tự điều động tàu cặp 1 phao và 2 phao? Công tác trực ca khi tàu buộc phao ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Các loại dây, lỉn dùng để buộc tàu vào phao.
- Phơng pháp tự điều động tàu cặp 1 phao và 2 phao.
- Công tác trực ca khi tàu buộc phao.
41. Trình bày phơng pháp điều động tàu rời 1 phao và 2 phao khi có tàu lai hỗ trợ ? Các chú ý khi sử dụng tàu
lai ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Giới thiệu về tàu lai và tác dụng của nó trong việc hỗ trợ điều động tàu.
- Các dây buộc tàu và tác dụng của chúng.
- Phơng pháp điều động tàu rời 1 phao và 2 phao khi có tàu lai hỗ trợ.
- Các chú ý khi sử dụng tàu lai.
42. Trình bày phơng pháp tự điều động tàu rời cầu? (Nêu điều kiện áp dụng của phơng pháp này) ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Điều kiện để tự điều động tàu rời cầu.
- Các dây buộc tàu và tác dụng của chúng.
- Phơng pháp tự điều động tàu rời cầu.
43. Trình bày phơng pháp điều động tàu rời cầu khi có tàu lai hỗ trợ ? Các chú ý khi sử dụng tàu lai ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Giới thiệu về tàu lai và tác dụng của nó trong việc hỗ trợ điều động tàu.
- Các dây buộc tàu và tác dụng của chúng.
- Giới thiệu minh hoạ trờng hợp rời cầu có nhiều tàu lai hỗ trợ.
- Các chú ý khi sử dụng tàu lai.
44. Trình bày phơng pháp điều động tàu trong sóng to, gió lớn? Các chú ý để đảm bảo an toàn?

Sinh viên phải trình bày đợc:
- Khái niệm.
- Các ảnh hởng của sóng to, gió lớn đối với an toàn của con tàu.
- Các chú ý để đảm bảo an toàn và phơng pháp điều động tàu trong sóng to, gió lớn.
45. Trình bày các phơng pháp cổ điển để tính toán vị trí và đờng di chuyển của tâm bão nhiệt đới?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Khái niệm về bão.

4


- Giới thiệu qui tắc Buy Ballot, phơng pháp Piđington, Algne, Fourier.
- Dự đoán đờng di chuyển của bão.
46. Trình bày phơng pháp điều động tàu tránh gặp bão nhiệt đới bằng phơng pháp đổi hớng?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Khái niệm về bão.
- Giới thiệu đờng di chuyển thông thờng của bão ở Bắc và Nam bán cầu, đờng di chuyển dự đoán của bão.
- Phơng pháp đồ giải tránh bão từ xa bằng thay đổi hớng đi.
47. Trình bày phơng pháp điều động tàu tránh gặp bão nhiệt đới bằng phơng pháp đổi tốc độ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Khái niệm về bão.
- Giới thiệu đờng di chuyển thông thờng của bão ở Bắc và Nam bán cầu, đờng di chuyển dự đoán của bão.
- Phơng pháp đồ giải tránh bão từ xa bằng thay đổi tốc độ.
48. Trình bày phơng pháp điều động tàu khi đang chịu ảnh hởng của gió bão (khi tàu ở Bắc bán cầu)?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Khái niệm về bão.
- Vẽ và phân tích vùng ảnh hởng của bão ở Bắc bán cầu.
- Phơng pháp điều động tàu khi đang chịu ảnh hởng của gió bão khi tàu ở Bắc bán cầu nằm ở phía trớc, phía sau bán
vòng nguy hiểm, bán vòng ít nguy hiểm.
49. Trình bày công tác chuẩn bị và phơng pháp điều động tàu trong sa mù?

Sinh viên phải trình bày đợc:
- Các nguy hiểm khi hành trình trong sa mù.
- Công tác chuẩn bị trớc khi đi vào vùng có sa mù.
- Phơng pháp điều động tàu trong sa mù.
50. Trình bày phơng pháp đồ giải tránh va tuyệt đối để tìm các thông tin của mục tiêu? Nêu u nhợc điểm của phơng pháp này ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Điều kiện áp dụng của phơng pháp.
- Phơng pháp đồ giải (các bớc tiến hành).
- Phân tích u, nhợc điểm.
51. Trình bày phơng pháp đồ giải tránh va tơng đối để tìm các thông tin của mục tiêu? Nêu u nhợc điểm của phơng pháp này ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Điều kiện áp dụng của phơng pháp.
- Phơng pháp đồ giải (các bớc tiến hành).
- Phân tích u, nhợc điểm.
52. Trình bày phơng pháp đồ giải tránh va mục tiêu trong tầm nhìn xa bị hạn chế bằng cách đổi hớng đơn thuần ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Điều kiện áp dụng của phơng pháp.
- Phơng pháp đồ giải (các bớc tiến hành).
- Phân tích u, nhợc điểm.
53. Trình bày phơng pháp đồ giải tránh va mục tiêu trong tầm nhìn xa bị hạn chế bằng cách đổi tốc độ đơn
thuần ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Điều kiện áp dụng của phơng pháp.
- Phơng pháp đồ giải (các bớc tiến hành).
- Phân tích u, nhợc điểm.
54. Trình bày phơng pháp pháp đồ giải tránh va mục tiêu trong tầm nhìn xa bị hạn chế bằng cách đổi h ớng và tốc
độ kết hợp ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Điều kiện áp dụng của phơng pháp.
- Phơng pháp đồ giải (các bớc tiến hành).

- Phân tích u, nhợc điểm.
55. Nêu đặc điểm hàng hải trong vùng băng? Trình bày phơng pháp điều động tàu trong vùng băng? Các chú ý
khi chạy tàu trong vùng băng?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Khái niệm băng biển.
- Các ảnh hởng của băng biển đối với khả năng điều động an toàn của tàu.
- Công tác chuẩn bị trớc khi đi vào vùng băng.
- Phơng pháp điều động tàu trong vùng băng.
56. Nêu cách xử lý khi tàu bị mắc cạn? Những công việc phải làm sau khi tàu bị mắc cạn ?

5


Sinh viên phải trình bày đợc:
- Nguyên nhân làm tàu bị mắc cạn.
- Cách xử lý ngay sau khi tàu bị mắc cạn.
- Các nguy hiểm cho tàu bị cạn.
- Các công việc phải làm sau khi tàu bị mắc cạn.
57. Nêu những tính toán cần thiết sau khi tàu mắc cạn?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Nguyên nhân làm tàu bị mắc cạn.
- Các tình toán về gió, dòng chảy, thuỷ triều.
- Các tính toán xác định thế vững, lợng nớc tràn vào tàu (nếu có) sau khi tàu mắc cạn.
- Các tính toán cứu tàu thoát cạn.
58. Trình bày các tác động lên tàu khi bị mắc cạn và những tính toán cần thiết sau khi tàu mắc cạn?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Nguyên nhân làm tàu bị mắc cạn.
- Các nguy hiểm cho tàu bị cạn.
- Các tình toán về gió, dòng chảy, thuỷ triều.
- Các tính toán xác định thế vững, lợng nớc tràn vào tàu (nếu có) sau khi tàu mắc cạn.

- Các tính toán cứu tàu thoát cạn.
59. Trình bày phơng pháp thoát cạn nhờ thuỷ triều có kết hợp máy và neo?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Điều kiện áp dụng.
- Các tính toán để quyết định phơng pháp thoát cạn nhờ thuỷ triều có kết hợp máy và neo.
- Phơng pháp thoát cạn.
60. Trình bày phơng pháp thoát cạn nhờ di chuyển / dỡ hàng hoặc bơm nớc ra khỏi tàu?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Điều kiện áp dụng.
- Các tính toán để quyết định phơng pháp thoát cạn nhờ di chuyển / dỡ hàng hoặc bơm nớc ra khỏi tàu.
- Phơng pháp thoát cạn.
61. Trình bày phơng pháp thoát cạn nhờ tàu lai, đào kênh và sử dụng phao nổi?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Điều kiện áp dụng.
- Các tính toán để quyết định phơng pháp thoát cạn nhờ tàu lai, đào kênh và sử dụng phao nổi.
- Phơng pháp thoát cạn.
62. Trình bày phơng pháp xác định tàu bị thủng? Nêu cách sử dụng các dụng cụ chống thủng trên tàu?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Nguyên nhân thủng tàu.
- Các phơng pháp xác định tàu bị thủng.
- Nêu cách sử dụng các dụng cụ chống thủng trên tàu.
63. Trình bày các lu ý và phơng pháp điều động tàu khi bị thủng? Khi tàu bị nghiêng? Khi bị hoả hoạn?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Các lu ý và phơng pháp điều động tàu khi bị thủng.
- Các lu ý và phơng pháp điều động tàu khi bị nghiêng.
- - Các lu ý và phơng pháp điều động tàu khi bị hoả hoạn.
64. Trình bày các công việc phải làm khi có ngới rơi xuống nớc? Nêu phơng pháp điều động tàu cứu ngời rơi
xuống nớc theo phơng pháp Williamson (1800)?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Các công việc phải làm ngay khi có ngới rơi xuống nớc.

- Phơng pháp điều động tàu cứu ngời rơi xuống nớc theo phơng pháp Williamson (1800).
- Nêu u, nhợc điểm của phơng pháp.
65.

Trình bày các công việc phải làm khi có ngới rơi xuống nớc? Nêu phơng pháp điều động tàu cứu ngời rơi
xuống nớc theo phơng pháp Anderson (2700)?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Các công việc phải làm ngay khi có ngới rơi xuống nớc.
- Phơng pháp điều động tàu cứu ngời rơi xuống nớc theo phơng pháp Anderson (2700).
- Nêu u, nhợc điểm của phơng pháp.
66. Trình bày các công việc phải làm khi có ngới rơi xuống nớc? Nêu phơng pháp điều động tàu cứu ngời rơi
xuống nớc theo phơng pháp Scharnov (180 0)?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Các công việc phải làm ngay khi có ngời rơi xuống nớc.
- Phơng pháp điều động tàu cứu ngời rơi xuống nớc theo phơng pháp Scharnov (180 0).
- Nêu u, nhợc điểm của phơng pháp.

6


67. Trình bày phuơng pháp điều động cặp tàu bị nạn để cứu ngời từ tàu bị nạn?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Các nguy hiểm khi cấp cứu ngời từ tàu bị nạn.
- Phơng pháp điều động và các biện pháp nhằm hạn chế các ảnh hởng của sóng gió khi cấp cứu ngời từ tàu bị nạn.
68. Nêu các phơng pháp lai dắt sử dụng trên biển? Phân tích u, nhợc điểm ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Giới thiệu các phơng pháp lai dắt sử dụng trên biển.
- Nêu u, nhợc điểm của từng phơng pháp.
69. Nêu các phơng pháp chọn dây lai, tốc độ lai dắt trên biển và những chú ý khi lai dắt trên biển ?
Sinh viên phải trình bày đợc:

- Tính lực căng của dây lai và độ dài dây lai.
- Tốc độ khi bắt đầu lai và trong quá trình lai.
- Những chú ý khi lai dắt trên biển rộng, khi đi qua những khúc cong của luồng
70. Trình bày phơng pháp điều động tàu lai kéo trên biển? Ưu nhợc điểm của phơng pháp này ?
Sinh viên phải trình bày đợc:
- Giới thiệu phơng pháp lai kéo cùng với u, nhợc điểm của nó.
- Phơng pháp điều động tàu khi bắt dây lai, khi bắt đầu lai, khi đi qua khúc cong của luồng, khi giảm tốc độ.

Hải Phòng, ngày 10/10/2008
Trởng Bộ môn

Bùi Thanh Huân

7



×