Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO HUYỆN NHƯ THANH VÀ CTXH CÁ NHÂN VỚI NGƯỜI TÀN TẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.37 KB, 90 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Công tác xã hội là một ngành, nghề mới tại Việt Nam. Do vậy, nhận thức của mọi
người về Công tác xã hội vẫn còn rất nhiều hạn chế. Thứ nhất, nhiều người đồng
nhất và nhầm lẫn CTXH với làm từ thiện, ban ơn, ban phát hoặc nhầm lẫn CTXH
với các hoạt động xã hội của các tổ chức, đoàn thể...
Thứ hai, vai trò, vị thế cũng như tính chất chuyên nghiệp của CTXH ở Việt Nam
chưa được khẳng định. Do vậy, để phát triển CTXH ở Việt Nam cần có sự quan
tâm của Đảng và Nhà nước, có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và cơ sở thực
hành CTXH. Bởi vì, CTXH là một hệ thống liên kết các giá trị, lý thuyết và thực
1 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

hành. CTXH là trung tâm, tổng hợp, kết nối và trực tiếp tham gia vào đảm bảo
ASXH.
Giá trị của CTXH dựa trên cơ sở tôn trọng quyền lợi, sự bình đẳng, giá trị
của mỗi cá nhân, nhóm và cộng đồng. Giá trị được thể hiện trong các nguyên tắc
hoạt động cũng như các quy điều đạo đức của CTXH


Qua đây tôi xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Lao động & Xã
hội, các thầy cô giáo Khoa Công tác xã hội và đặc biệt hai cô giáo: Ti Nguyễn
Trung Hải và Thạc sỹ Nguyễn Thị Thái Lan đã quan tâm, hướng dẫn em hoàn
thành bài luận này.

Phần 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA BÀN HUYỆN NHƯ THANH
I.Tìm hiểu đặc điểm ,tình hình chung huyện Như Thanh :
1.Đặc điểm tình hình huyện Như Thanh :
1.1. Lược sử hình thành và phát triển huyện Như Thanh :
Như Thanh là một huyện miền núi thuộc tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam. Huyện Như
Thanh có diện tích tự nhiên 588,29 km² (2008)[4], dân số 85.152 người (2009)[5],
với 3 dân tộc chủ yếu: Kinh, Thái và Mường. Huyện Như Thanh được thành lập
năm 1996[1], trên cơ sở tách 16 xã: Thanh Kỳ, Thành Tân, Xuân Thái, Yên Lạc,
Yên Thọ, Xuân Phúc, Phúc Đường, Xuân Thọ, Xuân Khang, Hải Long, Phú
2 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

Nhuận, Mậu Lâm, Phượng Nghi, Xuân Du, Cán Khê, Hải Vân thuộc huyện Như
Xuân.
Khi thành lập, huyện Như Thanh có 58.694 ha diện tích tự nhiên và 76.045
người[1]. Tên gọi Như Thanh là tên ghép từ hai địa danh Như Xuân và Thanh Hóa.
Như Thanh tiếp giáp với các huyện Triệu Sơn, Thường Xuân ở phía bắc; huyện
Tĩnh Gia và tỉnh Nghệ An ở phía nam; huyện Nông Cống ở phía đông và huyện
Như Xuân ở phía tây.

1.2.Điều kiện tự nhiên ,Kinh tế ,Chính trị ,Văn hóa xã hội
1.2.1.Điều kiện tự nhiên :
Như Thanh - Thanh Hoá là huyện miền núi, nằm ở phía tây nam của tỉnh Thanh
Hoá. Được thành lập theo Nghị Định 72/CP, ngày 18/11/1996 của Chính Phủ.
Huyện mới chính thức đi vào hoạt động theo đơn vị hành chính từ tháng 01 năm
1997. Toàn huyện có 16 xã và 1 thị trấn. Trong đó có 5 xã thuộc chương trình 135.
Tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện là 58.733,42 ha, trong đó đất nông nghiệp
là 42.116,30 ha, đất phi nông nghiệp là 6.847,56 ha, còn lại là đất chưa sử dụng
9.769,56 ha. Dân số của huyện theo số liệu thống kê vào ngày 01/2006 là 85.227
người, trong đó có 40.669 người trong độ tuổi lao động. Với 4 dân tộc anh em là
Kinh, Thái, Mường, Thổ. Như Thanh - Thanh Hoá còn có một số di tích lịch sử và
khu du lịch sinh thái nổi tiếng như: Lò cao kháng chiến, chùa thờ bà Triệu Thị
Trinh, vườn Quốc gia Bến En.
Với điều kiên như vậy thì đời sống của nhân dân trong huyện chủ yếu dựa vào sản
xuất Nông- Lâm nghiệp. Bên cạnh đó Huyện cũng đang tích cực tận dụng thế
mạnh tự nhiên của mình để phát triển thêm nhiều ngành kinh tế khác tiềm năng
như du lich, khu công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm...
1.1.2.Điều kiện kinh tế:
Gần 20 năm thành lập và phát triển, nền kinh tế của huyện tăng trưởng khá và
tương đối toàn diện. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt 11,5% vượt 1,5%
3 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

(Kế hoạch năm là 10%), thu nhập bình quân đầu người đạt 2,37 triệu đồng/năm,

cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo đúng hướng, các chương trình dự án thực hiện đã
có những hiệu quả nhất định. Kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế được
tăng cường, một số mục đã vượt kế hoạch. Diện tích gieo trồng năm 1997 là 9.435
ha, năm 2004 là 12.423 ha, giá trị sản xuất tính theo đầu người đến năm 2004 là
339 kg/người/năm. Cơ cấu kinh tế nông- lâm, tiểu thủ công nghiệp, thương mạidịch vụ đã có bước chuyển dịch cơ bản. Năm 1997 tỷ lệ tương ứng là 81,6%; 7,5%;
10,9%, đến năm 2004 là 74,2%; 11,4%, 14,4%. Trong đó sản xuất nông lâm chú
trọng đưa giống lúa mới vào sản xuất chính, chuyển dịch và mở rộng vùng nguyên
liệu mía : 2.978 ha phục vụ cho nhà máy mía đường Nông Cống. Gần 1.000 ha
Dứa phục vụ cho nhà máy xuất khẩu nước dứa cô được xây dựng tại Như Thanh Thanh Hoá. Trong chăn nuôi tiếp tục phát triển đầu tư con, cũng như số lượng xuất
chuồng, lai tạo giống có chất lượng tốt, bước đầu đã đưa mô hình chăn nuôi lợn
hướng nạc xuất khẩu ở một số xã với tổng đàn lợn là 134 con. Nét nổi bật trong
sản xuất nông - lâm nghiệp là trang trại rừng, toàn huyện có 144 trang trại cấp tỉnh
và gần 300 trang trại nhỏ khác. Hàng hoá xuất khẩu năm 1997 là 220.000 USD đến
năm 2004 là 753.000 USD, chủ yếu là quặng Crôm và lạc vỏ. Kết cấu hạ tằn được
đầu tư, trong 8 năm qua đã đầu tư được hơn 100 tỷ đồng, xây dựng 70 công trình
phục vụ cho hoạt động quản lý Nhà nước và phát triển dân sinh kinh tế. Nâng cấp
25 km quốc lộ 45, tu sửa và cait tạo 81 đường liên xã, kiên cố hoá được 63,7 km
kênh mương nội đồng, 100% công sở được xây dựng, kiên cố được 16 trạm hạ thế,
30km đường dây cao thế. Đến nay đã có 16/17 xã, thị trấn có điện lưới quốc gia,
17/17 xã, thị trấn có điện thoạị.
1.2.3.Điều kiện chính trị-xã hội :
a.Lĩnh vực nội chính .
Đẩy mạnh cải cách hành chính và đã đạt được những kết quả nhất định, sắp xếp bộ
máy hành chính theo hướng gọn, nhẹ, bảo đảm hiệu quả công tác. Thực hiện cơ
chế “Một cửa” ở cấp huyện và cấp xã để giải quyết nhu cầu giao dịch của người
dân với bộ máy công quyền. Có 100% cán bộ lãnh đạo phòng ban và hơn 80% cán
bộ chủ chốt ở cơ sở có trình độ trung cấp chính trị trở lên. Nhận thức pháp luật của
người dân chuyển biến tích cực, phần lớn các vụ việc tranh chấp được hòa giải
thành ở cơ sở, đơn thư khiếu nại tố cáo giảm và được tổ chức giải quyết 100% đơn
thư.

4 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc được phát động sâu rộng trong cộng
đồng dân cư. Vấn đề tôn giáo, dân tộc được ổn định, mâu thuẫn dân tộc không xảy
ra, đồng bào có đạo sống tốt đời đẹp đạo. Trên địa bàn huyện không có Các tệ nạn
xã hội như ma túy, mại dâm không xảy ra, các tập tục lạc hậu.mê tín dị đoan, cờ
bạc từng bước được đẩy lùi. Công tác trực chiến sẵn sàng chiến đấu được duy trì
chặt chẽ, an ninh chính trị - TTATXH trên địa bàn huyện được giữ vững ổn định.
b.Về công tác xây dựng Đảng và chính quyền ,đoàn thể.
Toàn huyện có 1843 Đảng viên. Đảng bộ huyện luôn tự củng cố và hoàn thiện
mình qua công tác đấu tranh phê bình và tự phê trên tinh thần thẳng thắn, đoàn kết,
xây dựng. Ban Thường vụ Huyện ủy qua các nhiệm kỳ đã chú trọng công tác bồi
dưỡng, trang bị kiến thức về lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức cách mạng cho
cán bộ Đảng viên, thực hiện chặt chẽ công tác xem xét, giới thiệu, đề bạt cán bộ
Đảng viên ưu tú vào giữ các vị trí lãnh đạo trong hệ thống chính trị, đồng thời tăng
cường chỉ đạo công tác kiểm tra Đảng, làm tốt công tác giáo dục, chấn chỉnh kịp
thời những sai phạm, thiếu sót của Đảng viên và cơ sở Đảng. Đảng bộ huyện nhiều
năm liên tục đạt danh hiệu Trong sạch vững mạnh. Mặt trận và các đoàn thể đã làm
tốt công tác vận động quần chúng thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước, vận động nhân dân chú trọng tình đoàn kết các dân tộc
anh em, thực hiện tốt công tác tôn giáo, tham gia phong trào quần chúng bảo vệ an
ninh Tổ quốc, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, thực hiện chính sách dân
số - kế hoạch hóa gia đình, thực hiện Qui chế dân chủ ở cơ sở, tự vươn lên xóa đói

giảm nghèo, góp phần cùng chính quyền thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội đã đề ra.
1.2.4.Điều kiện văn hóa xã hội:

5 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

Kinh tế phát triển là nhân tố phát triển văn hoá, giáo dục. Thực hiện Nghị Quyết
Trung ương khóa XII và khoá XIII và các Nghị Quyết văn hoá, giáo dục các cấp.
Năm 1997 huyện đã công nhận và hoàn thành phổ cập tiểu học chồn mù chữ. Đến
nay, toàn huyện có 84 trường tiểu học, 912 lớp và 28.756 học sinh. Số trường lớp
cơ bản đã được kiên cố hoá, số trường tranh tre nứa còn 3%, không có tìng trạng
học ca 3. Có 9 xã hoàn thành phổ cập cơ bản và 3 trường đạt chuẩn quốc gia. Toàn
huyện có 174 thôn bản, trong đó có 169 làng bản khai trương, xây dựng làng văn
hoá. Đã có 25 làng được công nhận làng văn hoá cấp huyện, 3 làng được công
nhận cấp tỉnh.
Công tác chăm lo sức khoẻ cho nhân dân được chú trọng, cơ bản đã đẩy lùi được
bệnh sốt rét, tỷ lê giường bệnh trên 1 vạn dân là 20, 10 trên 6 trạm xá cấp xã đã có
bác sỹ, chất lượng khám, chữa bệnh được đảm bảo, làm tốt công tác y tế dự
phòng , vệ sinh an toàn thực phẩm. Thực hiện tốt chương trình mở rộng, 85% gia
đình gia đình được sử dụng nước sạch, số trẻ em suy dinh dưỡng còn 27%.
Với kết quả trên, huyện nhà 4 năm liền được Chính phủ tặng cờ thi đua đơn vị dẫn
đầu các huyện miền núi(1998-2001) và được tặng thưởng Huân chương Lao động
hạng nhì. Kế thừa và phát huy thành tựu kinh tế xã hội luôn giữ mức tăng trên

10%. Vì vậy đời sống của nhân dân trong huyện luôn được nâng cao, an ninh chính
trị ngày càng được giữ vững.
1.3.Chức năng ,nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy huyện như
thanh :
a.Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cấp mình và xuất
phát từ lợi ích chung của đất nước, của nhân dân địa phương, HĐND:
Quyết định những chủ trương và biện pháp quan trọng để phát huy tiềm

6 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế - xã hội, củng
cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước. Khi quyết
định những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Hội đồng nhân dân ra
nghị quyết; nhưng nghị quyết về các vấn đề mà pháp luật quy định thuộc quyền
phê chuẩn của cấp trên thì trước khi thi hành phải được cấp trên phê chuẩn;
Giám sát hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án
nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các Nghi
quyết về các lĩnh vực được quy định các điều 12, 13, 14, 15, 16, 17, và 18 của Luật
Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan Nhà nước, tổ
chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa
phương.
b. Trong lĩnh vực kinh tế, HĐND quyết định:

Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; chủ trương, biện pháp nhằm phát huy mọi
tiềm năng của các thành phần kinh tế ở địa phương, đảm bảo quyền tự chủ sản
xuất, kinh doanh của pháp luật, dự toán và phê chuẩn quyết ngân sách của địa
phương;
Chủ trương, biện pháp quản lý, sử dụng đất đai, rừng, núi, sông hồ, nguồn nước, tài
nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở địa
phương theo quy định của pháp luật;
Biện pháp thực hiện chính sách tiết kiệm trong hoạt động quản lý Nhà nước, trong
sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, chống tham nhũng, chống buôn lậu.
c. Trong lĩnh vực văn hoá, xã hội và đời sống, HĐND quyết định:

7 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

Chủ trương, biện pháp phát triển sự nghiệp giáo dục, văn hoá, văn nghệ, thể thao,
phát thanh, truyền hình, giáo dục thanh niên, bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu niên,
nhi đồng, xây dựng nếp sống văn minh, giáo dục truyền thống đạo đức tốt đẹp, giữ
gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, chống các tệ nạn xã hội và những biểu hiện
không lành mạnh trong đời sống xã hội ở địa phương;
Chủ trương, biện pháp giải quyết việc làm và cải thiện điều kiện làm việc , sinh
hoạt của người lao động, cải thiện đời sống nhân dân ở địa phương.
Chủ trương, biện pháp bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo vệ, chăm sóc người già, bà
mẹ, trẻ em, thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình;
Chủ trương, biện pháp thực hiện chính sách ưu đãi, chăm sóc và giúp đỡ thương

binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, những người và gia đình có công với nước, thực
hiện chính sách bảo hiểm xã hội, cứu tế xã hội.
d. Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và môi trường, HĐND quyết định:
Chủ trương, biện pháp nhằm khuyến khích việc nghiên cứu, phát huy sáng kiến cải
tiến kỹ thuật, ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ phục vụ sản xuất và đời
sống ở địa phương.
Chủ trương, biện pháp bảo vệ và cải thiện môi trường ở địa phương theo quy định
của pháp luật;
Biện pháp thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
sản phẩm, ngăn chặn việc sản xuất và lưu hành hàng giả tại địa phương, bảo vệ lợi
ích người tiêu dùng.
e. Trong lĩnh vực quốc phòng an ninh, trật tự, an toàn xã hội, HĐND quyết định:
Biện pháp thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang và quốc phòng toàn
dân, đảm bảo thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, thực hiện nhiệm vụ hậu cần tại

8 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

chỗ, thực hiện nhiệm vụ động viên, chính sách hậu phương quân đội và chính sách
đối với các lực lượng vũ trang nhân dân ở địa phương;
Biện pháp thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh
phòng ngừa và chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác ở địa
phương.
f. Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, HĐND quyết

định:
Biện pháp bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc, cải thiện đời sống vật chất và tinh
thần, nâng cao dân trí của đồng bào các dân tộc, bảo đảm thực hiện quyền bình
đẳng giữa các dân tộc, giữ gìn, tăng cường khối đoàn kết và tương trợ giữa các dân
tộc ở địa phương;
Biện pháp bảo đảm thực hiện chính sách tôn giáo, quyền bình đẳng giữa các tôn
giáo trước pháp luật, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ở địa phương
theo quy định của pháp luật.
g. Trong lĩnh vực thi hành pháp luật, HĐND quyết định:
Biện pháp bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan Nhà
nước cấp trên trong cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ
trang nhân dân và đối với công dân ở địa phương.
Biện pháp bảo hộ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm, các quyền và lợi
ích hợp pháp khác của công dân;
Biện pháp bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước, bảo hộ tài sản của tổ chức kinh tế,
tổ chức xã hội ở địa phương;
Biện pháp bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nhị của công dân theo
quy định của pháp luật.
h. Trong lĩnh vực xây dựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới
9 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

Bầu, miễn nhiêm, bài nhiệm Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch,
Phó chủ tịch và thành viên khác của Uỷ ban nhân dân, Trưởng ban và các thành

viên khác của các ban của Hội đồng nhân dân bầu; miễn nhiệm, bài nhiệm Hội
thẩm nhân dân của toà án nhân dân cúng cấp theo quy định của pháp luật;
Bãi bỏ nhứng quyết định sai trái của Uỷ ban nhân dân cùng cấp, nhứng nghị quyết
sai trái của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp;
Quyết định giải tán Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp trong trường hợp Hội
đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân. Nghị quyết
giải tán Hội đồng nhân dân phải được sự phê chuẩn của Hội đồng nhân dân cấp
trên trực tiếp khi thi hành. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh giải tán Hội
đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp phải được sự phê chuẩn của Uỷ ban thường vụ
Quốc hội trước khi thi hành;
Thông qua đề án phân vạch, điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính ở địa
phương để đề nghị cấp trên xét.

Phần 2 :THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH –KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG
LĨNH VỰC TRỢ GIÚP XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƯ THANH .
I.Khái quát đặc điểm tình hình chung của phòng Lao Đông –TB&XH huyện
Như Thanh .
1.Đặc điểm tình hình ở phòng Lao Động –TB&XH:
1.1.Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của phòng Lao Động –TB&XH:
Lịch sử ra đời và hình thành Phòng Lao động – TBXH huyện Như Thanh .

10 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan


Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội động Thương binh và Xã hội đi vào
hoạt động năm 1996 . Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên
môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực
hiện chức năng quản lý Nhà nước về các lĩnh vực như: lao động; việc làm; dạy
nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; an toàn lao
động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; phòng, chống tệ
nạn xã hội; bình đẳng giới; xoá đói giảm nghèo.
1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động An sinh xã
hội:
Như Thanh là huyện miền núi, địa hình đồi núi rộng và phức tạp, trên địa bàn có
nhiều dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc có nền văn hoá riêng, lối sồng riêng, phong
tục tập quán khác nhau, đời sống của người dân chủ yếu phụ thuộc vào nương rãy,
trồng trọt và chăn nuôi, kinh tế phát triển chưa theo kịp các huyện đồng bằng nên
có phần ảnh hưởng đến an sinh xã hội.
1.2.1. Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Lao động – TB&XH:
Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban
nhân dân cấp huyện, tham mưu , giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức
năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội; thực hiện
một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện và
quy định của pháp luật.
Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng;
Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành các quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế
hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; đề án, chương trình trong lĩnh vực lao động,
11 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016


GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

người có công và xã hội; cải cách hành chính, xã hội hóa thuộc lĩnh vực quản lý
Nhà nước được giao.
Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện dự thảo các văn bản về lĩnh vực lao
động, người có công và xã hội thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp huyện.
Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án
chương trình về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội trên địa bàn huyện sau
khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh
vực lao động, người có công và xã hội được giao.
Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý Nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập
thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn, hướng dẫn kiểm tra hoạt động của các hội và tổ
chức phi Chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, người có công
xã hội theo quy định của pháp luật.
Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với các cơ sở
bảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc làm, cơ sở giáo dục lao động xã hội, cơ sở
trợ giúp trẻ em trên địa bàn huyện theo phân cấp, ủy quyền.
Hướng dẫn và tổ chức thực hiện quản lý nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm, các
công trình ghi công liệt sỹ.
Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội.
Phối hợp với cá ngành, đoàn thể xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc, giúp đỡ
người có công và các đối tượng chính sách xã hội.
Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách về lao động, người có công và
xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, tiêu cực, chống lãng
phí trong hoạt động, người có công và xã hội theo quy định của pháp luật và phân
cấp của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu

trữ phục vụ công tác quản lý Nhà nước và chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực lao
động, người có công và xã hội.
12 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện
nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp huyện và Sở Lao động
– Thương binh và Xã hội.
Tất cả cán bộ, công chức, người lao động của Phòng trong phạm vi nhiệm vụ được
giao phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ, tôn
trọng, phục vụ nhân dân, đấu tranh chống mọi biểu hiện tiêu cực, chấp hành kỷ luật
lao động, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Hàng tuần cơ quan tổ chức họp để đánh giá công việc làm trong tuần và triển khai
công việc tuần tiếp theo.
Hàng tuần, tháng, quý, 06 tháng, năm Phòng tổ chức sơ kết để rút kinh nghiệm
trong công tác sắp đến. Ngoài ra, hàng quý còn giao ban giữa Phòng và cán bộ
Thương binh và Xã hội các xã, thị trấn. Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo, thống kê
gửi về Sở Lao động – Thương binh Xã hội và trình UBND đúng thời gian quy
định.
1.2.2. Hệ thống tổ chức, bộ máy của Phòng Lao động- TB&XH:
Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Như Thanh gồm có Trưởng
Phòng và 02 phó trưởng phòng và 03 cán bộ.
Trưởng phòng phụ trách chung và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của
Phòng trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và trước pháp

luật về toàn bộ hoạt động, công tác của Phòng.
Khi Trưởng phòng đi vắng thì uỷ quyền cho Phó phòng điều hành các công việc
của Phòng.
Tất cả quy định của Trưởng Phòng yêu cầu cán bộ công chức và người lao động
phải thi hành nghiêm túc.
Phó trưởng phòng là người giúp Trưởng phòng, chịu trách nhiệm trước Trưởng
phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công như mảng Chính sách, dạy
nghề, xoá đói giảm nghèo.
Biên chế hành chính của Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội do Uỷ ban
nhân dân cấp huyện quyết định trong tổng biên chế hành chính của huyện được Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh giao.
13 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

14 |SVTT:Nguyễn Văn An


Cán Bộ
Nguyễn Thị Năm

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải

TS Nguyễn Thị Thái Lan

SƠ ĐỒ CÁN BỘ CÔNG CHỨC
PHÒNG LAO ĐỘNG – TB&XH HUYỆN NHƯ THANH

Trưởng phòng
Trương Thanh Tĩnh

Phó Trưởng Phòng

Phó Trưởng phòng

Lê Anh Tuấn

Trương Văn Thái

Cán Bộ

Kế Toán
Lê Thị Bé

Nguyễn Xuân Hải

1.3.Cơ sở vật chất kỹ thuật của phòng Lao Động –TB&XH :
Điều kiện làm việc:
* Về phòng ốc:
Hiện tại phòng đang ở khu nhà 2 tầng .
Gồm có 02 phòng làm việc.
Nhìn chung về phòng và điều kiện làm việc tương đối ổn định
Trang thiết bị phục vụ hoạt động An sinh xã hội:

15 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

* Trang thiết bị, máy móc phục vụ công việc
Có 06 dàn máy vi tính
03 máy in
01 máy photo
01 máy Fax
03 máy điện thoại
* Bàn nghế, tủ hồ sơ
Tủ hồ sơ 07 cái
07 bàn làm việc
* Nhận xét:
Như vậy: với số liệu và trang thiết bị, điều kiện nêu cụ thể trên cũng đã tạo
điều thuận lợi cho đội ngũ CB, CC, người lao động tại Phòng Lao động – TBXH
làm việc và phục vụ công tác tốt.
1.4. Các chính sách chế độ đãi ngộ CB,CC, người lao động ở Phòng Lao động
– TB&XH:
Thực hiện chế độ nghỉ sinh, nghỉ bệnh, nghỉ dưỡng….Theo đúng quy định về chế
độ bảo hiểm xã hội và Bộ Luật lao động quy định.
Thực hiện đúng chế độ nghỉ phép hàng năm cho CB,CC, người lao động của
Phòng.
Phòng tạo mọi điều kiện cho CB,CC, người lao động đi học các lớp nhằm nâng cao
trình độ nghiệp vụ, chuyên môn cũng như các lớp ngoại ngữ, tin học để phục vụ

công tác tốt hơn.
Thực hiện tốt chế độ bảo vệ tài sản của công.
CBCC và người lao động được trả lương và các chế độ khác theo quy định của
Nhà nước.
16 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

Ngoài lương CBCC còn được trả phụ cấp làm việc ngoài giờ.
Ưu tiên và tạo điều kiện cho con em CB,CC vào làm việc trong ngành nếu được
đào tạo phù hợp với ngành Lao động – TB&XH.
1.5. Các cơ quan đơn vị tài trợ, trong quá trình thực hiện An sinh xã hội và
Công tác xã hội:
Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội là một cơ quan trực thuộc của Nhà nước
được cấp trên giao chỉ tiêu và phân bổ ngân sách theo từng năm nên không có cơ
quan đơn vị nào tài trợ.
2. Những thuận lợi và khó khăn:
2.1. Thuận lợi:
Phòng Lao động - TBXH có con dấu và sử dụng tài khoản riêng nên thường chủ
động rút các khoản tiền ở kho bạc Nhà nước về để chi trả cho các đối tượng đúng
thời gia quy định.
2.2. Khó khăn:
Như Thanh là huyện miền núi, đa số cán bộ cấp xã chưa đủ chuẩn về trình độ nên
việc Phòng Lao động – TBXH triển khai các Văn bản, Nghị định của cấp trên đưa
xuống tuyến xã cán bộ cấp xã triển khai còn chậm làm ảnh hưởng đến các quyền

lợi của người dân.
Mức lương của cán bộ Phòng Lao động – TB&XH hơi thấp nên không thu hút
được sự nhiệt tình của cán bộ.
Hiện tại số lượng công việc của Phòng Lao động – TB&XH rất nhiều hơn so với
các Phòng ban khác .
2.3. Kiến nghị:
Đề nghị cấp trên thường xuyên mở các lớp đào tạo chuyên môn về ngành Công tác
Xã hội.
17 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

Đề nghị cấp huyện, cấp xã luôn quan tâm đến cán bộ tạo điều kiện để họ tham gia
vào các khoá học chuyên môn, phục vụ công tác tốt hơn.
Đề nghị tăng mức lương cho cán bộ Phòng Lao động – TB&XH để đảm bảo cuộc
sống, và nhiệt tình trong công tác.
II. Thực trạng tình hình thực trạng nghèo đói, kết quả hoạt động trong lĩnh
vực Trợ giúp xã hội ở Phòng Lao động – TB&XH:
1.Quy mô đói nghèo giai đoạn 2006-2010
1.1.

Giai đoạn 2002-2010

Đây là giai đoạn khó khăn nhất của chương trình xóa đói giảm nghèo. Lý do quan
trọng nhất là việc huyện vùă được hình thành, bản chất của đời sống kinh tế xã hội

chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính. Ta có thể thấy quy mô đói nghèo thông qua
bảng tổng hợp hộ nghèo đói từ năm 2002 đến năm 2010.
Bảng 1.2:Bảng tổng hợp hộ nghèo đói qua từ năm 2002 đến năm 2010
Các năm
2006
2007
2008
2009
2010
tính 2002
Tổng số hộ toàn huyện Hộ
45.567 45.876 46.876 47.369 47.693 47.978
Tổng số hộ nghèo
Hộ
1.156 1.000 936
876
786
650
Số hộ thoát nghèo
Hộ
123
124
126
130
135
150
Tỷ lệ hộ nghèo
%
17
15

13
10
9,28
8,01
(Nguồn số liệu thống kê Phòng Nội vụ-LĐTBXH năm 2008./)
Chỉ tiêu

Đ/vị

Qua bảng trên ta thấy rằng, số hộ nghèo từ năm 2002 đến năm 2010 có xu hướng
giảm, đây cũng là xu hướng tất yếu của chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo.
Ngay như tất cả các nước trên thế giới nói chung và Việt nam nói riêng khi bắt đầu
thực hiện chính sách Xoá đói giảm nghèo thì số hộ nghèo qua các năm đều
giảm.Nhìn vào bảng số liệu ta có thể phân tích tình hình nghèo đói của huyện qua
các năm dựa vào tiêu chí tỷ lệ hộ nghèo trên cơ sở số hộ thoát nghèo. Năm 1997 tỷ
lệ hộ nghèo là 17% và liên tục giảm qua các năm, đến năm 2007 là 9,28% và chỉ
18 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

còn 8,01 % vào năm 2008. Song song với tỷ lệ hộ nghèo gảim thì số hộ thoát
nghèo cũng giảm đáng kể, năm 2002 là 123 hộ và 135 hộ vào năm 2007, đến năm
2007 đã tăng lên 150 hộ. Từ thực tế đó có thể khẳng định hiệu quả của công tác
Xoá đói giảm nghèo trong những năm qua.Tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo vẫn chưa giảm
một cách đáng kể vì vậy số hộ thoát nghèo qua các năm vẫn chưa tăng rõ rệt.

Không thể phủ nhận nỗ lực của toàn thể nhân dân cũng như các cấp chính quyền
trong huyện. Song vẫn có nhiều khe hở trong cách thức thực hiện Chương trình
quốc gia Xoá đói giảm nghèo. Nếu những vấn đề này được khắc phục thì hiệu quả
của công tác Xoá đói giảm nghèo còn thể hiện rõ nét hơn rất nhiều.
Như chúng ta đã biết để phân loại hộ nghèo có thể phân loại theo 2 tiêu chí là tiêu
chí cũ và tiêu chí mới. Chính vì vậy quy mô đói nghèo cũng chịu ảnh hưởng bởi
việc phân loại theo tiêu chí.
Phân loại hộ nghèo theo tiêu chí cũ thực hiện từ năm 2011 trở lại.
Theo chuẩn cũ huyện có tỷ lệ hộ đói nghèo là 37% (vào năm 2002), hàng
năm tỷ lệ hộ nghèo đói thay đổi cả về quy mô và số lượng. Cho đến năm 2011 trở
lại thì các tiêu chí về xã nghèo, hộ nghèo được tính theo tiêu chí cũ.
*Về hộ nghèo.
- Năm 2005: toàn huyện có 14.625 hộ, trong đó có tới 4.982 hộ đói nghèo
chiếm 34% tổng số hộ trong toàn huyện.
- Bước vào năm đầu tiên thực hiện chương trình Quốc gia Xoá đói giảm
nghèo (2006) của huyện, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện cao (33,08%) tương đương là
5.348 hộ.
Năm 2006: Toàn huyện có 16.960 hộ, trong đó có 4.570 hộ đói nghèo chiếm
29,37% tổng số hộ trong toàn huyện.
19 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

- Năm 2007: Toàn huyện có 16.138 hộ , trong đó có 4.276 hộ đói nghèo
chiếm 225.7% tổng số hộ trong toàn huyện.

- Năm 2008: Toàn huyện có 16.161 hộ, trong đó có 3.520 hộ đói nghèo,
chiếm 21.1% tổng số hộ trong toàn huyện.
- Đến năm 2005, năm cuối cùng thực hiện công tác Xoá đói giảm nghèo giai
đoạn (2006-2010) toàn huyện có 2.630 hộ nghèo chiếm 15% tổng số hộ trong toàn
huyện.
* Về xã nghèo.
- Việc xác định xã nghèo được xác định dựa vào 2 nhóm chính đó là: Tỷ lệ
hộ nghèo từ 25% trở lên và có 6 công trình hạ tầng thiết yếu (Điện, đường, trường,
trạm, chợ, nước sạch sinh hoạt) ở dưới chuẩn. Như vậy tính đến năm 2001 toàn
huyện có 5 xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 25% đến dưới 30%, 5 xã có tỷ lệ hộ nghèo từ
30% đến dưới 40%, 7 xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 40% trở lên và đặc biệt trong đó có 1
xã có tỷ lệ hộ nghèo trên 60%.
* Cơ sở hạ tầng thiết yếu: Theo báo cáo của một số ngành và địa phương, tính đến
năm 2007:
- Điện: Còn 2 xã chưa có trạm cấp điện đến trung tâm xã hoặc nguồn
Diezen, chiếm 30,5%.
- Đường giao thông đến trung tâm xã: còn 1 xã xe ô tô chưa đến được quanh
năm, chiếm 9,16%.
- Trường học: còn khoảng 236 phòng học tạm, tranh tre, và thiếu khoảng
120 phòng học.
- Chợ hoặc trung tâm cụm xã: Còn 2 xã chưa có một trong 2 công trình trên,
chiếm 48,09%.

20 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải

TS Nguyễn Thị Thái Lan

- Nước sạch dùng cho sinh hoạt nông thôn: có khoảng 34%-35% số người
không được dùng nước sạch, ở vùng cao và vùng sâu tỷ lệ này còn thấp hơn.
Ta có thể nhìn nhận rõ hơn qua bảng tổng hợp dưới đây.
Bảng 2.2: Tổng hợp hộ nghèo còn lại năm 2010 theo tiêu chí cũ
TT Đơn vị
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Tổng số

Hộ nghèo

Hộ nghèo


Ghi

năm 2006
năm 2010
chú
Số hộ
Tỷ lệ% Số hộ
Tỷ lệ%
Thanh Kỳ
735
282
53,0
180
24,5
Thanh Tân
1.149
460
54,0
300
26,1
Yên Lạc
997
306
35,0
135
13,6
Xuân Thái
690
385

60,5
254
36,8
Xuân Thọ
412
194
54,0
107
26,2
Yên Thọ
1.938
523
28,4
220
11,3
Xuân Phúc
705
281
42,0
210
29,8
Phúc Đường 425
92
21,6
20
4,7
Hải Vân
810
176
12,0

20
2,5
Hải Long
747
152
14,5
40
5,4
Xuân Khang 1.183
452
37,5
190
16,1
Phú Nhuận
1.651
338
22,0
110
6,7
Mậu Lâm
1.614
507
32,0
280
17,4
Phượng Nghi 752
378
51,0
200
26,6

Xuân Du
1.410
430
33,1
216
15,3
Cán Khê
1.180
392
35,7
135
12,3
TT.B Sung
1.143
Chưa chia tách
13
1,1
Tổng cộng
17.541 5.348
33,08
2630
15,0%
(Nguồn số liệu thống kê Phòng Nội vụ-LĐTBXH năm 2010./)
hộ

Nhìn chung quy mô đói nghèo của các xã và thị trấn không đồng đều nhau. Năm
2005 xã có số hộ nghèo cao nhất là Xuân Thái (60%) và xã có tỷ lệ hộ nghèo thấp
nhất là Hải Vân (12%). Đên năm 2010 xã Xuân Thái vẫn chưa thể thoát khỏi cảnh
nghèo đói gay gắt và vẫn là xã có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất (36,8%).Tuy nhiên với
lợi thế mới được chia tách thì thị trấn Bến Sung có tỷ lệ nghèo thấp nhất và sau Thị

21 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

trấn vẫn là Hải Vân. Ngoài những xã trên thì các xã khác vấn đề nghèo đói cũng
diễn biến khá phức tạp. Tuy nhiên để có một cách nhìn tổng thể ta chỉ xoay quanh
những xã trọng điểm. Có sự chênh lệch lớn về quy mô các hộ đói nghèo có thể kể
đến một trong các nguyên nhân sau: đó là điều kiện tự nhiên khác biệt nhau, các xã
vùng núi cao bao giờ cũng khó khăn hơn vì thực chất đời sống của người dân chủ
yếu dựa vào nông nghiệp; Các xã nghèo đại bộ phận dân cư mới di chuyển đến,
chưa quen vơí lối sống thuần nông, thuần tuý... và còn có rất nhiều nguyên nhân
khác. Nhìn một cách tổng thể thì toàn huyện tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí cũ là
tương đối cao năm 2005 là 33,08%(tương ứng với 5.348 hộ nghèo trên tổng số
17.541 hộ toàn huyện). Đến năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 15% (tương
ứng với 2.630 hộ nghèo trên tổng số 17.541 hộ toàn huyện). Kết quả đem lại khá
nhiều điều khả quan, tuy nhiên thực tế vẫn cho thấy huyện là một trong những
huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, quy mô các hộ nghèo lớn (Với tiêu chí phân loại cũ).
1.2. Giai đoạn 2010-2015.
Việc phân loại hộ nghèo theo tiêu chí mới bắt đầu áp dụng vào giai đoạn 20112015. Như vậy để có thể thấy được tình trạng đói nghèo của huyện kể từ năm 2006
như thế nào và hiệu quả của chương trình xoá đói giảm nghèo có thực sự như thực
tế hay không thì cần phân tích cả số liệu về hộ nghèo năm 2011.
Phân loại hộ nghèo theo tiêu chí mới: Theo Quyết định số 143/200/QĐ-TTg và
Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì phân loại hộ nghèo
theo theo tiêu chí mới được căn cứ như sau và áp dụng theo các chỉ tiêu và chuẩn
mức như bảng dưới đây. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng địa

phương trong toàn quốc mà chuẩn nghèo mới có thể thay đổi.
Bảng 3.2: Chỉ tiêu phân loại hộ nghèo theo tiêu chí mới áp dụng cho các địa
phương trong nước.(Đơn vị : đồng).
22 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

Chỉ tiêu
Khu vực nông

2010

2015

Trước năm 2010

thôn miền núi và

80.000

180.000

45.000

100.000


220.000

70.000

150.000

260.000

100.000

hải đảo
Khu vực

nông

thôn đồng bằng
Khu vực thành thị

Nguồn: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 143/2000/QĐ-TTg và Quyết định
170/2015/QĐ-TTg.
Qua bảng trên ta thấy rằng, mức thu nhập để xác định hộ nghèo tăng từ năm 2000
đến năm 2010 rất đáng kể. Việc tiêu chí phân loại dựa vào mức thu nhập tăng là do
đời sống nhân dân tăng lên, mức lương tối thiểu tăng nhanh qua các năm. Chính vì
vậy, trên cơ sở quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 143/2000/QĐ-TTg và
Quyết định 170/2015/QĐ-TTg.Huyện Như Thanh - Thanh Hoá phân loại hộ nghèo
theo tiêu chí mới được thống kê như bảng 3 dưới đây. Tuy nhiên việc phân loại
này không có sự khác biệt về tính chất nghèo đói mà chỉ làm thay đổi quy mô, tỷ lệ
hộ nghèo của toàn huyện cũng như của các xã và thị trần trong huyện. Điều này
làm thay đổi quan niệm Xoá đói giảm nghèo trước đây. Việc phân loại hộ nghèo

theo tiêu chí mới giúp ta nhận rõ thực trạng đói nghèo của huyện khi so sánh với
các huyện khác trong nước.
Bảng 4.2:Tổng hợp hộ nghèo năm 2012 theo tiêu chí mới
TT

Đơn vị

1 Thanh Kỳ
2 Thanh Tân

Tổng
số hộ
768
1.244

Hộ nghèo

Hộ nghèo

năm 2012
năm 2011
Số hộ Tỷ lệ% Số hộ
Tỷ lệ%
180
24,5
539
70,2
300
26,1
714

57,4

Ghi
chú

23 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan


Yên Lạc
998
135
13,6
606
60,7
Xuân Thái
680
254
36,8
483
71,0
Xuân Thọ
417
107
26,2
226
54,1
Yên Thọ
1.847
220
11,3
713
38,6
Xuân Phúc
717
210
29,8
542
75,6

Phúc Đường 406
20
4,7
97
23,9
Hải Vân
784
20
2,5
60
7,6
Hải Long
748
40
5,4
98
13,0
Xuân Khang 1.269
190
16,1
644
51,0
Phú Nhuận
1.630
110
6,7
658
40,3
Mậu Lâm
1.664

280
17,4
651
39,1
Phượng Nghi 838
200
26,6
606
72,3
Xuân Du
1.397
216
15,3
513
36,7
Cán Khê
1.104
135
12,3
584
52,9
TT.B Sung
1.171
13
1,1
79
6,7
Tổng cộng
17.682 2.630
15,0

7813
44,19
(Nguồn số liệu thống kê Phòng Nội vụ-LĐTBXH đầu năm 2012./)

Nghiên cứu số liệu từ năm 2012 trở lại ta có thể thất rõ thực trạng đói nghèo của
huyện Như Thanh - Thanh Hoá trong những năm qua. Mặc dù Tỉnh và huyện đã có
rất nhiều giải pháp thực hiện Chương trình xoá đói giảm nghèo, tuy nhiên tình
trạng nghèo đói vẫn tồn tại. Song không thể phủ nhận hiệu quả của chươgn trình
xoá đói giảm nghèo và sự nỗ lực của toàn thể cán bộ và nhân dân trong huyện.
Để thấy rõ được thực trạng đói nghèo của huyện và hiệu quả chương trình xoá đói
giảm nghèo thực hiện trong những năm qua ta có thể phân tích số liệu về tình hình
nghèo đói năm 2011.
Từ năm 2011 đến năm 2012 việc thống kê các hộ nghèo theo tiêu chí mới của đầu
năm luôn đi kèm theo kế hoạch giảm nghèo của huyện trong năm đó. Như vậy có
thể thấy rõ hơn hiệu quả của công tác Xoá đói giảm nghèo thực tế của huyện.
Bảng 5.2 : Thống kê các hộ nghèo năm 2012

24 |SVTT:Nguyễn Văn An


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
04/2016

TT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Đơn vị
Thanh Kỳ
Thanh Tân
Yên Lạc
Xuân Thái
Xuân Thọ
Yên Thọ
Xuân Phúc
Phúc Đường
Hải Vân
Hải Long
Xuân Khang
Phú Nhuận
Mậu Lâm
Phượng Nghi
Xuân Du
Cán Khê
TT.B Sung

Tổng cộng

Tổng
số hộ
768
1.244
998
680
417
1.847
717
406
784
748
1.269
1.630
1.664
838
1.397
1.104
1.171
17.682

GVHD : Th.s Nguyễn Trung hải
TS Nguyễn Thị Thái Lan

Hộ nghèo đầu

KH giảm nghèo


Ghi

năm 2011
Số hộ
Tỷ lệ%
539
70,2
714
57,4
606
60,7
483
71,0
226
54,1
713
38,6
542
75,6
97
23,9
60
7,6
98
13,0
644
50,7
658
40,3
651

39,1
606
72,3
513
36,7
584
52,9
79
6,7
7.813
44,19

năm 2012
Số hộ Tỷ lệ%
50
6.5
70
5.6
78
7.8
40
5.8
25
5.9
95
5.1
55
7.6
20
4.9

12
1.5
13
1.7
80
6.3
100
6.1
78
4.7
50
5.9
80
5.7
60
5.4
13
1.1
919
5.2

chú

(Nguồn số liệu thống kê Phòng Nội vụ-LĐTBXH năm 2012./)
Dựa vào bảng 3 và bảng 4 ở trên ta thấy rằng khi áp dụng cách phân loại hộ nghèo
theo tiêu chí mới thì tỷ lệ hộ nghèo rất cao. Điều này cũng phản ánh đúng thực tế.
Vì khi phân loại theo tiêu chí mới về các hộ và xã nghèo đòi hỏi cao hơn về mọi
mặt so với tiêu chí cũ. Chính lí do đó làm cho tỷ lệ hộ nghèo cao hơn ở năm 2011
so với các năm trước đó. Năm 2011 là năm đầu tiên thực hiện chương trình giảm
nghèo theo tiêu chí mới(giai đoạn 2011-2015), tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện cao

(44,19%). Trong khi đó điều kiện về cơ sở hạ tầng còn thiếu và chưa đồng bộ ở

25 |SVTT:Nguyễn Văn An


×