Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hướng dẫn ôn tập môn tâm lý học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.03 KB, 9 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á

TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG
Mục đích
Tài liệu này nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập
và làm bài kiểm tra hết môn hiệu quả.
Tài liệu này cần đƣợc sử dụng cùng với tài liệu học tập của môn học và bài giảng của
giảng viên ôn tập tập trung theo chƣơng trình đào tạo.
Nội dung hƣớng dẫn
Nội dung tài liệu này bao gồm các nội dung sau:
Phần 1: Các nội dung trọng tâm của môn học. Bao gồm các nội dung trọng tâm
của môn học đƣợc xác định dựa trên mục tiêu học tập, nghĩa là các kiến thức hoặc
kỹ năng cốt lõi mà ngƣời học cần có đƣợc khi hoàn thành môn học.
Phần 2: Cách thức ôn tập. Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức và luyện tập
kỹ năng để đạt đƣợc những nội dung trọng tâm.
Phần 3: Hướng dẫn làm bài kiểm tra. Mô tả hình thức kiểm tra và đề thi, hƣớng
dẫn cách làm bài và trình bày bài làm và lƣu ý về những sai sót thƣờng gặp, hoặc
những nỗ lực có thể đƣợc đánh giá cao trong bài làm.
Phần 4: Đề thi mẫu và đáp án. Cung cấp một đề thi mẫu và đáp án, có tính chất
minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra và cách thức làm bài thi.

-1-


PHẦN 1. CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM
Chƣơng 1: Khái quát về tâm lý học đại cƣơng
Khái niệm tâm lý, tâm lý học
Các quan điểm tâm lý học hiện đại
Bản chất của các hiện tƣợng tâm lý ngƣời


Chƣơng 2: Hoạt động nhận thức
Khái niệm hoạt động nhận thức, hoạt động nhận thức cảm tính, hoạt động nhận
thức lý tính, cảm giác, tri giác, tƣ duy, tƣởng tƣợng, biểu tƣợng.
Các quy luật của cảm giác, tri giác
Các giai đoạn của quá trình tƣ duy
Các hình thức sáng tạo ra hình ảnh tƣởng tƣợng.
Chƣơng 3: Vô thức – Ý thức
Ý thức
Vô thức
Các tính chất cơ bản của chú ý
Chƣơng 4: Cảm xúc – Tình cảm
Khái niệm cảm xúc, tình cảm
Phân loại cảm xúc
Các quy luật của cảm xúc, tình cảm
Chƣơng 5: Ý chí và Hành động ý chí
Khái niệm ý chí và hành động ý chí, hành động tự động hóa, thói quen, kỹ xảo
Các phẩm chất của ý chí
Các giai đoạn hình thành hành động ý chí
Chƣơng 6: Nhân cách và Sự hình thành nhân cách
Khái niệm con ngƣời, cá nhân, cá tính, chủ thể, nhân cách
Cấu trúc của nhân cách
Sự hình thành và phát triển nhân cách: Bẩm sinh và di truyền, Giáo dục, Hoạt động,
Giáo tiếp, Nhóm.
-2-


PHẦN 2. CÁCH THỨC ÔN TẬP
Chƣơng 1: Khái quát về tâm lý học đại cƣơng
Khái niệm tâm lý, tâm lý học
o


Các khái niệm căn bản cần nhớ: tâm lý, tâm lý học

o

Phân biệt đƣợc tâm lý và tâm lý học

o

Đọc TLHT: trang 1 – 12

o

Làm bài tập số 1, 2 trong cuốn “Bài tập thực hành tâm lý học” do Trần Trọng
Thủy chủ biên, Nxb Giáo dục, 1990. Xem bài giải để rà soát lại kiến thức.

Các quan điểm tâm lý học hiện đại
o

Các nội dung cần nắm: quan điềm tâm lý học hành vi, tâm lý học cấu trúc,
phân tâm học, tâm lý học nhân văn, tâm lý học nhận thức, tâm lý học hoạt
động.

o

Đọc TLHT: trang 12 – 14

o

Trả lời câu hỏi 14, 15 trong cuốn: Hỏi và đáp môn Tâm lý học đại cƣơng do

Nguyễn Thị Huệ chủ biên, Nxb đại học quốc gia Hà Nội, 2008. Xem bài giải
để rà soát lại kiến thức.

Bản chất của các hiện tƣợng tâm lý ngƣời
o

Cần nắm vững và phân tích đƣợc khái niệm về bản chất của các hiện tƣợng
tâm lý.

o

Đọc TLHT: trang 20 – 22

o

Trả lời câu hỏi 4, 17 trong cuốn: Hỏi và đáp môn Tâm lý học đại cƣơng do
Nguyễn Thị Huệ chủ biên, Nxb đại học quốc gia Hà Nội, 2008. Xem bài giải
để rà soát lại kiến thức.

Chƣơng 2: Hoạt động nhận thức
Khái niệm hoạt động nhận thức, hoạt động nhận thức cảm tính, hoạt động nhận
thức lý tính, cảm giác, tri giác, tƣ duy, tƣởng tƣợng, biểu tƣợng.
o

Các khái niệm cần nhớ: hoạt động nhận thức, hoạt động nhận thức cảm tính,
hoạt động nhận thức lý tính, cảm giác, tri giác, tƣ duy, tƣởng tƣợng, biểu
tƣợng.

o


Phân biệt đƣợc khái niệm hoạt động nhận thức cảm tính và hoạt động nhận
thức lý tính; khái niệm cảm giác và tri giác; khái niệm tƣ duy và tƣởng tƣợng.

o

Đọc TLHT: trang 32 – 60

o

Làm bài tập số 105 đến 137 trong cuốn “Bài tập thực hành tâm lý học” do
Trần Trọng Thủy chủ biên, Nxb Giáo dục, 1990. Xem bài giải để rà soát lại
kiến thức.

Các quy luật của cảm giác, tri giác
o

Trình bày và phân tích đƣợc các quy luật của cảm giác và tri giác
-3-


o

Đọc TLHT: trang 38 – 44

o

Làm bài tập số 105 đến 137 trong cuốn “Bài tập thực hành tâm lý học” do
Trần Trọng Thủy chủ biên, Nxb Giáo dục, 1990. Xem bài giải để rà soát lại
kiến thức.


Các giai đoạn của quá trình tƣ duy
o

Cần nhớ và cho ví dụ đƣợc các giai đoạn của quá trình tƣ duy

o

Đọc TLHT: trang 51 – 53

o

Làm bài tập số 105 đến 137 trong cuốn “Bài tập thực hành tâm lý học” do
Trần Trọng Thủy chủ biên, Nxb Giáo dục, 1990. Xem bài giải để rà soát lại
kiến thức.

Các hình thức sáng tạo ra hình ảnh tƣởng tƣợng.
o

Cần nhớ các cách sáng tạo ra hình ảnh tƣởng tƣợng

o

Đọc TLHT: trang 60

o

Làm bài tập số 105 đến 137 trong cuốn “Bài tập thực hành tâm lý học” do
Trần Trọng Thủy chủ biên, Nxb Giáo dục, 1990. Xem bài giải để rà soát lại
kiến thức.


Chƣơng 3: Vô thức – Ý thức
Ý thức
o

Các nội dung cần chú ý:
+ Phát biểu đƣợc khái niệm và cấu trúc của ý thức
+ Trình bày và lấy vì dụ minh họa cho các cấp độ của ý thức

o

Đọc TLHT: trang 81 – 84

o Làm bài tập số 10 – 13 trong cuốn “Bài tập thực hành tâm lý học” do Trần
Trọng Thủy chủ biên, Nxb Giáo dục, 1990. Xem bài giải để rà soát lại kiến thức.
Vô thức
o

Các nội dung cần chú ý:
+ Phát biểu đƣợc khái niệm vô thức.
+ So sánh giữa khái niệm ý thức và vô thức
+ Nhận biết và cho ví dụ minh họa các hiện tƣợng tâm lý vô thức thƣờng
gặp

o

Đọc TLHT: trang 84 – 92

o

Làm bài tập số 14, 15, 26, 27 trong cuốn “Bài tập thực hành tâm lý học” do

Trần Trọng Thủy chủ biên, Nxb Giáo dục, 1990. Xem bài giải để rà soát lại
kiến thức.

Các tính chất cơ bản của chú ý
o

Các nội dung cần chú ý:
+ Trình bày khái niệm chú ý
-4-


+ Phân tích và liên hệ thực tiễn các tính chất cơ bản của chú ý
o

Đọc TLHT: trang 93, 94

o

Làm bài tập số 45 – 51 trong cuốn “Bài tập thực hành tâm lý học” do Trần
Trọng Thủy chủ biên, Nxb Giáo dục, 1990. Xem bài giải để rà soát lại kiến
thức.

Chƣơng 4: Cảm xúc – Tình cảm
Khái niệm cảm xúc, tình cảm
o

Các nội dung cần chú ý
+ Phát biểu đƣợc các khái niệm cảm xúc và tình cảm
+ So sánh đƣợc giữa cảm xúc và tình cảm


o

Đọc TLHT: trang 95, 99

o

Trả lời câu hỏi 82, 86 trong cuốn: Hỏi và đáp môn Tâm lý học đại cƣơng do
Nguyễn Thị Huệ chủ biên, Nxb đại học quốc gia Hà Nội, 2008. Xem bài giải
để rà soát lại kiến thức.

Phân loại cảm xúc
o

Phân biệt đƣợc các phân loại của cảm xúc

o

Đọc TLHT: 97 – 99

Các quy luật của cảm xúc, tình cảm
o

Nhớ và giải thích đƣợc các quy luật của cảm xúc, tình cảm

o

Đọc TLHT: trang 102

o


Trả lời câu hỏi 87 trong cuốn: Hỏi và đáp môn Tâm lý học đại cƣơng do
Nguyễn Thị Huệ chủ biên, Nxb đại học quốc gia Hà Nội, 2008. Xem bài giải
để rà soát lại kiến thức.

Chƣơng 5: Ý chí và Hành động ý chí
Khái niệm ý chí và hành động ý chí, hành động tự động hóa, thói quen, kỹ xảo
o

Các nội dung cần chú ý
+ Phát biểu và lấy các ví dụ minh hoạt đƣợc các khái niệm ý chí, hành động
ý chí, hành động tự động hóa, kỹ xảo
+ So sánh đƣợc giữa kỹ xảo và thói quen

o

Đọc TLHT: trang 106 – 114

o

Trả lời câu hỏi 88, 91, 92, 93 trong cuốn: Hỏi và đáp môn Tâm lý học đại
cƣơng do Nguyễn Thị Huệ chủ biên, Nxb đại học quốc gia Hà Nội, 2008.
Xem bài giải để rà soát lại kiến thức.

Các phẩm chất của ý chí
o

Phân tích và liên hệ thực tiễn bản thân về các phẩm chất của ý chí

o


Đọc TLHT: trang 107
-5-


o

Trả lời câu hỏi 89 trong cuốn: Hỏi và đáp môn Tâm lý học đại cƣơng do
Nguyễn Thị Huệ chủ biên, Nxb đại học quốc gia Hà Nội, 2008. Xem bài giải
để rà soát lại kiến thức.

Các giai đoạn hình thành hành động ý chí
o

Trình bày các giai đoạn của hành động ý chí

o

Đọc TLHT: trang 109

o

Trả lời câu hỏi 90 trong cuốn: Hỏi và đáp môn Tâm lý học đại cƣơng do
Nguyễn Thị Huệ chủ biên, Nxb đại học quốc gia Hà Nội, 2008. Xem bài giải
để rà soát lại kiến thức.

Chƣơng 6: Nhân cách và Sự hình thành nhân cách
Khái niệm con ngƣời, cá nhân, cá tính, chủ thể, nhân cách
o

Các nội dung cần chú ý:

+ Phát biểu và hiểu đƣợc các khái niệm con ngƣời, cá tính, chủ thể và nhân
cách
+ Hiểu các đặc điểm cơ bản của nhân cách

o

Đọc TLHT: trang 121 – 123

o

Trả lời câu hỏi 45, 45, 48, 49 trong cuốn: Hỏi và đáp môn Tâm lý học đại
cƣơng do Nguyễn Thị Huệ chủ biên, Nxb đại học quốc gia Hà Nội, 2008.
Xem bài giải để rà soát lại kiến thức.

Cấu trúc của nhân cách
o

Các nội dung cần chú ý:
+ Nhớ và phân biệt đƣợc các quan điểm khác nhau về cấu trúc nhâ cách
+ Phân tích đƣợc kiểu cấu trúc 4 thành phần: xu hƣớng, tính cách, khí chất
và năng lực

o

Đọc TLHT: trang 125 – 138

o

Trả lời câu hỏi 50, 52, 53, 54, 55, 56 trong cuốn: Hỏi và đáp môn Tâm lý
học đại cƣơng do Nguyễn Thị Huệ chủ biên, Nxb đại học quốc gia Hà Nội,

2008. Xem bài giải để rà soát lại kiến thức.

Sự hình thành và phát triển nhân cách: Bẩm sinh và di truyền, Giáo dục, Hoạt động,
Giáo tiếp, Nhóm.
o

Trình bày và phân tích đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình nhân cách cá
nhân

o

Đọc TLHT: trang 138 – 141

o

Trả lời câu hỏi 51 trong cuốn: Hỏi và đáp môn Tâm lý học đại cƣơng do
Nguyễn Thị Huệ chủ biên, Nxb đại học quốc gia Hà Nội, 2008. Xem bài giải
để rà soát lại kiến thức.

-6-


PHẦN 3. HƢỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA
 Hình thức kiểm tra: thi tự luận.
o

Cấu trúc đề thi: có 2 câu, mỗi câu 5 điểm (trong một số trƣờng hợp có thể là
4- 6 câu)

 Hƣớng dẫn cách làm bài:

o

Đọc thật kỹ TLHT và có thể liên hệ với giảng viên phụ trách giảng dạy
(thông qua địa chỉ email đƣợc cung cấp) để tìm hiểu về các nội dung trong
chƣơng trình học nếu chƣa hiểu trƣớc ngày thi để có thể làm bài đạt kết quả
cao nhất.

o

Đọc thật kỹ đề thi, tìm ra yêu cầu chính của đề thi là gì và tập trung vào nội
dung chính, không rƣờm rà, nói dong dài quá xa chủ đề đƣợc đề cập. Làm
thừa so với yêu cầu sẽ không đƣợc tính điểm và rất mất thời gian.

o

Câu dễ làm trƣớc, câu khó làm sau.

o

Trong đề thi, có những câu hỏi không yêu cầu trình bày hoặc phát biểu định
nghĩa, tuy nhiên, nên lƣu ý bắt buộc phải nêu định nghĩa trƣớc trƣớc khi làm
các bƣớc theo yêu cầu của đề thi.

o

Không chép toàn bộ những nội dung đã có trong sách hoặc slide bài giảng
của giảng viên mà cần đƣa thêm ý kiến cá nhân vô trong bài làm.

o


Lƣu ý nên đƣa các ví dụ thực tiễn vào để phân tích và làm sáng tỏ nội dung
đang đề cập tới.

o

Chép bài của ngƣời khác sẽ không đƣợc tính điểm.

-7-


PHẦN 4. ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ THI
MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG - HK…./NH….
LỚP:

- HỆ:

Thời gian làm bài: 90 PHÚT
SV Đƣợc sử dụng tài liệu.
Câu 1: (6 điểm)
Anh/ Chị hãy:
1. Phát biểu định nghĩa nhân cách.
2. Phân tích và lấy ví dụ minh họa những đặc điểm của nhân cách.
3. Làm thế nào để có thể hiểu đúng, đánh giá đúng về 1 con ngƣời.
Câu 2: (4 điểm)
Trình bày những hiểu biết của các anh/chị về stress và những vấn đề liên quan
------------- HẾT -------------

ĐÁP ÁN
MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƢƠNG - HK…./NH…..

LỚP:

- HỆ:

Thời gian làm bài: 90 PHÚT
SV Đƣợc sử dụng tài liệu.
Câu 1: (6 điểm)
1. Khái niệm nhân cách (1đ): là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lí của
cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con ngƣời.
2. Phân tích và lấy ví dụ minh họa về đặc điểm của nhân cách (3đ):
-

Tính thống nhất của nhân cách

-

Tính ổn định của nhân cách

-

Tính tích cực của nhân cách

-

Tính giao lƣu của nhân cách

3. Để đánh giá đúng về 1: nhìn nhận qua 4 thuộc tính của nhân cách (2đ)

-8-



Câu 2 (4 đ): trình bày những hiểu biết về stress
Khái niệm (1)
Các giai đoạn hình thành stress (1đ)
Dấu hiệu stress (1đ)
Phƣơng pháp điều trị/ tác động (1đ)

-9-



×