TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Những tài liệu, báo cáo sinh viên cần phải nộp
Báo cáo thực tập (nếu thực hành CTXH với nhóm hay thực hành PTCĐ thì mỗi
nhóm 1 cuốn)
Bài thu hoạch cuối kỳ thực tập (mỗi sinh viên)
Bảng tự đánh giá kết quả thực tập cuối khóa của sinh viên và kiểm huấn viên
đóng chung với Bài thu hoạch cuối kỳ thực tập
Giấy xác nhận sinh viên đã thực tập của cơ sở thực tập
Trình bày báo cáo
Sinh viên viết báo cáo thực tập theo quy định trình bày như sau:
- Kiểu chữ/ Font: Times New Roman, size 13
- Canh lề: Lề trái 2.5cm x phải 2.0 cm, trên 2.0cm x dưới 2.0 cm
- Dãn dòng: Spacing theo quy định (before 6.0pt x After 0.0pt; Line spacing 1.5)
1
Trang bìa 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
KHOA XHH – CTXH – ĐNAH
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN
Họ và tên sinh viên:…….……………………..
MSSV:…………….…..…………………...….
Lớp:…………………………………...………
Kiểm huấn viên:………………………………
TP.HCM, ngày … tháng … năm 2013
2
Dàn bài gợi ý
CTXH với cá nhân
KẾ HOẠCH THỰC TẬP: Nêu rõ những việc cần làm trong 3 tháng thực tập
PHẦN I: Tổng quan về cơ sở thực tập
1. Giới thiệu
Thời gian thực tập (từ 01/6/2014 đến 30/8/2014)
Tên cơ sở, địa chỉ, được hình thành khi nào, các đơn vị liên quan…
2. Đối tượng
Người sử dụng dịch vụ tại cơ sở là ai? Số lượng người sử dụng dịch vụ...
3. Mục tiêu cơ sở
4. Tổ chức, nhân sự cơ sở
Sơ đồ tổ chức
Nhân sự chuyên môn…
5. Các hoạt động chăm sóc đối tượng và kết quả các hoạt động chăm sóc
6. Nhận xét chung về cơ sở: Nêu điểm mạnh, hạn chế và đề xuất trong hoạt động hỗ
trợ chăm sóc đối tượng
PHẦN II: Làm việc với cá nhân thân chủ
1. Trường hợp: Trình bày nội dung ca (tên, tuổi, trình độ, địa chỉ, hoàn cảnh gia đình,
các thông tin về môi trường sống…)
2. Các sơ đồ:
Sơ đồ thế hệ (ngày lập), sơ đồ sinh thái (ngày lập)
3. Phân tích hệ thống thân chủ
Hệ thống gia đình
1. Thân chủ
2. A
Điểm mạnh
Hạn chế
3
Tiềm năng
3. B
…
Hệ thống xã hội
1. C
2. D
…
Điểm mạnh
Hạn chế
Tiềm năng
4. Xác định vấn đề của thân chủ (Cần phân tích dựa theo các lý thuyết đã được học
tại trường). Sinh viên xác định vấn đề thân chủ là gì?
Lưu ý: Sinh viên phải nêu tên vấn đề một cách CỤ THỂ không được xác định chung
chung như vấn đề thân chủ là nghèo, thiếu vốn, bị tâm lý… mà cần làm rõ tại sao thân
chủ có những vấn đề đó
5. Kế hoạch hỗ trợ (Cần giải thích lý do tại sao và dựa trên lý thuyết đã phân tích ở
phần xác định vấn đề của thân chủ để lên kế hoạch hỗ trợ)
a. Mục tiêu hỗ trợ chính
Nêu tất cả các mục tiêu hỗ trợ chính và giải thích vì sao lại xác định cần hỗ trợ
thân chủ đạt các mục tiêu đó? Cần bám sát vào ý của phần xác định vấn đề của
thân chủ
b. Kế hoạch hỗ trợ cụ thể
Nêu rõ thời gian thực hiện, ai thực hiện, thực hiện với ai, nội dung thực hiện cụ
thể, số lần và thời gian cần thiết để đạt được mục tiêu hỗ trợ chính đã đề ra.
Cần lưu ý sắp xếp thứ tự ưu tiên để hỗ trợ thân chủ giải quyết các vấn đề cấp
bách trước một cách hợp lý
c. Kế hoạch lâu dài (nếu có)
6. Sự thay đổi của thân chủ (nếu có): ghi rõ các thay đổi trong thời gian hỗ trợ thân
chủ, các kết quả đạt được, có thể vẽ lại sơ đồ sinh thái hiện tại của thân chủ để có
sự so sánh với sơ đồ sinh thái của thân chủ trước đó.
4
Phụ lục: Nội dung vấn đàm (Lưu ý: nội dung vấn đàm cần làm rõ và giải thích được
việc phân tích hệ thống là có cơ sở)
Nội dung cuộc vấn đàm 1: (ghi rõ thời gian, địa điểm thực hiện và mục đích chính
của cuộc vấn đàm)
Nội dung vấn đàm
Nhận xét của SV
Nội dung cuộc vấn đàm 2: (ghi rõ thời gian, địa điểm thực hiện và mục đích chính
của cuộc vấn đàm)
Nội dung vấn đàm
Nhận xét của SV
CTXH với nhóm
KẾ HOẠCH THỰC TẬP: Nêu rõ những việc cần làm trong 3 tháng thực tập
PHẦN I: Tổng quan về cơ sở thực tập
Tham khảo phần “Dàn bài gợi ý viết báo cáo thực tập Công tác xã hội với cá nhân”
PHẦN II: Công tác xã hội với nhóm
1. Danh sách nhóm, đặc điểm nhóm viên
STT
Họ và tên
Giới tính
Tuổi
Trình độ
Ghi chú
2. Tiến trình nhóm
Quá trình thành lập nhóm: Nêu rõ nhóm được hình thành khi nào, nhằm mục
đích gì, tiêu chí chọn nhóm viên, cơ cấu tổ chức nhóm?...
5
Đặc điểm, vai trò của các thành viên trong nhóm và các tương tác
3. Kế hoạch của nhóm thực tập với nhóm thân chủ
Mục tiêu sinh hoạt nhóm: …
Thời gian
Nội dung
1
…
…
…
…
2
Tuần
4 5 6
3
7
8
9
Phương
pháp
Ghi
chú
Chủ đề…
Mục tiêu buổi
sinh hoạt…
…
…
…
4. Chương trình sinh hoạt nhóm
Sinh viên thực hiện việc ghi chép biên bản sinh hoạt nhóm (Chủ đề, mục tiêu, thành
phần tham dự, quan sát viên, thư ký, thời gian, địa điểm, nội dung sinh hoạt, vẽ sơ đồ
tương tác từng buổi…) và đánh giá các khó khăn và thuận lợi của từng buổi sinh hoạt.
5. Những thay đổi của nhóm viên
Sinh viên nêu rõ những thay đổi của các nhóm viên sau thời gian thực tập.
6
Kế hoạch sinh hoạt nhóm buổi …… (sau khi đã xác định được mục tiêu sinh hoạt nhóm)
Thời gian: ………….
Địa điểm: …………..
Mục tiêu buổi sinh hoạt: …………..
STT
Thời
Mục tiêu hoạt
gian
động
phút
Phương pháp
Nội dung
1.
2.
phút
1.
2.
…
phút
1.
2.
3.
…
…
phút
7
Người phụ trách
Công cụ
BIÊN BẢN BUỔI SINH HOẠ
Lần:………
Tên nhóm: …………………………………………………………………………
Tên NVXH: ……………………………………………………
:…………………………..
Nơi sinh hoạt:…...…………………………………………………………….
Nhóm viên có mặt và vắng mặt (đính kèm danh sách)
: ………………………………………………………………………………
:
1. ………………………………………………………………………………………
2. ………………………………………………………………………………………
3. ………………………………………………………………………………………
:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Nhận xét và đề nghị cho buổi kế tiếp:
...……….………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Người ghi biên bản
8
Phát triển cộng đồng
KẾ HOẠCH THỰC TẬP: Nêu rõ những việc cần làm trong 3 tháng thực tập
PHẦN I: Tổng quan cộng đồng
1. Vị trí địa lý cộng đồng:
-
Sinh viên chọn đơn vị hành chính nhỏ nhất (xã, phường): nêu rõ tên cộng đồng
thực tập
-
Xác định ranh giới cộng đồng (tiếp giáp với những xã/phường khác)
-
Diện tích
-
Số ấp/ khu phố; thôn, buôn làng; tổ dân phố/tổ nhân dân/tổ tự quản
-
Lịch sử hình thành
-
Sơ đồ tài nguyên cộng đồng (Ranh giới của xã/phường với các xã/phường lân
cận; ranh giới giữa các ấp/khu phố; Những mốc chính: sông, rạch, kênh, đường
quốc lộ, đường lớn; Tất cả đường, hẻm; khu dân cư; khu trồng lúa, các loại cây
trồng, vật nuôi; Trụ sở UBND, trường học, trạm xá, bệnh viện, phòng khám,
nhà thờ, chùa, đình, chợ, khu vui chơi giải trí, công viên, bến xe, trạm xe; Các
cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tài chính của Nhà nước, tư nhân)
2. Dân số, dân cư, lao động và trình độ dân trí:
a. Dân số - dân tộc: Nam, nữ theo độ tuổi (%); số người các dân tộc, tỉ lệ %
b. Dân cư: nguồn gốc dân cư, thành phần dân cư
c. Lao động: % nam/ nữ trong độ tuổi lao động; % nam/nữ không có việc làm
d. Trình độ dân trí: % nam/ nữ các cấp học; % nam/nữ không biết chữ hoặc tái
mù chữ
3. Tôn giáo, văn hóa:
a. Tôn giáo: chùa chiền, nhà thờ, thánh thất; số dân theo các tôn giáo
b. Văn hóa: phong tục tập quán, lễ hội; các sinh hoạt văn hóa bản địa khác…
9
4. Các hoạt động liên quan đến sinh kế của người dân:
-
Các ngành nghề chính tại cộng đồng: các ngành nghề chính và vai trong kinh tế
cộng đồng; nghề truyền thống (nếu có)
-
Lưu ý: vấn đề giới trong hoạt động liên quan đến sinh kế của người dân
5. Các lĩnh vực liên quan đến an sinh cho người dân:
a. Sức khỏe: trạm y tế, bệnh viện, số y bác sĩ, các chương trình chăm sóc sức
khỏe người dân, chương trình KHHGĐ (số nam/nữ tham gia các biện pháp
KHHGĐ); tỉ lệ trẻ tiêm chủng các loại vaccin miễn phí; tỉ lệ trẻ suy dinh
dưỡng; các dịch bệnh xảy ra trong năm…; hệ thống chăm sóc sức khỏe tại cộng
đồng/làng xã
b. Giáo dục: trường lớp các cấp, giáo viên, học sinh; tỉ lệ học sinh bỏ học ở các
cấp; các cơ sở tư nhân (nhà trẻ, nhóm trẻ gia đình)…
c. Điện, nước sạch: Tỉ lệ hộ có điện; nước sạch
Việc sử dụng điện, nước của những hộ chưa có điện, nước chính thức như thế nào?
d. Hỗ trợ người nghèo:
Chuẩn nghèo, cận nghèo của địa phương; Tỉ lệ hộ nghèo, cận nghèo; Việc thực
hiện chương trình xóa đói giảm nghèo…
e. Hỗ trợ các nhóm yếu thế trong cộng đồng
-
Người khuyết tật, người già neo đơn
-
Trẻ có hoàn cảnh đặc biệt
-
…
6. Các vấn đề trong cộng đồng
-
Liệt kê các vấn đề có tại cộng đồng (nghèo đói và mạng lưới hỗ trợ, an ninh
môi trường sống, an toàn và mạng lưới cộng đồng trong việc gìn giữ và duy
trì…)
10
-
Chọn 2 vấn đề nổi cộm và nêu rõ tình hình, các ảnh hưởng của vấn đề và cách
giải quyết vấn đề của chính quyền và người dân. Nhận xét về cách giải quyết
vấn đề.
7. Tổ chức cộng đồng (cơ cấu tổ chức cộng đồng):
7.1.
-
Các tổ chức trong cộng đồng
Liệt kê tất cả các tổ chức trong cộng đồng: các đoàn thể, hội, tổ chức tôn giáo,
tổ chức xã hội, các câu lạc bộ, đội, nhóm,… hoạt động thường xuyên. Số lượng
thành viên (người dân) tham gia trong các tổ chức. Trình bày mối quan hệ giữa
các tổ chức này (sự phối hợp hoạt động, bầu khí hợp tác…)
7.2.
-
Sơ đồ tổ chức cộng đồng
Vẽ sơ đồ tổ chức cộng đồng liên quan đến giải quyết vấn đề nổi cộm được chọn
làm việc trong cộng đồng (cơ cấu tổ chức cộng đồng): lưu ý rằng sinh viên
không vẽ sơ đồ tổ chức UBND
Lưu ý: Trong nội dung phần 1, sinh viên cần làm rõ sự liên hệ giữa các nội dung sinh
viên tìm hiểu (ví dụ: dân số có liên quan gì đến sức khỏe, văn hóa, giáo dục, môi
trường…) để làm rõ được đặc điểm của cộng đồng thực tập.
PHẦN II: Giáo dục cộng đồng (tập huấn hoặc truyền thông cộng đồng)
Kế hoạch tập huấn/truyền thông:
Tùy theo chủ đề và nhu cầu tại cộng đồng mà sinh viên thiết kế số buổi tập
huấn/truyền thông phù hợp.
Nêu rõ lý do tại sao chọn chủ đề đó để tập huấn/truyền thông cho người dân nơi cộng
đồng sinh viên đến thực tập.
Nêu rõ mục tiêu, địa điểm, thời gian, nhóm đối tượng tham gia, phương tiện và
phương pháp truyền thông. Lưu ý rằng sinh viên không được tiến hành tập huấn/truyền
thông nếu chưa được kiểm huấn viên đồng ý chương trình tập huấn/truyền thông.
Các dự trù để thực hiện
11
Chương trình chi tiết của các buổi tập huấn/truyền thông (trước khi tập
huấn/truyền thông)
Tiến trình thực hiện (bao gồm cả biên bản):
Lượng giá các buổi truyền thông:
Từ a) nhóm cộng đồng (hài lòng, thích thú với thông tin, mức độ động cơ thay đổi);
và b) sinh viên thực tập (rút kinh nghiệm truyền thông có sự tham gia)
Lưu ý: Sinh viên có thể thực hiện truyền thông với gia đình, với nhóm nhỏ hay tập
huấn tùy theo nhu cầu thực tế. Tuy nhiên, cần có sự đồng ý của kiểm huấn viên.
PHẦN III: Tìm hiểu một dự án, chương trình phát triển tại cộng đồng
Sinh viên tìm hiểu một dự án/chương trình phát triển tại cộng đồng (đã thực hiện,
đang thực hiện hay chuẩn bị thực hiện). Nội dung tìm hiểu gồm:
1. Nguồn gốc xuất phát của dự án, chương trình: Sự hình thành của dự án/chương
trình bắt nguồn từ đâu, từ những ý tưởng nào… Năm bắt đầu dự án, năm kết thúc,
thành quả của dự án/chương trình…
2. Công tác tổ chức, điều hành: cơ cấu tổ chức, cách triển khai: điều nghiên, lập kế
hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát kiểm tra…
3. Sự tham gia của người dân (hình thức tham gia, mức độ tham gia…). Những thuận
lợi và khó khăn của chương trình.
4. Tác động của chương trình đến đời sống người dân trong cộng đồng.
5. Nhận xét và đề nghị của sinh viên về dự án/chương trình.
Ghi chú: Trong quá trình tìm hiểu dự án, nếu có cơ hội, sinh viên nên tham gia vào
hoạt động của dự án, vận động nguồn lực để hỗ trợ cộng đồng. Sinh viên ghi lại
những hoạt động này trong báo cáo.
Kết luận
1. Đề nghị của sinh viên với cộng đồng.
2. Nhận biết của sinh viên về vai trò của tác viên tại cộng đồng thực tập
12
13
Trang bìa 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
KHOA XHH – CTXH – ĐNAH
BÀI THU HOẠCH
CUỐI KỲ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
(CTXH VỚI CÁ NHÂN)
Họ và tên sinh viên:…….……………………..
MSSV:…………….…..…………………...….
Lớp:…………………………………...………
Kiểm huấn viên:………………………………
TP.HCM, ngày … tháng … năm 2013
14
Bài thu hoạch cuối kỳ thực tập
Bài thu hoạch cuối kỳ thực tập được viết trước khi sinh viên chấm dứt đợt thực tập.
Sinh viên viết từ 4-8 trang đánh máy trên khổ giấy A4. Nội dung bài thu hoạch là trả lời
các câu hỏi sau đây:
1. Bạn bắt đầu thực tập ở đâu? Những thử thách, mối lo âu, những vấn đề cá nhân mà
bạn mang theo là gì?
2. Nêu tổng quát kinh nghiệm thực tập vừa qua và nhận diện những khó khăn mà bạn
đã trải qua và đã học được gì để trở thành một nhân viên xã hội.
3. Cho biết những người nào và hoàn cảnh nào là tài nguyên hoặc trở ngại cho tiến
trình học tập của bạn trong lúc thực tập.
4. Bạn đã hiểu rõ thêm một vấn đề gì qua thời gian thực tập?
5. Bạn có hãnh diện với những kết quả đạt được không?
6. Bạn thấy bạn còn những tồn tại gì trong tiến trình phát triển nghề nghiệp?
7. Bạn đánh giá kỹ năng tự chăm sóc chính mình như thế nào?
8. Nếu bạn được phép làm nhiều hơn so với yêu cầu của đợt thực tập, bạn sẽ làm gì?
9. Bạn cho biết điều gì mới nơi bạn (động lực, ước vọng, khả năng…) như là kết quả
của đợt thực tập?
10. Lý thuyết và thực hành có giúp gì cho bạn trong phát triển con người bạn và thực
thi nghề nghiệp không?
15
Họ và tên SV: ……………………………………………………………....
Ngày viết:
……………………………………………………………............
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP CUỐI KHÓA
MÔN: CTXH VỚI CÁ NHÂN (NHÓM)
(Dùng cho Kiểm huấn viên)
Bảng đánh giá kết quả thực tập cuối khóa được Kiểm huấn viên viết vào ngày cuối
của khóa thực tập. Kiểm huấn viên khoanh tròn vào điểm số phù hợp.
Thang điểm: (0) Không có khả năng làm được (5) Đã hoàn thành tốt ngay khi
không có sự hỗ trợ
Lưu ý: Thân chủ = khách hàng
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
THANG ĐIỂM
PHẦN 1: Xây dựng mối quan hệ ban đầu với thân chủ, cơ sở, nhân viên cơ sở, người dân xung
quanh cơ sở, người làm công tác tình nguyện tại cơ sở và những người liên quan đến đợt thực tập
1. Chấp hành tốt nội quy cơ sở (tuân thủ thời gian
0
1
2
3
4
5
và các quy định)
2. Tham gia đủ các buổi họp trước khi thực tập
0
1
2
3
4
5
của Khoa và buổi ra mắt KHV, buổi ra mắt cơ
sở lần đầu trước khi thực tập
3. Xây dựng được kế hoạch thực tập cụ thể, rõ
0
1
2
3
4
5
ràng, khả thi
PHẦN 2: Tạo được mối quan hệ với các bộ phận, nghề nghiệp liên quan và có kỹ năng làm việc
nhóm tốt
4. Hiểu được công việc, chuyên môn của các bộ
0
1
2
3
4
5
phận, ngành nghề khác nhau tại cơ sở/cộng
đồng
5. Hiểu được tầm quan trọng và phương pháp làm
0
1
2
3
4
5
việc nhóm tại cơ sở và mục đích các buổi họp
và cách thức tiến hành tại cơ sở
6. Hiểu được nghiệp vụ, vai trò của các đơn vị
0
1
2
3
4
5
liên quan với cơ sở thực tập
PHẦN 3: Hiểu rõ và thực hiện được vai trò, trách nhiệm, công việc chuyên môn, đạo đức nghề
nghiệp của nhân viên xã hội tại cơ sở/cộng đồng
7. Tôn trọng thân chủ và có cách thực hiện hỗ trợ
0
1
2
3
4
5
giải quyết các vấn đề của thân chủ hợp lý
8. Có thái độ tích cực trong việc thực hiện đạo
0
1
2
3
4
5
đức và giá trị nghề nghiệp
9. Biết được các dịch vụ, hoạt động, phương pháp
0
1
2
3
4
5
làm việc chuyên nghiệp được triển khai trong
cơ sở, và vai trò, nội dung công việc của nhân
viên xã hội tại cơ sở thực tập
16
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
THANG ĐIỂM
10. Biết được các nguồn tài nguyên chính thức và
0
không chính thức trong cơ sở và mạng lưới
cung cấp dịch vụ ASXH trong cộng đồng
11. Tạo dựng được mối quan hệ tin tưởng với thân
0
chủ (và gia đình thân chủ)
12. Hiểu được quan hệ giữa thân chủ & gia đình
0
cũng như vấn đề của gia đình thân chủ đang gặp
13. Biết được tình hình của thân chủ như hoàn
0
cảnh, lý do và thời gian sử dụng dịch vụ (nếu
có)…
14. Thực hiện được cách đánh giá ban đầu, cách lập
0
kế hoạch hỗ trợ thân chủ và biết các kế hoạch
liên quan
15. Hiểu được quyền lợi của thân chủ và hỗ trợ thực
0
hiện việc nâng cao năng lực một cách cụ thể
16. Nắm vững, thực hiện được cách tiến hành và
0
các kỹ năng vấn đàm với thân chủ và gia đình…
17. Viết tốt nhật ký ca, nắm rõ các biểu mẫu, hồ sơ,
0
văn bản liên quan đến công việc và tự chăm sóc
sức khỏe tốt
PHẦN 4: Hiểu rõ sự vận hành, cung cấp dịch vụ tại cơ sở
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
18. Hiểu rõ được mục đích, vai trò, chuẩn phục vụ
của cơ sở thực tập
19. Hiểu rõ quá trình hình thành cơ sở đang thực
tập và vai trò của cơ quan chủ quản (nếu có)
20. Hiểu rõ kế hoạch nghiệp vụ năm, kinh phí dự
toán, nguồn tài chính cho hoạt động cơ sở
0
1
2
3
4
5
0
1
2
3
4
5
0
1
2
3
4
5
Tổng số điểm Kiểm huấn viên đánh giá
(Dựa trên 20 tiêu chí trên)
Tổng điểm
Điểm thực tập cuối khóa (theo thang điểm 10)
- 20 tiêu chí chiếm 70% số điểm
- Báo cáo kết quả thực tập 30% số điểm
17
Tổng điểm
/100
/10
Họ và tên SV:……………………………………………………………....
Ngày viết: …………………………………………………………….............
BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP CUỐI KHÓA
MÔN: CTXH VỚI CÁ NHÂN (NHÓM)
(Dùng cho sinh viên thực tập)
Bảng tự đánh giá kết quả thực tập cuối khóa được sinh viên viết vào ngày cuối của
khóa thực tập. Sinh viên khoanh tròn vào điểm số phù hợp với sự tự đánh giá của bản
thân mình.
Thang điểm: (0) Không có khả năng làm được (5) Đã hoàn thành tốt ngay khi
không có sự hỗ trợ
Lưu ý: Thân chủ = khách hàng
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
THANG ĐIỂM
PHẦN 1: Xây dựng mối quan hệ ban đầu với thân chủ, cơ sở, nhân viên cơ sở, người dân xung
quanh cơ sở, người làm công tác tình nguyện tại cơ sở và những người liên quan đến đợt thực tập
1. Chấp hành tốt nội quy cơ sở (tuân thủ thời gian
0
1
2
3
4
5
và các quy định)
2. Tham gia đủ các buổi họp trước khi thực tập của
0
1
2
3
4
5
Khoa và buổi ra mắt KHV, buổi ra mắt cơ sở lần
đầu trước khi thực tập
3. Xây dựng được kế hoạch thực tập cụ thể, rõ ràng,
0
1
2
3
4
5
khả thi
PHẦN 2: Tạo được mối quan hệ với các bộ phận, nghề nghiệp liên quan và có kỹ năng làm việc
nhóm tốt
4. Hiểu được công việc, chuyên môn của các bộ
0
1
2
3
4
5
phận, ngành nghề khác nhau tại cơ sở/cộng đồng
5. Hiểu được tầm quan trọng và phương pháp làm
0
1
2
3
4
5
việc nhóm tại cơ sở và mục đích các buổi họp và
cách thức tiến hành tại cơ sở
6. Hiểu được nghiệp vụ, vai trò của các đơn vị liên
0
1
2
3
4
5
quan với cơ sở thực tập
PHẦN 3: Hiểu rõ và thực hiện được vai trò, trách nhiệm, công việc chuyên môn, đạo đức nghề
nghiệp của nhân viên xã hội tại cơ sở/cộng đồng
7. Tôn trọng thân chủ và có cách thực hiện hỗ trợ
0
1
2
3
4
5
giải quyết các vấn đề của thân chủ hợp lý
8. Có thái độ tích cực trong việc thực hiện đạo đức
0
1
2
3
4
5
và giá trị nghề nghiệp
9. Biết được các dịch vụ, hoạt động, phương pháp
0
1
2
3
4
5
làm việc chuyên nghiệp được triển khai trong cơ
sở, và vai trò, nội dung công việc của nhân viên
xã hội tại cơ sở thực tập
18
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
THANG ĐIỂM
10. Biết được các nguồn tài nguyên chính thức và
0
không chính thức trong cơ sở và mạng lưới cung
cấp dịch vụ ASXH trong cộng đồng
11. Tạo dựng được mối quan hệ tin tưởng với thân
0
chủ (và gia đình thân chủ)
12. Hiểu được quan hệ giữa thân chủ & gia đình
0
cũng như vấn đề của gia đình thân chủ đang gặp
13. Biết được tình hình của thân chủ như hoàn cảnh,
0
lý do và thời gian sử dụng dịch vụ (nếu có)…
14. Thực hiện được cách đánh giá ban đầu, cách lập
0
kế hoạch hỗ trợ thân chủ và biết các kế hoạch
liên quan
15. Hiểu được quyền lợi của thân chủ và hỗ trợ thực
0
hiện việc nâng cao năng lực một cách cụ thể
16. Nắm vững, thực hiện được cách tiến hành và các
0
kỹ năng vấn đàm với thân chủ và gia đình…
17. Viết tốt nhật ký ca, nắm rõ các biểu mẫu, hồ sơ,
0
văn bản liên quan đến công việc và tự chăm sóc
sức khỏe tốt
PHẦN 4: Hiểu rõ sự vận hành, cung cấp dịch vụ tại cơ sở
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
18. Hiểu rõ được mục đích, vai trò, chuẩn phục vụ
của cơ sở thực tập
19. Hiểu rõ quá trình hình thành cơ sở đang thực tập
và vai trò của cơ quan chủ quản (nếu có)
20. Hiểu rõ kế hoạch nghiệp vụ năm, kinh phí dự
toán, nguồn tài chính cho hoạt động cơ sở
0
1
2
3
4
5
0
1
2
3
4
5
0
1
2
3
4
5
Tổng số điểm sinh viên tự đánh giá
(dựa trên 20 tiêu chí trên)
Tổng điểm
19
/100
Họ và tên SV: ……………………………………………………………....
Ngày viết: ……………………………………………………………..............
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP CUỐI KHÓA
MÔN: PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
(Dùng cho Kiểm huấn viên)
Bảng đánh giá kết quả thực tập cuối khóa được Kiểm huấn viên viết vào ngày cuối
của khóa thực tập. Kiểm huấn viên khoanh tròn vào điểm số phù hợp.
Thang điểm: (0) Không có khả năng làm được (4) Đã hoàn thành tốt ngay khi
không có sự hỗ trợ
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
THANG ĐIỂM
PHẦN 1: Nghiêm chỉnh tham gia các hoạt động triển khai công tác thực tập trước khi thực tập
1. Chấp hành tốt nội quy tại địa điểm thực tập (tuân thủ
0
1
2
3
4
thời gian và các quy định)
2. Tham gia đủ các buổi họp trước khi thực tập của
0
1
2
3
4
Khoa, buổi ra mắt KHV, buổi ra mắt lần đầu tại địa
điểm thực tập trước khi thực tập
3. Xây dựng được kế hoạch thực tập cụ thể, rõ ràng, khả
0
1
2
3
4
thi
PHẦN 2: Tạo dựng được mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương (CQĐP), người dân, và
người làm công tác tình nguyện tại địa điểm thực tập
4. Tạo được mối quan hệ tốt CQĐP, và với các nhóm
0
1
2
3
4
hiện có trong cộng đồng thực tập
5. Hiểu công việc, chuyên môn của các bộ phận chính
0
1
2
3
4
quyền, các ban ngành tại địa phương/ cơ sở thực tập
6. Phối hợp được với người dân/thành viên/các nhóm tại
0
1
2
3
4
cộng đồng trong việc tìm hiểu cộng đồng, hoạt động
giáo dục cộng đồng (tập huấn, truyền thông…)
PHẦN 3: Hiểu rõ tổng quan cộng đồng
7. Hiểu rõ quá trình hình thành, tình hình dân cư, các
0
1
2
3
4
hoạt động kinh tế, văn hóa – xã hội, cơ sở hạ tầng
8. Biết rõ các nguồn tài nguyên và tiềm năng của cộng
0
1
2
3
4
đồng
9. Nắm được phương thức sinh hoạt, sản xuất của người
0
1
2
3
4
dân, các vấn đề nổi cộm … tại cộng đồng
10. Hiểu rõ kế hoạch hoạt động năm, nguồn tài chính cho
0
1
2
3
4
các hoạt động tại cộng đồng/cơ sở thực tập
11. Biết được các chương trình, dự án, kế hoạch phát triển
0
1
2
3
4
tại cộng đồng thực tập
12. Hiểu được quan hệ giữa các nhóm trong cộng đồng và
0
1
2
3
4
các vấn đề đang tồn tại giữa các nhóm
20
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
THANG ĐIỂM
13. Hiểu được tầm quan trọng, phương pháp làm việc
nhóm cũng như mục đích, cách thức tiến hành các
buổi họp tại cộng đồng
14. Áp dụng được PRA trong tìm hiểu cộng đồng
0
1
2
3
4
0
1
2
3
4
PHẦN 4: Thực hiện được việc bảo vệ quyền lợi và nâng cao năng
đồng
15. Hiểu được quyền lợi của người dân và hỗ trợ nối kết
0
người dân với các nguồn lực sẵn có trong và ngoài
cộng đồng
16. Hỗ trợ người dân phát hiện được tài nguyên/ nội lực/
0
tài sản cộng đồng (5 loại tài sản chính)
17. Tôn trọng và phát huy giá trị của cộng đồng
0
lực cho người dân tại cộng
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
2
3
4
18. Nâng cao năng lực người dân thông qua thực hiện
0
1
hoạt động giáo dục cộng đồng: Tập huấn/truyền
thông/chuyên đề/diễn đàn…
PHẦN 5: Phân tích được tác động của dự án (DA) hoặc chương trình phát
hoạt động xã hội (HĐXH) tại CĐ , và sự tham gia của người dân
19. Nắm rõ tiến trình hình thành DA/ CTPT/ HĐXH tại
0
1
cộng đồng
20. Phân tích được tác động của DA/ CTPT/ HĐXH đối
0
1
với cộng đồng (làm thay đổi CĐ)
21. Phân tích được sự tham gia của người dân trong tiến
0
1
trình thực hiện DA/ CTPT/ HĐXH
PHẦN 6: Thực hiện vai trò, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của tác viên
22. Ý thức về bản thân mình (quan hệ nghề nghiệp, tự
chăm sóc sức khỏe, nâng cao năng lực...)
23. Có thái độ tích cực trong việc thực hiện đạo đức và
giá trị nghề nghiệp chuyên môn
24. Thực hiện được vai trò, nội dung công việc của tác
viên tại cộng đồng
25. Viết tốt nhật ký thực tập, nắm rõ các biểu mẫu, hồ sơ,
văn bản liên quan đến công việc
Tổng số điểm kiểm huấn viên đánh giá
(Dựa trên 25 tiêu chí)
-
Điểm thực tập cuối khóa (thang điểm 10)
25 tiêu chí chiếm 70% số điểm
Báo cáo kết quả thực tập chiếm 30% số điểm
21
triển (CTPT), hoặc
2
3
4
2
3
4
2
3
4
0
1
2
3
4
0
1
2
3
4
0
1
2
3
4
0
1
2
3
4
Tổng điểm
/100
Tổng điểm
/10
Họ và tên SV:……………………………………………………………....
Ngày viết: ………………………………………………………...…..............
BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP CUỐI KHÓA
MÔN: PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
(Dùng cho sinh viên thực tập)
Bảng tự đánh giá kết quả thực tập cuối khóa được sinh viên viết vào ngày cuối của
khóa thực tập. Sinh viên khoanh tròn vào điểm số phù hợp với sự tự đánh giá của bản
thân mình.
Thang điểm: (0) Không có khả năng làm được (4) Đã hoàn thành tốt ngay khi
không có sự hỗ trợ
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
THANG ĐIỂM
PHẦN 1: Nghiêm chỉnh tham gia các hoạt động triển khai công tác thực tập trước khi thực tập
1. Chấp hành tốt nội quy tại địa điểm thực tập (tuân thủ
0
1
2
3
4
thời gian và các quy định)
2. Tham gia đủ các buổi họp trước khi thực tập của
0
1
2
3
4
Khoa, buổi ra mắt KHV, buổi ra mắt lần đầu tại địa
điểm thực tập trước khi thực tập
3. Xây dựng được kế hoạch thực tập cụ thể, rõ ràng, khả
0
1
2
3
4
thi
PHẦN 2: Tạo dựng được mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương (CQĐP), người dân, và
người làm công tác tình nguyện tại địa điểm thực tập
4. Tạo được mối quan hệ tốt CQĐP, và với các nhóm
0
1
2
3
4
hiện có trong cộng đồng thực tập
5. Hiểu công việc, chuyên môn của các bộ phận chính
0
1
2
3
4
quyền, các ban ngành tại địa phương/cơ sở thực tập
6. Phối hợp được với người dân/thành viên/các nhóm tại
0
1
2
3
4
cộng đồng trong việc tìm hiểu cộng đồng, hoạt động
giáo dục cộng đồng (tập huấn, truyền thông…)
PHẦN 3: Hiểu rõ tổng quan cộng đồng
7. Hiểu rõ quá trình hình thành, tình hình dân cư, các
hoạt động kinh tế, văn hóa – xã hội, cơ sở hạ tầng
8. Biết rõ các nguồn tài nguyên và tiềm năng của cộng
đồng
9. Nắm được phương thức sinh hoạt, sản xuất của người
dân, các vấn đề nổi cộm… tại cộng đồng
10. Hiểu rõ kế hoạch hoạt động năm, nguồn tài chính cho
các hoạt động tại cộng đồng/cơ sở thực tập
22
0
1
2
3
4
0
1
2
3
4
0
1
2
3
4
0
1
2
3
4
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
THANG ĐIỂM
11. Biết được các chương trình, dự án, kế hoạch phát triển
tại cộng đồng thực tập
12. Hiểu được quan hệ giữa các nhóm trong cộng đồng và
các vấn đề đang tồn tại giữa các nhóm
13. Hiểu được tầm quan trọng, phương pháp làm việc
nhóm cũng như mục đích, cách thức tiến hành các
buổi họp tại cộng đồng
14. Áp dụng được PRA trong tìm hiểu cộng đồng
0
1
2
3
4
0
1
2
3
4
0
1
2
3
4
0
1
2
3
4
PHẦN 4: Thực hiện được việc bảo vệ quyền lợi và nâng cao năng
đồng
15. Hiểu được quyền lợi của người dân và hỗ trợ nối kết
0
người dân với các nguồn lực sẵn có trong và ngoài
cộng đồng
16. Hỗ trợ người dân phát hiện được tài nguyên/ nội lực/
0
tài sản cộng đồng (5 loại tài sản chính)
17. Tôn trọng và phát huy giá trị của cộng đồng
0
lực cho người dân tại cộng
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
2
3
4
18. Nâng cao năng lực người dân thông qua thực hiện
0
1
hoạt động giáo dục cộng đồng: Tập huấn/truyền
thông/chuyên đề/diễn đàn…
PHẦN 5: Phân tích được tác động của dự án (DA) hoặc chương trình phát
hoạt động xã hội (HĐXH) tại CĐ , và sự tham gia của người dân
19. Nắm rõ tiến trình hình thành DA/ CTPT/ HĐXH tại
0
1
cộng đồng
20. Phân tích được tác động của DA/ CTPT/ HĐXH đối
0
1
với cộng đồng (làm thay đổi CĐ)
21. Phân tích được sự tham gia của người dân trong tiến
0
1
trình thực hiện DA/ CTPT/ HĐXH
PHẦN 6: Thực hiện vai trò, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của tác viên
22. Ý thức về bản thân mình (quan hệ nghề nghiệp, tự
0
1
chăm sóc sức khỏe, nâng cao năng lực...)
23. Có thái độ tích cực trong việc thực hiện đạo đức và
0
1
giá trị nghề nghiệp chuyên môn
24. Thực hiện được vai trò, nội dung công việc của tác
0
1
viên tại cộng đồng
25. Viết tốt nhật ký thực tập, nắm rõ các biểu mẫu, hồ sơ,
0
1
văn bản liên quan đến công việc
Tổng số điểm sinh viên tự đánh giá
(Dựa trên 25 tiêu chí)
23
triển (CTPT), hoặc
2
3
4
2
3
4
2
3
4
2
3
4
2
3
4
2
3
4
2
3
4
Tổng điểm
/100
Kế hoạch thực tập
STT
1
Thời gian
Nội dung
Phần 1
Tuần 1
1.
……
Từ…………..
……
Đến………… 2.
Tuần ………. 3.
Từ…………..
Đến………… 4.
5.
2
Phần 2
Tuần ………. 1.
……
Từ…………..
……
Đến………… 2.
Tuần ………. 3.
Từ…………..
Đến………… 4.
24
Phương pháp
Địa điểm
STT
3
Thời gian
Phần 3
Nội dung
1.
………..
………..
2.
3.
4.
25
Phương pháp
Địa điểm