Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

bản word các modul bồi dưỡng thường xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.17 KB, 65 trang )

THÁI THỊ XUÂN ĐÀO

MODULE GDTX <

GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN

1


D A. GIỚI THIỆU TỐNG QUAN

-

Giáo dục thường xuyên hay còn gọi là giáo dục không chính quy ù Việt Nam là xu thế
phát triển tất yếu không chỉ ở các nước trÊn thế giới, trong khu vục, mà cả ù Việt Nam
trước nhu cầu học tập suổt đời ngày' càng tâng, ngày càng đa dạng cửa mọi người dân.
Đảng, Nhà nước và Ọuổc hội đã sỏm quan lâm phát triển giáo dục thuửng xuyÊn (truớc
đây là bình dân học vụ, BTVH) và đã cỏ nhiỂu chú trương, chính sách để phát triển giáo
dục thường xuyÊn.
Tù 2000 đến nay, đặc biệt sau năm 2005, giáo dục thuửng xuyÊn đã được Luật Giáo dục
năm 2005 khẳng định là một trong 2 bộ phận cẩu thành cửa hệ thổng giáo dục quổc dân.
Module này sẽ đỂ cập tới những vấn đẺ, nội dung chú yếu sau đây:
Giáo dục thường xuyên và một sổ khái niệm cỏ liÊn quan (giáo dục không chính quy, giáo
dục phi chính quy, giáo dục người lớn, giáo dục ngoài nhà trường, học tập suổt đòi, xã hội
học tập...).
Đ ổi tượng, chúc năng và nhiệm vụ của giáo dục thường xuyÊn.

-

Quá trình phát triển cửa giáo dục thường xuyên tù 1945 trờ lai đây.


-

-

1.

Vị tri, vai trò của giáo dục thưững xuyên trong hệ thong giáo dục quốc dân.
Xu thế và giải pháp phát triển giáo dục thường xuyén trong những thập kỉ đầu của thế kỉ
XXI.
Đây là module cồ ý nghĩa quan trong mà mãi GV tham gia giáo dục thuửng xuyên cần
phẳi hiểu trước khi tìm hiểu những vấn đẺ chuyên môn khác cửa giáo dục thường xuyén.
• B. MỤC TIÊU
MỤC TIÊU CHUNG
Module này nhằm giúp GV giáo dục thường xuyên cỏ đuợc những hiểu biết cơ bản về
giáo dục thưững xuyÊn, về vị trí, vai trò, đổi tương, chúc năng, nhiệm vụ cửa giáo dục
thường xuyÊn trong hệ thổng giáo dục quổc dân, vỂ lịch sú phát triển giáo dục thưững
xuyên và cũng như vỂ các xu thế và giải pháp phát triển giáo dục thường xuyên trong
những thập kỉ đầu cửa thế kỉ XXI.

MỤC TIÊU CỤ THỂ
HọcxDngmodule này, nguửihọc cỏ thể
2.1. VỀ KIẾN THỨC
2.


-

2.2.

2.3.


Phân biệt được sụ khác nhau giữa “giáo dục thường xuyÊrí' với các khái niệm cỏ liÊn
quan như “giáo dục chính quy", “giáo dục không chính quy", “giáo dục phi chính quy"
và “giáo dục nguửi lớn".
Nêu lên được đổi tương, chúc nãng và nhiệm vụ của giáo dục thưủrng xuyên.
Trình bày đuợc một cách sơ luợc sụ phát triển cửa giáo dục thưững xuyÊn ờ Việt Nam tù
1945 đến nay.
N Êu lÊn được vị trí, vai trò cửa giáo dục thường xuyÊn trong hệ thổng giáo dục quốc
dân.
Trình bày được các xu thế và giải pháp phát triển giáo dục thuửng xuyên trong những
thập kỉ đầu cửa thế kỉ XXI.
VỀ KĨ NĂNG
Biết vận dụng, lìÊn hệ thục tế phát triển giáo dục thường xuyén hiện nay ù cả nước nói
chung và ù địa phương nói liÊng.
VỀ THÁI ĐỘ

Tin tường và yên tâm làm việc hơn trong lĩnh vục giáo dục thường xuyên.
Q c. NỘI DUNG
-

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khác nhau giữa "giáo dục thường xuyên" với một số khái niệm
có liên quan.
1.

MỤC TIÊU
Sau hoạt động này, người học cồ thể phân biệt được sụ khác nhau giữa “giáo dục thưững
xuyén"vồi các khái niệm cỏ lìÊn quan như “giáo dục chính quy", “giáo dục không chính
quy", “giáo dục phi chính quy" và “giáo dục nguửi lớn".

2.


THÔNG TIN cơ BÀN
“Giáo dục thuửng xuyÊn" (Continuing Educatìon) và một sổ khái niệm khác như giáo
dục không chinh quy, giáo dục nguửi lớn và giáo dục ngoài nhà truòng là những khái
niệm khác nhau. Tuy nhiên, chúng không phẳi là những cặp phạm tru khái niệm đổi lập
nhau mà còn giao thoa với nhau. Vì vậy, nhìỂu khi chúng còn được sú dụng với nghĩa
tương đương,
- Giáo dục người lờn(AduỉtEàưcatừỉn) chỉ sụ giáo dục dành cho người lớn, là khái niệm
đổi lập với giáo dục tre em. Người lớn cỏ thể học theo nhiỂu hình thúc khác nhau (chinh


-

quy, không chính quy và phi chính quy). Tuy nhìÊn, giáo dục nguửi lớn nhìỂu khi còn
được hiểu theo nghĩa hẹp chỉ là giáo dục không chính quy dành cho đổi tượng nguửi lớn
thiệt thòi, cỏ trình độ vàn hữá hạn chế.
- Giáo dục ngoài nhà truờng(Outofschooỉ Eảucatũon) chỉ sụ giáo dục được tiến hành
ngoài nhà trường, là khái niệm đổi lập với giáo dục trong nhà truàmg. Tre em ngày nay
cỏ thể học cả ù trong nhà truửng và ngoài nhà trường và nguửi lớn cũng vậy. Tuy nhìÊn,
giáo dục trong nhà truửng còn được hiểu theo nghĩa hẹp chỉ dành cho tre em và Giáo dục
ngoài nhà trưữngchỉ dành cho nguửi lớn và tre em thất học.
- Giáo dục không chính quy(7\fcn -jbmưã Eđucatĩon) thưững được hìễu là bất cú hoạt
động giáo dục cỏ tổ chúc, cỏ hệ thổng nào đuợc tiến hành ngoài hệ thong giáo dục chính
quy nhằm cung cáp Cữ hội học tập khác nhau cho các nhỏm đổi tương khác nhau. Đây là
khái niệm đổi lập với khái niệm “giáo dục chính quy" - là hệ thiổng/bô phận giáo dục đ ã
được thể chế, cỏ cẩu trúc chãt chẽ, theo cáp lớp và được tiến hành trong
các thể chế (nhà trường), bời đội ngũ GV được trả lương, theo chương trình chung, cổ định
và được đặc trung bối tính đồng nhất tính cúng rắn, với những cẩu trúc ngang và dọc (tuổi lớp, những chu trình và cáp bậc) và cỏ tìÊu chí nhâp học. Giáo dục không chính quy theo
quan niệm cửa các nước không cỏ cẩu trúc chãt chẽ, không theo cáp lớp, không dẫn tới vàn
bằng, chúng chỉ, được tổ chúc ờ mọi nơi trong nhà trường và ngoài nhà trường, ờ các trung

tâm giáo dục thưững xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, bời đội ngũ GV chú yếu là những
người tình nguyện viên, không phải là biÊn chế nhà nước và không cỏ chương trinh chung
cho cả nước, cho mọi đổi tượng, mọi vùng mìỂn... Tuy nhìÊn, giáo dục thường xuyÊn ờ
Việt Nam còn cỏ một phân hệ tương đương với giáo dục chinh quy (đỏ là BTVH và tại
chúc). Phân hệ này học theo chương trình tương đương với chương trình chính quy cùng
cáp dẫn tủi vân bằng cáp , chúng chỉ cùng cáp và vì vậy cũng theo chương trình chung, cổ
định và được đặc trung bời tính đồng nhất, tính cúng rắn, vỏi những cáu trúc ngang và dọc
(tuổi - lớp, những chu trình và cáp bậc) và cỏ tìÊu chí nhâp học. Với phân hệ này, giáo dục
thường xuyên cỏ bộ phận GV được trả lương (GV cơ hữu) và đuợc tổ chúc tại các trung tâm
giáo dục thường xuyén.
Giáo dục phi chính quy (Informal Educatìon): chỉ sụ giáo dục không cỏ mục đích, ngẫu
nhìÊn hoặc đuợc tiến hành bời tổ chúc/Cữ quan không cỏ chúc năng chính là giáo dục như
các bộ, ban, ngành, đoàn thể, các phương tiện thông tin đại chứng (báo chí, truyền hình,
truyền thanh.. các thiết chế vàn hoá (thư viện, bảo tàng, nhà vân ho4 điểm bưu điện - vàn
hoá xã, đình, chùa, nhà Rông..Tuy nhìÊn giáo dục phi chính quy đôi khi đuợc sú dung với
nghĩa Giáo dục không chính quy. Hiện các nhà khoa học còn đang tranh cãi liệu cỏ
“Informal Educatìon" hay không hay chỉ cỏ “Iníormal Leamìng". Bời vì đã là giáo dục thì


phải cỏ mục đích, cỏ kế hoạch, cỏ tổ chúc. Một sổ nuỏc còn sú dụng “Infoimal Eđucatìon"
để chỉ các chương trình giáo dục cửa các phuơng tiện thông tin đại chứng (Ịbáo, đài, tìvĩ,
thư viện, bảo tàng..
- Giáo dục thường xuyên (Continuìng Educatìon): đuợc hiểu là sụ giảo dục tiếp tực sau giáo
dục ban đầu/sau giáo dục cơ bản (sau xoá mù chữ hay sau giáo dục tiểu học, giáo dục THCS
tuy theo giáo dục phổ cập bất buộc cửa tùng nước) nhằm đáp úng nhu cầu học tập suổt đữi
của mọi người, dưới nhìỂu hình thúc khác nhau (chính quy, không chính quy hoặc phi chính
quy). Vì vậy, “c ontLnuing Educatìon" là một khái niệm rộng, bao gồm cả giáo dục chinh
quy, giáo dục không chính quy và giáo dục phi thính quy.
Tuy nhiÊn, giáo dục thường xuyên ờ Việt Nam còn đuợc sú dụng với nghĩa tương đương
giáo dục không chính quy. Ngoài ra, giáo dục thường xuyên ờ Việt Nam hiện còn đang đuợc

hiểu theo nghĩa rộng hẹp khác nhau:
+- Theo nghĩa rộng, giáo dục thưòrng xuyén bao gồm tất cả các chuông trình giáo dục cho các
đổi tượng ngoài nhà trường, tù xòa mù chữ, sau xỏa mù chữ, BTVH cho đến cao đẳng, đại
học tại chúc và các chương trình giáo dục không cáp lớp, giáo dục chuyên đẺ nhằm đáp úng
nhu cầu học tập đa dạng cửa mọi nguửi dân ờ cộng dồng như giáo dục kỉ thuât giáo dục
nghỂ nghiệp, giáo dục pháp luật, giáo dục mỏi trường giáo dục dân sổ, giáo dục đời sổng
gia đình, giáo dục súc khoe, dinh duõng, giáo dục kỉ năng sổng... Như vậy, giáo dục thuửng
xuyén theo nghĩa rộng không chỉ bao gồm các chương trình giáo dục do Bộ Giáo dục và
Đào tạo triển khai, mà còn bao gồm cả các chương trình giáo dục, truyền thông cửa tất cả
các lục lượng trong xã hội, cửa các ban, ngành, đoàn thể, dụ án, cửa các phương tiện thông
tin đại chứng...
- Theo nghĩa hẹp, giáo dục thường xuyên chỉ bao gồm các chương trình giáo dục do Bộ Giáo
dục và Đào tạo quản lí, chỉ đạo, cụ thể là Vụ Giáo dục Thường xuyÊn và Vụ Giáo dục Đại
học (xỏa mù chữ, sau xỏa mù chữ, bổ túc vàn hoá, ngoại ngũ, tin học, THCN, cao đẳng, đại
học tại chúc và các chương trình giáo dục không cáp lớp, giáo dục chuyÊn đỂ đắp úng nhu
cầu cửa người học ờ cộng đồng).
- Hẹp hơn nữa, giáo dục thuửng xuyên chỉ cỏ nhiệm vụ tổ chúc học xỏa mù chữ, sau xỏa mù
chữ và EHVH cho trê em vầ ngưòi lỏn thất ho c.
Tóm lại, giáo dục tre em và giáo dục ngưủi lủn; giáo dục chinh quy và giáo dục không chinh
quy; giáo dục trong nhà truủmg và giáo dục ngoài nhà truòng là những cặp phạm trù phán
ánh 2 loại hình/bộ phận giáo dục được phân chia theo các tiêu chí khác nhau và khác nhau
về bản chất cửa hệ thổng giáo dụt còn giáo dục ngưủi lôn, giáo dục không chính quy, giáo


3.

dục ngoài nhà truững và giáo dục thuửng xuyên là các khái niệm chỉ các khia cạnh khác
nhau cửa một trong 2 bộ phận cửa hệ thong giáo dục quổc dân và nhiều khi được dùng với
nghĩa tương đương như nhau.
CÂU HÒI

- Giáo dục thường xuyén, giáo dục không chính quy, giáo dục nguửi lớn, giáo dục ngoài
nhà trường khác nhau như thế nào?
- Giáo dục thường xuyÊn/giáo dục không chính quy và giáo dục chính quy khác nhau như
thế nào vỂ đổi tượng, chúc năng, nhiệm vụ, chương trình, nội dung, đội ngũ GV, cơ sờ
vật chất..
- Hiện nay trong xã hội còn hiểu quan niệm giáo dục thường xuyén với nghĩa rộng, hẹp
như thế nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của giáo dục thường xuyên.
1. MỤC TIÊU
Sau hoat động này, nguửi học cỏ thể phân tich được bản chá;, chúc năng, nhiệm vụ của
giáo dục thường xuyén.
2. THÔNG TIN cơ BÀN
* VỂ đổi tượng nguửi học cửa giáo dục thường xuyén:
Trước đây giáo dục thường xuyên chú yếu chỉ tổ chúc Xữá mù chữ, BTVH cho người
lớn và thanh nìÊn thất học: những người chua đi học bao giờ (còn mù chữ) hay những
người bỏ học phổ thông dờ chùng nay cỏ nhu cầu học Lại. Ngay nay, đổi tương nguửi
học ngày càng được mờ rộng hơn - tất cả mọi người (mọi độ tuổi, mọi trình độ) cỏ nhu
cầu học tập thường xuyÊn, học tập suổt đời.


Đổi tương của giáo dục thường xuyên hiện nay là
tất cả mọi nguửi không học ờ nhà truửng chính
quy. So với giáo dục chính quy, đổi tượng cửa giáo
dục thường xuyên đông hơn, đa dạng hơn vỂ độ
tuổi, vỂ trình độ vàn hoá, vỂ von hiểu biết và kinh
nghiệm đã cỏ, vỂ động cơ, nhu cầu học tập. NỂu
sổ người học trong các nhà trường chính quy (ờ tất
cả các cáp /trình độ) khoảng 25 triệu nguửi, thì sổ
nguửi học ngoài nhà trường duỏi nhìỂu hình thúc,

nội dung khác nhau (trên 50 triệu người) (Tham
khảo sơ đồ 1: Đổi tượng nguửi học cửa giáo dục
chính quy và giáo dục thường xuyÊn).Sơ đả ĩ: Đẩì
tượng người học cảa giáo dạc chính quy và giáo
dạc thường xuyên
ĐỔI TUỮNG GÍẦỒ ĐƯC THƯỞNG XUỴẾN:
TRÊN ĐẠI HỌC
CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌ
CBổ tucTHPT
BổtucTHCS
Bổ túc tiểu học
THPT
THCS
Tiểu học


Đổi tương cửa giáo dục thuửng xuyên cỏ thể phân thành 3 nhỏm đổi tượng chính sau đây:
- Nhỏm đổi tương thú nhất là những người mù chữ, những người tái mù chữ, những nguửi
chua đi học bao giữ. Nhỏm đổi tương này sẽ giảm nếu giáo dục chính quy làm tổt phổ cập
giáo dục đứng độ tuổi.
- Nhỏm đổi tượng thú hai là những thanh nìÊn, người lớn, kể cả học sinh không cỏ điỂu
kiện học chính quy hoặc phẳi bố học dờ chùng, nay cỏ nhu cầu học lại để nâng cao trình
độ cửa mình và để cỏ bằng cẩp.
Nhòm đổi tương thú ba là những nguửi cỏ nhu cầu học lập thưủrng xuyên, học tập suổt đừi
không phải để lẩy bằng cẩp, mà chú yếu để hoàn thiện nhân cách; mờ rộng hiểu biết; nâng
cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ; cải thiện chất lương cuộc sổng; tìm việc làm,
tụ tạo việc làm và để thích nghi với đời sổng xã hội". Nhỏm đổi tượng này đa dạng vỂ độ
tuổi, vỂ trình độ vàn hoá, về vổn hiểu biết và kinh nghiệm sổng, vỂ nhu cầu và động cơ học
tập. Nhỏm đổi tượng này ngày càng đông trước sụ phát triển nhanh chỏng cửa khoa học kĩ
thuật và công nghệ, truớc yéu cầu cửa xu thế toàn cầu hữá và hội nhập, cửa công nghiệp hoá,

hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thúc. Hơn nữa, đổi tượng này cửa giáodục thường
xuyÊn không chỉ cỏ nhu cầu học một lần, học trong một độ tuổi nào đỏ, mà cỏ nhu cầu học
trong suổt cuộc đời. (Tham khảo sơ đồ 2: Ba nhỏm đổi tượng chú yếu cửa giáo dục thường
xuyÊn).
Sơ đẻ 2i Ba nhỏm đối tưọng chủ yểu của gừio âực thưồng xuyên
*

□ HọcvĩÊnbổtuc □
□HọcvĩÊnxDámùchữ

HọcvĩÊnchuyênđỂ

VỂ chúc năng cửa giáo dục
thường xuyÊn:
Giáo dục thường xuyén cỏ 4
chúc năng chú yếu. Đỏ là chúc
năng thay' thế, tiếp nổi, bổ sung và hoàn thiện.
- Với chúc nàng “thay thế", giáo dục thưững xuyên cỏ chúc năng cung cáp cơhộihọchọc
thú hai cho những người thất học, chua đi họ c bao giờ.
- Với chúc năng “tiếp nổi", giáo dục thuửng xuyên tạo co hội cho những người bố học
trước đây được tiếp tục học để đạt trình độ THCS, THPT hay đại học.
Với chúc năng “bổ sung", giáo dục thường xuyÊn tạo cơ hội học tập thường xuyên,
học tập suổt đòi để giúp mọi người cập nhât, bổ sung kiến thúc và kĩ năng sổng cần thiết để
sổng, làm việc, tồn tại và thích úng trước sụ thay đổi nhanh chỏng cửa khoa học kĩ thuật và
công nghệ và cuộc sổng.
*


-


Với chúc năng “hoàn thiện", giáo dục thường xuyén tạo co hội học tập thường xuyên, học
tập suổt đòi để giúp những người cỏ nhu cầu hoàn thiện nhân cách, nâng cao chất lượng
cuộc sổng hoặc sú dung thời gian nhàn roi một cách cỏ hiệu quả.
Tuy nhìÊn, trước yéu cầu mới cửa thòi đại, trước nhu cầu học tập thưững xuyÊn, học lập
suổt đòi ngày càng đa dạng của mọi nguủi, giáo dục thuửng xuyÊn trong giai đoạn tủi sẽ
chú yếu thục hiện chúc năng “bổ sung", “hoàn thiện".
* VỂ nhiệm vụ, giáo dục thường xuyên cỏ 2 nhiệm vụ chú yếu sau:
- Tạo cơ hội học lập thú hai cho thanh niên và người lớn thất học (chưa được đi học bao
giờ hoặc phải bố học dờ chùng).
- Tạo co hội ho c tập ứiưủng xuyên, ho c tập suổt đòi cho moi nguủi cỏ nhu cầu.
Cùng với xu thế học tập suổt đời ngày càng tàng và sổ người thất học ngày càng giảm
thì nhiệm vụ chú yếu cửa giáo dục thuửng xuyên trong tương lai sẽ là tạo cơ hội học
tập thuửng xuyén, học tập suổt đừi cho mọi người cỏ nhu cầu.
Với chúc năng và nhiệm vụ trÊn, giáo dục thường xuyên là hệ thong giáo dục đa dạng,
phúc tạp về đổi tượng, vỂ các loại chương trình và về hệ thổng vàn bằng, chúng chỉ.
Tuy nhiên, hệ thổng giáo dục thường xuyên hiện nay cỏ thể chia thành 2 phân hệ /bộ
phận/mảng giáo dục khác nhau vỂ mục tiÊu và bản chất. Đỏ là:
- Phân hệ giáo dục thưững xuyên không the o cáp lớp.
- Phân hệ giáo dục thưững xuyên the o cáp lớp.
Sơ đẻ 3: Hệthốnggừío dục thưồng xuyên hiện nay

Phân
dục

hệ
giáo
thường
xuyên
không cáp
lớp hay còn gọi là phân hệ giáo dục thường xuyên không dẫn tồi vàn bằng cửa hệ

thổng giáo dục quổc dân. Phân hệ giáo dục thường xuyén này nhằm tạo “cơ hội gọc
tập thường xuyén, gọc tập suổt đừi", đáp úng nhu cầu “cần gì học nẩy" cửa mọi người
dân. Phân hệ này cửa giáo dục thường xuyÊn không cơ cẩu theo cấp học và thường
được tổ chúc dưới hình thúc các buổi tập huấn,


3.

chuyÊn đẺ, câu lạc bộ... Phân hệ giáo dục thường xuyén này thục hiện chương trình
giáo dục đáp úng yÊu cầu cửa người học; cập nhật kiến thúc, kĩ năng, chuyển giao
công nghệ và chương trình đầo tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên mòn,
nghiép vụ. Phân hệ này' khủng cáp vân bằng của hệ thong giáo dục quổc dân, mà chỉ
cáp chúng chỉ giáo dục thường xuyÊn. Học viên sau khi học hết chương trình trên,
nếu cỏ đủ
điẺu kiện theo quy định của Bộ trương Bộ Giáo dục và Đào tạo thì đuợc
dụ
kiểm tra, nếu đạt yêu cầu thì được cáp chúng chỉ giáo dục thường xuyÊn.
Phân hệ giáo dục thưững xuyên theo cáp lớp hay còn gọi là phân hệ giáo dục thường
xuyÊn lẩy vàn bằng cửa hệ thống giáo dục quổc dân. Phân hệ giáo dục thuửng xuyÊn
này nhằm tạo “cơ hội học tập thú hai" cho những người không cỏ điỂu kiện học chính
quy hoặc phải bỏ học trước đây để lẩy vân bằng của hệ thong giáo dục quổc dân. Phân
hệ này cửa giáo dục thường xuyên hiện nay cơ cẩu theo cáp học và được tổ chúc theo
các hình thúc: vừa làm vừa học; học tù xa hoặc tụ học cỏ hướng dẫn.
Cơ cẩu cáp học của phân hệ giáo dục thưững xuyên theo cáp lớp bao gồm:
- Xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ (bổ túc tiểu học).
- Giáo dục thường xuyén cẩp THCS (Bổ tucTHCS).
- Giáo dục thường xuyén cẩp THPT (Bổ túc THPT).
Tóm lại, giáo dục thường xuyÊn ờ Việt Nam về bản chất là giáo dục không chính quy
cỏ nhiệm vụ “giúp moi nguửi vùa làm vùa học, học liên tục, học suốt đòi nhằm hoàn
thiện nhân cách, mô rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiẾp vụ

để cải thiện chất lượng cuộc sổng, tìm việc làm, tụ tạo việc làm và thích nghĩ với đòi
sổng xã hội". (Luật Giáo dục 2005, ĐiỂu 44)
CÂU HÒI
- Đ Ổi tương chú yếu cửa giáo dục thuửng xuyÊn hiện nay ]à ai? Hãy lìÊn hệ thục tế
các trung tâm giáo dục thường xuyÊn ờ địa phuơng.
- Giáo dục thưững xuyên cỏ những chúc nàng, nhiệm vụ gì? Trong tương lai, chúc
năng, nhiệm vụ nào sẽ là chú yếu? Tại sao?

Hoạt động 3: Tìm hiểu lịch sử phát triển của giáo dục thường xuyên từ 1945 đến nay.
1. MỤC TIÊU
Sau hoạt động này, người học cồ thể trình bay' tóm tất/sơ lược về lịch sú phát triển


giáo dục thuửng xuyên tù 1945 qua các thòi kì bình dân học vụ, bổ tủc vân hoá, giáo
dục thường xuyÊn/giáo dục không chính quy.
2. THÔNG TIN cơ BÀN
Quá trình phát triển giáo dục thường xuyÊn ờ Việt Nam cỏ thể chia thành 4 thời kì chu
yếu: Thời kì 1945 - 1960; thời kì 1960 - 1990; thời kì 1990 - 2000 và tù 2000 đến nay.
a) Thời ỉà bình dẩn học vụ (Ỉ945-Ỉ960)
Thời kì này lập trung XDấ mù, chữ bời sau Cách mạng tháng Tám năm 1945,95%
đồng bào còn mù chữ. Ngoài ra, thòi ki này còn cỏ một nhiẾm vụ quan trọng nữa là
nâng cao trình độ vân hoá cho đội ngũ cán bộ cửa Đảng, chính quyền và đoàn thể các
cầp lúc bấy giờ và cán bộ tre và thành nĩÊn ưu tu xuất thân tù giai cầp công nhân,
nông dân.
Đổi tượng ưu tĩÊn cửa bình dân học vụ trong thời kì này là những người mù chữ tu s
tuổi trờ lÊn và cán bộ cổt cán của Đảng, chính quyền và đoàn thể tù cầp sã trờ lên, cán
bộ trê và thanh nĩÊn ưu tủ xuất thân tù giai cấp công nhân, nông dân.
Giáo dục thường xuyên trong thời kì này cỏ nhiệm vụ:
- Mờ các lớp sơ cấp bình dân (các lớp xỏa mù chữ) để giúp người học biết đọc, biết viết
chữ quổc ngữ;

- Mờ các lớp dụ bị bình dân để giúp nguửi học củng cổ kỉ nâng đọc, viết và cỏ hiểu biết
vỂ quyền lợi, bổn phận cửa mình và cỏ kiến thúc để tham gia vào công cuộc xây dụng
đất nước.
- Mờ các lớp bổ túc bình dân để nâng cao trinh độ vân hoá cho đội ngũ cán bộ chú chổt
cửa Đảng, chính quyền, đoàn thể và cán bộ trê, thanh nĩÊn ưu tu.
b) Thời ỉã bố túc văn hoả (1960- 199Ọị
Sau hai chiến dịch xoá mù chữ lần thú nhất (1945 - 1946) và lần thú hai (1956- 1950),
93,4% dân số tù 12- 50 tuổi đã biết đọc, biết viết chữ Quổc ngũ. Giáo dục thường xuyén
bất đầu thục hiện một nhiệm vụ mới đỏ là BTVH nhằm nâng cao trình độ vân hữá cho đội
ngũ cán bộ, đặc biệt cán bộ lãnh dạo.
Như vậy, giáo dục thường xuyén trong thời kì này cỏ 2 nhiệm vụ chú yếu:
- Tiếp tục thanh toán nạn mù chữ cho toàn dân, đặc biệt thục hiện chiến dịch XDấ mù chữ
lần thú ba (1976 - 1977) sau giải phỏng miền Nam, thổng nhất đẩt nước.
- Nâng cao trình độ vàn hoá cho cho cán bộ, công nhân, thanh nìÊn và nhân dân lao động.


Đốìtưọng
- Đổi tương XDấ mù chữ: cán bộ và nhân dân lao động, đặc cán bộ ờ các tỉnh phía Nam,
cán bộ ờ các tỉnh mìỂn núi.
- Đ ổi tượng cửa BTVH tập trung vào ba nhỏm đổi tượng ưu tìÊn là:
4- Đổi tương 1: cán bộ chú chổt cửa các xã, cán bộ lãnh đạo và cán bộ cửa các cơ quan, xí
nghiệp tù cán sụ 3 trờ lÊn.
4- Đổitượng2: Ởnông thôn tập trung thanh nĩÊn ngoài đoàn từ 15- 30và ờ cơ quan, xí
nghiệp, công truững, nông trường... ưu tìÊn công nhân kĩ thuât đảng viên, đữần viên,
thanh niên, cán sụ 1 - 2, tổ trường sản suấỉt, các nhân viên kỉ thuật.
4- Đổitượng3: Ởnông thôn, ưu tìÊn xã vĩÊn và nhân dân lao độngtù31 đến 40 tuổi và ờ cơ
quan, xí nghiệp, công trường, nông trường, lâm trưững, ưu tìÊn công nhân và các loại lao
động đơn giản.
Như vậy đổi tượng của giáo dục thường xuyên trong thòi kì này đã được mờ rộng hơn
thửi kì trước. Tuy nhìÊn mỏi chỉ tập trung vào những người cỏ nhu cầu xoá mù chữ và

học bổ tuc vàn hoá.
Thời kì này, nhiều chương trình và sách giáo khoa BTVH đã được sây dụng, biÊn soạn
cho phù hợp với các nhỏm đổi tượng khác nhau, cho các vùng miên khác nhau và cho các
hình thúc học khác nhau. Vấn đẺ đầo tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV tham gia giảng dạy
BTVH rất đuợc quan tâm. GV BTVH tại chúc cỏ 3 loại: GV chuyên trách, GV nghiệp dư
và GV phổ thông. Thành công lớn nhất trong thời kì này là xây dụng đuợc đội ngũ
chuyÊn trách BTVH do Nhà nước trả lương (Moi xã 1 chuyÊn trách. Trong các xí nghiệp,
công trường, nông lâm trường, trong các đội thanh nìÊn xung phong, trong quân đôi và cơ
quan hành chính sụ nghiệp sẽ được bổ tri 1 chuyên trách BTVH hoặc nhiều hơn tuy theo
sổ lương công nhân, viÊn chúc). Sổ lương GV chuyên trách BTVH cáp I, cáp II và cáp III
cỏ lúc lÊn tới 7.200 người (năm 1960 - 1969). Trong quân đội, sổ GV bán chuyÊn trách
cỏ túi 10.000 người. ĐỂ bảo đảm chất lượng cửa BTVH và xuất phát tù sụ khác biệt vỂ
đổi tương, chương trình, nội dung và phương pháp dạy học so với phổ thông, chính phú
đã chú trương thành lập các trường sư phạm BTVH ờ trung ương và địa phuơng. sổ lượng
các truững sư phạm BTVH tàng lên nhanh chỏng (tù 1966 đến 1970 tàng tù 13 lên đến 21
truàmg). Các trường sư phạm BTVH đã đầo tạo được một đội ngũ GV chuyÊn dạy BTVH
góp phần nâng cao chất luợng BTVH thời bấy giờ. chỉ thị sổ 110/CP (ngày 13/7/1960)
cửa Hội đồng chính phú đã chỉ thị “Tất cả các loại GV BTVH đều được Nhà nước đầo
tạo, bồi dưỡng về chính trị, vàn hoá, nghiệp vụ, được cung cẩp vỂ tài liệu và sách giáo
c)


khoa, khi đi dụ các lớp đầo tạo, bồi dương đuợc đài thọ tìỂn tàu xe và tìỂn ăn trong thời
gian học tập".
ả) Giáo dục thiỉòngxuyên trong thời ỉàỉ990-2000
Cuổi những năm so cửa thế kỉ XX, BTVH cỏ nguy cơ tan rã sổ người cỏ nhu cầu học
BTVH giảm đi một cách đáng kể. Hàng loạt các trường BTVH bị giải thể hoặc bị sáp
nhập. ĐỂ cồ thể tồn tại, BTVH cần phải điỂu chỉnh kịp thời. Giáo dục thưững xuyên
không chỉ làm BTVH nữa mà cần mờ rộng đổi tương, chúc nàng, nhiệm vụ cửa mình cho
phù họp với nhu cầu học tập đã đổi thay, vi vậy, ngày 15/9 /1909, Bộ trường Bộ Giáo dục

đã cỏ Chỉ thị sổ 17/CT về phương huỏng điỂu chỉnh BTVH trong giai đoạn 1939 - 1905.
Các trưững BTVH đơn chúc năng cần chuyển thành các trung tâm giáo dục thường xuyên
đa chúc năng.
Nghị quyết Trung ương Đảng 4, khữávil (1993) đã chú trương “cần phải thục hiện một
nền giáo dục thuửng xuyên cho mọi nguửi, sác định học
tập suổt đòi là quyền lợi và trách nhiệm cửa mãi công dân. Đổi với giáo dục bổ tuc, đầo tạo
và bồi dưỡng tại chúc khuyến khích phát triển các loại hình giáo dục thường xuyén; mơ rộng
dạy và học ngoại ngũ...
Nghị định 90/CP ngày 4/11/1993 đã khẳng định giáo dục thường xuyên là một trong 5
phân hệ cửa hệ thổng giáo dục quổc dân bao gồm: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông,
giáo dục chuyên nghiẾp, giáo dục đại học và giáo dục thường xuyên và chỉ thị “Giáo dục
thuửng xuyên được thục hiện bằng nhiều hình thúc (không tập trung, không chinh quy, tại
chúc, bổ túc, tụ học, tù xa...) nhằm tạo điểu kiện thuận lợi cho mọi công dân ờ mọi trình độ
cỏ thể học tập thường xuyén, phù hợp với hoàn cánh cụ thể cửa tùng người, đáp úng nhũng
yéu cầu phát triển kinh tế và xã hội, khoa học và công nghệ, vàn học và nghé thuật".
Đổi tượng cửa giáo dục thường xuyên trong thòi kì này đã đa dạng hơn, không chỉ người mù
chữ, không chỉ những người cỏ nhu cầu học bổ túc vàn hoá, mà mọi người, mọi trình độ cỏ
nhu cầu mờ rộng, cập nhât kiến thúc, kĩ năng cần thiết cho cuộc sổng và sản xuất cửa họ và
đáp úng yÊu cầu phát triển kinh tế-xã hội. Trong thòi kì này, sổ học vĩÊn XDấ mù chữ và
sau xoá mù chữ cỏ xu thế giảm vào những năm cuổi, sổ học vĩÊn của bổ túc THCS, bổ tuc
THPT tàng nhe, trong khi đỏ sổhọcviÊn học các lớp chuyÊn đỂ, học ngoại ngũ tin học và
học tù xa bất đầu tâng mạnh.
Nhiệm vụ cửa giáo dục thường xuyÊn trong thời kì này đã mờ rộng hơn trước, không chỉ
xoá mù chữ, bổ túc vân hoá, mà còn mà phát triển mạnh mẽ hình thúc học tập sau XDấ mù


chữ, hình thúc theo chuyÊn đỂ nhằm đáp úng nhu cầu học tập ngày càng đa dạng cửa mọi
nguửi dân.
Thời kì này vẫn tiếp tục xoá mù chữ cho người trong độ tuổi tù 15-35 đổi với vùng thuận lợi
và trong độ tuổi tù 15-25 đổi với vùng khỏ khăn. Đây cũng vẫn là một nhiệm vụ quan trọng

cửa thửi kì này để đạt mục tìÊu xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000. vì
vậy, Chính phú đã quyết định thành uỷ ban Quổc gia chổng nạn mù chữ, bao gồm đại diện
của 12 bộ, ban ngành, đoàn thể (Bộ Giáo dụcvà Đào tạo; Bộ Tài chính; Bộ Lao độngThương binh vầ Xã hội; Bộ Vân hoá và Thòng tin; Bộ Ngoại giao; Bộ KỂ hoạch và Đầu tư;
uỷ ban Quổc gia Dân sổ và KỂ hoạch hoá gia đình; uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc Tre em Việt
Nam;
Hội LiÊnhìệp Phụ nữ; Đoàn Thanh niÊn Cộng sản Hồ chí Minh; HộiNông dân Việt Nam
và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam).
Ngoài ra, giáo dục thường xuyên trong thòi kì này đã chuyển hướng sang việc tổ chúc
hình thúc học tập chuyên đỂ không theo cáp lớp nhằm đáp úng nhu cầu học tập đa dạng
cửa moi người dân (nhu cầu cập nhât hoá kiến thúc, kĩ nàng, nhu cầu học nghề, nhu cầu
đạo tạo lại, nhu cầu chuẩn hoá cán bộ, nhu cầu tin học, ngoại ngũ..
Hệ thổng mạng lưới các cơ sờ giáo dục của giáo dục thuửng xuyên trong thời kì này đa
dạng hơn, mủ rộng hơn trước, không chỉ cỏ các trưững BTVH đơn chúc năng, mà xuất
hiện các trường BTVH đa chúc nàng, đặc biệt sụ ra đời hàng loạt các trung tâm giáo dục
thường xuyÊn, các trung tâm ngoại ngũ, tin học, dạy nghề... sổ lương các trung tâm giáo
dục thường xuyên phát triển mạnh mẽ trong thòi kì này. Năm học 1902 - 1993 mỏi cỏ 30
trung tâm nhưng chỉ sau 1 năm sổ trung lâm giáo dục thưững xuyÊn đã lÊn tới 160. Năm
học 1997 - 1993 cả nước đã cỏ 235 trung tâm giáo dục thường xuyên cáp huyện và 56
trung tâm giáo dục thưững xuyÊn cáp tỉnh. ĐỂn năm 2000 đã cỏ 400 trung tâm giáo dục
thưững xuyÊn cáp huyện. Chúc nàng, nhiệm vụ cửa các trung tâm giáo dục thường xuyên
luôn đuợc mô rộng, điỂu chỉnh kịp thời cho phù hợp với nhu cầu của xã hội, cửa người
học dã thay đổi. vì vậy, trong thời kì này, quy chế vỂ tổ chúc và hoạt động cửa trung tâm
giáo dục thuửng xuyén đã đuợc 3 lần sủa đổi (11/1992; 5/1907 và 9/2000). Các trung tâm
giáo dục thường xuyên cấp quận/huyện đã đáp úng kịp thời nhu cầu học tập đa dạng cửa
người dân trÊn địa bàn quận/huyện. Tuy nhiÊn, do đật ờ trung tâm huyện, các trung tâm
giáo dục thưòrng xuyén huyện không thể đáp úng nhu cầu học tập ngày càng làng, ngày
càng đa dạng của moi nguửi dân ờ các 3Q. NhiỂu nguửi dân ờ các xã, đặc biệt ờ miền núi
không thể tồi học ờ trung tâm giáo dục thường xuyên đuợc. vì vậy, cuổi thời kì này (vào
năm 199S), mô hình trung tâm học tập cộng đong cấp xã/phường đã được nghìÊn cứu, thú
nghiệm.



e) Giáo dục thưồngxuyên từnăm 2000 đền nay
Bước sang thế kỉ XXI, giáo dục thường xuyÊn Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ cả vỂ sổ
lượng và chất lượng. Giáo dục thuửng xuyÊn Việt nam ngày càng hoầ nhâp hơn với giáo
dục thường xuyên ờ các nuỏc trong
khu vục. Vai trò quan trọng cửa giáo dục thuửng xuyên ngày càng được thừa nhận, nhất là
trong việc tạo co hội học tập thường xuyén, học tập suổt đòi cho mọi nguửi trong thế kỉ
XXI, trong việc nâng cao dân tri, đào tạo nguồn nhân lục và thục hiện công bằng trong xã
hội, đặc biệt trong việc thục hiện mục tìÊu “Giáo dục cho mọi người" và dụng “Xã hội học
tập".
Tù 3000 đến nay, quan niệm vỂ giáo dục thưòng xuyÊn được mô rộng hon. Giáo dục
thường xuyên bất đầu chuyển huỏng mạnh sang tạo co hội học tập thường xuyÊn, học tập
suổt đòi cho mọi nguửi, nhất là tù khi mạng lưới trung tâm học tập cộng đồng ra đừi. Giáo
dục thường xuyÊn không chỉ quan tâm tủi nguửi thất học, những nguửi cỏ nhu cầu học chữ,
học vàn hoá, những nguửi cỏ nhu cầu vỂ bằng cẩp, mà tất cả mọi người cỏ nhu cầu học tập
khác nhau.
Hệ thổng mạng luỏi các cơ sờ cửa giáo dục thuửng xuyÊn, đặc biệt các trung tâm học tập
cộng đồng đã phát triển nhanh chỏng và rộng khắp trong cả nuỏc. Quy mò học vĩÊn theo
học các chương trình cửa giáo dục thường xuyên cũng tàng lÊn nhanh chỏng, nhất là sổ
nguửi được tham gia học chuyên đẺ ờ các trung tâm học tập cộng đồng, sổ học vĩÊn học tù
xa, học vĩÊn ngoại ngũ, tin học cũng tàng đáng kể trong 10 năm qua.
Chương trình, nội dung giáo dục thường xuyên ngày càng đa dạng, không chỉ cỏ chương
trình xoá mù chữ, chương trình bổ tuc vân hoá, chương trình để láy vàn bằng, chúng chỉ, mà
chú yếu các chương trình giáo dục đáp úng nhu cầu để cập nhât kiến thúc, kỉ năng sổng cần
thiết để sổng, làm việc và thích úng trong xã hội luôn đổi thay nhanh chỏng, để cùng chung
sổng trong xu thế toàn cầu hữá và hội nhâp kinh tế thế giới; không chỉ cỏ các chương trình
cửa ngành giáo dục, mà còn cỏ nhìỂu chương trình giáo dục, tuyên truyền cửa các ban,
ngành đoàn thể, chương trinh, dụ án, cửa các xí nghiệp, doanh nghiẾp... Các lớp học nghề,
học vĩ tính, ngoại ngũ, kiểm toán, kế toán, chúng khoán, học mĩ thuật, âm nhạc, chụp ảnh,

học nội trợ, trang tri, các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kĩ thuật sản xuất, các lớp
chuyên đẺ vỂ mỏi truững, về dinh dưỡng, vỂ chăm sóc súc khoe, pháp luật, vỂ phòng
chổng tệ nạn xã hội... được mủ ra ngày càng nhiều, càng thưững xuyên hơn ờ nhiều địa
phương. Khu vục giáo dục không cẩp lớp phong phú, đa dạng, nhĩỂu VẾ tạo nÊn sụ sổng
động cửa giáo dục thường xuyén.
Hình thúc giáo dục thường xuyÊn ngày càng đa dạng. Hình thúc “Mặt giáp mặt" cỏ xu thế
giảm. Thay vào đỏ, ngày càng nhìỂu hình thúc học tù xa, tụ học cỏ hướng dẫn thông qua tài
liệu in ấn, đĩa VCD, DVD, phần mềm máy tính, thông qua mạng internet thông qua chương


trình phát thanh của đai, tĩvĩ...
Các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chúc, cơ quan, xí nghiệp lìÊn doanh, các trường đại học,
viện nghìÊn cứu, các tổ chúc quổc tế... ngày càng ý thúc hơn, ngày càng quan tâm hơn và
dành kinh phí cho việc đào tạo, bồi duõng đội ngũ cán bộ /hội vĩÊn/nguửi dân ờ cơ sờ hoặc
chú động mờ lớp, mờ truững đầo tạo, bồi dưỡng. Các bộ, ban, ngành, các tổ chúc, cơ quan,
xí nghiẾp... không chỉ ho trơ cho ngành giáo dục về nhân lục, vật lục, tài lục; không chỉ
tham gia vận động người học và duy trì lớp học như trước nữa, mà cùng làm giáo dục
thường xuyÊn, cùng với ngành Giáo dục cỏ trách nhiệm và chú động tạo các cơ hội học tập
khác nhau. Đây chính là một đặc trung quan trọng của xã hội học tập trong tương lai.
Các phương tiện thông tin đại chứng, các thiết chế vàn hoá khác như tìvĩ, đài, nhà vàn hoá,
thư viện, bảo tàng, triển lãm, hội chợ... ngày càng quan tâm tủi việc tổ chúc các hoạt động
tuyên truyền, giáo dục nhằm giúp người dân mủ mang hiểu biết, nâng cao dân tri. Công
nghé thông tin ngày càng đuợc úng dụng rộng rãi trong giáo dục thường xuyén, đặc biệt
trong giáo dục tù xa, trong tụ học cỏ hướng dân...
Tóm lại, trong những năm qua, giáo dục thuửng xuyÊn Việt Nam đã phát triển manh mẽ cả
vỂ sổ lượng và chất lượng. Giáo dục thường xuyên đã luôn tụ điỂu chỉnh, luôn mô rộng đổi
tương, chúc năng, nhiệm vụ cửa mình để kịp thòi đáp úng nhu cầu cửa xã hội, cửa người
dân. Những thời điểm khỏ khăn, khủng khoảng cửa giáo dục thường xuyên chính là do chua
kịp điỂu chỉnh kịp thời.
Trong những năm qua, vị trí, vai trò ngày càng quan trọng của giáo dục thường xuyên trong

việc nâng cao dân tri, đào tạo nguồn nhân lục cho đất nước, trong việc tạo cơ hội học tập
thuửng xuyÊn, học tập suổt đời cho mọi nguửi đã được khẳng định trước sụ phát triển ngày
càng nhanh chỏng và mạnh mẽ cửa khoa học kĩ thuật và công nghệ, trong việc nâng cao chất
luợng nguồn nhân lục đắp úng yéu cầu cửa nỂn kinh tế tri thúc, cửa xu thế toàn cầu hoá và
hội nhâp kinh tế thế giới, của sụ nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nuỏc. Mục tĩÊu giáo dục cho mọi nguửi vào năm 2015 và
mục tìÊu xây dụng xã hội học tập sẽ không thể thục hiện được nếu không phát triển giáo
dục thường xuyên, vì vậy, giáo dục thường xuyên ngày càng đuợc khẳng định, thùa nhận
và ngày càng cỏ cơ sờ pháp lí để phát triển.
Trong những năm qua, quan niệm về giáo dục thường xuyÊn ngày càng được mờ rộng
hơn.
- Giáo dục thuửng xuyên trước đây chỉ cỏ nhiẾm vụ XDấ mù chữ cho những người mù chữ
hoặc BTVH cho những nguửi thất học, hoặc giáo dục không chính quy chỉ dành cho
mộtsổ nhỏm đổi tương ưu tìÊn.


Giáo dục thưững xuyên không chỉ cỏ nhiệm vụ tạo “cơ hội học tập thú hai" cho những
nguửi thất học, những nguửi thiệt thòi vỂ giáo dục, mà giáo dục thưững xuyên còn cỏ
nhiẾm vụ ngày' càng quan trọng hơn là tạo “co hội học lập thuửng xuyÊn, học lập suổt
đời" cho lất cả mọi người cỏ nhu cầu, mọi độ tuổi, mọi trình độ vàn hoá... vi vậy, giáo dục
thưững xuyÊn không chỉ cỏ chúc năng tiếp nổi, thay thế, mà chúc năng bổ sung, hoàn
thiện ngày càng quan trọng hơn.
- Giáo dục thường xuyên không chỉ tập trung vào các chương trình giáo dục theo cáp lớp,
chương trình để lấy vàn bằng chúng chỉ, mà còn chú yếu tập trung vào các chương trinh
giáo dục đáp úng nhu cầu, chương trình giáo dục không theo cáp lớp, không cần bằng cáp
chúng chỉ, chương trình giáo dục để giúp nguửi dân cỏ kiến thúc, năng lục thục sụ để cỏ
thể thích úng trong >ã hội luôn thay đổi nhanh chòng, để cỏ thể tồn tại trong xu thế
hộinhâp, cạnh tranh.
Sụ đa dang hữá chương trình, nội dung giáo dục thuửng xuyên là tất yếu để đáp úng nhu
cầu học tập ngày càng đa dạng cửa mọi người dân.

ĐỂ tạo điều kiện cho mọi nguửi ngưủi cỏ thể họcứiưững xuyÊn, học suổt đòỊ hình thúc tổ
chúc giáo dục không chính quy ngày càng đa dạng là tất yếu để bất cú ai khi cỏ nhu cầu,
điều kiện cỏ thể chọn cho mình một hình thúc học phù hợp.
Cơ sờ mạng lưới cơ sờ giáo dục cửa giáo dục thường xuyÊn ngày càng phát triển và mô
rộng quy mò xuổng tận cơsờ (xã/phuửng/thị trấn, thậm chí thôn/xỏm) là tất yếu. Mặt
khác, chúc năng cửa các cơ sờ giáo dục cửa
Giáo dục thường xuyên ngày càng mủ rộng, phục vụ nhiỂu loại đổi tương cũng là tất yếu
mỏi cỏ thể đắp úng nhu cầu học tập ngày' càng đa dạng của mọi nguửi dân ờ cộng đồng.
Thục tế phát triển giáo dục thuửng xuyÊn trong hơn 65 năm qua còn cho thấy xu thế đa
dạng ho á các loại hình cơ sờ giáo dục thuửng xuyén (công lập, bán công, dân lập). Các cơ
sờ giáo dục thường xuyÊn không chỉ do ngành Giáo dục quản lí, mà còn do các bộ ngành,
các cơ quan, xí nghiẾp, các tổ chúc, cơ sờ sản xuất, dịch vụ, kinh doanh thuôc các thành
phần kinh tế khác nhau thành lập và quản lí. Các cơ sờ giáo dục thường xuyén không chỉ do
Nhà nuỏc thành lập, mà còn do Nhà nước và nhân dân cùng thành lập như mô hình trung
tâm học lập cộng đồngvàtìỂntớĩ do cộng đồng quản lí.
Vấn đỂ dụng và phát triển đội ngũ GV ngày càng được quan tâm. Các tài liệu tập huấn, bồi
dưỡng GV giáo dục thường xuyên ngày càng nhìỂu hơn, việc tập huấn GV giáo dục thường
xuyén ngày càng được quan tâm, được tổ chúc cỏ hệ thong hơn, thưững xuyên hơn và được
nhiều ban ngành, đoàn thể, chương trình, dụ án, cũng như các tổ chúc quổc tế quan tâm hơn.
Thục tế những năm qua cũng cho thấy đội ngũ GV cỏ vai trò cục kì quan trọng đổi với chất
-


lương giáo dục thường xuyên nói riÊng và đổi với sụ phát triển cửa ngành học nồi chung.
Việc xây dụng và đầo tạo GV một cách chính quy trong các trường sư phạm cho giáo dục
thường xuyên với tư cách là một hệ thong/một bộ phận giáo dục quan trọng trong hệ thong
giáo dục quổc dân là xu thế tất yếu.
Trong những năm qua cho thấy sụ tham gia cửa xã hội, cửa các ban, ngành, đoàn thể, các tổ
chúc chính trị-xã hội... đổi với giáo dục thưững xuyÊn là phương thúc tồn tại và phát triển
của giáo dục thưững xuyén, là xu thế tất yếu để đa dạng hoá các loại chương trình, nội dung

và hình thúc học, là xu thế tất yếu để mờ rộng mạng lưới cơ sờ giáo dục thường xuyÊn ngày
càng gần dân hơn, là xu thế tất yếu để huy động nguồn lục (nhân lục, vật lục và tài lục) cho
gáo dục thưững xuyên, nhất ]à khi nước ta còn nghèo.
Nhu cầu vỂ bằng cẩp, chúng chỉ sẽ cỏ xu thế giảm, thay vào đỏ là nhu cầu học những kiến
thúc, kỉ năng sổng thiết thục cho cuộc sổng và sản xuất hiện tại.
Thục tế phát triển giáo dục thường xuyên ờ nước ta trong những năm gần đây đã cho thấy
việc học tập cửa người dân đã chú động hơn, thục dụng hơn. Các phương tiện sú dụng
cho việc tụ học hoặc học tù xa ngày' càng đa dạng, thuận tiện hơn và re hơn, dế tìm kiếm
hơn.
Tóm lại, giáo dục thường xuyên là bộ phận giáo dục nhạy cảm, gắn chăt với những đổi
thay về kinh tế - xã hội, với nhu cầu cửa người học. Sụ tiến triển trong quan niệm vỂ giáo
dục thường xuyÊn, việc luôn điỂu chỉnh, mờ rộng chúc nâng nhiệm vụ cửa giáo dục
thường xuyên tù Cách mạng tháng Tám đến nay là xu thế tất yếu nhằm kịp thòi đáp úng
nhu cầu luôn thay đổi của xã hội và nguửi dân và dàn hữầ nhâp với quan niệm cửa các
nước trÊn thế giới và trong khu vục. Những taầi học kinh nghiệm trong thòi gian qua cho
thấy;
- Muổn tạo cơ hội học tập thục sụ cho người dân thì cơ cơ hội đỏ phải đa dạng; phẳi sẵn cỏ;
người dân phẳi được thông tin, tư vẩn; phải thuận tiện và đặc biệt phẳi dế dàng vỂ thú tục
nhập học, theo học.
- Muổn đáp úng nhu cầu và điỂu kiện học tập hết súc đa dạng cửa mọi người dân, chương
trình, nội dung học tập, hình thúc tổ chúc cửa giáo dục thường xuyÊn phải đa dạng, linh
hoạt, mỂm deo; phải do tất cả các ban ngành, đoàn thể, các chương trình dụ án, các tổ
chúc, xí nghiệp, doanh nghiệp cùng quan tâm cung úng.
- Muổn tạo cơ hội học tập thật sụ cho mọi người, trongsuổt cuộc đời, nhất là người dân ờ
cộng đồng, ờ những vùng xa xôi, heo lánh, các cơ hội đỏ phải thuận lợi, phẳi gần nhà. vì
vậy, việc mô rộng quy mò mạng lưới các cơ sờ giáo dục thưững xuyên tồi gần dân, tồi cơ
sờ xã/phuửng/thị trấn, thậm chí tới thôn/bản/xóm là tẩt yếu.


-


-

3.

Muổn tạo điỂu kiện dễ dàng cho mọi nguửi vùa học, vừa làm hoặc tụ học, các thú tục,
quy trình nhâp học cũng như quy trình theo học phải dế dàng, linh hoạt, mềm deo (không
lĩÊn tục, không giới hạn thòi gian, không lập trung, không theo niên chế...) nhưng phẳi
bảo đâm chất lương, hiệu quả.
Muổn huy động nguồn lục cho giáo dục thường xuyén, Nhà nước, ngành giáo dục, Trung
ương không thể “độc quyỂn", không thể “ôm đồm" mà cần thiết phải đẩy mạnh công tác
xã hội hoá, phát huy sụ tham gia, làm chú cửa cộng đồng, phân cẩp quân lí xuổng tận cơ
sờ.
- Muổn tồn tại và phát triển bỂn vững, ngoài việc quan tâm tới sổ luomg, giáo dục
thường xuyên bất đầu phải quan tâm tới vấn đỂ chất lượng đặc biệt chất lương cửa các
chương trình giáo dục để láy vàn bằng, chúng chỉ cửa hệ thổng giáo dục quổc dân.
CÂU HÒI
- Đ Ổi tượng, chúc năng, nhiệm vụ cửa giáo dục thường xuyên thay đổi như thế nào qua
các thời kì? LĩÊn hệ với thục tế địa phương.
- Tù nghìÊn cứu lịch sú phát triển giáo dục thường xuyên tù 1945 trờ lại đây, những bài
học kinh nghiệm nào cỏ thể rút ra để cỏ thể phát triển ngành học, cũng như tạo cơ hội
học tập thuận lợi nhất cho nguửi học?

Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí và vai trò của giáo dục thường xuyên trong hệ thống giáo
dục quốc dân.
1.

2.

MỤC TIÊU

Sau hoạt động này, nguửi học cỏ thể nÊu lên được vị trí, vai trò cửa giáo dục thường
xuyÊn trong hệ thong giáo dục quổc dân.
THÔNG TIN cơ BÀN
Giáo dục thường xuyên cỏ đổi tương, cỏ mục tiêu riêng, cỏ chương trình, nội dung và
phuơng pháp dạy học đặc thu, cỏ đội ngũ cán bộ, GV và cỏ hệ thống mạng lưới cơ sờ
giáo dục riÊng... Kinh nghiệm cửa các nước cho thấy mặc dù giáo dục thường xuyên
không thể tách ròi, không phải là một cái gì đỏ hoàn toàn khác biệt so với giáo dục
chính quy, nhưng giáo dục thường xuyÊn cỏ “đặc thù liÊng", cỏ đổi tượng riÊng. Mọi
sụ áp đặt vỂ nội dung, tổ chúc, về phương pháp dạy học, không phải xuất phát tù
chính đổi tượng chú yếu cửa giáo dục thường xuyên là nguửi lớn đỂu thất bại. Vi vậy,
trong thời gian tới giáo dục thường xuyÊn phải được phát triển với tư cách là một hệ
thong như kinh nghiệm ờ các nước và ờ nước ta trước đây.


Ở Việt Nam, ngay tù năm 1945, sấc lệnh sổ 17 của chính phú đã quyết định “Đặt ra
bình dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam" để chăm lo việc học cửa dân chứng bÊn
cạnh hệ thổng giáo dục nhà trường cho trê em.
Tù đỏ đến nay, giáo dục thường xuyên đã khẳng định được vị tri, vai trò cửa mình đổi với
việc nâng cao dân tri, đầo tạo nguồn nhân lục và thục hiện công bằng trong xã hội, đặc biệt
trong việc tạo cơ hội học tập thường xuyén, học tập suổt đừi cho mọi người góp phần thục
hiện mục tìÊu “Giáo dục cho mọi người" và xây dụng “Xã hội học tập".
vỏi sụ nhận thúc ngày cang sâu sấc hơn, ngay cang đầy đủ hơn, đứng hơn vỂ vị trí, vai trò
cửa giáo dục thưững xuyÊn, Luât Giáo dục sủa đổi 3005 lần đầu tìÊn đã khẳng định giáo
dục thường xuyên là một trong hai bộ phận cẩu thành cửa hệ thong giáo dục quốc dân. Đây
cỏ thể nói là cơ sờ pháp lí hết súc quan trọng đổi với phát triển giáo dục thường xuyÊn trong
những thập kỉ đầu cửa thế kỉ XXI với tư cách là hệ thổng. Cơ cẩu hệ thổng giáo dục gồm
“hai bộ phận cẩu thành" lần đầu tiÊn đã khẳng định đứng đắn vị tri và vai trò của giáo dục
thường xuyên trong hệ thong giáo dục quổc dân. Cơ cáu hệ thong giáo dục gồm “hai bộ
phận cáu thành" (Tham khảo sơ đồ 4: Giáo dục thuửng xuyÊn trong hệ thổng giáo dục quổc
dân) là hệ thống giáo dục quán triệt hai nguyÊn tấc cơ bản nhất cửa nỂn giáo dục hiện đại

thế giới. Đỏ là “Giáo dục cho mọi người" và “Giáo dục suốt đời". Việc hoàn thiện cơ cẩu hệ
thống giáo dục gồm “2 bộ phận cẩu thành" thể hiện sụ đổi mới tư duy vỂ giáo dục, thể hiện
sụ tiếp cận, sụ hội nhâp vỏi xu thế thế giới và khu vục. Cơ cáu hệ thong giáo dục gồm “năm
bộ phận cáu thành" theo Nghị quyết 14 về cải cách giáo dục (1979) và Nghị định 90/CP
(11/1993) và đặc biệt, cơ cẩu hệ thổnggiáo dục gồm “bổn bộ phận cẩu thành" (trong đỏ giáo
dục không chính quy chỉ được coi là phương thúc giáo dục) theo Luật Giáo dục 1990 là hệ
thong giáo dục “khép kín", chỉ cỏ giáo dục trong nhà trường, chỉ dành cho một bộ phận dân
cư (khoảng 24 triệu nguòi), chú yếu thế hệ tre và chỉ học trong một thời gian nhất định. Hệ
thống giáo dục này không phải là hệ thổng giáo dục “mô" dành cho tất cả mọi người; không
phải là hệ thong giáo dục hướng tới đáp úng nhu cầu học tập thuửng xuyên, học tập suổt đòi;
không phù hợp với xu thế thời đại
.Sơđẳềi Giáo dục thưồngxuyên trong hệ th ống giáo dục quốc dần
Giáo dục thường xuyèn
Sau đại
học
(Thac
sĩ, tiến
Giáo dục thường xuyén
Đại học Cao
(4-6
đẳng (3
năm)
năm)


THPT (4 năm)

ChuyÊn
nghiệp /
nghỂ


Bổ túc
THPT

Giáo dục thường xuyén

BổtucTH
CS

THCS (4 năm)
Tiều học (5 năm)

Giáo dục
thường
xuyén
Bổ túc
Sauxo
tiểu học
á mù
chữ
Xoá mù chữ

Mầm non
Vị tri, vai trò cửa giáo dục thường xuyên còn được khẳng định trong nhiều vân bản,
nghị quyết, chú trương của Đảng và Nhà nước trong thòi kì này' (Nghị quyết Đại
hội IX X, XI chiến luợc giáo dục 2001- 3010; KỂ hoạch
hành động quốc gĩa vê giảo dục cho mọi ngĩíòi (2003 - 2015); luật Giảo dục sủa áổi 2005;
ĐỂ án xây dựng xã hội học tệp 2005 - 2010; ĐỀ án GiĂo dục từ xa 2005 - 2010...). Quyết
định 112 cửa Thú tướng chính phú (5/2005)vỂ việc phê duyẾtĐỂ án “Xay dung xã hội học
tập" ngày 10/5/2005 đã khẳng định uGiảo ảục thường xuyên ỉà một bộ phận cỏ chức năng

quan írong, ỉàm tiền đề để xây dựng xã hội học tập" và chú trương “Xây dựng cả nưóc trở
ứiành một xã hội học tập dựa trên nầi ữỉng phảt triển đồng thòi, gtm kết, ỉiên ứiởngcả
hai bộ phận cẩu thành: giảo dục chính quy và giảo dục thưòngxuỵên của hệ ứiốnggĩào
dục quốc dằnCÂU HÒI
- Vì sao giáo dục thường xuyên cần đuợc coi là một trong hai bộ phận cẩu thành của hệ
thông giáo dục quổc dân?
- Hệ thổng giáo dục quổc dân hai thành phần cỏ ưu điểm gì so với hệ thổng giáo dục
bổn thành phần hoặc năm thành phần trước đây?
- Tại sao giáo dục thưững xuyên là bộ phận giáo dục cỏ vai trò quan trọng trong việc
nâng cao dân trí, đầo tạo nguồn nhân lục và thục hiện công bằng trong 3Q hội, đặc biệt
trong việc tạo cơ hội học tập thường xuyÊn, học tập suổt đừi cho mọi nguửi góp phần
thục hiện mục tìÊu “Giáo dục cho mọi người" và xây dụng “Xã hội học tập".


Hoạt động 5: Tìm hiểu xu thế phát triển giáo dục thường xuyên trong những thập kỉ
đãu của thế kỉ XXI.
1.

2.

-

-

-

-

-


MỤC TIÊU
Sau hoạt động này, nguửi học cỏ thể nÊu lÊn được những xu thế phát triển giáo dục
thường xuyên trong những thập kỉ đầu cửa thế kỉ XXI.
THÔNG TIN cơ BÀN
Giáo dục nồi chung và giáo dục thường xuyén Việt Nam đã, đang chịu sụ tác động
mạnh mẽ cửa bổi cánh chung cửa thời đại - thời đại được đặc trung bời sụ phát triển
nhanh chỏng và mạnh mẽ cửa khoa học kĩ thuật và công nghệ, thòi đại của xu thế toàn
cầu hoá, cửa nỂn kinh tế tri thúc. Ngoài ra, sụ phát triển giáo dục thường xuyÊn Việt
Nam trong giai đoạn tới không thể nằm ngoài xu thế phát triển giáo dục thường xuyÊn
cửa các nước và ờ nước ta trước đây.
Xuất phát tù bổi cánh thời đại, tù xu thế phát triển giáo dục thường xuyÊn ờ các nuởc
và ờ nuởc ta trong thòi gian trước đây, giáo dục thưững xuyÊn Việt Nam trong những
thập kỉ đầu cửa thế kỉ XXI sẽ phát triển theo các xu hướng sau:
- Giáo dục thưững xuyÊn sẽ phát triển với quan niệm ngày càng rộng hơn. (Jăỉ thế mở
rộngíỊUím niệm vê giảo dục thiòmg xuyên).
Giáo dục thường xuyÊn sẽ phát triển với tư cách là hệ thổng, là một trong hai bộ phận
cẩu thành cửa hệ thống giáo dục quổc dân (Xỉí thế thể chế hoả giảo dục
thiàmgxuyên).
Giáo dục thưững xuyên sẽ phát triển mạnh mẽ cả vỂ quy mò và chất lương, cả vỂ
chìỂu rộng lẫn chìỂu sâu, trong đỏ phát triển vỂ chất lượng sẽ ngày' càng được coi
trọng păỉ thế chất ỈKỌĩighoả gũỉo dục ứiưòng xuyên).
Giáo dục thuửng xuyÊn sẽ phát triển theo huỏng đắp úng nhu cầu học tập thường
xuyên, học tập suổt đòi của tất cả mọi người hơn là đáp úng
nhu cầu vỂ vàn bằng, chúng chỉ păỉ thế phi bằng cấp trong giữo dục
thưòng xuyên).

Giáo dục thường xuyÊn sẽ phát triển theo hướng mờ hơn, đa dạng hơn, linh hoạt hơn
và mềm deo hơn ỌỈLi thếâa dạnghoả, ỉmh hoạthoả và mần dẻo hoảgũỉo dục
thưòngxuỵên).
Giáo dục thường xuyÊn sẽ phát triển theo huỏng xã hội hoá với sụ tham gia ngày càng



-

a)

đông, ngày càng tích cục và chú động cửa các lục lượng trong toàn xã hội păỉ
thếxãhậihoả gũỉo dục ứiưòngxuyên).
Giáo dục thường xuyÊn sẽ phát triển theo huỏng phi tập trung hoá với sụ tham gia, làm
chú cửa cộng đồng, cửa các địa phương ngày càng mạnh mẽ hơn păỉ thếphi tập
tmnghoả tronggÌJÌo dục ứiưòngxuyên).
Giáo dục thưồng xuyên sẽphát triển với quan niêm ngày càng rộng hon
Đổi tương cửa giáo dục thường xuyên không chỉ các đổi tương thiệt thòi vỂ giáo dục,
không chỉ những nguửi cỏ trình độ vân hoá hạn chế, không chỉ những người trong độ
tuổi lao động, không chỉ những nguửi cỏ nhu cầu vãn bằng, chúng chỉ... Học tập trong
thế kỉ XXI không chỉ ]à nhu cầu cửa một sổ nguửi hay ờ một độ tuổi nhất định nào đỏ.
Đổi tượng chú yếu của giáo dục thường xuyên trong thửi gian tới sẽ là mọi người, mọi
độ tuổi, mọi trình độ cỏ nhu cầu học tập thường xuyÊn, học tập suổt đừi. Sổ người cỏ
nhu cầu vỂ bằng cẩp cỏ xu thế giảm. Người học là những người tụ nguyện, không cần
phẳi động vĩÊn, ép buộc cỏ xu thế tâng. Sổ người cần phẳi học hoặc cần đuợc nhà nước
hỗ trơ (nguửi mù chữ, ngưủi chưa đạt trình độ phổ cập...) sẽ không còn nhiều, vì vậy,
trong thòi gian tới, sổ người cao tuổi, nguửi cỏ trình độ vân hữá cao, người cỏ nhu cầu
cập nhât kiến thúc, kỉ năng sổng cần thiết, sổ người cỏ nhu cầu nâng cao năng lục thục
sụ, cỏ nhu cầu mờ rộng hiểu biết, cỏ nhu cầu
hoàn thiện nhân cách, làm phong phú thÊm đừi sổng tĩnh thần cửa minh và sú dung ứiòi
gian nhan rãi một cách cỏ hiệu quả... sẽ tăng, sổ người học tụ nguyện, chú động và sẵn
sàng đỏng góp tìỂn để được học, để mua tài liệu sẽ ngày càng tàng. Khác với trước đây,
người học đi học không mất tìỂn và thậm chí trong khuôn khổ của một sổ chương trình,
dụ án, người đi học còn được ho trợ tìỂn hoặc tài liệu.
ĐỂ đáp úng nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suổt đời ngày càng tàng, ngày càng đa

dạng cửa mọi người dân, giáo dục thường xuyÊn trong thời gian tới không chỉ cỏ chúc
năng “thay thế", “tiếp nổi", mà chú yếu cỏ chúc năng “bổ sung" và “hoàn thiện", với chúc
năng “thay thế", giáo dục thường xuyÊn cung cẩp “cơ hội học tập thú hai" cho những
người mù chữ, chua bao giờ đuợc học ờ nhà trường chính quy. Với chúc năng “tiếp nổi",
giáo dục thường xuyÊn giúp những người vì lí do này hay khác mà phải bố học dờ chùng
cỏ thể tiếp tục đi học lại để đạt được trình độ học vấn tương đương với phổ thông, cao
đẳng, đại học. Chúc năng này tù nay đến 2020 sẽ tiếp tục phát triển khi sổ lượng học vĩÊn
xoá mù chữ, sau xoá mù chữ, BTVH còn tàng, thậm chí với quy mô còn tàng hơn các giai
đoạn trước do mờ rộng độ tuổi Xữá mù chữ, do yÊu cầu phổ cập giáo dục, do tình hình
bố học THCS, THPT trong những năm gần đây. Tuy nhìÊn, trước yéu cầu mỏi cửa thời
đại, trước nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suổt đời ngày càng đa dạng và ngày
càng tâng cửa mọi người, giáo dục thường xuyên trong giai đoạn tới sẽ chú yếu thục hiện


chúc năng “bổ sung", “hoàn thiện", với chúc năng “bổ sung", giáo dục thường xuyÊn tạo
cơ hội học tập thường xuyên, học tập suổt đòi để giúp mọi người cập nhât, bổ sung kiến
thúc và kĩ năng sổng cần thiết để sổng, làm việc, tồn tại và thích úng trước sụ thay đổi
nhanh chỏng của khoa học kĩ thuật và công nghệ và cuộc sổng. Với chúc năng “hoàn
thiện", giáo dục thường xuyÊn tạo cơ hội học tập để giúp những người cỏ nhu cầu hoàn
thiện nhân cách, nâng cao chất lượng cuộc sổng hoặc sú dụng thời gian nhàn roi một cách
cỏ hiệu quả.
b)

Giáo dục thưồng xuyên sẽ phát triển với tư cách ĩá hệ thống, ỉả mật tronghaì bộ phận
cấu thành của hệ thống giáo dục quốc dần
Giáo dục thường xuyên cỏ đổi tương, cỏ mục tiêu riêng, cỏ chương trình, nội dung và
phương pháp dạy học đặc thu, cỏ đội ngũ cán bộ và GV và cỏ hệ thống mạng lưới cơ sờ
giáo dục riÊng... Kinh nghiệm cửa các nước cho thấy mặc dù giáo dục thường xuyên
không thể tách ròi, không phải là một cái gì đỏ hoàn toàn khác biệt so với giáo dục chính
quy, nhưng giáo dục thường xuyÊn cỏ “đặc thù liÊng", cỏ đổi tượng liÊng, mọi sụ áp đặt

vỂ nội dung, tổ chúc, về phương pháp dạy học, không phải xuất phát tù chính đổi tượng
chú yếu cửa giáo dục thường xuyên là nguửi lớn đỂu thất bại. Vì vậy, trong thửi gian tới
giảo dục thưòng xuyên phải được phảt triển vời ỉu cảch ỉà một hệ thống như kinh
nghiệm ờ các nước và ờ nước ta trước đây.
Ở Việt Nam, ngày' tù năm 1945, sấc lệnh sổ 17 cửa chính phú đã quyết định “Đặt ra bình
dân học vụ trong toàn cõi Việt Nam" để chăm lo việc học cửa dân chứng bÊn cạnh hệ
thổng giáo dục nhà trường cho tre em. Luật Giáo dục 2005 cũng đã khẳng định giáo dục
thuửng xuyÊn là một trong hai bộ phận cẩu thành cửa hệ thong giáo dục quổc dân. Đây là
cơ sờ pháp lí đặc biệt quan trọng đổi với phát triển giáo dục thường xuyÊn trong những
năm đầu cửa thế kỉ XXI với tư cách là hệ thống.

c)

Giáo dục thưồng xuyên sẽ phát triển mạnh mẽ cả vỀ quy mồ và chất litọng, cả về chìẳí
rộng và chìầí sâu, trong đó phát triển vỀ chất litọngsẽ ngày cổng được coi trọng
Mờ rộng quy mô là xu thế tất yếu cửa giáo dục thường xuyÊn trong thời gian tới nhằm
đáp úng nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suổt đòi ngày càng tàng, ngày càng đa
dạng cửa mọi nguửi dân. Tuy nhiên, muổn tồn tại và phát triển bỂn vững với tư cách là hệ
thổng, là bộ phận cẩu thành cửa hệ thong giáo dục quổc dân, giáo dục thuửng xuyên bất
đầu phải quan tâm tới nâng cao chất luomg, đặc biệt chất luợng cửa các chương trình giáo
dục để lẩy vàn bằng, chúng chỉ. Trong thời gian tới, “Giáo dục thường xuyên không chất
luợng" sẽ không thể tồn tại trong sã hội mà “nàng lục thục sụ" đuợc coi trọng, chất luông
là yếu tổ quyết định sụ tồn tại và phát triển bỂn vững cửa giáo dục thường xuyÊn trong


thòi gian tới. Thục tế cho thấy “Giáo dục thuửng xuyên không chất lượng" sẽ không thu
hút được người học muổn cỏ kiến thúc và năng lục thật sụ. “Giáo dục thuửng xuyén
không chất lương" sẽ không được xã hội chấp nhận, trừ những nguửi muiổn lơi dụng tính
chất nhân đạo cửa nỏ để “Học giả", mà cỏ được “Bằng thật". Kinh nghiệm cửa các nước
cho thấy một xu thế là giáo dục thường xuyên chỉ tạo cơ hội cho những người không cỏ

điẺu kiện học chính quy, không cỏ điỂu kiện học tập trung, học lìÊn tục, chú không tạo
cơ hội cho những người cỏ nhu cầu “học giả, bằng thật". Giáo dục thường xuyên chỉ tạo
điỂu kiện, chú không giảm nhe yéu cầu, không cất xen chương trình, nội dung, không
giảm bớt thời gian. Giáo dục thường xuyên cỏ thể không quá chú trọng vào khâu kiểm tra
đầu vào, vào hình thúc tổ chúc, cũng như thời gian như giáo dục chính quy để tạo điỂu
kiện thuận lợi cho những nguửi thiệt thòi, không cỏ điỂu kiện và khả nâng học chính quy.
“Đào tạo theo tín chỉ" sẽ ngày' càng phổ biến và phát triển mạnh mẽ thay cho “Đào tạo
theo nìÊn chế" nhằm tạo điỂu kiện thuận lợi nhất cho những người vùa học, vừa làm,
không cỏ điỂu kiện học tập chính quy, không cỏ điỂu kiện học tập tập trung, học tập lìÊn
tục. Nguửi học cỏ thể học tại chúc, học tù xa hoặc tụ học cỏ hướng dẫn. Nguửi học cỏ thể
học ờ bất kì ờ đâu, cỏ thể học dưới bất cú hình thúc nào, cỏ thể kéo dài thời gian học tuỳ
thuộc vào điỂu kiện, hoàn cánh cụ thể của mãi nguửi, nhưng phải bảo dâm chuẩn cửa
chương trình, bảo đâm cỏ đủ các tín chỉ để được tham gia dụ thi tổt nghiệp. Giáo dục
thường xuyÊn trong thời gian tới sẽ chú trọng đặc biệt khâu kiểm tra đầu ra để cồ sụ sàng
lọc cẩn thận, dâm bảo đúng chuẩn mục cửa các chúng chỉ, vãn bằng học vị. Một mạng
lưỏi dịch vụ kiểm tra và thi cú trong giáo dục thường xuyén sẽ đuợc thiết lập, đặc biệt khi
triển khai rộng rãi “Đào tạo theo tín chỉ" - biện pháp quan trọng để đâm bảo chất lượng
giáo dục thường xuyÊn trong thời gian tới.
Như vậy trong giai đoạn tới, cùng với việc mờ rộng quy mô, việc nâng cao chất lượng
giáo dục thường xuyén sẽ ngày càng được coi trọng, cùng với việc tàng cường hơn nữa
tính đa dạng, linh hoạt mềm deo, việc quân lí chất lượng, việc quản lí “Đầu ra", quân lí thi
cú, quản lí cáp phát bằng, quân lí các điỂu kiện bảo đẳm chất luợng (chương trình, nội
dung, cơ sờ vật chất, GV) sẽ chặt chẽ hơn.
ả) Giáo dục thưồng xuyên sẽ phát triển ửieo hitóng đẩp ứng nhu cầu học tập
thưồngxuyên, học tập suốt đời của tất cảmọì người hon ĩá đẩp ứng nhu cầu về văn
bằng, chứng chỉ
Với tính chất nhân đạo là góp phần tạo công bằng xã hội và thục hiện dân chú trong giáo
dục, giáo dục thường xuyên cỏ hai nhiệm vụ/sú mạng chính là:
- Tạo “cơ hội học tập thú hai" cho những người thiệt thòi, chua được đi học bao giờ hoặc



×