Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài giảng Máy thở ( Hồi sức cấp cứu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.7 KB, 13 trang )

compliance: độ giãn nở phổi
resistance: kháng lực đường thở


PC (presure controlled ventilation)
• Máy thở phân phối sự thở đến một áp suất và
tốc độ đặt trước. Thường được sử dụng khi
bênh nhân ko tự thở đc nhưng sẽ hỗ trợ bn nếu
bn có thể kích hoạt 1 nhịp thở
• nếu PC đc thiết lập là 16 (PEEP=4), thì máy thở
sẽ phân phối áp suất đỉnh là 16+4=20 với áp
suất cuối kỳ là 4. điều này giữ đường khí luôn
mở nhẹ, tạo điều kiện dễ dàng làm phồng trở lại,
tránh sự xẹp phổi.


VC (volume controlled)
• 1 thể tích tidal đc thiết lập trước sẽ đc
phân phối tại 1 tốc độ được thiết lập
trước. thường sử dụng khi bn ko tự thở.
• Nếu thể tích tidal đc thiết lập 4,5l ở tốc độ
20, thể tích trong mỗi nhịp thể là
225ml=4,5l/20. khí đc cấp trong kỳ hít vào,
giữ trong kỳ phase pause, giải phóng
trong pha thở ra. Áp suất đỉnh có thể thay
đổi mỗi nhịp thở tùy theo C và R


• Nếu c giảm hoặc R tăng thì áp lực đỉnh sẽ
tăng lên để đảm bảo V tidal cần đạt, thể
tích này sẽ đc phân phối đển phổi trong


mỗi nhịp thở bất chấp áp suất đc yêu cầu
nên rất cần thiết lập một cảnh báo áp suất
giới hạn trên, phù hợp với phổi bn. nếu áp
suất đạt đến giới hạn trên, kỳ hít vào dừng
lại và chuyển sang kỳ thở ra.


PRVC presure regulated volume
control
• là sự kết hợp giữa kiểm soát áp lực và thể
tích. thiết lập trước một thể tích tidal, và đc
phân phối ở một tốc độ đặt trước, tương
tự VC nhưng đc phân phối ở áp suất thấp
nhất có thể. cần thiết lập giới hạn trên áp
suất. giới hạn áp suất có sẵn max phải bé
hơn 5cmH2O so với giới hạn cảnh báo áp
suất trên. nếu điều này đạt đc, máy sẽ
thông báo đạt giới hạn áp suất trung bình,
chuyển sang kỳ thở ra, ko đạt V tidal.


AUTOMODE
• cả 3 chế độ kiểm soát trên đều có 1 tùy chọn
automode, tự động chuyển giữa kiểm soát (máy
kích hoạt) hỗ trợ (bn kích hoạt) theo sự cố gắng
thở của bn, tùy chọn tự động cho phép bn
chuyển sang chế độ hỗ trợ (support) khi bn triger
máy:
• - PC-> PS, VC-> VS, PRVC->VS.
• nếu bn ko có cố gắng thở thì máy vẫn duy trì

chế độ kiểm soát, hoặc chuyển từ S sang C.
• tùy chọn này ko có ở NIV.


SIMV (synchronise intermittent
mandatory ventilation)
• hỗ trợ bn có một số vấn đề như thở yếu
hoặc hỗ trợ cai máy thở. máy thở cung
cấp các nhịp thở bắt buộc đc đồng bộ với
các cố gắng tự thở của bn tại tốc độ cài
đặt trước. có một số chế độ SIMV như:
SIMV có kiểm soát thể tích và hỗ trợ áp
lực. SIMV kiểm soát áp lực và hỗ trợ áp
lực. SIMV theo PRVC và hỗ trợ áp lực.


• thở bắt buộc đc xác định bởi các cài đặt
cơ bản (chế độ điều khiển). tốc độ SIMV là
tốc độ thở bắt buộc trên phút, sự thở hỗ
trợ hay tự thở đc xác định bằng cách cài
đặt mức hỗ trợ áp lực trên PEEP.


PS (pressure support)
• hỗ trợ mọi nhịp thở đc triger bởi bn, và đc sử
dụng cho bn có dung tích phổi thiếu hoặc hỗ trợ
cai thở máy. bn kích hoạt nhịp thở và máy hỗ trợ
áp lực đc cài đặt trước trên mức PEEP.
• nhờ có sự hỗ trợ của máy, bn ổn định được tốc
độ thở và thể tích tidal, một số máy có thiết lập

tốc độ thở ở chế độ này, một số ko cho phép
thiết lập.
• quan trọng là giám sát thể tích tidal, còn tốc độ
thở do sự tự thở quyết định hoàn toàn.


VS
• rất giống với PS chỉ khác là thiết lập thể
tích tidal và PEEP, bn khởi tạo nhịp thở và
máy hỗ trợ theo sự cố gắng hít vào và
theo thể tích đích. thể tích tidal đc thiết lập
trước đc phân phối đến bn với các hỗ trợ
khác nhau phụ thuộc vào hoạt động của
bn.


CPAP (continous positive airway
pressure)
• Khi PEEP đc sử dụng mà ko có một kiểu
thở nào nữa, đó là CPAP. CPAP đc duy trì
trên đường khí để ngăn chặn xẹp phổi,
còn bn điều chỉnh tất cả các chức năng hô
hấp khác.
• trong tất cả các kiểu hỗ trợ tự thở, quan
trong là giám sát tốc độ thở và sự cố gắng
thở của bn.


tác dụng phụ của máy thở
-


rút ống ngẫu nhiên
tắc nghẽn (bài tiết/ máu)
sự hít vào
phá hủy khí quản
blockage blood
nhiễm trùng
giảm chức năng thận
tổn thương khí áp
thở quá yếu hoặc quá mạnh
nghiện máy thở
gân yếu
tăng CVP




×