Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

CHUYÊN ĐỀ BIẾN DỊ BỒI DƯỠNG HSG SINH học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.96 KB, 12 trang )

CHUYÊN ĐỀ: BIẾN DỊ
BỒI DƯỠNG HSG MÔN SINH HỌC 9
Câu 1 (3,0 điểm):
a) Đột biến điểm gồm mấy dạng chủ yếu? Vì sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế cặp
nuclêôtit thường vô hại đối với thể đột biến?
b) Vì sao một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể bị giảm khả năng sinh sản?
Câu 2 (3,0 điểm):
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Ở thể đột biến thuộc loài trên, trong mỗi tế bào sinh
dưỡng khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân đều có 20 crômatit.
a) Tên gọi của thể đột biến trên là gì?
b) Giải thích cơ chế phát sinh của thể đột biến đó.
Câu 3 (3,0 điểm):
a. Vì sao đa số đột biến gen là đột biến lặn? Vì sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình
thường là có hại cho bản thân sinh vật?
b. Phân biệt NST thường và NST giới tính. Một người đàn ông bình thường (2n = 46) có bao
nhiêu nhóm gen liên kết? Vì sao?
Câu 4 (2,5 điểm):
Trong giờ thực hành, một học sinh đếm được số NST trong tế bào xôma của một con châu
chấu là 23.
a. Con châu chấu này có bị đột biến không? Nếu có thì là dạng đột biến nào?
b. Xác định các loại giao tử (có NST giới tính) được tạo ra từ con châu chấu đó?
(Cho biết châu chấu có bộ NST 2n = 24, cặp NST giới tính của châu chấu đực là OX, châu chấu cái
là XX).
Câu 5 (2,0 điểm)
a. Cho biết vai trò của các loại enzim tham gia vào quá trình nhân đôi ADN.
b. Tại sao trong quá trình ADN nhân đôi 2 mạch đơn mới trong cùng 1 chạc tái bản lại có
chiều tổng hợp ngược nhau?
Câu 6 (2,0 điểm)
a. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có những loại nào? Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
nào dễ xảy ra nhất trong phân bào giảm phân?
b. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể không chứa tâm động xảy ra đối với 1 nhiễm sắc thể.


Hãy cho biết những thay đổi có thể xảy ra trong cấu trúc của hệ gen.
Câu 7 (2,0 điểm)
Nêu các trường hợp đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác trong vùng
mã hóa của gen cấu trúc mà không làm thay đổi chức năng của prôtêin do gen đó mã hóa.
Câu 8 (3,0 điểm):
a. Nêu cơ chế, hậu quả và vai trò của đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?
b. Ở cà độc dược 2n = 24, trong quần thể thấy xuất hiện một số cá thể có 23 NST, 25 NST,
22 NST và 26 NST. Hãy cho biết cơ chế xuất hiện và tên gọi của các cá thể này. Biết rằng đột biến
này chỉ liên quan đến một cặp NST.



1


Cõu 9 (3,0 im):
Ti sao phn ln t bin gen u cú hi cho c th sinh vt nhng t bin gen vn c coi l
ngun phỏt sinh cỏc bin d di truyn cho chn lc t nhiờn?
Cõu 10 (2,0 im)
1. th t bin ca mt loi, sau khi t bo sinh dc s khai nguyờn phõn liờn tip 4 ln to ra s
t bo cú tng cng l 144 nhim sc th. B nhim sc th lng bi ca loi cú th cú l bao
nhiờu? ú l dng t bin no ? Cú th cú bao nhiờu loi giao t khụng bỡnh thng v s lng
nhim sc th ?
2. c chua cú b nhim sc th 2n = 24. Cú bao nhiờu trng hp trong t bo ng thi cú th 3
nhim kộp v th mt nhim ?
A. 332
B. 660
C. 726
D. 1320
Chn cõu ỳng v gii thớch ?

Cõu 11(4,0 im).
1) Trỡnh by c ch phỏt sinh th tam bi v th ba nhim .
2) Nờu c im ca th a bi.
Cõu 12 Vi ADN cú cu trỳc 2 mch, dng t bin im no lm thay i t l

A+G
?
T+X

Cõu 13 ( 3.5 im)
a) Phõn bit th lng bi, th d bi v th t a bi? Làm thế nào để nhận biết đợc thể đa bội?
b) im khỏc bit c bn nht v ngun gc b nhim sc th gia th t a bi v th d a bi?
c) Giả định bộ nhiễm thể lỡng bội của một loài (2n = 6) nh hình vẽ:
Hãy vẽ sơ đồ về bộ NST của các thể đột biến:
+ Thể 3 nhiễm.
+ Thể tam bi
Cõu 14 ( 2.5 im)
B NST lng bi ca mt loi thc vt ht kớn cú 6 cp NST kớ hiu l: I, II, III, IV, V, VI. Khi
kho sỏt mt qun th ca loi ny ngi ta phỏt hin cú bn th t bin kớ hiu l: a,b,c,d. Phõn
tớch t bo ca bn th t bin trờn ngi ta thu c kt qu nh sau:
S lng NST m c tng cp
Th t bin
I
II
III
IV
V
VI
a
3

3
3
3
3
3
b
4
4
4
4
4
4
c
4
2
4
2
2
2
d
2
2
3
2
2
2
a) Xỏc nh tờn gi v vit kớ hiu b NST ca cỏc th t bin trờn?.
b) Nờu c ch hỡnh thnh cỏc dng t bin ú?
Cõu 15 (2,0 im):
c c dc 2n = 24, trong qun th thy xut hin mt s cỏ th cú 23 NST, 25 NST, 22 NST.

a. Hóy cho bit c ch xut hin v tờn gi ca cỏc dng ny. Trong cỏc dng t bin ny, dng
no thng him gp nht?
b. Cú th cú bao nhiờu dng th ba nhim loi ny?



2


Cõu 16 (3 im)
một loài thực vật, khi cho lai cây có kiểu gen AA với cây có kiểu gen aa đ ợc F1. Ngời ta phát
hiện ở F1 có cây mang kiểu gen Aaa.
a. Trình bày các cơ chế hình thành cơ thể có kiểu gen Aaa nói trên? Viết sơ đồ lai minh họa.
b. Nếu cây F1 (2n+1) nói trên tự thụ phấn, kết quả lai thu đợc ở F2 nh thế nào? (Cho biết chỉ hạt
phấn đơn bội mới có khả năng thụ tinh).
Cõu 17 B NST ca 1 loi thc vt cú hoa gm 5 cp NST ( ký hiu I , II , III , IV, V ).Khi kho
sỏt 1 qun th ca loi ny ,ngi ta phỏp hin ba th t bin ( ký hiu A, B , C) .Phõn tớch t bo
hc ba th t bin ú ,thu c kt qu sau :
Th t bin
A
B
C

S lng NST m c tng cp
I
II
III
IV
V
3

2
2
2
2
3
2
2
3
2
1
2
2
2
2

a.Em hóy gii thớch c ch hỡnh thnh cỏc dng th t bin A v C. Bit quỏ trỡnh ny xy ra trong
gim phõn v th tinh.
b. Gi tờn th t bin B? Cho bit trong qun th ny cú th xy ra bao nhiờu kiu th t bin
cựng dng vi th t bin B?
Cõu 18 (2,0 im). im khỏc nhau c bn (nguyờn nhõn, c ch, tớnh cht biu hin, vai trũ) gia
bin d t hp v bin d t bin.



3


HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI NGÀY 16/1/2014
Câu 1 (3,0 điểm):
a) Đột biến điểm gồm mấy dạng chủ yếu? Vì sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế cặp

nuclêôtit thường vô hại đối với thể đột biến?
b) Vì sao một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể bị giảm khả năng sinh sản?
Câu 2 (3,0 điểm):
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Ở thể đột biến thuộc loài trên, trong mỗi tế
bào sinh dưỡng khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân đều có 20 crômatit.
a) Tên gọi của thể đột biến trên là gì?
b) Giải thích cơ chế phát sinh của thể đột biến đó.
a) * Đột biến điểm gồm 3 dạng chủ yếu: thay thế một cặp nuclêôtit, thêm hoặc 0,75
mất một cặp nuclêôtit.
* Phần nhiều đột biến điểm là vô hại đối với cơ thể mang đột biến vì:
1
- Đa số đột biến điểm là đột biến thay thế cặp nuclêôtit. Tính chất thoái hoá của
(3,0đ)
0,75
mã di truyền: đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác, dẫn đến
biến đổi côđon này bằng côđon khác nhưng cùng xác định một axit amin.
- Xảy ra ở intron (vùng không mang thông tin di truyền) không làm thay đổi
cấu trúc của prôtêin.
0,75
b) Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể bị giảm khả năng
sinh sản vì:
Thể đột biến đảo đoạn trong giảm phân tạo giao tử nếu xảy ra trao đổi chéo ở cặp
NST mang đột biến đảo đoạn thì sẽ tạo ra 50% số giao tử không có sức sống và
0,75
50% giao tử bình thường.

2
(3,0đ)

a) Tên gọi của thể đột biến trên:

Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể đột biến: 20 :2 = 10 = 2n – 1 – 1 hoặc 2n
– 2.
Tên gọi của thể đột biến là: thể một kép (2n – 1 – 1) hoặc thể không (2n – 2).
b) Giải thích cơ chế phát sinh của thể đột biến trên:
Cơ chế phát sinh thể một kép:
TH1: Trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố có 1 cặp NST không phân li, ở
mẹ một cặp NST khác không phân li, hình thành loại giao tử mà cặp NST nào đó
có cả 2 NST (n+1), 1 loại giao tử không có NST của cặp này (n–1). Giao tử (n-1)
từ bố thụ tinh với giao tử (n-1) của mẹ tạo hợp tử (2n -1 -1) phát triển thành thể
một nhiễm kép.
TH2: Trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố hoặc mẹ có 2 cặp NST không
phân li tạo ra loại giao tử không có NST nào của 2 cặp NST tương đồng (n -1 -1).
Giao tử này thụ tinh với giao tử bình thường của bên còn lại (n) tạo hợp tử (2n -1
-1) phát triển thành thể một nhiễm kép.
Cơ chế phát sinh thể không: Trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở cả bố và mẹ
đều có 1 cặp NST tương ứng không phân li, hình thành loại giao tử mà cặp NST
nào đó có cả 2 NST (n+1), 1 loại giao tử không có NST của cặp này (n–1). Giao
tử (n-1) từ bố thụ tinh với giao tử (n-1) của mẹ tạo hợp tử (2n -2) phát triển thành
thể một nhiễm kép.



4

1,0

0,75

0,5


0,75


Câu 3 (3,0 điểm):
a. Vì sao đa số đột biến gen là đột biến lặn? Vì sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình
thường là có hại cho bản thân sinh vật?
b. Phân biệt NST thường và NST giới tính. Một người đàn ông bình thường (2n = 46) có bao
nhiêu nhóm gen liên kết? Vì sao?
Câu 4 (2,5 điểm):
Trong giờ thực hành, một học sinh đếm được số NST trong tế bào xôma của một con châu
chấu là 23.
a. Con châu chấu này có bị đột biến không? Nếu có thì là dạng đột biến nào?
b. Xác định các loại giao tử (có NST giới tính) được tạo ra từ con châu chấu đó?
(Cho biết châu chấu có bộ NST 2n = 24, cặp NST giới tính của châu chấu đực là OX, châu chấu cái
là XX).
a.
- Đa số đột biến gen là đột biến lặn vì:
+ Đa số đột biến gen là có hại cho cá thể mang đột biến, nếu là đột biến gen trội 0,5
3
sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình và gây hại cho sinh vật.
(3,0đ) + Đột biến gen lặn giúp cho gen đột biến tồn tại ở trạng thái dị hợp tử, bị gen trội
lấn át nên chưa biểu hiện ra kiểu hình; chỉ ở trạng thái đồng hợp tử lặn (aa) thì 0,5
gen lặn mới biểu hiện ra kiểu hình gây hại cho sinh vật, nhờ đó hạn chế tác hại
của gen đột biến.
- Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật, vì:
+ Phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa các gen trong kiểu gen và giữa kiểu gen với
môi trường.
+ Làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
0,25
b.

0,25
- Những điểm khác nhau cơ bản giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới
tính:
1,0
NST thường
NST giới tính
- Thường tồn tại một cặp trong tế bào
- Thường tồn tại với số cặp lớn hơn 1
lưỡng bội.
trong tế bào lưỡng bội.
- Tồn tại thành cặp tương đồng hoặc
- Luôn tồn tại thành từng cặp tương
không tương đồng.
đồng.
Gen có thể tồn tại thành cặp alen
Gen tồn tại trên NST thành cặp alen
tương ứng, có thể tồn tại thành từng
tương ứng.
alen riêng rẽ ở các vùng khác nhau
trên NST XY.
- Mang gen quy định các tính trạng
- Mang gen quy định giới tính và quy
thường không liên kết với giới tính.
định các tính trạng thường liên kết với
……………
giới tính…………….
- Số nhóm gen liên kết ở người đàn ông này là 24, vì:
Có 22 cặp NST thường tương đồng → 22 nhóm gen liên kết trên NST thường

0,5


Có 1 cặp NST giới tính XY không tương đồng → 2 nhóm gen liên kết trên NST
giới tính.
a. Do ở châu chấu, cặp NST giới tính của con cái là XX, của con đực là XO, nên 1,5
ở châu chấu cái bộ NST là 2n = 24 (NST), còn ở châu chấu đực bộ NST là 2n =



5


23 (NST).
4
Vì vậy:
(2,5đ) - Nếu con châu chấu này là châu chấu đực thì đó là cơ thể bình thường.
- Nếu đây là con châu chấu cái thì con châu chấu này đã bị đột biến mất đi 1 NST và
đây là dạng đột biến thể một nhiễm (2n – 1).
b. Các loại giao tử được tạo ra.
Vì châu chấu có 2n = 24 nên có 12 cặp NST, trong đó có 11 cặp NST thường
(11AA) và 1 cặp NST giới tính (XX; XO)
- Nếu đó là con châu chấu cái thì giao tử là:
11A + X và 10A + X (hoặc 11A)
0.5
- Nếu là châu chấu đực thì giao tử là
11A + X và 11A + 0
0.5
Câu 5 (2 điểm)
a. Cho biết vai trò của các loại enzim tham gia vào quá trình nhân đôi ADN.
c. Tại sao trong quá trình ADN nhân đôi 2 mạch đơn mới trong cùng 1 chạc tái bản lại có chiều
tổng hợp ngược nhau?

Câu 6 (2 điểm)
a. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có những loại nào? Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào
dễ xảy ra nhất trong phân bào giảm phân?
b. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể không chứa tâm động xảy ra đối với 1 nhiễm sắc thể. Hãy
cho biết những thay đổi có thể xảy ra trong cấu trúc của hệ gen.
Câu 7 (2 điểm)

a. Nêu các trường hợp đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác
trong vùng mã hóa của gen cấu trúc mà không làm thay đổi chức năng của prôtêin do gen đó
mã hóa.
5.c
6.a

6.b

7a

- Trong cấu trúc phân tử ADN hai mạch đơn có chiều liên kết trái ngược nhau
- Do đặc điểm của enzim AND polymeraza chỉ có thể bổ sung các nu mới vào
đầu 3’OH tự do
- Các loại đột biến nhiễm sắc thể
+ Mất đoạn
+ Lặp (thêm) đoạn
+ Đảo đoạn
+ Chuyển đoạn
- Loại đột biến lặp đoạn và mất đoạn
- Hệ gen sẽ bị mất gen, nếu đoạn mất đó không gắn vào nhiễm sắc thể và bị
tiêu biến
- Đoạn đứt ra có thể được gắn vào 1 nhiễm sắc tử chị em làm dư thừa 1 đoạn
NST tạo nên lặp đoạn

- Đoạn đứt ra có thể gắn trở lại với NST ban đầu của nó theo chiều ngược lại
tạo nên đột biến đảo đoạn.
- Đoạn bị đứt ra gắn với 1 NST không tương đồng tạo ra đột biến chuyển đoạn
không tương hỗ giữa 2 NST
- Đột biến thay thế ở vị trí không mã hóa cho aa nào (intron)
- Đột biến xảy ra ở vùng exon
+ Đột biến thay thế làm xuất hiện bộ ba mới cùng mã hóa cho 1 aa
+ Đột biến thay thế làm thay đổi ý nghĩa bộ ba làm xuất hiện aa mới cùng tính
chất với aa ban đầu (cùng axit, cùng ba zơ, trung tính phân cực. ….)



6

0.5
0,5

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0.25
0.25
0.25


7b.

7c


+ Đột biến thay thế làm thay đổi ý nghĩa bộ ba làm xuất hiện aa mới nhưng
aaxit amin mới không làm thay đổi cấu trúc không gian của pr
Trong quá trình phát triển của phôi, hợp tử và cá thể một tế bào nào đó trong
quá trình phân chia NST nhân đôi nhưng thoi vô sắc không hình thành, kết quả
là tế bào không phân chia và tạo thành tế bào tứ bội. Trong các chu kỳ tế bào
sau tế bào tứ bội này phân chia bình thường tạo ra các dòng tế bào tứ bội =>
Thể khảm.
Trong giảm phân NST kết hợp giữa 14 và 21 hoạt động như 1 nhiễm sắc thể.
Nếu một giao tử nhận được NST 14-21 và một bản sao bình thường của NST
21 thì trong thụ tinh giao tử này kết hợp với 1 giao tử bình thường và tạo thành
hợp tử phát triển thành thể ba nhiễm 21.

0.25
0.5

0,5

-Xác suất cặp vợ chồng trên sinh con có khả năng cuộn lưỡi:
0,5
+Người không có khả năng cuộn lưỡi có KG aa
+ Người có khả năng cuộn lưỡi có thể có kiểu gen Aa hoặc AA. Tần số Aa =
0,48/ (0,16 + 0,48) = 3/4
-Xác suất sinh con không có khả năng cuộn lưỡi:
= 3/4 x1 x 1/2 = 3/8
-Xác suất sinh con có khả năng cuộn lưỡi = 1- 3/8= 5/8 = 62,5%
(nếu học sinh làm cộng xác suất ứng với 2 sơ đồ lai mà có đáp số đúng vẫn cho
điểm tối đa)
Câu 8 (3,0 điểm):
a. Nêu cơ chế, hậu quả và vai trò của đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?

b. Ở cà độc dược 2n = 24, trong quần thể thấy xuất hiện một số cá thể có 23 NST, 25 NST,
22 NST và 26 NST. Hãy cho biết cơ chế xuất hiện và tên gọi của các cá thể này. Biết rằng đột biến
này chỉ liên quan đến một cặp NST.
a.
- Cơ chế của đảo đoạn NST: Một đoạn NST bị đứt, đảo ngược 180 0 rồi nối trở lại
vị trí cũ.
- Hậu quả:
+ Thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST nhưng không làm mất vật chất di
truyền, do đó ít ảnh hưởng tới sức sống cơ thể.
8
+ Thay đổi vị trí gen trên NST → hoạt động của gen có thể bị thay đổi: không
(3,0đ) hoạt động hoặc tăng, giảm mức độ hoạt động nên có thể gây hại cho thể đột biến.
+ Ở thể dị hợp về đảo đoạn, nếu xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo tại
đoạn đảo trong giảm phân có thể tạo ra các loại giao tử không có khả năng thụ
tinh.
- Vai trò: Tạo nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hóa.
b.
- Cơ chế :
+ Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, ở một cặp NST nào đó nhân đôi
nhưng không phân li tạo 2 loại giao tử không bình thường : 1 loại giao tử mang
cả 2 NST trong cặp tương đồng, 1 loại giao tử không chứa NST nào của cặp đó.
+ Trong quá trình thụ tinh, giao tử không bình thường kết hợp với giao tử bình
thường hoặc không bình thường khác tạo nên thể lệch bội.
- Tên các dạng đột biến lệch bội :
Cơ thể có 23 NST = 2n – 1 (thể một)
Cơ thể có 25 NST = 2n + 1 (thể ba)



7


0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0,5

1,0


Cơ thể có 22 NST = 2n – 2 (thể không)
Cơ thể có 26 NST = 2n + 2 (thể bốn).
Câu 9 (3,0 điểm):
a. Tại sao phần lớn đột biến gen đều có hại cho cơ thể sinh vật nhưng đột biến gen vẫn được
coi là nguồn phát sinh các biến dị di truyền cho chọn lọc tự nhiên?
a. Phần lớn đột biến gen đều có hại cho cơ thể sinh vật nhưng đột biến gen vẫn
được coi là nguồn phát sinh các biến dị tri truyền cho chọn lọc tự nhiên do:
- Phần nhiều các đột biến gen tồn tại ở trạng thái dị hợp tử nên nếu gen đột biến
lặn cũng không biểu hiện nay ra kiểu hình.
- Qua sinh sản sẽ đi vào nhiều biến dị tổ hợp và gen có hại có thể nằm trong tổ
hợp gen mới nên không gây hại hoặc trong môi trường mới, gen đột biến lại
không có hại, thậm chí có lợi.

9
(3,0đ)

0,75
0,75


Câu 10 (2 điểm)
3.1. Ở thể đột biến của một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần tạo ra
số tế bào có tổng cộng là 144 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài có thể có là bao
nhiêu? Đó là dạng đột biến nào ? Có thể có bao nhiêu loại giao tử không bình thường về số lượng
nhiễm sắc thể ?
3.2. Ở cà chua có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Có bao nhiêu trường hợp trong tế bào đồng thời có thể
3 nhiễm kép và thể một nhiễm ?
A. 332
B. 660
C. 726
D. 1320
Chọn câu đúng và giải thích ?
Câu 10
3.1+ Nguyên phân 4 lần tạo ra số tế bào là : 24 = 16
Bộ NST lưỡng bội của loài = 144 / 16 = 9 → Bộ NST đột biến là 9NST.( 0,25 điểm)
+ Đây là dạng đột biến lệch bội có thế có 2 dạng :
-Thể ba nhiễm : 2n +1 = 9→ 2n = 8.( 0,25 điểm)
-Thể một nhiễm : 2n -1 = 9 → 2n =10.( 0,25 điểm)
+ Nếu đột biến ở dạng 2n +1 hay 8 +1 thì có thể có 4 dạng giao tử thừa 1 NST .( 0,25 điểm)
+ Nếu đột biến ở dạng 2n -1 hay 10 -1 thì có thể có 5 dạng giao tử thiếu 1 NST.( 0,25 điểm)
3.2.
-

Chọn câu B ( 660 ) (0,25 điểm)
Giải thích : 2n = 24 → n = 12.

( 0,25 điểm )

Số thể 3 nhiễm kép là C212 = 66.
Số thể 1 nhiễm là C110 = 10.

Tế bào đồng thời có thể 3 nhiểm kép và thể 1 nhiễm là 66 x10 = 660 (0,25 điểm)
Câu 11(4,0 điểm).
3) Trình bày cơ chế phát sinh thể tam bội và thể ba nhiễm .
4) Nêu đặc điểm của thể đa bội.



8


Cõu 12 Vi ADN cú cu trỳc 2 mch, dng t bin im no lm thay i t l

A+G
?
T+X

- Vi ADN cú cu trỳc 2 mch, dng t bin im lm thay i t l A + G l: Khụng cú dng
A+G
no vỡ luụn cú : A = T; G = X -> t l
luụn khụng i.
T+X

T+X

Cõu 13 ( 3.5 im)
a) Phõn bit th lng bi, th d bi v th t a bi? Làm thế nào để nhận biết đợc thể đa
bội?
b) im khỏc bit c bn nht v ngun gc b nhim sc th gia th t a bi v th d a
bi?
c) Giả định bộ nhiễm thể lỡng bội của một loài (2n = 6) nh hình vẽ:

Hãy vẽ sơ đồ về bộ NST của các thể đột biến:
+ Thể tam bi.

+ Thể 3 nhiễm.

Cõu a)
13 *Phõn bit th lng bi, th d bi v th a bi:
(3.5)
Th lng bi
Th d bi
Th a bi
- B NST l 2n
- B NST tha hoc thiu 1 - B NST tng lờn theo bi s
hay 1 s chic
ca n.
- c to ra do quỏ trỡnh - Do trong phõn bo 1 hoc - Do trong phõn bo tt c
phõn li bỡnh thng ca
1 s cp NST khụng phõn li. cỏc cp NST khụng phõn li.
cỏc NST trong phõn bo.
- Trong b NST cú cỏc
- Trong b NST cú 1 hay 1
- Trong b NST mi nhúm
NST tn ti thnh tng
s cp no ú cú s NST
NST cú s NST ln hn 2.
cp.
khỏc 2.
- Cú c quan sinh dng ln,
- Cú hỡnh thỏi, cu to,
- Cú kiu hỡnh khụng bỡnh

sinh trng mnh, phỏt trin
sinh trng v phỏt trin
thng, gim sc sng
tt, chng chu tt.
bỡnh thng.
*Nhn bit
- Có thể nhận biết đợc thể đa bội bằng mắt thờng qua các dấu hiệu hình thái, sinh lí của cơ thể,
đa bội thờng có kích thớc tế bào to, các cơ quan sinh dỡng lớn hơn dạng lỡng bội.
- Làm tiêu bản, đếm số lợng bộ NST của loài.
b)
im khỏc bit c bn nht:
- Th t a bi mang b NST cú ngun gc t mt loi.
- Th d a bi mang b NST cú ngun gc t 2 loi khỏc nhau.
c)
Thể ba nhiễm:
Thể tam bội

hoặc



hoặc

9


Câu
14
(2.5
đ)


a)
Tên gọi của các thể đột biến
a. Thể tam bội: 3n
b. Thể tứ bội: 4n
c. Thể bốn kép: 2n+2+2
d. Thể ba: 2n+1
b)
Cơ chế hình thành
* Cơ chế hình thành thể tam bội: 3n
- Tác nhân gây đột biến tác động gây rối loạn sự phân li của tất cả các cặp NST trong tế bào sinh
giao tử của bố hoặc mẹ, tạo giao tử đột biến 2n.
Giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường (n) trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử 3n phát triển
thành thể tam bội.
* Cơ chế hình thành thể tứ bội: 4n
- Tác nhân gây đột biến tác động gây rối loạn sự phân li của tất cả các cặp NST trong tế bào
sinh
giao tử của bố hoặc mẹ, tạo giao tử đột biến 2n.
Trong quá trình thụ tinh: giao tử 2n kết hợp với nhau tạo hợp tử 4n phát triển thành thể tứ bội.
- Hoặc trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử NST nhân đôi nhưng tế bào không phân chia
*Cơ chế hình thành thể bốn kép: (2n+2+2)
- Tác nhân gây đột biến tác động gây rối loạn sự phân bào giảm phân, có 2 cặp NST không phân
li, tạo thành giao tử đột biến (n+1+1) và giao tử (n-1- 1).
Trong quá trình thụ tinh: giao tử (n+1+1) kết hợp với nhau tạo hợp tử (2n+2+2) phát triển
thành
thể bốn kép.
* Cơ chế hình thành thể ba: (2n+1)
- Tác nhân gây đột biến tác động gây rối loạn sự phân bào giảm phân, có một cặp NST không
phân li, tạo thành giao tử đột biến (n + 1) và giao tử (n- 1).
Trong quá trình thụ tinh: giao tử (n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo hợp tử (2n+1)

phát
triển thành thể ba.

Câu 14 ( 2.5 điểm)
Bộ NST lưỡng bội của một loài thực vật hạt kín có 6 cặp NST kí hiệu là: I, II, III, IV, V, VI.
Khi khảo sát một quần thể của loài này người ta phát hiện có bốn thể đột biến kí hiệu là:
a,b,c,d. Phân tích tế bào của bốn thể đột biến trên người ta thu được kết quả như sau:
Số lượng NST đếm được ở từng cặp
Thể đột biến
I
II
III
IV
V
VI
a
3
3
3
3
3
3
b
4
4
4
4
4
4
c

4
2
4
2
2
2
d
2
2
3
2
2
2
a) Xác định tên gọi và viết kí hiệu bộ NST của các thể đột biến trên?.
b) Nêu cơ chế hình thành các dạng đột biến đó?
Câu 15 (2,0 điểm):
Ở cà độc dược 2n = 24, trong quần thể thấy xuất hiện một số cá thể có 23 NST, 25 NST, 22 NST.
a. Hãy cho biết cơ chế xuất hiện và tên gọi của các dạng này. Trong các dạng đột biến này,
dạng nào thường hiếm gặp nhất?



10


b. Cú th cú bao nhiờu dng th ba nhim loi ny?
a.
- C ch :
+ Trong quỏ trỡnh gim phõn hỡnh thnh giao t, mt cp NST no ú nhõn
0,5

ụi nhng khụng phõn li to 2 loi giao t khụng bỡnh thng : 1 loi giao t
mang c 2 NST trong cp tng ng, 1 loi giao t khụng cha NST no ca
cp ú.
15
+ Trong quỏ trỡnh th tinh, giao t khụng bỡnh thng kt hp vi giao t bỡnh
(2,0) thng hoc khụng bỡnh thng khỏc to nờn th lch bi.
(HS gii thớch bng s , nu ỳng vn cho im nh ỏp ỏn)
- Tờn cỏc dng t bin lch bi :
0,5
C th cú 23 NST = 2n 1 (th mt).
C th cú 25 NST = 2n + 1 (th ba).
C th cú 22 NST = 2n 2 (th khụng), hoc 22 NST = 2n 1 1 (th mt kộp).
- Dng th khụng l him gp nht, vỡ:
0,5
+ t bin xut hin ng thi c b v m.
+ Mt hn 1 cp NST mt gen, mt tớnh trng.
b. 2n = 24 n = 12, vy cú 12 dng th ba loi ny.
0,5
Cõu 16 (3 im)
một loài thực vật, khi cho lai cây có kiểu gen AA với cây có kiểu gen aa đ ợc F1. Ngời ta phát
hiện ở F1 có cây mang kiểu gen Aaa.
a. Trình bày các cơ chế hình thành cơ thể có kiểu gen Aaa nói trên? Viết sơ đồ lai minh họa.
b. Nếu cây F1 (2n+1) nói trên tự thụ phấn, kết quả lai thu đợc ở F2 nh thế nào? (Cho biết chỉ hạt
phấn đơn bội mới có khả năng thụ tinh).
16
a) 2
(1,5
- Cây Aaa ở F1 là dạng đột biến có thể là thể dị bội (2n+1) hoặc thể tam bội (3n)
đ)
+ Cơ chế hình thành thể dị bội (2n+1) có kiểu gen Aaa:

- Do rối loạn sự phân li NST trong giảm phân của cây aa phát sinh giao tử (n+1) có
thành phần gen aa. Giao tử aa kết hợp với giao tử bình thờng A tạo cơ thể đột biến Aaa
(2n+1)
- Sơ đồ: P
AA (2n)
x
aa (2n)
GP
A (n)
aa (n+1)
F1
Aaa (2n+1)
+ Cơ chế hình thành thể tam bội (3n) có kiểu gen Aaa
- Do rối loạn phân li NST trong quá trình giảm phân của cây 2n có kiểu gen aa phát
sinh giao tử đột biến 2n có thành phần gen là aa. Khi giao tử này kết hợp với giao tử bình
thờng A (n) tạo cơ thể đột biến có kiểu gen Aaa (3n)
- Sơ đồ: P
AA (2n)
x
aa (2n)
GP
A (n)
aa (2n)
F1
Aaa (3n)
b)1
F1 (2n+1) tự thụ phấn, xác định kết quả lai
- Sơ đồ: F1
CAaa (2n+1)
x

EAaa (2n+1)
GF1

1
1
2
2
A , a , Aa , aa
6
6
6
6

n



1
2
A, a
3
3

n (n+1) (n+1)

11

n

n



- Lập khung Pennét, xác định kết quả kiểu gen, kiểu hình F2
- TLKG:

1
4
5
2
2
4
AA; Aa; Aaa; AAa; aaa; aa
18
18
18
18
18
18

- TLKH: 2 trội : 1 lặn
Cõu 17 B NST ca 1 loi thc vt cú hoa gm 5 cp NST ( ký hiu I , II , III , IV, V ).Khi kho
sỏt 1 qun th ca loi ny ,ngi ta phỏp hin ba th t bin ( ký hiu A, B , C) .Phõn tớch t bo
hc ba th t bin ú ,thu c kt qu sau :
Th t bin
A
B
C

S lng NST m c tng cp
I

II
III
IV
V
3
2
2
2
2
3
2
2
3
2
1
2
2
2
2

a. Em hóy gii thớch c ch hỡnh thnh cỏc dng th t bin A v C. Bit quỏ trỡnh ny xy ra
trong gim phõn v th tinh.
b. Gi tờn th t bin B? Cho bit trong qun th ny cú th xy ra bao nhiờu kiu th t bin
cựng dng vi th t bin B?
Cõu 18 (2,0 im). im khỏc nhau c bn (nguyờn nhõn, c ch, tớnh cht biu hin, vai trũ) gia
bin d t hp v bin d t bin.
Tiờu chớ SS
Bin d t hp
Bin d t bin
Khỏi nim

................................
..........................................
Nguyờn
Xut hin nh quỏ trỡnh giao phi.
Xut hin do tỏc ng ca mụi trng
nhõn
trong v ngoi c th.
C ch
Phỏt sinh do c ch PLL, t hp t Phỏt sinh do ri lon quỏ trỡnh phõn bo
do trong quỏ trỡnh to giao t v s kt hoc do ri lon qỳa trỡnh tỏi sinh NST
hp ngu nhiờn trong quỏ trỡnh th tinh. ó lm thay i s lng, cu trỳc vt
cht di truyn (B NST, B gen)
Tớnhcht
BD t hp da trờn c s t hp li cỏc Th hin t ngt, ngu nhiờn, cỏ bit
biu hin
gen vn cú b m v t tiờn, vỡ th cú khụng nh hng.
th lm xut hin cỏc tớnh trng ó cú Phn ln cú hi.
hoc cha cú th h trc, do ú cú
th d oỏn c nu bit trc c
kiu di truyn ca b m.
Vai trũ
- L ngun nguyờn liu BD di truyn - L ngun nguyờn liu BD di truyn s
th cp cung cp cho quỏ trỡnh tin cp cung cp cho quỏ trỡnh tin hoỏ.
hoỏ.
- Trong chn ging, ngi ta ó xõy
- Trong chn ging da trờn c ch dng cỏc phng phỏp gõy B nhm
xut hin cỏc BD t hp xut cỏc nhanh chúng to ra nhng B cú giỏ tr,
phng phỏp lai ging nhm nhanh gúp phn to ra cỏc ging mi cú nng
chúng to ra cỏc ging cú giỏ tr.
sut cao, thớch nghi tt.

Cõu 19 Phõn bit t bin gen v t bin lch bi



12



×