Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

THỰC TRẠNG về DU LỊCH tâm LINH PHẬT GIÁO ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.79 KB, 58 trang )

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

DU LỊCH TÂM LINH –PHẬT GIÁO BA TỈNH
NAM ĐỊNH-THÁI BèNH-NINH BèNH

A.Lời cám ơn :
Lời đầu tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Trần Huy
Đức khoa Du Lịch và Khách Sạn- trường Đại học KTQD-Hà Nội !
Cám ơn thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ,tạo điều kiện để em lựa chọn và hoàn
thành đề tài trong thời gian qua!

1


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

B Mục lục:
DU LỊCH TÂM LINH – PHẬT GIÁO 3 TỈNH NAM ĐỊNH-THÁI BèNHNINH BèNH
Lời cám ơn
Lời mở đầu
Chương 1 : Cơ sở lý luận về du lịch tâm linh
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Du lịch; Khách du lịch; Sản phẩm du lịch ;Du lịch tâm linh và tín
ngưỡng
1.1.2 Du lịch tâm linh – phật giáo
a. Nguồn gốc của phật giáo
b. Các nhân tố tác động đến du lịch tâm linh- Phật giáo
c. Vai trũ,ý nghĩa của du lịch tâm linh – Phật giáo
1.2 Những điều kiện để phát triển du lịch tâm linh – Phật giáo
1.3 Một số đánh giá khái quát về du lịch tâm linh – Phật giáo
1.4 Đánh giá khái quát về du lịch tâm linh với những loại tôn giáo khác


1.5 Kết luận chương 1
Chương 2 :Thực trạng về du lịch tâm linh – Phật giáo ở 3 tỉnh Nam Định-Thỏi
Bỡnh - Ninh Bình
2.1 Khái quát về du lịch và du lịch tâm linh- Phajt giáo ở Việt Nam
2.2 Du lịch tâm linh- Phật giáo ở 3 tỉnh Nam Định-Thỏi Bỡnh-Ninh Bỡnh
hiện nay
2.2.1 Giới thiệu về du lịch 3 tỉnh Nam Định-Thỏi Bỡnh-Ninh Bình
2.2.2 Sản phẩm du lịch tâm linh – Phật giáo
2.2.3 Khách du lịch tâm linh – Phật giáo
2.2.4 Một số điểm đến du lịch tâm linh – Phật giáo tiêu biểu ở 3 tỉnh Nam
Định-Thỏi Bỡnh -Ninh Bình
2.2.5 Một số chỉ tiêu kinh tế về du lịch tâm linh – Phật giáo ở 3 tỉnh Nam
Định-Thỏi Bỡnh -Ninh Bình hiện nay.
2.3 Phân tích SWOTs với du lịch tâm linh – Phật giáo 3 tỉnh Nam Định-Thỏi
Bỡnh-Ninh Bình hiện nay
2.4 Kết luận chương 2
Chương 3: Một số gỉải phỏp phỏt triển du lịch tâm linh –Phật giáo 3 tỉnh Nam
Định-Thỏi Bỡnh-Ninh Bỡnh

2


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

3.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch
3.1.1 của nhà nước
3.1.2 của doanh nghiệp
3.1.3 của khách du lịch
3.1.4 của chính quyền địa phương
3.2 Bài học từ các nước có du lịch tâm linh phát triển

3.3 Một sô giải pháp phát triển du lịch tâm linh phật giáo 3 tỉnh Nam ĐịnhThỏi Bỡnh-Ninh Bỡnh
3.4 Một số kiến nghị và đề xuất nhằm thực hiện các giải pháp phát triển du lịch
phật giáo 3 tỉnh Nam Định-Thỏi Bỡnh-Ninh Bỡnh
3.4.1 Với nhà nước và chính quyền các cấp ( tỉnh/tp; huyện/quận; phường/xó)
3.4.2 Với doanh nghiệp
3.4.3 Với các đối tượng khác
Kết luận
Tài liệu tham khảo

3


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

C.Lời giới thiệu:
Du lịch tâm linh, thường gắn với lịch sử dân tộc, gắn với đức tin và hướng
thiện . Loại bỏ yếu tố mê tín dị đoan, loại bỏ những kẻ “Buụn thần, bán thánh”, đây
là ngành du lịch hướng con người đến nhiều điều tốt lành.
Du lịch tâm linh là một phạm trự rộng.Tõm linh bao gồm phong tục tập
quỏn,tớn ngưỡng của nhiều tôn giáo: đạo phật, đạo thiên chúa, đạo Cao Đài,
….nhưng ở Viờt Nam, Phật giáo chiếm số đông và phổ biến nhất (gần 10 triệu tín
đồ ở hầu hết các tỉnh). Vì vậy đề án này sẽ tập trung tìm hiểu du lịch tâm linh khai
thác sâu yếu tố phật giáo.
Khi đời sống vật chất ngày càng được nâng cao, xã hội càng hiện đại thì con
người lại càng có nhu cầu nâng cao hơn nữa đời sống tinh thần.Có thể nói du lịch
tâm linh gần đõy đó hình thành và phát triển ở những quốc gia châu Á, đặc biệt
những quốc gia theo Phật giáo như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan.. Cho
nên sự phát triển của du lịch tâm linh trong tương lai không xa là nhu cầu tất yếu,
nhất là đối với quốc gia có nền văn hóa Phật giáo như Việt Nam.
Du lịch tâm linh đến các Phật tích sẽ giúp con người tháo gỡ được các cảm xúc

khổ đau, vun bồi tâm trí và tinh thần minh triết. Du lịch đến với phật giáo rất cần
thiết cho tinh thần con người trong xã hội hiện đại. Nó bao hàm cả hành trình tìm
kiếm các giá trị văn hóa truyền thống lẫn tìm lại chính mình. Làm trổi dậy đời sống
giác ngộ của khách du lịch tại những địa danh tâm linh phật giáo chính là mục tiêu
của các tour du lịch này.
Việt Nam có nhiều chùa chiền thu hút nhiều khách thập phương trong nước
như chùa Hương – Hà Tây, chùa Quán Sứ ở Hà Nội, chùa Cả tại Nam Định, chựa
Dõu ở Bắc Ninh,chựa Bỏi Đớnh ở Ninh Bình, đền Trần-Nam Định,chựa Keo-Thỏi
Bỡnh, Thiền viện Trỳc lõm Tây Thiên thuộc xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, Thiền
Viện Bát Nhã tại huyện Bảo Lộc, Lâm Đồng..........
Tuy nhiên trên bản đồ du lịch, trờn cỏc kờnh quảng bá, xúc tiến, người ta vẫn
chưa thấy nói đến những nơi này như là điểm đến của loại hình du lịch tâm linh
phật giáo. Du lịch tâm linh ở Việt Nam chưa thực sự phát triển xứng đáng với vị thế
của nó.
Trong đó, 3 tỉnh Nam Định-Thỏi Bỡnh-Ninh Bỡnh nằm liền kề nhau được biết
đến với nhiều lợi thế phát triển du lịch tâm linh- đặc biệt khai thác yếu tố phật giáo.
Với hiểu biết nhất định cùng niềm yêu thích của cá nhân, đề án của tôi đi sâu
vào tìm hiểu về du lịch tâm linh gắn liền với phật giáo của 3 tỉnh Nam Định-Thỏi

4


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Bỡnh-Ninh Bỡnh. Hy vọng đề tài sẽ hữu ích phần nào với những ai quan tâm đến
loại hình du lịch tiềm năng này.
Vì vốn kiến thức và nguồn tài liệu của người viết còn hữu hạn trong khi tri
thức trong thực tế lại rất phong phỳ,đa dạng nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót.
Rất mong sự đóng góp ý kiến từ thầy giáo Trần Huy Đức và bạn đọc.
Xin chân thành cám ơn!

Hà Nội,ngày 1/5/2011
Sinh viên:
Đan Thu Vân

5


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Chương 1 : Cơ sở lý luận về du lịch tâm linh
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Du lịch; Khách du lịch; Sản phẩm du lịch; Du lịch tâm linh ; phân
biệt Du lịch tâm linh và tín ngưỡng
Khái niệm du lịch:
Ngày nay, du lịch đã thực sự trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến
không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển trong đó có Việt
Nam. Tuy nhiên, cho đến nay không chỉ ở nước ta nhận thức về nội dung du lịch
vẫn chưa thống nhất. Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, dưới mỗi góc
độ nghiên cứu khác nhau mỗi người có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Đúng
như một chuyên gia du lịch nhận định: “Đối với du lịch có bao nhiêu tác giả nghiên
cứu thỡ cú bấy nhiêu định nghĩa”
Ở nước Anh, du lịch xuất phát từ tiếng “To Tour” có nghĩa là cuộc dạo chơi
(Tour round the world-cuộc đi vòng quanh thế giới; to go for tour round the towncuộc dạo quanh thành phố; tour of inspection- cuộc kinh lý kiểm tra, …). Tiếng
Pháp, từ du lịch bắt nguồn từ Le Tour có nghĩa là cuộc dạo chơi, dã ngoại, … Theo
nhà sử học Trần Quốc Vượng, Du lịch được hiểu như sau: Du có nghĩa là đi chơi,
Lịch là lịch lãm, từng trải, hiểu biết, như vây du lịch được hiểu là việc đi chơi nhằm
tăng thêm kiến thức.Như vậy, có khá nhiều khái niệm Du lịch nhưng tổng hợp lại ta
thấy du lịch hàm chứa các yếu tố cơ bản sau:
• Du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội.
• Du lịch là sự di chuyển và tạm thời lưu trú ngoài nơi ở thường xuyên của các

cá nhân hoặc tập thể nhằm thoả món cỏc nhu cầu đa dạng của họ.
• Du lịch là tập hợp các hoạt động kinh doanh phong phú và đa dạng nhằm
phục vụ cho các cuộc hành trình, lưu trú tạm thời và các nhu cầu khác của cá nhân
hoặc tập thể khi họ ở ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ.
• Các cuộc hành trình, lưu trú tạm thời của cá nhân hoặc tập thể đó đều đồng
thời có một số mục đích nhất định, trong đó có mục đích hoà bình
• Theo Pháp lệnh du lịch (do chủ tịch nước CHXNCN Việt Nam công bố
ngày 20/02/1999): Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường
xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong
một khoảng thời gian nhất định.
Khách du lịch :

6


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Các Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa khách du lịch như những người "đi
du lịch đến và ở lại ở những nơi bên ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ trong
hơn 24 giờ và không quá một năm liên tiếp cho giải trí, kinh doanh và các mục đích
khỏc khụng liờn đến những nhân viên hướng dẫn viên du lịch của tổ chức thực hiện
việc du lịch đó."
Theo khoản 2, Điều 10, Chương I Pháp lệnh Du lịch Việt Nam thì:
“ Khách du lịch là những người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ
trường hợp đi học, đi làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”
Theo điều 20, Chương IV Pháp lệnh Du lịch Việt Nam: Khách du lịch gồm
khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế,
Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại
Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Khách du lịch quốc tế là
người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và

công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch
Sản phẩm du lịch :
Điều 4 chương I Luật Du lịch giải thích từ ngữ: “Sản phẩm du lịch là
tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến
đi du lịch
-Mô hình cấu trúc sản phẩm du lịch:
+Sản phẩm cốt lõi
+Sản phẩm hữu hình
+Sản phẩm hoàn thiện
+Sản phẩm tiềm năng
-Chu kỳ sống của sản phẩm du lịch:
+Giai đoạn giới thiệu
+Giai đoạn phát triển
+Giai đoạn chin muồi
+Giai đoạn suy thoái
Du lịch tôn giáo:
Du lịch tôn giáo là một hình thức du lịch phát triển rất mạnh ở nhiều quốc gia
trên thế giới. Du khách theo loại hình du lịch này thường tìm đến các thắng tích tôn
giáo : đỡnh,chựa, nhà thờ… Tại đây, du khách sẽ hòa vào dòng tín đồ để cảm nhận
vẻ yên bình, thanh thản ở những thắng tích tôn giáo nổi tiếng.Trên thế giới có rất
nhiều tôn giáo khác nhau vì vậy cũng có nhiều loại hình du lịch tôn giáo khác nhau

7


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Du lịch tôn giáo bao gồm: Hành hương của đạo Hindu, Hành hương của đạo
Hồi, đạo thiên chúa giáo, đạo giai-na…
Du lịch tâm linh

Du lịch tâm linh tìm hiểu văn hoá, giá trị truyền thống. Thăm viếng bằng tâm
trí, trái tim. Nuôi dưỡng và mở rộng sự hiểu biết hướng về cái thiện, hoà hợp với
thiên nhiên, đồng loại, chúng sinh. Nâng cao được giá trị tâm hồn, hiểu rõ hơn về
tâm linh, cụ thể đối với Phật giáo chúng ta là hiểu hơn về chân lý giải thoát, giá trị
chân thực của cuộc sống hiện tại:
Phân biệt du lich tôn giáo và tâm linh:
Du lịch tâm linh là 1 khái niệm rộng và bao gồm du lịch tôn giáo và tín
ngưỡng
Du lịch tâm linh không chỉ gồm du lịch tôn giáo mà còn hàm chứa cả tìm hiểu
những phong tục tập quán truyền thống, tín ngưỡng dân gian..
Không ít người đã nhầm lẫn giữa 2 khái niệm này do không phân biệt chính
xác tín ngưỡng và tôn giáo:
+ Tín ngưỡng: do dân gian sang lập (không có người sáng lập cụ thể),khụng cú
nơi thờ tự, được lưu truyền trong dõn gian,khụng có hệ thống kinh sách rõ ràng
+ Tôn giáo: có người sang lập cụ thể, có nơi thờ tự, có hệ thống chặt chẽ,
thống nhất, có hệ thống kinh sách ghi chép lại.
Mục đích của du lịch tâm linh:
Du lịch tâm linh mang lại sự tăng trưởng về nhận thức của mỗi cá nhân đối với
các giá trị của tôn giáo. Con người cảm thấy sự thanh thản, nhẹ nhàng, tâm an lạc,
không vọng đọng, khụng chìu theo dục vọng thấp hèn của vật chất. Du lịch tâm linh
mang lại giá trị của tình yêu thương con người thật sự cho chính bản thân cá nhân
đó, đồng thời mỗi cá nhân lại mang đến sự bình àn, an lạc cho những người xung
quanh.
Với hình thức du lịch tâm linh, du khách không chỉ để vui chơi, thăm thú mà
như đang thực hiện một cuộc hành hương về vùng đất thiêng và tìm kiếm nơi trú
ngụ bình yên, thanh thản cho tâm hồn. Đa số là du khách đến chùa, thắng cảnh,
thỏnh tớch để cho tâm hồn con người được thanh tịnh và thoát tục.
Du lịch tâm linh gần đây đã hình thành và đang phát triển ở những quốc gia
châu Á, đặc biệt những quốc gia theo Phật giáo như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc,
Thái Lan. Hàng năm, các cơ quan tôn giáo Nhật Bản kết hợp với các công ty lữ

hành tổ chức tour cho trên vài ngàn khách hành hương từ Nhật Bản đến các thánh

8


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

tích Phật giáo ở Ấn Độ. Thái Lan, Myanmar. Châu Âu hàng năm cũng đã tổ chức
nhiều đoàn du khách tham gia các lễ hội tôn giáo, cỏc khóa tìm hiểu và nghiên cứu
tôn giáo, cỏc khóa tu thiền tại các quốc gia châu Á từng in dấu chân của Phật Thích
Ca Mâu Ni lúc sinh thời.
Điều lý thú của du lịch tâm linh còn ở chỗ tất cả du khách đi trong tour đều
như nhau trong vai trò của một tín đồ, không phân biệt thành phần xã hội, giai cấp,
không phân biệt sang hèn, giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội.
1.1.2 Du lịch tâm linh gắn với phật giáo:
a.Nguồn gốc của phật giáo:
Gần ba mươi lăm thế kỷ về trước, dân tộc A-ly-an (Aryen) thâu phục nước Ấn
Độ và chia dân chúng ra làm bốn bực :
1. Chủng tộc Bà-la-mụn (Brahmana), tức là các đạo sĩ học hành uyên bác, giới
hạnh đoan nghiêm; văn hóa học thuật của dân tộc đều ở trong tay các bậc này cả.
2. Chủng tộc Sát đế lỵ (Ksatrya), tức là giũng giừi vua chúa.
3. Chủng tộc Phệ xá (Vaisya), tức là hạng buôn bán bình dân.
4. Chủng tộc Thủ đà la (Soudra), gồm những dân tộc tôi tớ lao động.
Trong những nước có danh tiếng nhất thời ấy, có nước Ca-tỳ-la-vệ
(Kapilavastu)[7], vua tên là Tịnh Phạn (Sudhodana) Hoàng hậu là Ma-ha Ma-da
(Maha-maya) con vua A-nõu Thớch-ca (Anu-sakya) nước Cõu-ly (Koly). Khi ấy
vua Tịnh Phạn đã 50 tuổi và Hoàng hậu 45 tuổi mới thọ thai lần đầu. Theo tục Ấn
Độ, đàn bà phải về nhà cha mẹ mà sanh con, và con sanh ra đều lấy họ mẹ, nên
Hoàng hậu đã về nước Cõu-ly, đản sanh được Hoàng tử lấy tên là Tất-đạt-đa
(Siddharta) và họ là Thớch-ca (Sakya). Hoàng tử Tất-đạt-đa sau này là Phật Thớchca, hiệu là Mưu-ni (Mouni), nghĩa là vắng lặng, nhơn đức hoàn toàn.

Nơi sinh Ngài là vườn Lõm-tỳ-ni (Lumbini). Năm 1897 bác sĩ A Fuhrer có đào
được ở nơi ấy một trụ đá của vua A Dục (Asoka) (sau khi Phật tịch diệt chừng 270
năm) đánh dấu chỗ của đức Phật giáng sinh. Ngài tư bẩm thông minh từ thuở nhỏ.
Bảy tuổi Ngài theo học các đạo sĩ phỏi Bà-la-mụn, như ông Tỳ-xa-mật-đa-la
(Visvamitra) và ông tướng võ S ằn-đề-đề-bà (Ksautidiva). Dần dần Ngài thông hiểu
các khoa, nhất là nghị luận, triết lý. Chính trong khi bắt đầu hiểu biết ấy, cũng là khi
Ngài bắt đầu cảm thấy chán nản cuộc đời vinh hoa phú quý và buồn đau cho cuộc
thế của nhân sinh.
Vậy nói đến Phật Thớch-ca, tất cũng phải xét đến nguyên nhân chỏnh đỏng.
Nguyên nhân chỏnh đỏng ấy chính là lòng từ bi của Ngài, nghĩa là suy đến hoàn

9


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

cảnh Ngài. Ngài lại càng buồn rầu khi thấy chỉ có mình Ngài cảm biết nỗi đau khổ
ấy, còn biết bao nhiêu người vẫn sống mê man.. ... tranh đua, áp chế, cướp giết lẫn
nhau, gõy thờm cho nhau bao nhiêu là cảnh khổ não thương tâm, mà người đời vẫn
triền miên sống trong vòng tội lỗi tối tăm, trong cảnh khổ không bờ bến mà không
hề tự biết ? Nhơn đó Ngài mới nhóm trong tâm một lý tưởng : “Phải tìm lấy chơn lý
đủ cứu vớt chúng sinh ra ngoài bể khổ”. Từ đó Ngài cố tìm trong kinh điển, trong
đạo lý để mong tìm thấy một chân lý mà giải luận cuộc nhân sanh.
Năm 16 tuổi, Ngài vâng lời vua cha cưới 3 vị phu nhân La-gia (Gapika), Giadu-đà-la (Yasodhara), Lộc-giả (Urganika). Bà Gia-du-đà-la sanh được một con trai
lấy tên là La-hầu-la. Nhưng càng ngày Ngài càng chán nản đời sống tầm thường dù
vợ đẹp con yêu ấy.
Năm 19 tuổi, khi sự chán nản lên đến cực độ, Ngài quyết bỏ vợ con, bỏ cuộc
đời vinh hoa phú quý, vào hang núi chịu đói rét, tu khổ hạnh để mong tìm nghĩ
được một phương pháp gì cứu loài người ra khỏi vòng khổ ải, và bầy cảnh cực lạc
trên thế gian.

Khi ấy Ngài yên lặng, hoàn toàn sống trong sự sáng suốt nhiệm mầu của chân
lý mà Ngài đã chứng ngộ, rồi Ngài trở lại với loài người đem đạo lý ra mà thuyết
pháp giáo hóa. Từ đó Ngài chu du khắp các lưu vực sông Hằng hà, giáo hóa được
vô số chúng sinh đương mê muội, trở nên giác tĩnh, đều qui y Phật pháp để tu hành
diệt khổ, chứng đạo Niết-bàn.
Ngài thọ 80 tuổi và tịch diệt vào ngày rằm tháng hai, trong một vườn cây gần
thành Cõu-thi-la (Kusinagara). Sau khi Phật Niết-bàn, ngài Ma-ha Ca-diếp (Mahakụsyapa) thay Phật thống suất Tăng chúng, họp cả thảy 500 vị đệ tử Phật, ở thành
Vương-xỏ (Rajagrika) giảng tụng lại đạo lý của Phật đã dạy. Đồng thời ở chỗ khác
cũng có ngài Ba-sư-ca (Cõspa) chiờu tập hàng vạn Tăng chúng kiết tập Pháp tạng.
Nhơn đó trong Phật giáo bắt đầu chia làm hai phái Thượng tọa và Đại chúng.
Trong bốn kỳ kiết tập kể trên, hai kỳ đầu chỉ nhúm chỳng lại rồi các vị Thượng
tọa lên đàn giảng tụng lại những lời Phật dạy cho nhớ thụi, mói đến hai kỳ kiết tập
sau mới có biên chép thành kinh điển. Kết quả thành hai lối văn : văn Phạn và văn
Pali. Phật giáo Sau đó 100 năm, lại có ngài Long Thọ nối tiếp ra đời, làm luận
Trung quán, luận Thập nhị, luận Trí độ v.v… làm Khai tổ về Đại thừa Khụng tụn và
cả Chơn ngụn tụn nữa. Đại thừa Phật giáo nhơn đó càng được phát dương lờn mãi.

10


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Vào khoảng 1000 năm sau khi Phật Niết-bàn là thời kỳ Phật giáo Ấn Độ phát
triển đến chỗ rực rỡ, có nhiều bậc Đại đức, nhiều vị luận sư ra đời, tuyên truyền
giáo lý.
Nhưng đến sau khi Phật Niết-bàn khoảng 2000 năm, đạo Bà-la-môn được cơ
phục hưng, họ hết sức bài xích Phật giáo. Lại có Hồi giáo ở Thổ-nhĩ-kỳ (Turquie)
xâm nhập Ấn Độ, dùng thủ đoạn khốc liệt, gia hại Phật giáo, đập thỏp phỏ chựa,
hủy diệt chỏnh phỏp. Vì thế Phật giáo phải bị suy diệt, hầu đến tuyệt tích! Các nhà
viết sử Phật giáo Ấn Độ chấm dấu ngay từ đó.

Nhưng đến thế kỷ 19, nước Anh xâm lăng Ấn Độ đồng thời với văn hóa nước
ấy, người Âu châu họ rất để tâm nghiên cứu, ngày thảy tiến tới. Nên với giá trị phổ
biến của Phật giáo, họ đã nhận thức một cách đặc biệt và xôn xao khen ngợi. Khi
đó, người Ấn Độ cũng bắt đầu kinh ngạc, nhỡn cỏi văn hóa nước mình, mới lên
tiếng kêu gào : Phục hưng Phật giáo. Năm 1893 có Sarat Chandrodas tiên sanh lại
đề xướng lên hội “Nghiờn cứu thánh điển Phật giáo Ấn Độ và nhân loại học thuật”.
Khi ấy lại càng kích thích người Ấn Độ đối với cơ vận nghiên cứu Phật giáo.
Đại Bồ-đề hội là một đoàn thể rất có thế lực trong công cuộc vận động phục
hưng Phật giáo ở Ấn Độ hiện thời. Sáng lập vào năm 1891, chi bộ đều có đặt ở các
chỗ như là Nữu-ước, Luân Đôn v.v. . . Sự bố giáo hầu khắp Âu Mỹ. Rồi đến toàn
Tích Lan Phật giáo đại hội (1918), toàn Ấn Độ Phật giáo đại hội (1928), trước sau
thành lập, đều xây dựng trên một mục đích “Chấn hưng Phật giỏo”.
Đến như hiện nay nhân dân Ấn Độ tổng kê được là 301.894 vạn người, tựu
trung Phật giáo đồ chiếm được số 1157 vạn.
b.Cỏc nhân tố tác động đến du lịch tâm linh:
-Kinh tế: kinh tế càng phát triển, đời sống,thu nhập người dân cao, nhu cầu cải
thiện đời sống tinh thần tăng
Trong năm vừa qua, các nước trên thế giới phải đối mặt nhiều khó khăn thách
thức do khủng hoảng kinh tế, thị trường tài chính, tiền tệ có nhiều biến động... điều
đó đã ảnh hưởng lớn tới ngành du dịch. Ngay tại thị trường nội địa, tác động của
khủng hoảng kinh tế thế giới cộng với những diễn biến bất lợi của tình hình dịch
bệnh, bão lụt dữ dội trên diện rộng, đặc biệt là khu vực miền Trung và Tõy Nguyờn
cũng gây ra nhiều khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình phát triển của
DLVN trong năm 2009.

11


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục


Ảnh hưởng rõ rệt nhất khi ước tính tổng số khách quốc tế đến VN trong năm
qua chỉ đạt 3,78 triệu lượt, giảm 10,9% so với năm 2008. Cũng theo dự báo, năm
2010 sẽ vẫn là một năm khó khăn đối với ngành du lịch.
Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Văn Tuấn - Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch:
"Trong bối cảnh khách DL quốc tế giảm sút, khách nội địa lại bất ngờ tăng nhanh.
Nhờ những biện pháp kích cầu DL, đặc biệt là chương trình "Ấn tượng Việt Nam"
mà trong năm qua lượng khách nội địa đạt 25 triệu lượt, tăng 17%. Doanh thu từ
DLVN ước khoảng 68 đến 70 nghìn tỉ đồng, tăng 9% so năm 2008".
Giải thích lý do trờn, ụng Vũ Thế Bình - Vụ trưởng Vụ Lữ hành - cho biết:
"Nhiều năm qua hầu hết các chính sách của DLVN chỉ tập trung vào thị trường
khách quốc tế mà đáng lẽ ra với thị trường nội địa - 86 triệu dân - cần chú trọng
nhiều vào sự đầu tư thì lại bị... bỏ quên. Với lượng khách quan trọng này, ngành DL
sẽ có những biện pháp tập trung và xúc tiến mạnh mẽ vào thị trường khách nội địa
trong năm 2010".
Để có bước đột phá trong việc định hướng phát triển trong thời gian tới của
ngành DL, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch - TS Hà Văn Siêu - lưu
ý: "Cần nhanh chóng kiện toàn ổn định bộ máy quản lý; tập trung phát triển DL
theo hướng có chất lượng, có thương hiệu; khai thác tối đa nguồn lực và lợi thế
quốc gia; chú trọng bảo vệ môi trường; cần chuyên nghiệp hoá hoạt động xúc tiến
quảng bá hình ảnh DLVN ra thế giới; hỗ trợ phát triển sản phẩm và thương hiệu DL
có tiềm năng...".
+Ngoài ra, tỷ giá còn ảnh hưởng trực tiếp đến gia tour: Tiền đồng mất giá so
với USD, các mặt hàng thiết yếu như xăng, điện... tăng giá nên một mặt bằng giá
mới đang được thiết lập tại thị trường Việt Nam. Khi giá cả thị trường tăng ngành
du lịch không thể nằm ngoài.
-Chính trị: Chính trị ổn định, chế độ nhà nước với tôn giáo tốt, đảm bảo an
ninh,…lượng khách du lịch tăng và ngược lại
Điều kiện chính trị ổn định, ngoại giao mở rộng, sự quan tâm của Đảng và Nhà
nước đối với phát triển du lịch cùng với thành tựu phát triển du lịch giai đoạn vừa
qua tạo đà quan trọng cho du lịch phát triển lên tầm cao mới. Các Nghị quyết của

Đảng qua các kỳ Đại hội đã xác định du lịch là ngành kinh tế dịch vụ quan trọng
cần thúc đẩy phát triển thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Luật Du lịch 2005
đã đi vào cuộc sống; chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010, quy hoạch
tổng thể phát triển du lịch 1995-2010,

12


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Ví dụ bất ổn chính trị đã ảnh hưởng đến kinh tế du lịch –đặc biệt là du lịch tâm
linh của Thái Lan.Đó là kết luận của bộ phận phân tích thông tin kinh tế (EIU)
thuộc tạp chí The Economist (Anh), sau khi hạ thấp dự báo tốc độ tăng trưởng GDP
của Thái Lan trong năm 2010 xuống còn 3,2% so với dự báo trước đó là 3,8%.
Theo EIU, tình trạng bạo lực đang diễn ra ở thủ đô Bangkok và khả năng bất
ổn chính trị còn kéo dài là nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của Thái Lan.
Trước mắt, ngành công nghiệp du lịch nước này đã bị tác động nặng nề khi rất
nhiều nước cảnh báo công dân đến Thái Lan. Trong khi đó, lòng tin của người tiêu
dùng thậm chí xấu đi ngay cả trước khi các cuộc biểu tình trở nên bạo lực.
Do tình trạng bạo lực bùng nổ, các cơ quan của chính phủ đã điều chỉnh các dự
báo tăng trưởng kinh tế năm 2010, nhưng bộ trưởng tài chính Korn Chatikavanij
cũn núi rằng lĩnh vực du lịch có thể suy giảm mạnh nếu tình hình trật tự không được
phục hồi nhanh. Trước đó, bộ tài chính dự báo ngành du lịch có thể tăng trưởng 45%, nhưng gần đây lại dự báo rằng ngành công nghiệp này có thể suy giảm 0,5%
trong năm nay.
-Xã hội: xã hội càng phát triển, đời sống càng nõng cao, nhu cầu nâng cao đời
sống tinh thần càng cao và ngược lại
Điều đặc biệt của du lịch tâm linh còn ở chỗ tất cả du khách đi trong tour đều
như nhau trong vai trò của một tín đồ, không phân biệt thành phần xã hội, giai cấp,
không phân biệt sang hèn, giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội.
-Giáo dục : khi trình độ dân trí phát triển, người dân có xu hướng hướng thiện,

tìm về cọi nguồn, tìm cho mình một đức tin
+ Giáo dục : ảnh hưởng trực tiếp đến ý thức của người dân địa phương biết gìn
giữ ,bảo vệ cơ sở vật chất,tài nghuyờn du lịch tự nhiên và nhăn văn, ảnh hưởng trực
tiếp đến hình ảnh của ddiierm đến trong lòng du khách
+ Ngoài ra giáo dục còn ảnh hưởng đến chất lượng của hương dẫn viên, điều
hành tour,những người liên quan trực tiếp đến ngành du lịch.
-Văn hóa: du lịch tâm linh cũng phụ thuộc nhiều vào yếu tố văn húa,truyền
thống….Điểm đến càng có văn hoa phong phú đa dạng, độc đáo thì càng thu hút
khách du lịch và ngược lại
- Thời vụ du lịch: thời gian kéo dài lễ hội…
Tính mùa vụ được hiểu là sự mất cân đối về “Cung” và “Cầu” du lịch trong
một không gian cụ thể như một hiện tượng của du lịch và được thể hiện ở sự thay
đổi số lượng khách, mức chi tiêu của khách, lao động trong du lịch và tính hấp dẫn

13


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

của điểm du lịch. Tính mùa vụ gây nên những khó khăn trong kinh doanh du lịch,
duy trì đội ngũ cán bộ, giảm hiệu quả đầu tư và gây nên những rủi ro hoặc tạo nên
sự quá tải về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch trong mùa du lịch và ngược lại sự lãng
phí cơ sở vật chất trong mùa vắng khách.
Nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, hoạt động du lịch của nước
ta bị ảnh hưởng bởi tính mùa vụ du lịch trên bình diện quốc gia nói chung và các
điểm du lịch nói riêng. Điều này đang làm đau đầu các nhà quản lý, hoạch định
chính sách và các nhà doanh nghiệp. Tuy nhiên, cho tới thời điểm này các nghiên
cứu về tính mùa vụ trong du lịch chỉ dừng lại ở một số bài viết trờn cỏc tạp chí hoặc
những cố gắng riêng lẻ của các doanh nghiệp mà chưa có một nghiên cứu chuyờn sõu
nào để đưa ra những luận cứ khoa học về bản chất, nguyên nhân hình thành, hướng

tác động cũng như các giải pháp giảm thiểu tác động của tính mùa vụ du lịch. Vấn đề
đặt ra là xác định được những yếu tố chính của hiện tượng này làm cơ sở cho việc đề
xuất các biện pháp hạn chế những tác động tiêu cực đến hoạt động du lịch. Chính vì
vậy việc nghiên cứu tính mùa vụ du lịch không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có ý
nghĩa thực tiễn đối với hoạt động phát triển du lịch của nước ta.
c.Vai trò, ý nghĩa của du lịch tâm linh
Trong quá khứ, Phật giáo đã đi vào đời sống của dân tộc Việt Nam trên 2000
năm lịch sử. Cả nước cú trờn 15000 ngôi chùa, trên 50.000 Tăng Ni tu học và hành
đạo. Phật tử chiếm số đông hơn các tín đồ tôn giáo khỏc tớnh trờn cả nước. Theo
dòng thời gian, lịch sử Phật giáo cũng cú lỳc hưng suy, nhưng sức sống Phật giáo
vẫn tiềm ẩn nơi chốn Già lam là nhờ có chư vị cao Tăng thạc đức đi đến hoằng hóa,
đó để lại di tích âm đức và công đức giỏo hoỏ kinh điển, phỏp khớ, kinh tượng,
nhục thân, bảo tháp. Sau khi hoà bình lập lại, năng lượng và trí tuệ ấy duy trì nuôi
dưỡng tiếp tục cho Phật giáo lại được hồi sinh để theo đà nhịp sống xã hội.
Từ những hạnh lành của các bậc cao tăng, các hoạt động từ thiện, các tổ chức
xã hội có nguồn gốc Phật giáo đã và đang được sự ủng hộ rất nhiệt thành của các
Phật tử trong và ngoài nước. Đó là các đợt cứu trợ lũ tụt, thiên tai mang đến niền an
ủi và động lực phấn đấu trong những hoàn cảnh bất hạnh. Đó là các phong trào vận
động phát triển giao thông nông thôn, nhà tình thương, nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn
kết, hỗ trợ vốn mang lại sự thay đổi bộ mặt nông thôn, nâng cao đời sống dân
nghèo. Đó là các bếp cơm từ thiện luôn đồng hành với những hoàn cảnh khó khăn,
đau khổ thể hiện truyền thống chia ngọt sẻ bùi. Đó là trách nhiệm của Phật giáo. Đó
là tình thương, là cách ứng xử của Phật giáo với xã hội, của người con Phật với

14


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

cộng đồng. Tương lai, dần dần công tác này đã trở thành nét văn hóa ứng xử của

đông đảo quần chúng.
Thử nhìn lại cách đây 10 năm, các phong trào của Phật giáo như: cúng dường
thập tự đầu năm lễ chùa nghe pháp, xin lộc, tạo nhân thiện thanh cao. Cúng dường
trường hạ cho chư Tăng Ni an cư trong 3 tháng. Đặc biệt là cúng dường mùa vu lan
báo hiếu. Ở các tự viện, tỉnh thành có tổ chức tu tập trung hoặc khai giảng, bế giảng
cỏc khóa tu ở các hội trường lớn, đã tạo thành phong trào tốt, để phật tử có nơi tham
gia học hỏi tu tập, hành hương thưởng ngoạn cảnh đẹp, đồng thời học được cách tổ
chức tốt của các địa phương.
Tóm lại, du lịch tâm linh mang đến những lợi ích xã hội sau:
1. Người đi được chiêm ngưỡng các cảnh đẹp quê hương, tăng lòng yêu nước,
học tập các gương chư vị tiền bối có công với đạo, có công tôn tạo chùa chiền thành
các cảnh đẹp của quê hương đất nước. Học tập kinh nghiệm, trao đổi công tác giữa
cỏc chựa, cỏc đoàn phật tử với nhau.
2. Người địa phương có nhiều công ăn việc làm từ dịch vụ du lịch.
3. Giới thiệu được các đặc sản, sản phẩm thủ công mỹ nghệ ở địa phương.
4. Tạo tình cảm tốt đẹp, kết nối những con người quá khứ và hiện tại thành
những người yêu quê hương, yêu đất nước, ham học hỏi, hăng say phục vụ và chăm
sóc nhau cùng tiến bộ.
5. Thừa món úc tò mò ham học hỏi.
Theo kinh nghiệm của người viết khi đi theo cúng dường thập tự, trường hạ,
vu lan, thăm người mù, trại tâm thần, các đợt cứu trợ xã hội v.v. Có một số vấn đề
cơ bản cần phải được các nhà tổ chức lưu ý, nhằm giúp cho chuyến đi cúng dường
thật sự đạt được ý nghĩa . Một chuyến hành hương thành công sẽ tạo ấn tượng tốt,
gây tiếng thơm thanh cao cho tất cả những người tham gia, đọng lại những tình cảm
đẹp, những bài học quý.
1.2 Những điều kiện để phát triển tâm linh:
-Thế mạnh về Tài nguyên nhân văn
+Hữu hình: đền ,chựa, cỏc công trình kiến trúc, di tích phật giỏo…
Ví dụ như khu du lịch tâm linh Tràng An - Bỏi Đớnh là một trong những quần
thể di tích, danh thắng nổi tiếng của tỉnh Ninh Bình. Với tổng diện tích 12.000ha,

nơi đây được hợp thành từ hai bộ phận chính là Khu du lịch sinh thái Tràng An và
khu văn hóa tâm linh nỳi chựa Bỏi Đớnh; là một trong các hạng mục nằm trong dự
án bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử của Khu du lịch tâm linh Tràng An - Bỏi Đớnh

15


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

đang được quy hoạch, đầu tư xây dựng để hướng đến phát triển thành một khu du
lịch mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế.
+Vụ hỡnh: cỏc lễ hội, văn hóa phật giáo
-Chính sách đầu tư trong và ngoài nước: cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng.
Du lịch tam linh đòi hỏi phải được đầu tư về cơ sở vật chất kỹ thuật: xây dựng chùa
chiền, tượng, phòng thiền,,,
Sáng nay, 10-4, tại Hà Nội, Công ty cổ phần đầu tư bất động sản ATS và Hội
đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đó cú buổi làm việc về việc chuẩn bị đầu
tư dự án quy mô “Sen Việt” tại khu danh thắng và di tích lịch sử Yên Tử (Uụng BớQuảng Ninh).
Bà Nguyễn Thị Thoa, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty ATS, cho
biết, dự án sẽ gồm 2 phần. Khu “Sen Vàng” với tổng diện tích 472ha sẽ nằm xung
quanh hồ Yên Trung, với các hạng mục được đầu tư theo hướng gắn kết du lịch với
các giá trị tâm linh (ăn chay, tĩnh tâm). Còn khu “Sen Bạc” và “Sen Đồng” nằm ở
sát con đường dẫn từ quốc lộ 18 vào khu di tích Yên Tử gọi chung là “Sen Đồng”
sẽ có tổng diện tích là 164ha.
ATS cũng đảm nhận đầu tư lại toàn bộ con đường dẫn vào khu di tích Yên Tử
theo hướng mở rộng và xây dựng thành đường quy mô hiện đại. Hai bên đường sẽ
xây dựng các
Hơn một thập kỷ nay, du lịch tâm linh đang trở thành một ngành kinh tế có
chiều hướng phát triển mạnh ở Việt Nam. Doanh nhân Dũng đã đầu tư hàng ngàn tỷ
đồng xây dựng khu Đại Nam Quốc Tự nổi tiếng ở Bình Dương. Báo chí vừa đưa

tin: Đà Nẵng sẽ đầu tư 2 ngàn tỷ đồng để xõy công viên Tâm Linh. Doanh nhân
Nguyễn Văn Trường từ năm 2004 đã đầu tư cả ngàn tỷ vào khu du lịch tâm linh bậc
nhất Việt Nam, khu Tràng An - Bái Đính ở cố đô Hoa Lư (Ninh Bình).
-Chính sách quảng cỏo,maketing….
Trong năm 2011, chựa Bỏi Đớnh, tỉnh Ninh Bình, sẽ là nơi tổ chức nhiều sự
kiện Phật giáo lớn của Việt Nam và quốc tế
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, chựa
Bỏi Đớnh sẽ khánh thành chùa giai đoạn 2
Vào khoảng tháng 4, Đại lễ cung nghinh Phật ngọc từ Myanmar về Việt Nam
sẽ được tiến hành trang trọng. Tiếp đó vào tháng 5, ngôi chùa quy mô lớn này sẽ
tiếp đón trên 100 đoàn Phật giáo quốc tế đến thăm và làm việcCũng trong năm nay
nhiều sự kiện khác sẽ được tiến hành như Hội nghị chào mừng 30 năm thành lập

16


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Triển lãm Mỹ thuật Phật giáo lần 1.Đáng chú ý, trong
năm nay, chựa Bỏi Đớnh sẽ là nơi tổ chức Hội ngộ kỷ lục Phật giáo Việt Nam lần
thứ 7 và công bố 5 kỷ lục mới của chựa Bỏi Đớnh.
-Nguồn lực hướng dẫn viên: Phải có kiến thức về du lịch nói chung và tâm linh
nói riêng, đặc biệt là về phật giáo.
1.3 Một sô đánh giá khái quát về du lịch tâm linh:
Du lịch tâm linh gần đây đã hình thành và đang phát triển ở những quốc gia
châu Á, đặc biệt những quốc gia theo Phật giáo như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc,
Thái Lan. Hàng năm, các cơ quan tôn giáo Nhật Bản kết hợp với các công ty lữ
hành tổ chức tour cho trên vài ngàn khách hành hương từ Nhật Bản đến các thánh
tích Phật giáo ở Ấn Độ. Thái Lan, Myanmar. Châu Âu hàng năm cũng đã tổ chức
nhiều đoàn du khách tham gia các lễ hội tôn giáo, cỏc khóa tìm hiểu và nghiên cứu

tôn giáo, cỏc khóa tu thiền tại các quốc gia châu Á từng in dấu chân của Phật Thích
Ca Mâu Ni lúc sinh thời
Tổng thống Ấn-độ, tiến sĩ APJ Abdul Kalam, cha đẻ của bom nguyên tử của
nước Ấn Độ, phân biệt rạch ròi giữa du lịch thông thường tức tham quan các đền
đài bằng xi măng cốt sắt với du lịch tâm linh. Ông lý luận rằng: “du lịch tâm linh
hoàn toàn khác với việc tham quan các địa danh và ngắm nhỡn cỏc chiều kích vật
lý. Du lịch tâm linh có nghĩa là thăm viếng trái tim và tâm trí của những bậc hiền
triết tại nhiều địa điểm khác nhau và nhất là những nơi có môi trường văn minh
phong phú. Sau khi giác ngộ, đức Phật đã vân du 45 địa điểm thuộc bang Bihar và
Utta Pradesh. Có thể khẳng định rằng những nơi đó đều là những nơi giác ngộ, trao
tặng cho ta các thông điệp tuyệt vời. Đó là thông điệp của một trường đại học về
hiểu biết và hoà hợp thế giới.”
Theo ngài Dalai Lama, du lịch tâm linh là cơ hội quý báu để mở rộng hiểu biết
về truyền thống tâm linh của tôn giáo khác, và nhờ đó, góp phần xây dựng hiểu biết
và thương yêu cho mục đích phục vụ nhân loại. Ngài tâm sự: “Sau lần đầu tiên đặt
chân lên Bồ-đề Đạo Tràng tụi đó vân du khắp nơi trên đất nước Ấn-độ và nhiều nơi
khác trên thế giới. Cơ hội tham quan các điểm hành hương của các truyền thống tôn
giáo khỏc đó giỳp tụi nhận chân rằng du lịch tâm linh đóng vai trò quan trọng trong
việc nuôi lớn sự hiểu biết và thiết lập sự hoà hợp liờn tụn. Tụi tin tưởng rằng chúng
ta cần nỗ lực nhiều hơn nữa để đảm bảo rằng các tôn giáo lớn trên thế giới sẽ liên
kết tiềm năng con người lại, nhằm phục vụ nhân loại và cứu sống hành tinh chúng

17


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

ta một cách tốt đẹp hơn. Đồng thời, thông qua đó, chúng ta cùng nỗ lực giảm thiểu
tối đa các xung đột dưới danh nghĩa tụn giỏo.”
Bằng nghệ thuật chơi chữ độc đáo, thượng toạ Dhamma Chariya Ribaun Korn

thuộc bộ Tôn giáo và Tín ngưỡng Campuchia, không đồng tình với khái niệm “du
lịch tâm linh” và đề nghị đổi thành “du lịch chỏnh phỏp” bởi vì theo thượng toạ:
“khỏi niệm ‘phỏp’ chỉ cho thực tại, trong khi khái niệm ‘tõm linh’ hàm ý nhị
nguyên. Du lịch chỏnh phỏp có nghĩa là cuộc hành trình với chỏnh phỏp. Không có
gì hạnh phúc và an vui cho bằng khi chúng ta đồng hành với chỏnh phỏp. Du khách
thường đi trên con đường (walk on a path) trong khi người Phật tử thì thực hành
con đường (walk a path). Chỉ khi nào thực hành con đường chõn chỏnh, chúng ta
mới hướng đến giải thoát thật sự.”
Hoà thượng Hwang Pyong Jun, phó chủ tịch Hội Đồng Trung Ương, Hiệp Hội
Phật Giáo Triều Tiên, đánh giá cao cuộc hội ngộ của các nhà lãnh đạo Phật giáo
trong hội nghị này. Theo Hoà thượng, “Thụng qua các chuyến hành hương tâm linh
về đất Phật, chúng ta có cơ hội hiểu rõ hơn giỏo phỏp của Phật, đồng thời, trao đổi
quan điểm và kinh nghiệm, thiết lập tình hữu nghị, hoà hợp, đoàn kết giữa cỏc phỏp
lữ trên khắp thế giới. . . Nói cách khác, hành hương về đất Phật là cách thức đưa
giỏo phỏp vào thực tế của hành trỡ.”
Hoà thượng Tep Vong, tăng thống Phật giáo Campuchia nhấn mạnh đến góc
độ các giá trị truyền thống và văn hoá của các Phật tích, và do đó, bảo vệ các Phật
tích sẽ trở thành động lực thúc đẩy các chuyến du lịch tâm linh sang đất Phật. Hoà
thượng cho biết: “Du lịch tâm linh đến các Phật tích sẽ giúp chúng ta tháo gở được
các cảm xúc khổ đau, vun bồi tâm trí và tinh thần minh triết. Du lịch tâm linh rất
cần thiết cho tâm trí con người. Nó bao hàm hành trình văn hoá và tìm kiếm các giá
trị truyền thống. Duy trì và bảo vệ tốt các Phật tích là phương cách tốt để thu hút
các du khách Phật tử đến Ấn-độ.”
Du lịch tâm linh đến các Phật tích sẽ giúp con người tháo gỡ được các cảm xúc
khổ đau, vun bồi tâm trí và tinh thần minh triết. Du lịch tâm linh rất cần thiết cho
tinh thần con người trong xã hội hiện đại. Nó bao hàm cả hành trình tìm kiếm các
giá trị văn hóa truyền thống lẫn tìm lại chính mình. Làm trổi dậy đời sống giác ngộ
của khách du lịch tại những địa danh tâm linh chính là mục tiêu của các tour du lịch
tâm linh.
Điều lý thú của du lịch tâm linh còn ở chỗ tất cả du khách đi trong tour đều

như nhau trong vai trò của một tín đồ, không phân biệt thành phần xã hội, giai cấp,

18


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

không phân biệt sang hèn, giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội,… Du lịch tâm linh vì
vậy có thể giúp mỗi người gỡ bỏ vai diễn kẻ lạ mặt (l’ộtranger – chữ của Albert
Camus) trong đời để sống hòa hợp tự nhiên như tất cả chúng sinh trên mặt đất.
1.4 Một số đánh giá khái quát về du lịch tâm linh với những loại tụn giỏotớn ngưỡng khác :
Ước tính, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng,
tôn giáo, trong đó có khoảng gần 20 triệu tín đồ của 6 tôn giáo đang hoạt động bình
thường, ổn định, chiếm 25% dân số. Cụ thể
- Phật giáo: Gần 10 triệu tín đồ (những người quy y Tam Bảo), có mặt hầu hết
ở các tỉnh, thành phố trong cả nước, trong đó tập trung đông nhất ở Hà Nội, Bắc
Ninh, Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương, Thừa Thiờn-Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi,
Bình Định, Khánh Hoà, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng, Sóc Trăng, Trà
Vinh, thành phố Cần Thơ..
- Thiên chúa giáo: Hơn 5,5 triệu tín đồ, có mặt ở 50 tỉnh, thành phố, trong đó
có một số tỉnh tập trung đông như Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Phòng,
Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Kon Tum, Đắk Lắk, Khánh Hoà, Bình Thuận, Đồng
Nai, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Vĩnh Long, An Giang, thành phố Cần Thơ..
- Đạo Cao Đài: Hơn 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ yếu ở các tỉnh Nam Bộ như
Tây Ninh, Long An, Bến Tre, TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ,
Vĩnh Long, Kiên Giang, Cà Mau, An Giang..
.- Phật giáo Hoà Hảo: Gần 1,3 triệu tín đồ, tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền
Tây Nam Bộ như: An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long
- Đạo Tin lành: khoảng 1 triệu tín đồ, tập trung ở các tỉnh: Đà Nẵng, Quảng
Nam, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk

Nụng, Bỡnh Phước... và một số tỉnh phía Bắc
- Hồi Giáo: Hơn 60 nghìn tín đồ, tập trung ở các tỉnh: An Giang, TP Hồ Chí
Minh, Bình Thuận, Ninh Thuận...
Nhìn số liệu trên ta thấy các tôn giáo khác ngoài đạo phật về số lượng và phân
bố không nhiều.Loại hình du lịch tâm linh các tôn giáo này cũng chưa phát triển mà
chỉ tồn tại ở dạng du lịch tôn giáo đơn thuần của người dân tham gia,chưa xuất hiện
nhiều tour du lịch chuyên nghiệp.
1.5 Khái quát chương I:
Trong bất cứ một đoàn thể xã hội hay một cá nhân con người nào, muốn có
một đời sống ổn định, hạnh phúc, thì phải có kết hợp hài hòa hai yếu tố: đó là vật

19


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

chất và tinh thần, nếu muốn tinh thần thăng hoa thì cần nâng cao đạo đức, gốc là đời
sống tâm linh. Ngoài việc thúc đẩy kinh tế du lịch, phất triến kinh tế dịch vụ , du
lịch Tâm Linh nếu được phất triển lành mạnh, đúng hướng, hội càng phát triển,
cuộc sống càng xô bồ, con người càng hướng tới đức tin. Những đức tin lành mạnh
sẻ giúp con người hướng thiện, loại dần cái ác, đem đến sự an lành của hồn người
trong một xã hội đầy biến động và sự vô thường

20


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Chương II: Thực trạng về du lịch tâm linh gắn với phật giáo ở 3 tỉnh Nam
Định-Thỏi Bỡnh-Ninh Bỡnh

2.1 Khái quát về du lịch và du lịch phật giáo ở Việt Nam:
Du lịch Việt Nam:
Theo thống kê, 4-5 triệu khách du lịch quốc tế đến VN trong vài năm gần đây
là một con số rất khiêm tốn so với tiềm năng của nước ta và hoàn toàn lép vế so với
các quốc gia làm du lịch giỏi trong khu vực. Một trong những nguyên nhân là sản
phẩm du lịch của VN cũn quỏ đơn điệu so với một số nước láng giềng. Du khách
nước ngoài (cũng như trong nước) ngày càng đòi hỏi những sản phẩm du lịch
chuyên biệt, độc đáo
Xét về vẻ đẹp tự nhiên, giá trị văn hóa, Việt Nam hoàn toàn không thua kém
các nước có ngành du lịch phát triển như Singapore, Thái Lan, Malaysia... Nhưng
theo số liệu năm 2009, tỷ trọng đóng góp cho GDP của ngành du lịch Việt Nam chỉ
ở mức 4,25%, trong khi đó con số này ở Malaysia là 14,6%, còn ở Thái Lan là
10,06%. Một trong những nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ sự nghèo nàn sản
phẩm du lịch của chúng ta.
Nếu dạo quanh một vũng cỏc công ty du lịch, chúng ta dễ dàng nhận thấy các
tour đều na ná giống nhau và chủ yếu tập trung vào loại hình du lịch đại chúng theo
những chương trình tham quan ngắm cảnh chung chung.
Mấy thập niên trở lại đây nhu cầu đi du lịch của khách quốc tế đã thay đổi rất
nhiều. Họ không chỉ muốn đến và quan sát mà họ còn muốn có những trải nghiệm
thực tế, có những đóng góp nhất định cho vùng đất họ tới. Chính vì vậy, nhu cầu
của khách quốc tế đối với các sản phẩm du lịch chuyên biệt như du lịch khám phá
thiên nhiên, du lịch thể thao, du lịch từ thiện, du lịch thiền,du lịch tâm linh….là rất
lớn. Trong khi đó các chương trình loại này tại Việt Nam thực sự là hàng hiếm.
Như vậy,1 loại hình du lịch mới, chuyên biệt như du lịch tâm linh là hoàn toàn
phù hợp với xu thế, điều liện của ngành du lịch hiện nay
Du lịch tâm linh-Phật giáo ở Việt Nam:
Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ 2, đến đời Lý (thế kỷ thứ
11) Phật giáo ở vào giai đoạn cực thịnh và được coi là hệ tư tưởng chính thống. Phật
giáo được truyền bá rộng rãi trong nhân dân và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống
xã hội, để lại nhiều dấu ấn trong lĩnh vực văn hoá, kiến trúc. Nhiều chựa, thỏp được

xây dựng trong thời kỳ này. Cuối thế kỷ thứ 14, Phật giáo phần nào bị lu mờ, nhưng
những tư tưởng của Phật giáo còn ảnh hưởng lâu dài trong đời sống xã hội và sinh

21


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

hoạt của Việt Nam. Hiện nay, số người theo đạo Phật và chịu ảnh hưởng của đạo
Phật khoảng trên 70% số dân cả nước. Ở Việt Nam,đã xây dựng rất nhiều
chựa,thiền viện…lớn nhỏ ở khắp các tỉnh.
Ở nước ta, loại hình du lịch tâm linh có từ lâu nhưng chỉ theo dạng hành
hương vào mùa lễ hội. Tuy nhiên, vài năm gần đây, cuộc sống phát triển với những
áp lực về kinh tế, đời sống, nhu cầu hành hương, viếng chựa… lại càng lớn. Việc
khách đến với các tour du lịch tâm linh càng trở nên phổ biến và thường nhật hơn.
Viếng một ngôi chùa, thắp một nén nhang thành tâm cầu nguyện và nghe sư thầy
giảng kinh trong không gian tĩnh tại giúp con người bình tâm và thanh thản, tạm
quên đi những giờ làm việc căng thẳng và mệt mỏi, những sức ép trong cuộc sống
thường nhật
Du lịch thường phải đi lại, di chuyển từ điểm tham quan này đến các điểm
khác. Trong khi tâm linh, tín ngưỡng lại là những yếu tố tĩnh tại, nằm sâu bên trong
mỗi con người. Du lịch tâm linh chính là sự kết hợp cả hai yếu tố này, như cú õm
thỡ cú dương, có tĩnh thỡ cú động. Hình thức này dần mở rộng “phạm vi” thăm
viếng ra tận cỏc đỡnh chựa ở Trung Quốc, Ấn Độ… Anh Tôn Thất Doãn Tần giám đốc công ty du lịch Ngọc Việt Travel cho biết: “Những người tham gia tour đa
phần muốn tìm hiểu thêm kiến thức Phật giáo thông qua những chuyến du lịch đến
nơi xuất tích tôn giáo này. Về hình thức, khách tham gia tour vẫn tham quan, ngắm
nhìn cảnh đẹp của đất nước mình đến, đồng thời đi viếng chựa”. Trong quá trình
tham quan, tùy chương trình, du khách có thể thực hành ngồi thiền dưới sự hướng
dẫn cụ thể của thiền sư.
Có thể núi,khi sản phẩm du lịch Việt Nam đang nghèo nàn về tớnh chuyờn

biệt,độc đỏo thỡ du lịch tâm linh là 1 loại hình du lịch mới đầy tiềm năng dành cho
những du khách muốn nâng cao đời sống tinh thần, trở về cội nguồn, ham muốn trải
nghiệm…ở trong và ngoài nước
2.2 Du lịch tâm linh-phật giáo ở 3 tỉnh Nam Định-Thỏi Bỡnh-Ninh Bỡnh:
2.2.1 Giới thiệu về 3 tỉnh Nam Định-Thỏi bỡnh-Ninh Bỡnh:
Du lịch Nam Định
Nam Định là tỉnh đồng bằng ven biển nam châu thổ sông Hồng, cách thủ đô
Hà Nội 90 Km. Nam Định có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và những yếu tố
nguồn lực thuận lợi để phát triển ngành du lịch với tốc độ nhanh,bền vững.
Có hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ và đường thuỷ nối liền với các
địa phương, cỏc vựng miền trong cả nước trong đó tuyến đường sắt xuyên Việt và

22


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

tuyến quốc lộ 10 chạy qua. Ngoài ra tuyến sông Hồng nối thủ đô Hà Nội với Nam
Định và các tỉnh phía nam đồng bằng Bắc Bộ là tuyến du lịch đường sông có tiềm
năng khai thác góp phần làm đa dạng hoỏ cỏc loại hình cũng như sản phẩm du lịch.

Cửa ngõ phía Tây Nam Thành phố
Có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng phong phú bao gồm tài nguyên du lịch tự
nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn có khả năng tổ chức các loại hình du lịch văn
hoá, du lịch sinh thái là hai hướng ưu tiên phát triển trong chiến lược phát triển du
lịch cả nước. Trên địa bàn tỉnh Nam Định có 1.655 di tích lịch sử văn hoá, trong đó
268 di tích đã được xếp hạng với 74 di tích xếp hạng cấp quốc gia và 194 di tích
xếp hạng cấp tỉnh. Nhiều quần thể di tích có giá trị lịch sử, văn hoá và kiến trúc gắn
liền với các lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc có sức hấp dẫn, thu hút
khách du lịch trong nước và quốc tế như: quần thể di tích văn hoá Trần, Phủ Dày,

Chùa Cổ Lễ, Chùa Keo Hành Thiện, Nhà lưu niệm cố Tổng bí thư Trường Chinh...
Du lịch Thái Bình:
Là tỉnh đồng bằng vùng châu thổ sông Hồng, Thái Bình được bao bọc bởi bốn
bề sông nước hữu tình, trong đó ba mặt giỏp sụng, một mặt giáp biển, có nguồn tài
nguyên du lịch tự nhiên, du lịch nhân văn mang tính đặc trưng, đa dạng, phong phú.
Thái Bình còn có lợi thế với nguồn tài nguyên nhân văn phong phú, tiêu biểu
cho nền văn hoỏ vựng đồng bằng Bắc Bộ, đậm đà bản sắc dân tộc. Đó là các lễ hội
truyền thống cùng những loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc. Theo thống kê, toàn
tỉnh có 2.164 di tích, trong đó có 386 di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh và 91 di tích
lịch sử văn hoá cấp quốc gia. Các di tích được phân bố tương đối tập trung và hình
thành một số cụm thuận lợi cho phát triển du lịch, như cụm di tích trên địa bàn
Thành phố Thái Bình và khu vực phụ cận; cụm di tích Đền Đồng Bằng trên địa bàn
huyện Quỳnh Phụ; cụm di tích Đền thờ các vua Trần huyện Hưng Hà; cụm di tích
Chùa Keo (Vũ Thư)... Chỉ tớnh trờn địa bàn huyện Hưng Hà - mảnh đất địa linh

23


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

nhân kiệt, nơi phát tích hưng nghiệp nhà Trần hiện còn lưu giữ bảo tồn được 552 di
tích, trong đó có 22 di tích được xếp hạng quốc gia, 60 di tích xếp hạng cấp tỉnh gắn
liền với hàng trăm lễ hội văn hoỏ cú quy mô khác nhau, trong đó có hai lễ hội có
phạm vi lớn được cả nước biết đến là lễ hội Đền Tiên La và lễ hội Đền Trần. Thái
Bình từng được coi là vùng quê có đời sống văn hoá tinh thần phong phú, say sưa
với "sáng rối, tối chèo". Nào là chiếu chèo làng Khuốc (Đông Hưng), Sáo Đền (Vũ
Thư), Hà Xá (Hưng Hà); rối nước làng Nguyễn, làng Đống; ca trù Đồng Xõm; mỳa
giỏo cờ giáo quạt ở Đụng Tõn (Đụng Hưng); mỳa ụng Đựng, bà Đà ở Thái Thuỵ;
mỳa kộo chữ ở Quỳnh Phụ... cùng nhiều trò chơi, trò diễn dân gian phong phú, nổi
danh một thời nay vẫn được bảo lưu và phát huy, đã và đang trở thành "đặc sản"

văn hóa du lịch độc đáo của miền quê lúa. Bên cạnh đó, Thái Bình cũn cú hơn 170
làng nghề ẩm thực và thủ công mỹ nghệ truyền thống như bỏnh cáy làng Nguyễn,
bánh đa Quỳnh Phụ, chạm bạc Đồng Xâm, thêu ren Minh Lãng, đũi Nam Cao, dệt
Phương La, mây tre đan, thảm, chiếu cói, lụa tơ tằm v.v.. tạo nên sự hấp dẫn, thu
hút sự tìm hiểu và thưởng thức của đông đảo du khách. Là mảnh đất địa linh nhân
kiệt anh hùng, trải qua chiều dài lịch sử dựng và giữ nước, Thái Bình còn gắn liền
với những cái tên danh nhân lịch sử văn hóa, anh hùng kháng chiến như Bát nạn
tướng quân Vũ Thị Thục Nương; Linh từ Quốc mẫu Trần Thị Dung; Tướng quân
Trần Thủ Độ; Kỳ đồng Nguyễn Văn Cẩm; Nhà bác học Lê Quý Đôn; Tướng quân
Trần Lãm; Lễ nghi Học sỹ Nguyễn Thị Lộ; ông tổ nghề dệt Phạm Đôn Lễ; nhà cách
mạng Nguyễn Đức Cảnh v.v.. mà hiện nhiều di tích thờ cúng nổi tiếng linh thiêng,
đang thu hút du khách trong và ngoài nước về thăm viếng, tìm hiểu và học tập.
Những năm qua, Thái Bình đó đún hàng triệu lượt du khách với tốc độ tăng
trưởng du khách nội địa hàng năm đạt trung bình 13,6%, du khách quốc tế tăng
17,4%. Tổng doanh thu du lịch của Thái Bình giai đoạn 2001 - 2008 đạt 450 tỷ
đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 22,15%/năm. Mặc dù gặp nhiều khó khăn do
khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng lượt khách du lịch đến với Thái Bình năm
2009 vẫn ước đạt 330.000 người, tăng 3,8% so cùng kỳ năm 2008, trong đó có
6.500 lượt khách quốc tế, doanh thu ước đạt 105 tỷ đồng.
Du lịch Ninh Bình:
Ninh Bình là tỉnh ở cực nam của đồng bằng Bắc bộ, có 3 đường quốc lộ chính
(1A, 10, 12A) và đường sắt xuyên Bắc – Nam chạy qua, tạo cho Ninh Bình vị trí là
cầu nối giữa hai miền Nam Bắc, giữa các tỉnh miền núi Tây Bắc với miền xuôi, giữa
các tỉnh duyên hải Bắc bộ với Hải Phòng. Trong tương lai, khi tuyến đường sắt liên

24


Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục


vận quốc tế qua Trung Quốc tới các nước Liờn Xụ cũ được khai thông, việc đón
tiếp khách của thị trường du lịch phía Bắc (Trung Quốc, Đông Âu, Tây Âu) sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho Ninh Bình tăng trưởng nguồn khách du lịch quốc tế.
Trên bình diện tổng thể về kinh tế, Ninh Bình nằm gần địa bàn kinh tế trọng
điểm phía Bắc với tuyến hành lang Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Và về lĩnh
vực du lịch, tỉnh Ninh Bình cũng ở liền kề tam giác tăng trưởng du lịch Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh, sự phát triển du lịch Ninh Bình nằm trong tổng thể phát
triển du lịch của cả nước sẽ tạo đà hình thành một tứ giác tăng trưởng du lịch mới:
Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh - Ninh Bình qua quốc lộ 1A, quốc lộ 10 và các
sân bay Cát Bi, Nội Bài, hệ thống cảng biển, cảng sông đáp ứng nhu cầu vận
chuyển khách đến Ninh Bình.
Thủ đô Hà Nội là điểm đến, là một trong những đầu mối của du lịch Việt Nam.
Ninh Bỡnh cỏch thủ đô Hà Nội 90km, có ưu thế rõ rệt về nhiều mặt, có ưu thế về
vùng phụ cận, không gian và thời gian nên không bị tính mùa vụ trong du lịch. Sức
ép đô thị mạnh mẽ của Hà Nội và các vùng phụ cận (như Bắc Ninh, Hải Dương,
Hưng Yên, Vĩnh Phỳc…) đang tạo cho Ninh Bình một lợi thế: du lịch cuối tuần.
Ninh Bình như một điểm mới đầy tiềm năng phát triển.
Những yếu tố trên là điều kiện thuận lợi để tỉnh Ninh Bình giao lưu, phát triển
kinh tế, du lịch với các tỉnh, thành phố trong nước và quốc tế.

Toàn cảnh Cố đô Hoa Lư
Ninh Bình là vùng đất có nhiều di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng của đất
nước, hoà quyện cùng bản sắc văn hoá, tạo cho tỉnh Ninh Bỡnh cỏc thế mạnh để
phát triển du lịch. Tiêu biểu như Cố đô Hoa Lư, vùng đất là kinh đô của nước Đại

25


×