Lời mở đầu
L
ãi suất ngân hàng là một phạm trù kinh tế có tính hai mặt. Nếu xác định lãi
suất hợp lí sẽ là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sản xuất-lu thông hàng hoá phát triển
và ngợc lại. Bởi vậy, lãi suất ngân hàng vừa là công cụ quản lí vĩ mô của Nhà nớc,
vừa là công cụ điều hành vi mô của các ngân hàng thơng mại. Một chính sách lãi
suất có hiệu quả là chính sách đợc áp dụng nhất quán trong một lãnh thổ và đợc
NHNN điều chỉnh chặt chẽ, mềm dẻo theo từng thời kì cho phù hợp với nhu cầu huy
động vốn và cung ứng vốn nhằm thu hút đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng,
phục vụ phát triển kinh tế đất nớc, đồng thời đảm bảo đợc cho hoạt động của các
ngân hàng thơng mại thực sự có hiệu quả.
Đối với Việt Nam, trong bớc chuyển mình từ một nền kinh tế tự cung tự cấp
sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết quản lí của Nhà nớc,
trong quá trình hoà nhập cùng sự phát triển của nền kinh tế thế giới, việc xem xét
vấn đề lãi suất là rất cần thiết. Bài viết xin đợc đề cập tới vấn đề : Thực trạng về
điều hành chính sách lãi suất ở Việt Nam từ những năm 90 trở lại đây với bố
cục chính nh sau :
Phần I : Lý luận chung về lãi suất
Phần II: Thực trạng về điều hành chính sách lãi suất ở Việt Nam từ những
năm 90 trở lại đây.
Phần III: Các giải pháp trong việc điều hành chính sách lãi suất ở Việt
Nam .
Trong đề tài này , em xin trình bày những vấn đề xoay quanh chủ đề trên.
Tuy nhiên , với sự hiểu biết về những kiến thức chuyên ngành còn hạn chế, đề tài
chắc chắn còn nhiều sai sót. Em mong nhận đợc sự nhận xét , góp ý của các thầy,
các cô để hoàn thiện thêm vốn kiến thức của bản thân..
1
Mục lục
Lời mở đầu
.....................................................................................................................
1
Phần I Tìm hiểu chung về lãi suất
..................................................................................................................................
3
I. Khái niệm, vai trò và nguyên tắc hình thành lãi suất..............................................
1. Khái niệm
.............................................................................................................................
3
2. Vai trò của lãi suất
.............................................................................................................................
3
3. Nguyên tắc hình thành lãi suất
..................................................................................................................................
4
II.Chính sách lãi suất
..................................................................................................................................
5
Phần II. Thực trạng về chính sách lãi suất ở Việt Nam từ những năm 90 Cho đến
nay ............................................................................................................................
I.Sơ lợc việc điều hành, cải tiến lãi suất trong thời gian qua......................................
1.Trớc tháng 3/1989 ,thời kỳ lãi suất âm
..................................................................................................................................
6
2.Từ tháng 3/1989 ,thời kỳ chuyển từ lãi suất âm sang lãi suất dơng
..................................................................................................................................
6
2
3.Từ 1/10/1993 ,thời kỳ vừa áp dụng lãi suất trần vừa áp dụng lãi suất thoả thuận
..................................................................................................................................
7
4.Từ 1/1/1996 ,thời kỳ áp dụng lãi suất trần
..................................................................................................................................
7
5.Từ 7/2000 Một bớc tiến mới trong việc hình thành lãi suất cơ bản
..................................................................................................................................
9
II Đánh giá những sai lầm trong việc điều hành chính sách lãi suất từ những năm
90 Cho đến nay
..................................................................................................................................
9
Phần III: Một số các giải pháp trong điều hành chính sách lãi suất ở Việt Nam
..................................................................................................................................
13
Kết luận
..................................................................................................................................
16..............................................................................................................................
..................................................................................................................................
Nội dung
Phần I
Tìm hiểu chung về lãi suất
I. Khái niệm,vai trò và nguyên tắc hình thành lãi suất .
1. Khái niệm.
Tiền lãi là phần tiền dôi ra bên ngoài số vốn mà ngời đi vay trả cho ngời cho
vay.
Lãi suất là tỉ lệ phần trăm tính theo năm (hoặc tháng, ngày) giữa lãi vay và số
tiền cho vay.
2.Vai trò :
Lãi suất đóng một vai trò hết sức to lớn trong nền kinh tế ,thể hiện:
3
-Trong nền kinh tế có những chủ thể thừa vốn hoặc không đa vốn vào kinh
doanh ,khiến cho số vốn đó nằm im trong túi và trở thành vốn chết .
Ngợc lại ,lại có những chủ thể muốn đi vào kinh doanh nhng không có vốn ,thiếu
vốn .Thật là có lợi nếu nh hai chủ thể đó trao đổi cho nhau .Vậy cơ sở nào để có
thể tiến hành sự trao đổi ?Lãi suất chính là điểm gặp của những ngời tiết kiệm
(thừa vốn ,có vốn nhàn rỗi ) với những nhà đầu t (thiếu vốn ,cần vốn ).Lãi suất làm
dung hoà lợi ích của các bên .Ngời tiết kiệm ,nếu đem tiền của mình cho ngời
khác vay,họ sẽ nhận đợc một khoản lãi nhất định đợc tính theo lãi suất ngân hàng
hoặc lãi suất do hai bên tự thoả thuận .Ngời đầu t đem khoản tiền vay đợc đó đi
vào kinh doanh ,biến số tiền đó thành vốn .Khi sản xuất kinh doanh phát triển ,làm
ăn có lãi ,ngoài việc họ trả đợc số tiền vay ,họ còn thu đợc thêm lợi nhuận .Nh vậy
họ đã biết cách dùng tiền của ngời khác để tạo ra tiền cho mình .
-Mặt khác ,vì là lãi suất đem lại lợi ích cho nhà tiết kiệm ,nên với mức lãi suất hợp
lý sẽ khuyến khích tiết kiệm trong nền kinh tế.Theo một mô thức logic ,tiết kiệm
tăng sẽ khiến cho đầu t cũng tăng và thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển .
-Một vai trò không thể thiếu là :lãi suất là một công cụ quan trọng để nhà nớc có
thể điều tiết vĩ mô nền kinh tế .Thông qua lãi suất ,nhà nớc thực hiện chính sách
tiền tệ cũng nh chính sách tài khoá của mình .Đối với chính sách tiền tệ ,khi lãi
suất tăng sẽ làm cho cung tiền giảm và ngợc lại .
Đối với chính sách tài khoá ,lãi suất cao sẽ tác động gián tiếp tới cung cầu của thị
trờng hàng hóa.Lãi suất tiền gửi tăng sẽ kéo theo sự tăng lãi suất cho vay.Sự tăng
lãi suất sẽ đẩy giá bán của hàng hoá lên.Giả sử ban đầu nền kinh tế đang cân bằng
(cung hàng hoá bằng cầu hàng hoá ),khi lãi suất tăng dẫn tới giá cả hàng hoá tăng
sẽ làm cho cầu về hàng hoá đó giảm,nền kinh tế trở nên d cung hàng hoá ,các nhà
sản xuất phải thu hẹp sản lợng .Ngợc lại ,lãi suất thấp sẽ dẫn tới giá bán hàng hoá
giảm ,kích thích tiêu dùng , làm cho cầu về hàng hoá đó tăng .Cầu tăng ,trong khi
cung không đổi sẽ dẫn tới tình trạng d cầu hàng hoá .Để đáp ứng nhu cầu về hàng
hoá của xã hội ,các nhà sản xuất có thể đẩy đợc giá bán lên hoặc tiếp tục mở rộng
sản xuất ,tạo ra hàng hoá ngày càng đa dạng cho thị trờng
4
-Ngoài ra ,lãi suất còn có tác động rất lớn tới chế độ tỉ giá .Nếu lãi suất trên thế
giới lớn hơn lãi suất trong nớc thì nguồn vốn của t bản nớc ngoài đổ vào trong n-
ớc ,làm cho cung ngoại tệ tăng lên ,tỉ giá giảm .Ngợc lại ,nếu lãi suất thế giới nhỏ
hơn lãi suất trong nớc sẽ dẫn tới hiện tợng nguồn vốn trong nớc chảy ra nớc
ngoài ,làm cho cung ngoại tệ giảm ,tỉ giá tăng.
Nh vậy ,lãi suất là một công cụ không thể thiếu đợc trong bất kỳ nền kinh tế của
nớc nào .
3.Nguyên tắc hình thành lãi suất
- Nguyên tắc bảo toàn giá trị đồng tiền: đòi hỏi lãi suất ít nhất phải bằng tỷ lệ
lạm phát.
- Nguyên tắc bảo đảm thu nhập hợp lí cho ngời gửi tiền
Lãi suất tiền gửi = Tỷ lệ lạm phát + Tỷ lệ nhất định
- Nguyên tắc bảo đảm thu nhập hợp lí cho các tổ chức tín dụng
Lãi suất cho vay = Lsuất tiền gửi + Chi phí + Thuế + Tỷ lệ nhất định
- Nguyên tắc bảo đảm thu nhập hợp lí cho ngời vay vốn ngân hàng
Tỷ lệ lạm phát < Lsuất tiền gửi < Lsuất cho vay<Mức sinh lợi bình quân
II .Chính sách lãi suất
Đây là một bộ phận cấu thành của chính sách tiền tệ quốc gia. Vì thế, trớc
hết nó phải hớng tới những mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia. Đó là ổn định
tiền tệ, kiềm chế lạm phát và kích thích tăng trởng kinh tế. Thứ hai, chính sách tiền
tệ ở nớc ta hiện nay phải nhằm tiến tới hình thành một thị trờng tiền tệ, tạo sự cạnh
tranh lành mạnh và công bằng giữa các tổ chức tín dụng, xoá bỏ sự khác biệt về lãi
suất giữa các khu vực. Thứ ba, chính sách lãi suất phải tạo điều kiện để giảm chi
phí hoạt động tín dụng, tránh tình trạng biến tớng chi phí của các TCTD vào giá
thành sản xuất của xã hội. ngoài ra, đối với các TCTD, chính sách lãi suất còn phải
đảm bảo có sự chênh lệch lãi suất đủ để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh.
5
Phần II.
Thực trạng về chính sách lãi suất ở Việt Nam từ
những năm 90 Cho đến nay
I.Sơ l ợc việc điều hành, cải tiến lãi suất trong thời gian qua.
1.Tr ớc tháng 3- 1989 :
Nghị định 53/ HĐBT ngày 26/3/1988 và hai pháp lệnh về ngân hàng
(1/10/1990) tách hệ thống ngân hàng 1 cấp thành 2 cấp ,từng bớc chuyển hoạt
động ngân hàng sang cơ chế thị trờng .Tuy nhiên do lạm phát cao nên chính sách
lãi suất cha thực hiện đợc lãi suất dơng Cho nên thời kỳ này là thời kỳ điều hành
theo cơ chế lãi suất âm. Điều này có nghĩa là:
- Lãi suất tiền gửi thấp hơn mức lạm phát.
- Lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất huy động và thấp hơn mức lạm phát.
Hệ thống lãi suất có nhiều tiêu cực.
+ Khả năng huy động vốn đi với yêu cầu rút bớt tiền lu thông, giải toả áp lực của
tiền đối với giá cả hàng hoá bị hạn chế nhiều.
+ Nhu cầu vay vốn tăng lên không thực chất, tạo lợi nhuận giả tạo cho doanh
nghiệp.
+ Ngân hàng bao cấp qua lãi suất cho khách hàng, tạo lỗ không đáng có cho ngân
hàng. Ngân hàng không thể kinh doanh tiền tệ bình thờng theo cơ chế thị trờng.
2.Từ tháng 3-1989:
6