Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Những hư hỏng thường gặp và cách bảo quản máy ảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.34 KB, 5 trang )

Ngày 25 tháng 9 năm 2014

Những hư hỏng thường gặp và cách bảo quản máy ảnh

VUA NHIẾP ẢNH - VUA MÁY ẢNH
Kiến thức cô đọng - Chụp ảnh tài ba - Ảnh đẹp cự phách
Rss Feed
Trang nhất
Hỏi đáp

Ảnh đẹp
Liên hệ

Kỹ thuật nhiếp ảnh

Thiết bị nhiếp ảnh

Thuật ngữ

Thông tin thiết bị

Video

Giới thiệu

Thiết bị nhiếp ảnh Bảo quản thiết bị nhiếp ảnh
Gửi bài viết qua email
In ra
Lưu bài viết này

Những hư hỏng thường gặp và cách bảo quản


máy ảnh
Đăng lúc: Thứ tư - 03/04/2013 10:23. Đã xem 5650 - Người đăng bài viết: Phạm Hải Đăng
Chuyên mục : Bảo quản thiết bị nhiếp ảnh

Những hư
hỏng thường
gặp và cách
bảo quản máy
ảnh
Ông cha ta nói “Của bền tại người” thì cũng không sai.
Với nhu cầu gia đình, máy ảnh kỹ thuật số hiện đã chiếm lĩnh thị trường. Khá hiện đại, dễ sử dụng, nhưng nếu
không biết dùng, hư hỏng ở bộ cảm biến có thể khiến bạn phải trả giá cao. Sau đây là những hướng dẫn cách
bảo quản máy ảnh.

/>
1/5


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

Những hư hỏng thường gặp và cách bảo quản máy ảnh

Cách bảo quản máy ảnh

Những hư hỏng thường gặp của máy ảnh
Đối với dòng máy ảnh compact
Tỷ lệ hỏng hóc của dòng máy này là 3/10. Phần lớn hỏng hóc thường xảy ra với bộ cảm biến, hay còn gọi
làsensor. Có thể xem thành phần này là linh hồn của máy vì nó có khả năng quán xuyến những phần việc quan
trọng nhất, từ việc chuyển dữ liệu ánh sáng tự nhiên thành ánh sáng ảnh đến việc quyết định chất lượng độ phân
giải ảnh.

Tần suất hoạt động nhiều, cùng quá trình dùng máy không cẩn thận của người dùng: Đánh rơi, cấn hoặc ép mạnh
vào máy, điều kiện thời tiết không thuận lợi… đều ảnh hưởng đến bộ phận đặc biệt nhạy cảm này. Bên cạnh đó,
việc sử dụng không đúng chức năng, thông số kỹ thuật của máy cũng ảnh hưởng đến sensor.
Các dòng máy compact trên thị trường hiện nay đều dùng công nghệ CMOS và CCD. Theo quy luật, máy dùng
công nghệ CMOS thường tiết kiệm được chi phí vì giá thành rẻ do sensor CMOS chỉ cho chất lượng ảnh chỉ ở
mức tương đối. Theo đó, khả năng làm việc của máy cũng có giới hạn nhất định.
Riêng sensor CCD đạt chất lượng cao hơn, có thể phóng to, thu nhỏ ảnh và chụp với độ nhạy cao, giá thành
cũng đắt hơn… Nhiều khách hàng, do không biết điều trên, đã dùng máy công nghệ CMOS với cường độ cao
như của CCD. Do đó, tuổi thọ của sensor bị suy yếu dần. Lâu ngày, nếu không có sự điều chỉnh kịp thời, sensor
hỏng cũng là điều tất yếu. Ngược lại, những chiếc máy dùng CCD cũng không phải là “bất khả chiến bại” nên
cần cơ chế hoạt động hợp lý.
Dấu hiệu sensor xuống sức là độ sáng trên ảnh không còn chuẩn, hoặc quá sáng, hoặc tối màu dù đã điều chỉnh
chế độ cân bằng trắng. Tốc độ chụp sẽ ngày càng chậm chạp, khoảng cách chụp giữa các bức ảnh rất lâu.
Khi sensor hỏng, biện pháp duy nhất là thay mới vì phương pháp phục hồi không mang lại kết quả. Giá thay
mới 500.000 - 1.000.000 đồng tuy theo độ phân giải và nhà sản xuất.
Ngoài ra, một số sensor bị lỗi là do nhà sản xuất. Tuy nhiên, con số này không đáng kể và đều được các hãng
bảo hành, thanh mới miễn phí. Canon từng bị trường hợp này với các máy A60, 70, 75, 300, 310 (PowerShot)
và V3, II, IIs (Ixus).
Ngoài sensor, có một số máy lại hỏng ống kính do không được vệ sinh thường xuyên hay trong quá trình chụp
đánh rơi gây ra gẫy ống kính, hư board mạch điện tử. Việc sử chữa và thay mới ống kính ở máy compact khá
đắt do nó được thiết kế khép kín trong thân máy và khó tìm hàng.
Một số lỗi khác thường gặp như nút bấm máy ảnh, bạn có thói quen nhấn giữ quá lâu làm cho nút bấm bị “chai”
và sau này thường phải nhấn rất mạnh bạn mới chụp được hình.
Một phần khác là do bạn để máy ảnh ở nơi ẩm mốc, lâu ngày sẽ gây ra nấm bên trong máy ảnh.
/>
2/5


Ngày 25 tháng 9 năm 2014


Những hư hỏng thường gặp và cách bảo quản máy ảnh

Đối với dòng máy ảnh chuyên nghiệp
Hỏng hóc vặt ở máy pro cũng chiếm tỷ lệ rất ít. Rắc rối nhiều nhất thường là ống kính và sensor.
Ống kính là một tổ hợp các lăng kính giúp lấy cự ly xa, gần, tạo sự thuận lợi để người chụp có được những bức
ảnh sắc nét. Do là bộ phận có thể tháo lắp nên ống kính không tránh khỏi tình trạng thường xuyên bị bám bụi, ẩm
mốc.
Sử dụng và bảo quản không đúng cách, ống kính bẩn sẽ khiến ảnh chụp bị nhòe, nổi đốm màu. Thông thường,
cứ khoảng 3 tháng, phải vệ sinh ống kính một lần. Bạn có thể gửi máy tới hiệu để thợi chuyên nghiệp lau với giá
30.000-50.000 đồng (lau thường) và 50.000-100.000 đồng (lau kỹ với thuốc).
Ảnh chụp không rõ nét, ngoài nguyên nhân ở ống kính thì sensor cũng là tác nhân trực tiếp. Nằm sâu phía trong
máy, tiếp giáp với ống kính nên bộ phận này rất dễ bị bôi bẩn. Vệ sinh ống kính đã khó, làm sạch sensor còn khó
gấp bội.

Tuyệt chiêu tự bảo quản máy ảnh
Đối với dòng máy ảnh compact

Kéo dài tuổi thọ pin cho máy ảnh compact
- Bảo quản bằng cách cho thiết bị vào thùng kín có gạo rang bên trong, gạo rang lên sẽ khô và háo nước nên
sẽ hút hết hơi ẩm trong thiết bị, phương pháp này cũng tương tự phương pháp dùng hạt hút ẩm.
- Bảo quản bằng cách sưởi bằng đèn trái ớt là cách mà nhiều người cũng hay sử dụng, bằng cách bỏ thiết bị
vào tủ có một hoặc hai đèn trái ớt và sưởi ấm liên tục. Vì chưa dùng phương pháp này nên mình chưa có kinh
nghiệm, nhưng tốt nhất cũng nên mua một đồng hồ đo độ ẩm để theo dõi.
- Bảo quản bằng cách sưởi bằng tivi, phương pháp này thì rất hiệu quả và cũng theo anh thì có thể tiêu diệt cả
nấm mốc do khi tivi hoạt động thì CRT phát ra một lượng từ trường nhất định. Người ta làm một cái tủ nhỏ có
đáy bằng lưới và để sát trên tivi, mỗi ngày tivi họat động sẽ có tác dụng sưởi ấm thiết bị. Mình chưa thực nghịêm
phương pháp này nhưng nhận thấy phương pháp này cũng hay với điều kiện là ngày nào cũng phải có người xem
tivi vài tiếng thì mới có tác dụng.
- Chăm sóc cho tuổi thọ pin là một việc làm rất quan trọng. Nhiều người dùng nhận thấy chỉ sau một năm sử
dụng, thời lượng pin đã giảm đi khá nhiều. Tốt nhất, không nên cắm sạc khi pin còn nhiều và sử dụng đều tất cả

các viên pin (nếu có) để tránh hỏng cho những viên ít được dùng. Không cắm điện quá lâu cho mỗi lần sạc và
luôn để pin còn điện năng trong trường hợp lâu không dùng đến.
Bạn có thể tham khảo các dòng máy ảnh du lịch nhỏ gọn của chúng tôi.

Đối với dòng máy ảnh chuyên nghiệp
/>
3/5


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

Những hư hỏng thường gặp và cách bảo quản máy ảnh

Tủ giữ chống ẩm mốc cho máy ảnh
Cách tự bảo quản khá đơn giản: Sau khi dùng, lấy khăn mềm lau nhẹ nhàng toàn bộ ống kính và thân
máy. Cho máy vào hộp hút ẩm hoặc tủ sấy. Trường hợp mang máy ra biển thì bạn phải hạn chế đến mức
thấp nhất tình trạng nước biển thấm ướt vào bất kỳ bộ phận nào trên máy. Chú ý, không để cát chui vào
ống kính, làm kẹt vòng xoay zoom. Nếu không để ý, xoay mạnh tay, thì ống kính bị dính cát sẽ làm gãy
các cần xoay bên trong. Khi chọn mua ống kính, bạn nên chọn loại có lớp UV bảo vệ.
Bạn có thể kiểm tra xem sensor có bẩn không bằng cách sau: Tháo ống kính ra, bật đèn sáng. Nhấn
vào Menu, chọn Clean Sensor. Nhấn Set, màn hình hiện lên, khi đó bạn sẽ thấy một “con” sensor màu
xanh. Nếu thấy xung quanh sensor có nhiều vết lốm đốm thì nó đã đến thời kỳ làm sạch.
Có thể tự vệ sinh sensor theo cách sau: Dùng quả bóp hơi thổi bụi, thổi nhẹ nhàng theo chiều ngang để
nếu có bám bụi thì bụi sẽ bị bắn ra ngoài. Quá trình thổi nên úp máy xuống và thổi từ dưới lên.
Bảo quản bằng cách để thiết bị trong tủ chống ẩm, đây là phương pháp có vẻ khoa học nhất, vì có
đồng hồ đo và nguyên l​
ý họat động rõ ràng, và cũng tốn tiền nhất vì giá thành của tủ từ 100USD đến vài
trăm USD. Nếu có điều kiện thì đầu tư cho 1 cái tủ cũng hợp l​
ý vì với giá trị máy ảnh và ống kính lên đến
hơn hàng ngàn USD thì đầu tư cho tủ chống ẩm 100USD cũng thích hợp. Khi cài đặt độ ẩm phù hợp thì tủ

sẽ tự động duy trì ở độ ẩm đó nên chúng ta không bận tâm lắm cho việc theo dõi.
Thích

Chia sẻ

140

Chia sẻ

0

Từ khóa:
Vua nhiếp ảnh, vua máy ảnh, tự chụp ảnh, hư hỏng máy ảnh, bảo quản máy ảnh
Đánh giá bài viết
Tổng số điểm của bài viết là: 13 trong 4 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Được đánh giá 3.3/5
Những tin mới hơn
cách vệ sinh cảm biến DSLR (28/05/2013)
Mẹo nhỏ kéo dài tuổi thọ pin máy ảnh (22/07/2013)
Bảo quản thiết bị nhiếp ảnh của bạn (24/09/2013)
/>
4/5


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

Những hư hỏng thường gặp và cách bảo quản máy ảnh

Cách bảo quản phim máy ảnh khi đi du lịch (12/05/2014)

Cách vệ sinh ống kính máy ảnh DSLR (14/05/2013)
Hướng dẫn cách làm sạch ống kính máy ảnh (14/05/2013)
BẢO QUẢN MÁY ẢNH CƠ KHI TRỜI CÓ ĐỘ ẨM CAO (07/12/2013)
Cách bảo quản máy ảnh kỹ thuật số (03/04/2013)
Thủ thuật bảo quản và sử dụng pin máy ảnh số đúng cách (22/04/2013)
Bảo quản khi sử dụng máy ảnh DSLR (09/12/2013)
Những tin cũ hơn
Bảo quản máy ảnh như thế nào? (03/04/2013)
Chăm sóc và bảo quản máy ảnh số (03/04/2013)
Cách bảo quản máy ảnh số (03/04/2013)
Cách bảo quản máy ảnh chống nấm mốc (29/03/2013)
+ Xem phản hồi - Gửi phản hồi

Ý kiến bạn đọc
Tên của bạn

Email

N

i
d

an toàn:
u
n
g

Gửi bình luận


Cách chụp ảnh
DSLR

Hà nội

Hướng dẫn chụp ảnh
Chụp ảnh cưới kỹ xảo máy ảnh số
Canon 60D

Sài Gòn xưa

RESET

máy ảnh compact máy ảnh

Vua Nhiếp Ảnh là trang web của Phạm Hải Đăng
Xem bản: Desktop | Mobile
54 nghìn
Thích
Chia sẻ

/>
5/5



×