Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề cương câu hỏi và trả lời môn Tác phẩm kinh điển Mác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.36 KB, 15 trang )

Đề cương môn Tác phẩm kinh điển
Tác phẩm tuyên ngôn ĐCS.
1. Trình bày hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của tác phẩm?
2. Nội dung cơ bản của tác phẩm?
3. M- A đã làm rõ luận điểm: “Sự sụp đổ của g/c ts và sự thắng lợi của g/c
vs đều là tất yếu như nhau” như thế nào?
4. Hãy chững minh luận điểm của M-A trong tp’ TNCĐCS: “G/c ts đã đóng
một vai trò hết sức CM trong lịch sử” và nói rõ ý nghĩa của nó đối với thực
tiễn cách mạng VN hiện nay?
tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”
Câu 1: Q.n của M-Ă về mqh BC giữa LLSX và qhsx trong tp’ “Hệ tư tưởng
Đức”. Ý nghĩa của vấn đề này ?
Câu 2: Q.n của M-Ă về mqh BC giữa tồn tại xh và ý thức xh trong tp’ “Hệ
tư tưởng Đức”. Ý nghĩa của vấn đề này?
Câu 3: Những quan điểm duy vật l/s’ trong tp’ “Hệ tư tưởng Đưc”?
Câu 4: Tại sao nói tp’ “Hệ tư tưởng Đức” là một mẫu mực về sự kết hợp
nhuần nhuyễn tính đảng vs với tính KH trong n.c luận?
Tác phẩm Bộ Tư Bản.
Câu 1. Trình bày hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của “ Bộ Tư bản ”.
Câu 2. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của “ Bộ Tư bản “.
Câu 3. Kết cấu và ndung khái quát của hth giá trị trong quyển I Bộ Tư bản?
Câu 4: Kết cấu và ndung khái quát của hth GTTD trong quyển I Bộ Tư bản.
Câu 5: “ Hai nhân tố của hàng hóa : giá trị và giá trị sd” trong bộ tư bản, ý
nghĩa thực tiễn trong thời đại ngày nay?
Câu 6: Sd bộ tư bản để phân tích luận điểm : “ Tư bản không thể x/h từ lưu
thông và cũng không x/h ở bên ngoài lưu thông. Nó phải x/h trong lưu thông
và đồng thời không phải trong lưu thông” (C.Mác – Ph. Ăngghen toàn tập,
tập 23, Trang 70 ). Ý nghĩa thực tiễn của lí luận này.
Câu 7: “ Mua và bán sức lđ” trong Bộ tư bản và một số nét mới của qt này
trong thời đại ngày nay?



A: Tác phẩm Tuyên Ngôn Đảng Cộng sản
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của tác phẩm?
Bài làm:
1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm:
- Tp’ “TNĐCS” ra đời vào khoảng 3/1848, trong đk, h/c’ cụ thể:
a) ĐK KQ:
* Về kt: Vào đầu thế kỉ 19, cuộc CM đã hoàn thành ở Anh và đang được
đẩy mạnh ở Pháp và một số nước Tây Âu khác, LLSX đã pt hơn g/đ trước
rất nhiều, đb từ những năm 40 của thế kỉ 19, qhsx TBCN ở nhiều nước châu
Âu đã trở thành qhsx thống trị, làm cho mâu thuẫn nội tại trong PTSX
TBCN tăng lên không ngừng.
* Về mặt xã hội:
- > < giữa g/c ts và g/c vs ngày càng tăng lên, các cuộc đt của g/c vs chống
ts pt ngày càng mạnh mẽ và gay gắt hơn, nó pt từ tự phát sang tự giác, từ đập
phá máy móc, đình công, đòi giảm giờ làm, đến quy mô và chất lượng cuộc
đt ngày càng lớn, nó được th’/h thông qua các pt` đt lớn, tiêu biểu như pt`
Lyon ở Pháp năm 1831-1834 với khẩu hiệu: “Sống trong lđ hay chết trong
chiến đấu”, tiếp theo là pt` Hiến Chương ở Anh với quy mô trên toàn nước
Anh, pt` Silesie ở Đức.
-> Đây là mảnh đất màu mỡ để gieo hạt mầm lí luận xuống. Như vậy, đk
KQ đã th’/h rằng “đã đến lúc” phải có một hệ tt, một lí luận cho chính nó.
b) ĐK chủ quan.
* Về mặt tt và lí luận:
- Hth Mác ra đời là kq’ của qt gạt bỏ những cái cũ, trong qt chuyển biến q.đ
của M-Ă từ CNDT sang CNDV triệt để, từ lập trường d.c CM (lập trường
chống PK bảo vệ ts), sang lập trường CNCS (chống lại g/c ts bảo vệ g/c vs).
Mà trước hết ở M và Ă nổi lên tt nhân đạo sâu sắc và trí tuệ uyên bác.
- Mác với tp’ luận tốt nghiệp cấp 3 là “Ý nghĩ của người thanh niên khi
chọn nghề” đã th’/h rõ tính nhân đạo của ông, trong tp’ có câu: Sau này tôi

sẽ chọn một nghề mang lại hp cho all mọi người.
- Ă là một người có tinh thần, ý chí tự học rất phi thường, bố Ă là một
người gia trưởng, không cho ông học hết THPT mà bắt ông nghỉ học theo
nghề buôn cuuar gđ, nhưng ông đã tự học, tự n.c, sau đó ông viết một tp’ nổi


tiếng là “Biện chứng của TNh”, để viết được tp’ này ông đã mất 3 năm chỉ
để n.c toán học, ông là một người giỏi trên nhiều lĩnh vực.
- Tình cảm giữa M và Ă là một tình bạn, một tri lỷ hiếm có trong lịch sử
loài người, một tình bạn thủy chung, son sắt, cùng giúp đỡ nhau.
* Về mặt tổ chức chính trị:
- Từ 1836 tổ chức đầu tiên của pt` CNh đã ra đời, đó là Đồng minh những
người chính nghĩa.
- Mùa xuân 1847 nhận được lời mới của Giôdepmôn (người đứng đầu tổ
chức Đồng minh những người chính nghĩa), M-Ă đã nhận lời tham gia vào
tổ chức này với 2 đk:
+ Phải cải tổ “đồng minh” thành một tổ chức có k’/n tuyên truyền, đưa
những q.đ, lý luận CM đến với g/c CNh và quần chúng lđ.
+ Tổ chức đó phải chấp nhận những q.đ của CN Mác.
- Đại Hội lần thứ nhất ở Luân Đôn của tổ chức Đồng minh những người
chính nghĩa, đã được tố chức vào mùa hè 1847 để cải tổ và đổi tên tổ chức
thành “Đồng minh những người cộng sản”. Ă đã được Đại Hội giao cho viết
cương lĩnh dự thảo Tuyên ngôn đông minh những người cộng sản.
- Cuối tháng 11 đầu tháng 12/1847 Đồng minh những người cộng sản tiến
hành Đại hội lần thứ 2 với sự tham gia của các M và Ă. Đại hội đã thảo luận,
thông qua những điều lệ của Hội lien hiệp CNh quốc tế do Mác soạn thảo và
trình bày. Đại hội cũng đã giao cho M và Ă viết bản tuyên ngôn chính thức
của ĐCS dựa trên những nguyên lý mà M-Ă đã viết trước đó.
2. Ý nghĩa của tác phẩm.
- Ý nghĩa về mặt l/s’: TNĐCS ra đời đẫ đánh dấu việc k.thúc g/đ ht CN

Mác, đánh dấu sự ra đời của cnxh KH nói riêng và CN Mác nói chung, nó là
bước ngoặt của pt` Cộng sản và CNh quốc tế, vì nó đánh dấu bước pt của pt`
đt CNh từ tự phát sang tự giác, từ chưa có đường lối sang có đường lối đúng
đắn. CN Mác đã trở thành cương lĩnh của pt` cộng sản CNh quốc tế.
- Ý nghĩa về mặt thời đại: CN Mác đã tồn tại hơn 165 năm trải qua nhiều
biến cố, nhưng cuốn sách này vẫn có nhiều gtrị qtr như, gtrị bền vững của
các nguyên lý được nêu ra trong tp’ cho đến nay vẫn được k’/đ thông qua sự
vd một cách sáng tạo của các ĐCS ở trong qt cải cách và đổi mới, xd cnxh.
Câu 2: Nội dung cơ bản của tác phẩm?
Bài làm:
- Trong lời tựa viết 1883 Ă đã trình bày rất rõ những nét, tt cơ bản của tp’,
nó th’/h ở 3 điểm:
+ K’/đ chính sx lđ cùng với cs XH thích ứng với nó là cs nền tảng cho toàn
bộ l/s’ tt chính trị của mỗi thời đại.
+ L/s’ XH từ khi có g/c là l/s’ đt g/c.


+ đt g/c đến g/đ CNTB, g/c vs chỉ có thể tự gp mình bằng cách đồng thời gp
vĩnh viễn toàn thể XH. Đây là tt qtr nhất, đó chính là sứ mệnh l/s’ của g/c
CNh.
- Nv, nội dung chủ yếu của “TNĐCS” bao gồm các vấn đề liên quan đến cả
ba bộ phận cấu thành CN Mác: triết học, KTCT học và CNCS KH. Trong
tp’, với thái độ khách quan, KH, M-Ă đã trình bày một cách sâu sắc những
tư tưởng của CNDVBC và CNDVLS; chỉ ra địa vị l/s’ của CNTB và sứ
mệnh l/s’ của g/c vs là người “đào mồ” chôn CNTB, xd xh mới.
- Đồng thời, chỉ rõ ĐCS là nhân tố Qđ hàng đầu để g/c vs và nhd lđ hoàn
thành sứ mệnh l/s’ của mình, chứng minh tính tất yếu của CM xhcn, của việc
thủ tiêu chế độ tư hữu về TLSX và thiết lập chế độ sở hữu xh, mà trước hết
là chế độ sở hữu toàn dân.
- Trong tp’, các ông cũng đã trình bày cương lĩnh kt cải tạo xhcn đối với xh,

phân tích có tính phê phán các q.đ ts, cải lương và xét lại về nền kt xhcn lúc
bấy giờ.
- Ngoài 7 lời tựa thì tác phẩm gồm 4 chương:
+ Chương 1 là ts và vs. Ở đó M-Ă đã luận giải và làm rõ vai trò, sứ mệnh
l/s’ của g/c vs.
+ Chương 2 là Những người vs là những người cộng sản. Ở chương này 2
ông đã chỉ rõ mqh giữa g/c vs và ĐCS, qua đó để xđ nhiệm vụ của ĐCS và
những bp để th/h nhiệm vụ ấy, đồng thời chống lại sự vu khống của g/c ts
đối với ĐCS.
+ Chương 3 là Văn học xhcn và CSCN. Ở đó M-Ă đã pb CNCS với các trào
lưu xhcn khác.
+ Chương 4 là, Lập trường của những người cộng sản với các đảng đối lập
khác. Chương này 2 ông đã trình bày và làm rõ tt CM không ngừng, tinh
thần CM triệt để về vấn đề liên minh g/c, sự đoàn kết, đt của những người
cộng sản đối với các Đảng phái d.c, trong cuộc đt chống các lực lượng phản
động đương thời.
Câu 3: M-Ă đã làm rõ luận điểm “Sự sụp đổ của g/c ts và sự thắng lợi
của g/c vs đều là tất yếu như nhau” ntn?
Bài làm:
- Ngay ở đầu chương 1, M-Ă đã k’/đ “l/s’ all các XH cho đến nay chỉ là l/s’
đt g/c”. Trong XH ts cuộc đt g/c vẫn tiếp tục diễn ra, song cuộc đt ở trong
XH ấy có t/c khác biệt so với các cuộc đt g/c ở trong các XH trước, đó lad ở
đây > < g/c và cuộc đt g/c đã dần dần tập trung lại thành 2 phe đối lập chủ
yếu là phe g/c vs và phe g/c ts.


- M và Ă đã đi ptích qt phát sinh, pt của CNTB và g/c ts cũng như sự diệt
vong tất yếu của g/c ts và sự thắng lợi của g/c vs đều là tất yếu như nhau:
* Q.đ của M-Ă về g/c ts:
- Xét theo q.đ l/s’ 2 ông k’/đ: Bản thân g/c ts cũng là sp’ của lịch sử, là sp’

của hàng loạt các cuộc đt CM ở trong PTSX và trao đổi. (đoạn 4, tr 542) “
Xem thế thì biết bản thân g/c ts hiện đại cũng là sp’ của một qt pt lâu dài,
của một loạt những cuộc CM trong PTSX và trao đổi”.
- M-Ă cho rằng, ts có nguồn gốc xuất thân từ những nông nô chạy ra thành
thị, và trở thành những thị dân thời trung cổ, rồi từ những lớp thị dân này
nảy sinh ra những phần tử ts đầu tiên. (đoạn 4, tr 541) “Từ những nông nô
thời trung cổ, đã nảy sinh ra những thị dân các thành thị đầu tiên; từ dân cư
thành thị này, nảy sinh ra những phần tử đầu tiên của g/c ts”.
- Tầng lớp ts đầu tiên gắn với PTSX kinh doanh công nghiệp theo lối
phường hội của thời trung cổ. Sang đến thế kỷ 16, do có những phát kiến
mới về địa lý như phát hiện ra châu Mỹ, con đường biển vòng qua châu Phi,
Ấn Độ,… đã đem lại thị trường rông lớn cho g/c ts mới ra đời, điều này đã
kích thích việc sx, trao đổi, làm cho PTSX kinh doanh theo lối phường hội
PK không còn phù hợp với những y/c luôn luôn pt theo sự mở rộng thị
trường. Do đó, sx phường hội được thay thế bằng công trường thủ công.
- Mỗi bước tiến của g/c ts về kt cũng là một bước tiến về chính trị, từ chỗ nó
bị áp bức về chính trị đến chỗ nó được độc chiếm hẳn cái quyền thống trị về
chính trị trong nn. (cuối đoạn 1, tr 543) “g/c ts, từ khi đại công nghiệp và thị
trường TG được thiết lập, đã độc chiếm được hẳn quyền thống trị chính trị
trong nn đại nghị hiện đại. cq` nn hiện đại chỉ là một ủy bản quản lý những
cv chung của toàn thể g/c ts”.
- M và Ă đã đánh giá g/c ts đã từng đóng vai trò hết sức tiến bộ trong l/s’.
Sau khi g/c ts ra đời, nó đã CM toàn bộ đ/s v/c và tinh thần trong XH PK.
- g/c ts có thể chiến thắng được g/c PK vì, nó đại diện cho LLSX tiên tiến,
cho một qhsx mới – qhsx TBCN, cùng với đó g/c ts luôn luôn rất quan tâm
và tận dụng những thành quả của cuộc CM KH-kth vào sx, đây cũng là một
tất yếu khiến cho CNTB pt. (đầu đoạn 2, tr 547) “g/c ts, trong qt thống trị g/c
chưa đầy một thế kỉ, đã tạo ra những LLSX của tất cả các thế hệ trước kia
cộng lại”.
- G/c ts là một g/c CM song nó vẫn là một g/c bóc lột, nên tính CM của nó

còn bị hạn chế và chính những hạn chế đó là nguyên nhân dẫn đến sự diệt
vong tất yếu của TBCN. Khi CNTB đã xác lập thì ở đó lại x/h những > <
giữa qhsx và LLSX, chính sự pt của CNTB đã tạo ra những nhân tố phủ định
bản thân nó. (đoạn 2, 3 tr 549) “Những vũ khí mà g/c ts đã dùng để đánh đổ
chế độ PK thì ngày nay quay lại đập vào chính ngay g/c ts. Nhưng g/c ts


không những đã rèn những vũ khí sẽ giết mình, nó còn tạo ra những người
sd vũ khí ấy, - những CNh hiện đại, những người vs.”
- Trong XH TBCN đã nảy sinh một hiện tượng chưa từng có trong những
XH trước kia, đó là hiện tượng k’/h’sx thừa và nạn thất nghiệp. Đây là kq’
của qt pt mạnh mẽ LLSX, cùng với đó là kiểu sx vô tổ chức, vô kỷ luật, và
g/c ts không thể gq được những tình trạng trên trong những khuôn khoor và
bp của chính nó.
- nv, M-Ă từ sự phân tích được xu hướng pt khách quan của LLSX đã chỉ ra
qt nảy sinh, pt của g/c ts, qt vđ của nó từ một g/c bị áp bức trong XH PK, nó
đã trở thành một g/c thống trị, rồi lại đến một lúc cùng với sự lỗi thời của
qhsx TBCN, địa vị thống trị, vai trò quản lý của g/c này cũng trở nên lỗi thời
về phương diện l/s’ và tất yếu nó sẽ bị thay thế.(cuối đoạn 2, tr 550) “ Chế
độ chuyên chế ấy càng công khai tuyên bố l.n là mđ duy nhất của nó, thì nó
lại càng trở thành ti tiện, bỉ ổi, đáng căm ghét.”
* Q. đ của M-Ă về g/c vs.
- Trong XH TBCN, g/c vs tồn tại với tư cách là một mặt đối lập, tồn tại
song song với g/c ts. Lần đầu tiên 2 ông cho thấy g/c vs là sp’ của nền đại
công nghiệp, nó được tuyển lựa từ các tầng lớp dân cư trong XH. Nó cũng
đại biểu cho LLSX ngày càng hiện đại và sau đó sự nổi dậy của LLSX để
th/h đòi hỏi phá vỡ qhsx TBCN, sẽ có những b.h về mặt XH thành sự nổi
dậy của g/c vs chống lại g/c ts.
- Từ sự phân tích qt ht và pt của g/c vs, các ông cũng chỉ ra địa vị của họ, họ
là những người lđ làm thuê bị áp bức, bóc lột nhất ở trong XH TB. (giữa

đoạn 2 tr 550) “Họ không những là nô lệ của g/c ts, của nn ts, mà hàng ngày,
hàng giờ, còn là nô lệ của máy móc, của người đốc công và trước hết là của
chính người ts chủ công xưởng.”.
- g/c CNh là đại biểu cho LLSX tiến bộ nhưng lại bị g/c ts bóc lột, điều đó
nó tạo ra cho g/c vs tinh thần CM triệt để, hơn nữa cái tính CM triệt để, vai
trò tiên tiến của g/c CNh, còn bắt nguồn từ k’/n của g/c này, có thể vươn tới
tầm cao của thời đại về phương diện tri thức, nên họ có thể nhận thấy rõ xu
thế tất yếu của l/s’ vì: Nó được g/c ts trao truyền cho những kinh nghiệm đt
chống PK trước đây, và kth sx trong nền sx công nghiệp, đồng thời trong
những cuộc đt g/c, khi đến giờ Qđ nó sẽ có b.h về sự tan rã của g/c thống trị,
một số những phần tử của g/c thống trị đã nhận thức rõ được quy luật pt
khách quan, mà rời bỏ lập trường, g/c xuất than để tự nguyện tham gia vào
cuộc đt của g/c vs.
- Điều này được th’/h ở đầu và cuối đoạn 3, tr 553: “Nói chung, những xung
đột xảy ra trong XH cũ đã giúp bằng nhiều cách cho g/c vs pt. G/c ts sống
trong một trạng thái ctr không ngừng (…) Thành thử g/c ts đã cung cấp cho


những người vs một phần những tri thức của bản than nó, nghĩa là những vũ
khí chống lại bản thân nó.”
- nv, sự pt của g/c vs và cuộc đt của nó để chống lại g/c ts là phù hợp với
nhu cầu pt của l/s’ và được tiến trình l/s’ thúc đẩy. 2 ông đã chỉ rõ, g/c vs đã
bị đẩy xuống tận cùng của nấc thang XH, chính vì vậy mà họ đã trở thành tụ
điểm của mọi nguyện vọng được gp khỏi mọi áp bức bóc lột của all người
lđ. Do đó, g/c CNh chỉ có thể được gp khi all những người lđ bị áp bức trong
XH được gp, có thể nói, cuộc đt của g/c vs có sự trùng hợp một cách khách
quan với cuộc đt gp XH.
- Cuộc đt của g/c vs được bắt đầu ngay từ khi nó mới ra đời và trải qua các
g/đ pt khác nhau, từ tự phát đến tự giác, và cuối cùng nó kết thúc bằng cuộc
CM xhcn, trong đó g/c vs phải lãnh đạo all những người lđ bị áp bức dung

bạo lực để lật đổ quyền thống trị của g/c ts giành lấy cq`.
- Theo M-Ă, chính trong qt pt của CNTB cùng với nền sx đại công nghiệp
của nó sẽ dẫn tới xu hướng khách quan của các tầng lớp trung gian là sẽ ngả
dần phía g/c vs, vì lợi ích tương lai và sự tồn tại của chính họ, tuy nhiên các
ông cũng lưu ý rằng, xu hướng này không chắc chắn diễn ran gay từ đầu và
cũng không phải theo một cđg thẳng tắp. (đoạn 4, tr 554) “Còn tầng lớp vs
lưu manh, cái sp’ tiêu cực ấy của sự thối nát của những tầng lớp thấp nhất
ttrong XH cũ, thì đây đó, có thể được CM vs lôi cuốn vào pt`, nhưng đk sinh
hoạt của họ lại khiến họ ss bán mình cho phe phản động hơn.”.
- Từ sự phân tích qt pt kt-xh, M-Ă đã đi đến một KL KH ở cuối đoạn 1, tr
557, đó là “Trước hết g/c ts tạo ra những người đào huyệt chôn chính nó. Sự
sụp đổ của g/c ts và thắng lợi của g/c vs đều là tất yếu như nhau”.
Câu 4: Hãy chứng minh luận điểm của M-Ă trong tp’ TNĐCS: “g/c ts
đã đóng một vai trò hết sức CM trong lịch sử”? và nói rõ ý nghĩa của nó
đối với thực tiễn CM VN hiện nay?
Bài làm:
1. Chứng minh luận điểm “g/c ts đã đóng một vai trò hết sức CM trong
lịch sử”.
- M và Ă đã đánh giá g/c ts đã từng đóng vai trò hết sức tiến bộ trong l/s’.
(đoạn 2, tr 543 đã viết “g/c ts đã đóng một vai trò hết sức CM trong lịch sử”.
Sau khi giai cấp ts hiện đại ra đời, nó đã CM toàn bộ đ/s v/c và tinh thần
trong XH PK, cụ thể”
+ Một là, nó đạp đổ những quan hệ PK, đạo đức, gia trưởng thay bằng
những quan hệ hàng hóa, tiền tệ, thay những giá trị trong XH PK bằng
những giá trị mới. Nói cách khác, nó đã làm thay đổi những thang giá trị đạo
đức trong XH. (đoạn 2, tr 544) “g/c ts tước hết hào quang thần thánh của all


những hđ xưa nay vẫn được trọng vọng và tôn sùng. Y sỹ, luật gia, tu sỹ, thi
sỹ, bác học đều bị g/c ts biến thành những người làm thuê ăn lương của nó”.

+ Hai là, g/c ts đã từng bước xóa bỏ qhsx PK, mở đường cho sp’ XH tăng
lên mạnh mẽ, nó xóa bỏ hàng rào PK cắt cứ, tạo nên một hệ thống thuế quan
thống nhất, một cp’ thống nhất, nói khác đi là nó đã làm cho thị trường dt ts
ra đời. (đoạn 2, tr 545) “Vì luôn luôn bị thúc đẩy bởi nhu cầu về những nơi
tiêu thụ mới, g/c ts xâm lấn khắp toàn cầu, nó phải xâm nhập vào khắp nơi,
khai thác khắp nơi và thiết lập những mlh ở khắp nơi”.
Thị trưởng được mở rộng, tăng cường và thiết lập mlh giữa các dt. (đoạn
2, tr 546) “Nhờ cải tiến mau chóng công cụ sx và làm cho các phương tiện
giao thông trở nên vô cùng tiện lợi. g/c ts lôi cuốn đến cả những dt dã man
nhất vào trào lưu văn minh. Giá rẻ của những sp’ của g/c ấy là trọng pháo,
bắn thủng all những bức vạn lý trưởng thành”.
+ Ba là, Nó xóa bỏ chế độ chuyên chế PK thiết lập nên chế độ d.c ts. (cuối
đoạn 4, tr 544) “Chính g/c ts là g/c đầu tiên đã cho c.ta thấy hđ của loài
người có k’/n làm được những gì. Nó đã tạo ra những kỳ quan khác hẳn
những Kim tự tháp Ai Cập, những cầu dẫn nước ở Rô-ma, những nhà thờ
kiểu Gô-tích, nó đã tiến hành những cuộc viễn chinh khác hẳn những cuộc
xâm lăng và những ctr thập tự.”.
- g/c ts có thể chiến thắng được g/c PK vì, nó đại diện cho LLSX tiên tiến,
cho một qhsx mới – qhsx TBCN, cùng với đó g/c ts luôn luôn rất quan tâm
và tận dụng những thành quả của cuộc CM KH-kth vào sx, đây cũng là một
tất yếu khiến cho CNTB pt. (đầu đoạn 2, tr 547) “g/c ts, trong qt thống trị g/c
chưa đầy một thế kỉ, đã tạo ra những LLSX của tất cả các thế hệ trước kia
cộng lại”.
- Mỗi bước tiến của g/c ts về kt cũng là một bước tiến về chính trị, từ chỗ nó
bị áp bức về chính trị đến chỗ nó được độc chiếm hẳn cái quyền thống trị về
chính trị trong nn. (cuối đoạn 1, tr 543) “g/c ts, từ khi đại công nghiệp và thị
trường TG được thiết lập, đã độc chiếm được hẳn quyền thống trị chính trị
trong nn đại nghị hiện đại. cq` nn hiện đại chỉ là một ủy bản quản lý những
cv chung của toàn thể g/c ts”.
- G/c ts là một g/c CM song nó vẫn là một g/c bóc lột, nên tính CM của nó

còn bị hạn chế và chính những hạn chế đó là nguyên nhân dẫn đến sự diệt
vong tất yếu của TBCN. Khi CNTB đã xác lập thì ở đó lại x/h những > <
giữa qhsx và LLSX, chính sự pt của CNTB đã tạo ra những nhân tố phủ định
bản thân nó. (đoạn 2, 3 tr 549) “Những vũ khí mà g/c ts đã dùng để đánh đổ
chế độ PK thì ngày nay quay lại đập vào chính ngay g/c ts. Nhưng g/c ts
không những đã rèn những vũ khí sẽ giết mình, nó còn tạo ra những người
sd vũ khí ấy, - những CNh hiện đại, những người vs.”


- Tóm lại, g/c ts đã từng đóng một vai trò hết sức CM trong l/s’, nó đã lật đổ
chế độ chuyên chế PK cùng với những đạo đức, gia trưởng PK...đã kìm hãm
sự pt của XH cũng như của c.ng, lập nên chế độ d.c ts, gp c.ng, giúp c.ng và
XH pt lên một trình độ mới chưa từng có trong các XH trước đó.
2. Ý nghĩa của nó đối với thực tiễn CM VN.
- Cuộc CM của g/c ts lật đổ chế độ PK thắng lợi, không những đã mang lại
những đk thuận lợi cho sự pt về kt-xh cũng như c.ng ở các nước tư bản nói
chung, mà đối với thực tiễn CM VN cũng có những đk thuận lợi nhất định
do cuộc CM đó mang lại.
- Mặc dù VN là một nước không theo chế độ d.c ts nhưng những gì mà cuộc
CM của g/c ts mang lại cũng có những thuận lợi nhất định đối với thực tiễn
CM VN lúc bấy giờ. Nó đánh dấu chế độ chuyên chế PK đã đến hồi kết
thúc, mở ra cơ hội cho pt mới cho đất nước, tạo thời cơ cho việc lất đổ chế
độ PK xd lên một XH mới, tốt đẹp hơn – XH xhcn.
- Cuộc CM ts thành công chứng tỏ một điều rằng XH PK không thể tồn tại
và thống trị được như trước nữa, không còn k’/n bắt c.ng phải tuân theo
những thang giá trị đạo đức lỗi thời như trước được nữa, đã đến lúc VN phải
có một cuộc CM để gp c.ng khỏi sự kìm kẹp của XH PK, tạo đk cho c.ng pt
hơn nữa.
- Đồng thời cuộc CM ts thành công, VN cũng đã học tập được những kinh
nghiệm trong đt nhất định, biết AD những thành tựu KH-kth của g/c ts vào

sự pt chung của XH sau này.
- Bên cạnh đó, VN cũng đã nhận ra được những hạn chế nhất định của chế
độ TBCN vẫn mang t/c người bóc lột người, và quy luật tất yếu khách quan
của l/s’ là xh TBCN rồi cũng sẽ bị thay thế bởi xh CSCN mà g/đ đầu của nó
là xhcn, từ đó nước ta đã chọn cđg bỏ qua TBCN tiến thẳng lên xd xhcn.

B. Tác phẩm Hệ tư tưởng Đức
Câu 1: Q.n của M-Ă về mqh biện chứng giữa LLSX và qhsx trong tp’
“Hệ tư tưởng Đức”. Ý nghĩa của vấn đề này ?
Bài làm.
1. Q.n của M-Ă về mqh biện chứng giữa LLSX và qhsx trong tp’.
- M&Ă đã chỉ ra rằng, sự giao tiếp về v/c, mà trước hết là sự giao tiếp của
c.ng trong qt sx là cs của bất kỳ sự giao tiếp nào khác. Những KN mà các


ông dùng để chỉ qhsx trong g/đ này đó là hình thức giao tiếp, phương thức
giao tiếp, quan hệ giao tiếp.
- Trước khi đi tìm mqh này, các ông đi tìm vai trò của sx v/c đối với đ/s
XH, nó có vai trò ntn đối với c.ng hiện thực, các cong chỉ ra rằng, c.ng hiện
thực muốn tồn tại thì phải tm~ các nhu cầu ăn, mặc, ở, do đó họ phải lđ để
tạo ra của cải v/c. Điều này được th’/h ở đầu đoạn 1, tr 40: “Nhưng muốn
sống được thì trước hết cần phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo và
một số thức khác nữa. Nv, hành vi lịch sử đầu tiên là việc sx ra những tư liệu
để tm~ những nhu cầu ấy, việc sx ra bản thân đ/s v/c. Hơn nữa, đó là một
hành vi lịch sử, một đk cơ bản của mọi hành vi l/s’ mà (hiện nay cũng như
hàng nghìn năm về trước), người ta phải th/h hằng ngày, hàng giờ, chỉ nhằm
để duy trì đ/s c.ng”.
- Các ông nhìn thấy rõ sx v/c chính là yếu tố pb sự khác nhau giữa c.ng với
con vật, con vật để sống thì nó cũng phải tm~ những nhu cầu ăn, ở, tồn tại,
nhưng có điều khác là con vật kiếm sự tm~ đó ở ngay trong TNh, còn c.ng

thì phải tìm kiếm sự tm~ đó thống qua lđ sx. Điều này được th’/h ở đầu đoạn
3, tr 29: “Có thể pb c.ng với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung
bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân c.ng bắt đầu bằng tự pb với súc ngay
khi c.ng bắt đầu sx ra những tư liệu sinh hoạt của mình”.
- Đây là một phát hiện rất đơn giản nhưng rất có ý nghĩa, đó là phát hiện ra
vai trò sx v/c đối với c.ng, đó là một phát hiện đơn giản nhưng thật vĩ đại
của M-Ă trong n.c về l/s’, có thể nói đây là chiếc chìa khóa để giải quyết
một loạt các vấn đề duy vật l/s’.
- KN LLSX không phải do M-Ă sáng tạo ra, mà do các ông đã kế thừa KN
này từ các nhà KTCT học thế kỉ 17, 18. KN cơ bản mà M-Ă đã nêu ra trong
thời kì này là “hình thức giao tiếp”, mà sau này gọi là qhsx.
- Từ việc xđ được vai trò của sx v/c đối với đ/s c.ng, M-Ă đã đi đến q.đ
đúng đắn về mqh biện chứng giữa LLSX và các hình thức giao tiếp.
- M&Ă đã tìm thấy vai trò của LLSX:
+ Tổng thể các LLSX Qđ trạng thái của XH, nghĩa là trong một trạng thái
XH nhất định thì có một LLSX nhất định, chính cái LLSX này quy định XH
đó là PK hay TB.
+ Các ông đã nhìn thấy sự pt của LLSX được xem xét thông qua b.h cũng
như kq’ của nó, chính là các g/đ pt của sự phân công lđ XH. Sự phân công lđ
XH chỉ thực sự trở thành sự phân công lđ XH khi nó x/h sự phân chia thành
lđ v/c và lđ tinh thần. Điều đó được th’/h ở đầu đoạn 2 tr 67 : “Sự phân công
lđ mà trên đây c.ta đã coi là một trong những lực lượng chủ chốt của l/s’
trước đây, giờ đây lại cũng b.h ra trong g/c thống trị dưới hình thức sự phân
công giữa lđ tinh thần và lđ v/c”.


+ Các ông bàn đến các hình thức giao tiếp, M-Ă k’/đ: Hình thức giao tiếp
là mặt quan hệ XH của sx, là một hệ thống những mlh v/c giữa người với
người.
+ Điều đó có nghĩa là các hình thức giao tiếp mang t/c khách quan, các ông

k’/đ: Các đặc trưng cơ bản nhất của LLSX và các hình thức giao tiếp là, hình
thức giao tiếp phù hợp với một g/đ pt nhất định của LLSX. Khi một hình
thức giao tiếp cũ đã lỗi thời sẽ phải thay thế bằng một hình thức giao tiếp
mới phù hợp với LLSX đã pt. Đây chính là quy luật khách quan của qt sx
v/c, cũng có nghĩa là toàn bộ l/s’ XH có thể diễn đạt bằng quy luật sự phù
hợp của qhsx với trình độ pt của LLSX.
- Từ mqh giữa LLSX và qhsx M-Ă đã vạch ra một loạt các vấn đề của
CNDV l/s’ như, q.n về XH và mqh giữa XH công dân với KTTTang tt,
Trước khi đề cập đến vấn đề này 2 ông cũng đề cập đến mqh giữa sx v/c và
sx tinh thần, vạch ra kết cấu của sx v/c bao gồm các yếu tố như LLSX, hình
thức giao tiếp, XH công dân , PTSX, và mlh giữa các yếu tố ấy nó chứa
đựng trong KN sx v/c nó đối lập với sx tinh thần.
2. ý nghĩa của vấn đề này đối với việc n.c CNDVLS.
- qhsx mang tính khách quan, nó được ht trong qt pt l/s’, không phụ thuộc
vào ý muốn chủ quan của c.ng, qhsx là quan hệ cơ bản Qđ all các quan hệ xh
khác của c.ng.
- Xu hướng của sx v/c là không ngừng biến đổi và pt, sự biến đổi đó bao giờ
cũng bắt đầu từ sự biến đổi và pt của LLSX, mà trước hết là công cụ lđ. Từ
sự biến đổi của LLSX này mà qhsx phải biến đổi theo cho phù hợp.
- LLSX là yếu tố động nhất, CM nhất, nó luôn vđ và biến đổi trong qt l/s’.
Sự biến đổi trong LLSX sớm muộn cũng kéo theo sự biến đổi trong qhsx.
- Khi sự pt của LLSX và qhsx không còn phù hợp nữa thì sẽ x/h những > <
dẫn đến đt g/c, mà đỉnh cao của cuộc đt g/c này là CM xh nhằm phá bỏ
“xiềng xích trói buộc” LLSX để xác lập qhsx mới phù hợp với trình độ pt
của LLSX.
- Quy luật về sự phù hợp của qhsx với trình độ pt của LLSX là quy luật
chung nhất, chi phối toàn bộ tiến trình l/s’ nhân loại. Quy luật này làm cho
l/s’ là một dòng chảy liên tục, song mang tình gián đoạn.
- Sự phát hiện ra vai trò của sx v/c đối với c.ng, là một phát hiện rất đơn
giản nhưng rất có ý nghĩa, rất vĩ đại của M-Ă trong n.c về lịch sử, có thể nói

đây là chiếc chìa khoa để gq một loạt các vấn đề duy vật l.s’.
Câu 2: Q.n của M-Ă về mqh biện chứng giữa tồn tại xh và ý thức xh
trong tp’ “Hệ tư tưởng Đức”. Ý nghĩa của vấn đề này?
Bài làm:


1. Q.n của M-Ă về mqh BC giữa tồn tại xh và ý thức xh trong tp’.
- M&Ă đã nêu ra tiền đề xp n.c của mình. Điều đó được th’h/ ở đầu đoạn
cuối, tr28 : “ Những tiền đề xp của chúng tôi không phải là những tiền đề
tùy tiện, không phải là những giáo điều, đó là những tiền đề hiện thực mà
c.ng ta chỉ có thể bỏ qua trong trí tưởng tượng thôi. Đó là những cá nhân
hiện thực, là hđ của học và những đk sinh hoạt v/c của họ, những đk mà họ
thấy có sẵn, cũng như những đk do hđ của chính họ tạo ra.”
- Điều đó còn được th’/h ở nửa đầu đoạn 2, tr 29: “Tiền đề đầu tiên của toàn
bộ l/s’ nhân loại thì dĩ nhiên là sự tồn tại của những cá nhân c.ng sống. Vì
vậy điều cụ thể đầu tiên cần phải xđ là tổ chức cơ thể của những cá nhân ấy
và mqh mà tổ chức cơ thể ấy tạo ra giữa họ và phần còn lại của TNh”.
- Ý thức xh không gì khác hơn là tồn tại xh được ý thức, tức là nguồn gốc
của ý thức xh là sự tồn tại xh, bắt nguồn từ tồn tại xh, ý thức xh cũng như
tồn tại xh luôn mang tính l/s’, g/c, thời đại. Điều đó được th’/h ở gần cuối
đoạn 1, tr37: “Ý thức không bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại
được ý thức, và tồn tại của c.ng là qt đ/s hiện thực của c.ng.”
- Các ông cũng chỉ ra mqh biện chứng giữa chúng là tồn tại xh Qđ ý thức
xh. Điều đó được th’/h ở giữa đoạn 1, tr38: “Nv, thì đạo đức, tôn giáo, siêu
hình học và những dạng khác của hệ tt, cùng với những hình thái ý thức
tương ứng với chúng, liền mất ngay mọi vẻ đL bề ngoài. All những cái đó
không có l/s’, không có sự pt, chính c.ng khi pt sự sx v/c và sự giao tiếp v/c
của mình đã làm biến đổi, cùng với hiện thực đó của mình, cả tư duy lẫn sp’
tư duy của mình. Không phải ý thức Qđ đ/s mà chính đ/s Qđ ý thức.”
- Tiếp ở cuối tr38 đầu tr39 cũng viết: “Chính nơi mà tư biện dừng lại, chính trong đ/s hiện thực – là nơi bắt đầu KH thật sự, thực chứng, sự miêu tả

hđ thực tiễn và qt thực tiễn của sự pt của c.ng. Những luận điệu về ý thức
trống rỗng về ý thức chấm dứt, thay cho những luận điệu đó phải là tri thức
thực sự”.
- Đầu đoạn 1, tr 37: “Ở đây, những q.n tư duy, sự giao tiếp tinh thần của
c.ng x/h ra còn là sp’ trực tiếp của các quan hệ v/c của họ.”
- M&Ă cũng nêu ra mqh giữa ý thức cá nhân và ý thức xh. Điêì này được
th/h ở giữa đoạn 1, tr53: “Và lúc đó, sự gp mỗi cá nhân riêng rẽ cũng sẽ
được th/h theo chừng mực l/s’ sẽ hoàn toàn biến thành l/s’ TG. Theo điều
nói trên thì rõ ràng là sự phong phú thực sự về tình thần của cá nhân là hoàn
toàn phụ thuộc vào sự phong phú của những liên hệ hiện thực của họ. Chỉ có
nv thì các cá nhân riêng rẽ mới được giải thoát ra khỏi những khuôn khổ dt
và địa phương khác nhau của mình.”.
- Tồn tại xh thay đổi sớm hay muộn sẽ kéo theo sự thay đổi của ý thức xh,
múc độ và nhịp độ thay đổi của các bộ phận trong ý thức xh diễn ra khác
nhau.


2. Ý nghĩa của vấn đề này đối với việc n.c CNDVLS.
- n.c vấn đề mqh biện chứng giữa tồn tại xh và ý thức xh, lấy xp điểm là
hiện thực cuộc sống quy định ý thức xh, tồn tại xh là hiện thực khách quan
để n.c mọi vấn đề. Như M-Ă cũng đã nói trong tp’ “Hệ tt đức”: “ý thức
không bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức, và tồn tại
của c.ng là qt đ/s hiện thực của c.ng.” hay “Những sự trừu tượng này tách
khỏi l/s’ hiện thực thì tự bản thân chúng hoàn toàn chẳng có giá trị gì hết”.
- n.c vấn đề này cho ta thấy, qt pt của l/s’ loài người đã có sự thay thế giữa
tồn tại xh này bằng tồn tại xh khác, ý thức xh này bằng ý thức xh khác, tùy
vào sự thống trị của g/c nào và trong thời đại nào.
- Chúng ta bắt buộc phải bắt đầu bằng việc xđ tiền đề đầu tiên của mọi sự
tồn tại của c.ng hiện thực, và do đó là tiền đề của mọi lịch sử. Tồn tại xh thế
nào thì nào thì ý thức xh như thế ấy. Nv, muốn n.c ý thức xh thì bắt buộc

phải xp từ tồn tại xh ấy, nghĩa là phải xp từ hiện thực khách quan, từ cá nhân
hiện thực chứ không phải c.ng trừu tượng, chung chung.
Câu 3: Những quan điểm duy vật l/s’ trong tp’ “Hệ tư tưởng Đức”?
Bài làm:
* Mqh biện chứng giữa LLSX và qhsx:
- Các ông nhìn thấy rõ sx v/c chính là yếu tố pb sự khác nhau giữa c.ng với
con vật, con vật để sống thì nó cũng phải tm~ những nhu cầu ăn, ở, tồn tại,
nhưng có điều khác là con vật kiếm sự tm~ đó ở ngay trong TNh, còn c.ng
thì phải tìm kiếm sự tm~ đó thống qua lđ sx. Điều này được th’/h ở đầu đoạn
3, tr 29: “Có thể pb c.ng với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung
bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân c.ng bắt đầu bằng tự pb với súc ngay
khi c.ng bắt đầu sx ra những tư liệu sinh hoạt của mình”.
- Đây là một phát hiện rất đơn giản nhưng rất có ý nghĩa, đó là phát hiện ra
vai trò sx v/c đối với c.ng, đó là một phát hiện đơn giản nhưng thật vĩ đại
của M-Ă trong n.c về l/s’, có thể nói đây là chiếc chìa khóa để giải quyết
một loạt các vấn đề duy vật l/s’.
- Từ việc xđ được vai trò của sx v/c đối với đ/s c.ng, M-Ă đã đi đến q.đ
đúng đắn về mqh biện chứng giữa LLSX và các hình thức giao tiếp.
- M&Ă đã tìm thấy vai trò của LLSX:
+ Tổng thể các LLSX Qđ trạng thái của XH, nghĩa là trong một trạng thái
XH nhất định thì có một LLSX nhất định, chính cái LLSX này quy định XH
đó là PK hay TB.
+ Các ông đã nhìn thấy sự pt của LLSX được xem xét thông qua b.h cũng
như kq’ của nó, chính là các g/đ pt của sự phân công lđ XH. Sự phân công lđ
XH chỉ thực sự trở thành sự phân công lđ XH khi nó x/h sự phân chia thành
lđ v/c và lđ tinh thần.


+ Các ông bàn đến các hình thức giao tiếp, M-Ă k’/đ: Hình thức giao tiếp
là mặt quan hệ XH của sx, là một hệ thống những mlh v/c giữa người với

người.
+ Điều đó có nghĩa là các hình thức giao tiếp mang t/c khách quan, các ông
k’/đ: Các đặc trưng cơ bản nhất của LLSX và các hình thức giao tiếp là, hình
thức giao tiếp phù hợp với một g/đ pt nhất định của LLSX. Khi một hình
thức giao tiếp cũ đã lỗi thời sẽ phải thay thế bằng một hình thức giao tiếp
mới phù hợp với LLSX đã pt. Đây chính là quy luật khách quan của qt sx
v/c, cũng có nghĩa là toàn bộ l/s’ XH có thể diễn đạt bằng quy luật sự phù
hợp của qhsx với trình độ pt của LLSX.
- Từ mqh giữa LLSX và qhsx M-Ă đã vạch ra một loạt các vấn đề của
CNDV l/s’ như, q.n về XH và mqh giữa XH công dân với KTTTang tt,
Trước khi đề cập đến vấn đề này 2 ông cũng đề cập đến mqh giữa sx v/c và
sx tinh thần, vạch ra kết cấu của sx v/c bao gồm các yếu tố như LLSX, hình
thức giao tiếp, XH công dân , PTSX, và mlh giữa các yếu tố ấy nó chứa
đựng trong KN sx v/c nó đối lập với sx tinh thần.
* Q.đ duy vật l/s’ về xh công dân, và mqh giữa xh công dân và KTTTang tt:
- Thuật ngữ “xh công dân” x/h khoảng thế kỷ 18 khi những quan hệ sở hữu
thoát khỏi thể cộng đồng cổ đại và trung cổ. Các ông chỉ rõ t/c xh trực tiếp
sinh ra từ sx và giao tiếp, và tổ chức xh này luôn là nền móng cs cho việc ht
nn, thì tổ chức xh đó luôn được gọi với danh từ là “xh công dân”. Điều này
được th’/h ở cuối đoạn 1, tr 52 “ nv, rõ ràng là xh công dân đó là t.tâm thực
sự, võ đài thực sự của toàn bộ l/s’, và q.n cũ về l/s’, cái q.n coi thường
những quan hệ hiện thực và bó hẹp trong việc xem xét những sự biến lớn và
vang dội, là một q.n vô lý biết bao”.
- M&Ă đã chỉ ra những đặc trưng cơ bản của xh công dân:
+ XH công dân sẽ thuộc về một g/đ l/s’ nhất định ở trong một xh nhất định,
mà xh này sẽ thuộc về một quốc gia, dt nào đó.
+ XH công dân trong mọi thời đại đều là cs của KTTTang tt ở đay bao gồm
nn, chính trị, tôn giáo, PL, xh công dân ở đ.nc nào, theo thể chế chính trị nào
thì xh công dân kiểu như thế ấy.
+ XH công dân không chỉ mang tính quốc gia, dt, mà còn mang tính quốc

tế, tính thời đại, xh công dân không chỉ bao gồm qhsx tàn dư, mầm mống,
thống trị, mà còn bao gồm cả nền sx v/c của c.ng và nó không nằm ngoài,
đối lập với c.ng, mà là do c.ng sáng tạo ra.
- Xh công dân là cs hiện thực của những chấn động CM, bởi vì nó kết nối
giữa cá nhân với cá nhân trong xh công dân là vấn đề lợi ích, nó bao gồm
toàn bộ cái gọi là giao tiếp, hình thức giao tiếp,…
- Trong Hệ tt Đức, c.ta có thể hiểu xh công dân theo nghĩa sau:


+ KN này chỉ hình thức giao tiếp, sự giao tiếp và sự giao tiếp v/c. Điều này
được th’/h ở đầu đoạn 2, tr52: “xh công dân bao trùm toàn bộ sự giao tiếp
v/c của các cá nhân trong một g/đ pt nhất định của LLSX.”
+ XH công dân còn được hiểu là một hệ thống sx v/c với những yếu tố,
những mặt, những mlh giữa chúng.
- KTTTang tt, là all các lĩnh vực chính trị, nn, xh, pháp quyền, ktttang đều
được xd trên cs xh công dân, và 2 ông đb nhấn mạnh yếu tố chính trị, nn và
pháp quyền, đây là những lĩnh vực thay đổi nhanh nhất khi xh công dân thay
đổi, còn các lĩnh vực thay đổi chậm chạp hơn là NT và tôn giáo.
* Q. đ duy vật lịch sử thứ 2 là q.đ về CM xh:
- Trong Hệ tt Đức, M-Ă đã phát hiện ra nguyên nhân, hay cội nguồn của xh
là > < giữa LLSX và qhsx. Các ông còn lý giải rõ hơn là khi > < chưa pt
đến đỉnh điểm thì không có một hình thái xh nào bị sụp đổ, cũng như những
qhsx mới cao hơn sẽ không bao giờ x/h, trước khi những đk tồn tại v/c thuộc
những quan hệ đó chưa chín muồi. Điều đó được th’/h ở đầu đoạn 2, tr107:
“Nv, là theo q.đ của chúng tôi, all mọi xung đột trong l/s’ đều bắt nguồn từ
>< giữa LLSX và hình thức giao tiếp.”
- Khi > < giữa LLSX và qhsx chưa xảy ra xung đột, thì 2 mặt đối lập này
mặc dù > < với nhau, nhưng luôn tồn tại trong một thể thống nhất là PTSX.
Điều này được th’/h ở đoạn cuối tr 107: “> < ấy, giữa LLSX và hình
thuwscc giao tiếp đã xảy ra nhiều lần trong l/s’ từ trước cho đến nay, song

vẫn không làm hại đến cs của nó, thì lần nào cũng đều phải nổ ra một cuộc
CM, đồng thời lại mang những hình thức phụ khác nhau như, tổng thể
những xung đột, những sự xung đột giữa các g/c khác nhau, những > < về ý
thức, đt tt, đt chính trị…”.
- Do cuộc CM xh mang những hình thức phụ khác nv, nên những người
phiến diện thường nắm lấy một hình thức và thổi phồng nó lên, rồi quy định
hình thức đó là cs của CM mà quên đi nguồn gốc căn bản của nó, là > < giữa
LLSX và qhsx.
* Q.đ duy vật l/s cuối cùng là, q.đ về g/c và đt g/c.
- G/c và đt g/c có nguồn gốc trực tiếp từ > < về lợi ích giữa g/c sở hữu
thống trị và g/c không sở hữu, không thống trị (bị trị), đt g/c là tất yếu trong
xh có g/c. Trong tp’ này quan hệ g/c còn được M-Ă lý giải trên quan hệ sở
hữu, và quan hệ g/c đối với các ông là quyền tự do chi phối sức lđ của người
khác.
- M&Ă đã phát hiện ra nn không phải là nn của all các g/c, mà đó chỉ là nn
của g.c thống trị.
Câu 4: Tại sao nói tp’ “Hệ tư tưởng Đức” là một mẫu mực về sự kết
hợp nhuần nhuyễn tính đảng vs với tính KH trong n.c luận?



×