Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Đề cương môn công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.6 KB, 42 trang )

Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

ĐỀ BÀI
1. Khái niệm và ứng dụng bê tông đầm lăn, bê tông thường?
2. Phân loại và yêu cầu đối với công tác rải, san đầm và dưỡng hộ BTĐL? Hãy
so sánh với BT thường có những đặc điểm gì giống và khác nhau theo các quy phạm
và tiêu chuẩn thi công hiện hành?
3. Lấy ví dụ và phân tích nội dung ứng dụng thực tế dự án? (nội dung 2)
Câu 1. Khái niệm và ứng dụng bê tông đầm lăn, bê tông thường?
1. 1. Khái niệm và ứng dụng bê tông đầm lăn
- Khái niệm:
Bê tông đầm lăn Là loại bê tông không có độ sụt đư c tạo thành b i h n h p
bao g m cốt liệu nh (cát thiên nhiên hoặc cát nghi n , cốt liệu lớn (đá dăm , chất
kết dính ( i măng, phụ gia khoáng hoạt tính nghi n m n , nước, phụ gia đầy, phụ gia
hóa h c. au khi trộn đ u v n chuyển, san rải h n h p đư c đầm chặt theo yêu cầu
c a thiết kế b ng thiết b đầm lăn là loại bê tông đư c đầm b ng máy đầm rung.
Lư ng nước đư c đưa vào hổn h p BTĐL nh (trên dưới 100l/m3 bê tông, với bê
tông truy n thống là trên dưới 200l/m3 bê tông), nên bê tông rất khô. Lư ng chất m n
i măng giảm, để tăng cường cường độ và độ chống thấm, hổn h p bê tông đầm lăn
đư c bổ sung chất độn tro bay.
Khác với bê tông thường đư c đầm chặt b ng thiết b rung đưa vào trong lòng
khối đổ, BTĐL đư c làm chặt b ng thiết b rung lèn từ mặt ngoài (lu rung). Công
nghệ này thích h p cho các công trình bê tông khối tích lớn, hình dáng không phức
tạp như đ p, mặt đường. Việc đầm lèn bê tông b ng lu rung cho phép sử dụng h n
h p bê tông khô, ít chất kết dính hơn so với bê tông thường nhờ v y đối với một số
đ p và đường bê tông, thi công b ng công nghệ này nhanh hơn và rẻ hơn so với dùng
công nghệ đổ bê tông truy n thống. Ngoài ra, thi công BTĐL có thể cơ giới hóa cao,
tốc độ thi công nhanh, đặc biệt là với các đ p lớn làm cho công trình sớm đư c đưa
vào khai thác v n hành dẫn đến hiệu quả kinh tế sẽ lớn hơn nhi u hơn so với đ p bê
tông truy n thống.
Tuy nhiên như c điểm c a BTĐL là khả năng chống thấm nước kém hơn so


với bê tông truy n thống. Khi thi công BTĐL, đòi h i trình độ thi công cao, quy trình
nghiêm ngặt mới đạt đư c độ đ ng đ u v chất lư ng c a bê tông, đặc biệt là với
những công trình có diện tích mặt b ng thi công quá lớn.
- Ứng dụng bê tông đầm lăn:
Công nghệ BTĐL thường đư c áp dụng thích h p cho thi công đ p bê tông
tr ng lực và mặt đường, sân bãi.
Công nghệ BTĐL áp dụng cho thi công đường giao thông so với công nghệ thi
công thông thường có các ưu điểm như: phương pháp thi công không phức tạp,
lư ng dùng xi măng thấp, có thể sử dụng một số sản phẩm phụ hoặc phế thải công

Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093

1


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

nghiệp giúp hạ giá thành v t liệu so với bê tông i măng thông thường, tốc độ thi
công nhanh.
Công nghệ BTĐL đặc biệt hiệu quả khi áp dụng cho xây dựng đ p bê tông
tr ng lực. Khối lư ng bê tông đư c thi công càng lớn thì hiệu quả áp dụng công nghệ
BTĐL càng cao. Việc lựa ch n phương án thi công đ p b ng công nghệ BTĐL
thường đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với đ p bê tông thường và đ p đất đắp
Bê tông đầm lăn không chỉ áp dụng vào xây dựng đ p mà còn phải đư c tiếp
tục nghiên cứu áp dụng vào việc xây dựng sân bay, cảng, kè chắn sóng, các công
trình bê tông khối lớn, diện rộng . . .
1.2 Bê tông thường
Bê tông (gốc từ béton trong tiếng Pháp là một loại đá nhân tạo, đư c hình
thành b i việc trộn các thành phần: Cốt liệu thô, cốt liệu m n, chất kết dính,... theo
một tỷ lệ nhất đ nh (đư c g i là cấp phối bê tông . Trong bê tông, chất kết dính ( i

măng + nước, nhựa đường, phụ gia... làm vai trò liên kết các cốt liệu thô (đá,
s i,...đôi khi sử dụng v t liệu tổng h p trong bê tông nhẹ và cốt liệu m n (thường là
cát, đá mạt, đá ay,... và khi đóng rắn, làm cho tất cả thành một khối cứng như đá.
Có các loại bê tông phổ biến là: bê tông tươi, bê tông nhựa, bê tông Asphalt,
bê tông Polime và các loại bê tông đặc biệt khác.
V sức b n v t lý, bê tông ch u lực nén khá tốt nhưng khả năng ch u lực kéo
không tốt lắm. Vì v y, trong ây dựng các công trình, các v t liệu ch u lực kéo tốt (ví
dụ thép đư c sắp ếp để đưa vào trong lòng khối bê tông, đóng vai trò là bộ khung
ch u lực nh m cải thiện khả năng ch u kéo c a bê tông. Loại bê tông có phần lõi thép
này đư c g i là bê tông cốt thép. Các tác động khác như đóng băng hay nước ngấm
vào trong bê tông cũng có thể gây ra hư hại cho loại v t liệu này.
Bê tông đư c sử dụng rộng rãi trong ây dựng các công trình kiến trúc, móng,
gạch không nung hay gạch block, mặt lát c a vỉa hè, cầu và cầu vư t, đường lộ,
đường băng, các cấu trúc trong bãi đ e, đ p, h chứa/bể chứa nước, ống cống, chân
cột cho các cổng, hàng rào, cột điện và th m chí là thuy n. Một số công trình kiến
trúc làm b ng bê tông nổi tiếng có thể kể đến như Burj Khalifa (tòa nhà ch c trời cao
nhất thế giới), đ p Hoover, kênh đào Panama và Đ n Pantheon.
Kỹ thu t chế tạo và sử dụng bê tông uất hiện từ thời La Mã cổ đại và đư c sử
dụng rộng rãi trong suốt giai đoạn t n tại c a Đế quốc La Mã. au khi đế quốc La
Mã sụp đổ, kỹ thu t sử dụng bê tông cũng b mai một cho đến khi đư c tái khám phá
vào giữa thế kỷ 18.
Việc sản uất và sử dụng bê tông có nhi u tác động khác nhau đến môi trường
và nhìn chung cũng không hoàn toàn là tiêu cực như nhi u người nghĩ. Mặc dù sản
uất bê tông đóng góp đáng kể vào việc sản sinh khí nhà kính, việc tái sử dụng bê
tông lại rất phổ biến đối với các công trình quá cũ và quá giới hạn tuổi th . Những
kết cấu bê tông rất b n và có tuổi th rất cao. Đ ng thời, do khối lư ng tác dụng
Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093

2



Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

nhiệt cao và độ thẩm rất kém, bê tông cũng là một v t liệu dùng cho nhà tiết kiệm
năng lư ng.
Câu 2. Phân loại và yêu cầu đối với công tác rải, san đầm và dưỡng hộ
BTĐL? Hãy so sánh với BT thường có những đặc điểm gì giống và khác nhau
theo các quy phạm và tiêu chuẩn thi công hiện hành? Lấy ví dụ và phân tích nội
dung ứng dụng thực tế dự án?
I- Phân loại và yêu cầu đối với công tác rải, san đầm và dưỡng hộ BTĐL
2.1.1. Thiết bị rải BTĐL
Thiết b rải h n h p BTĐL trong thi công đ p tốt nhất là dùng máy i bánh xích
với thiết b đ nh v b ng tia la ze để đi u chỉnh lưỡi ben khống chế độ dầy lớp rải, năng
suất san rải c a máy i phải phù h p với tổng năng suất c a các trạm trộn cung cấp h n
h p BTĐL. Trong thi công BTĐL, tốc độ rải càng nhanh thì chi phí cho sản phẩm BTĐL
càng thấp. Đối với thi công đ p, rải h n h p càng nhanh nghĩa là thời gian giãn cách giữa
các lớp đổ ít không tạo ra khe lạnh nên không cần xử lý b mặt b ng lớp vữa liên kết.
2.1.2. San rải hỗn hợp BTĐL
San rải h n h p BTĐL có thể thực hiện b ng xe ô tô tự đổ và xe san gạt bánh xích
có thiết b laze đi u chỉnh chi u dầy c a lớp rải. Nên dùng cách rải khoảnh lớn, có thể rải
các lớp lên cao liên tục hoặc theo từng đ t. Cách rải: có thể rải lên đ u từng lớp, theo lớp
nghiêng hoặc theo b c. Diện tích mặt rải phải phù h p với cường độ rải và thời gian giãn
cách giữa hai lớp rải cho phép. Khi dùng phương pháp đổ phẳng lớp nghiêng, thì cần đổ
từ phía hạ lưu lên thư ng lưu, độ dốc không nên lớn quá 1 : 10. Ở phía chân dốc tránh
hình thành góc nh n, m ng. Mặt khe rãnh thi công trước khi đổ cát cần tiến hành rửa sạch
các tạp chất bẩn. Sau khi rải lớp vữa xong cần đổ ngay lớp BTĐL tiếp theo. Nếu chi u
dầy lớp rải sau khi đầm trên dưới 30 cm thì có thể rải một lần, nhưng nếu cần cải thiện
việc phân cỡ hoặc chi u dầy sau khi đầm chặt đư c thiết kế lớn hơn có thể chia làm 2 lớp
rải hoặc 3 lớp rải và phải thông qua thí nghiệm hiện trường, chiểu dầy lớp rải không nên
nh hơn 3 lần đường kính lớn nhất c a cốt liệu thô. Mặt c a khoảnh đổ sau khi đã san

phải phẳng và chiểu dầy lớp rải phải đ ng đ u. Trong phạm vi từ 3 đến 6m phía thư ng
lưu đ p, hướng san đổ phải theo chi u song song với hướng tim đ p.
Bê tông dầm lăn (RCC - Roller - Compacted concrete đư c v n chuyển đổ trên
mặt đ p sau đó phải san phẳng với một chi u dày nhất đ nh. Hình dáng đổ c a các
phương tiện v n chuyển khác nhau, to nh cũng khác nhau do đó khối lư ng công
việc san bê tông cũng không giống nhau. Dùng xe tải đổ bêtông thành đống lớn vì
v y khối lư ng công việc san nhi u, nếu dùng băng tải trực tiếp rải bê tông, đống bê
tông thấp phẳng cho nên lư ng san rất ít. Với bê tông đầm lăn thì công việc san còn
có tác dụng giảm bớt phân ly, công tác san một biện pháp quan tr ng để nâng cao
chất lư ng đầm lăn.
Dùng máy i san là biện pháp phổ biến nhất hiện nay, cần ch n máy D80 và
D85. Dùng máy i để san cần chú ý tránh tạo thành rãnh giữa các hàng i cho nên
cần chú ý tới yếu lĩnh thao tác “ít cạo, nhắc nhanh, hạ nhanh”, tuỳ theo chi u dày
Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093

3


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

đầm chắc, có thể i làm một lần hoặc vài lần trên m i tầng. Theo kinh nghiệm thi
công thì nhi u lần san cho một tầng đầm lăn có thể làm giảm phân ly. Vì trong quá
trình san lại là cơ hội để cốt liệu to, nh và vữa cát có d p đi u chỉnh lại, các cốt liệu
to bớt t p trung. Cách làm hiện nay thường là chi u dày đầm chặt 30cm, thì chia
thành san 2x18cm, chi u dày 50cm chia thành san 2x28cm, chi u dày 70cm chia
thành san 3 25cm v.v… an nhi u lần không những có thể giảm phân ly mà còn có
tác dụng đầm chặt, nhưng san nhi u lần thì tăng thêm khối lư ng công việc, nếu tổ
chức không khéo thì sẽ ảnh hư ng đến tiến độ thi công.
Dùng loại máy i kiểu bánh xích dễ làm h ng mặt bê tông ch quay đầu, cũng
làm cho bánh xích mau mòn, dùng máy i bánh lốp sẽ khắc phục đư c tình trạng đó.

Cốt liệu thô dễ t p trung hai bên cạnh máy i, cho nên dùng tấm chắn hai bên sẽ
khắc phục đư c khuyết điểm này. Lắp cơ cấu nivo lade trên tấm gạt máy i, để
đi u chỉnh chi u dày san tương đối chính ác, do đó nâng cao chất lư ng đầm lăn.
Hướng san song song với tuyến đ p để hạn chế thấm do cốt liệu thô t p trung tại hai
lưỡi i.
Để giảm thiểu phân ly cần lưu ý:
(1) Ch n hướng san c a xe i vuông góc với hướng e ben đổ bê tông thì có
thể hạn chế đư c cốt liệu phân ly;
(2) Nếu xe i san bắt đầu từ giữa đống bêtông, thì bê tông chảy ra hai bên cạnh
xe i vì thế mà tăng mức độ phân ly, vì thế phải bắt đầu i từ bên cạnh đống bêtông,
chia làm 3-4 lần i.
(3) Khi san lớp thứ 2, 3 chú ý đừng để bê tông đỉnh tầng ph lên mặt dốc
tầng dưới
(4) Xúc phần cốt liệu t p trung cục bộ đổ vào nơi có nhi u vữa.
(5) Khi máy i lùi thì phải nhấc lưỡi ben kh i b mặt bê tông, nếu không sẽ
làm cốt liệu b b t lên tạo thành l ch cả b mặt.
2.1.3. Thiết bị đầm BTĐL
Ch n thiết b đầm chấn động phải ét đến: Hiệu quả c a đầm, lực chấn động, kích
thước quả lăn, tần suất chấn động, biên độ chấn động, tốc độ lăn, yêu cầu v bảo dưỡng
và độ tin c y khi v n hành. Hiệu quả đầm phụ thuộc vào thành phần cấp phối, hình dạng
c a cốt liệu lớn và tính chất c a BTĐL Thiết b đầm bê tông đầm lăn bao g m:
- Máy đầm lu rung cỡ lớn nặng từ mười tấn tr lên, có thể ch n loại có hai bánh
thép hoặc một bánh thép (hai lốp ch động); Chỉ tiêu tr ng lư ng trên một đơn v chi u
rộng c a trống đầm (kg/cm) tối thiểu là 27 kg/cm cho lớp rải dầy hơn 150 mm Biên độ
dao động từ 0,63 mm đến 0,89 mm; Tần số không nh hơn 1700 vòng/phút Tốc độ đầm
không lớn hơn 3,2 km/h
- Máy đầm lu rung loại nh : dùng để đầm nơi mặt b ng hẹp mà đầm lớn không thể
đầm tới;
Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093


4


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

- Máy đầm cóc: dùng để đầm những ch quá hẹp hoặc gần ván khuôn, các loại
đầm có lu rung lớn, nh không đầm tới đư c;
- Máy đầm dùi: dùng để đầm bê tông biến thái;
2.1.4.Đầm hỗn hợp BTĐL
Đầm lăn là đầm h n h p bê tông từ trạng thái tơi ốp thành đặc chắc, để đạt đư c
các yêu cầu cơ lý c a bê tông. Máy để đầm là đầm rung, lực nén tác dụng c a đầm rung
bao g m lực tĩnh và lực chấn động. Lực chấn động truy n cho bê tông tới một độ sâu nhất
đ nh b ng sóng áp lực. Dưới tác dụng c a lực chấn động, lực ma sát trong bê tông nhanh
chóng suy giảm, các hạt nh
dạng lơ lửng h n h p hoá l ng, h n h p bê tông sau khi
hoá l ng rơi vào trạng thái thể l ng, các cốt liệu thô dưới tác dụng c a tr ng lư ng bản
thân và áp lực rung đã khắc phục đư c lực ma sát mà d ch chuyển v trí sắp xếp lại thành
khung cốt, các khe h giữa khung cốt sẽ đư c vữa lấp đầy cho bê tông chặt.
Bê tông đầm lăn muốn đạt đư c độ đầm chặt thì trước tiên phải hoá l ng, việc hoá
l ng lại phụ thuộc vào đặc tính rung c a đầm.
Số lần đầm và chi u dầy lớp rải đ u phải ác đ nh thông qua thí nghiệm hiện
trường để đảm bảo đạt đư c độ chặt c a BTĐL theo yêu cầu thiết kế đ ra. Nếu số lần
đầm vư t quá giá tr cần thiết sẽ không có tác dụng lèn chặt bổ sung mà ngư c lại có thể
gây ra hiện tư ng ép nước thoát ra ngoài b mặt BTĐL làm giảm độ đặc chắc và làm xuất
hiện các vết nứt trên b mặt khối đổ. Ngoài độ đặc chắc cần quan tâm đến độ phẳng nhẵn
c a b mặt BTĐL sau khi đã đầm chặt có tác dụng tạo đi u kiện cho công việc làm sạch
b mặt đư c dễ dàng hơn, b mặt lớp rải nên cấu tạo có độ dốc để dễ dàng thoát nước.
Phần thân đ p phía thư ng lưu trong phạm vi 3 m đến 6 m, thì hướng đầm phải vuông
góc với hướng nước chẩy, trước khi đầm có thể đầm một vài lư t mà không sử dụng chế
độ rung, khi đầm rung máy đầm phải d ch chuyển tiến lùi theo đúng làn, lần đầm sau nên

đè lên lần đầm trước từ 10 cm đến 20 cm, khi chuyển làn phải tiến hành trên phần BTĐL
đã đư c lèn chặt. Ở những ch không thể áp sát đư c thì dùng đầm nh hơn (Bomaz nh
BW100 AT – 4 tải tr ng tĩnh 2,4 T, đầm cóc Misaka nặng 75kg để đầm, chi u dầy đầm
và số lần đầm cần ác đ nh thông qua thí nghiệm hiện trường.
Tốc độ đi c a đầm rung, chi u dầy đầm và số lần đầm trong thi công đ p BTĐL
phải theo kết quả thí nghiệm hiện trường. Phương pháp đầm là đầm tiến lùi, không quay
e ích trên bãi đầm và rút ra ngoài bãi đầm sau khi đã đầm xong. Cần có thiết b ghi số
lần đầm tự động để tránh việc đầm sót lư t.
Sau khi khi kết thúc m i băng đầm lăn, cần kiểm tra dung tr ng đầm chặt c a
BTĐL theo mạng điểm ô vuông. Nếu dung tr ng thấp hơn chỉ tiêu quy đ nh, phải đo lại
ngay để tìm nguyên nhân và biện pháp xử lý. Tại mặt lớp BTĐL làm khe thi công n m
ngang hoặc khe lạnh, sau khi đầm đ số lần đầm và đạt dung tr ng quy đ nh, thì cần tiến
hành đầm thêm từ 1 đến 2 lần không rung.
Thời gian cho phép lâu nhất kể từ khi bắt đầu trộn h n h p BTĐL đến khi đầm nén
xong, cần căn cứ vào đi u kiện khí h u, thời tiết và quy lu t thay đổi tiến độ thi công
BTĐL tại hiện trường để ác đ nh nhưng không vư t quá 02 giờ.
Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093

5


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

* Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả đầm rung
Hiệu quả nén chặt c a bê tông đầm lăn thường lấy độ đầm chặt tương đối để biểu
th . Độ đầm chặt tương đối là tỷ số giữa dung tr ng thực và dung tr ng lý lu n c a cấp
phối. Đối với loại bê tông dung tr ng thực tế lớn hay bé sau khi đầm chặt đã phản ánh rõ
hiệu quả đầm chặt. Ảnh hư ng đến hiệu quả đầm chặt thường do các nguyên nhân sau:
- Tần số, biên độ rung
Thực tế thi công trên các công trình cho thấy loại đầm có tần số 2550Hz có

hiệu quả nén chặt nhất, hiện tại đa số các máy đầm rung tự hành đ u có phạm vi tần
số này thay đổi tần số trong phạm vi 2550Hz, đường cong đầm chặt biến đổi ch m,
nhưng nếu tăng biên độ thì hiệu quả đầm chặt tăng rất lớn. Nói chung với cốt liệu lớn
dùng rung với biên độ lớn có l i hơn.
Nếu biên độ nh quá, cốt liệu thô khó di chuyển sẽ không làm bê tông đầm chắc
đư c. Nhưng biên độ quá lớn hoặc tần số quá lớn sẽ làm giảm hiệu quả đầm chặt,
nguyên nhân là dưới tác dụng c a rung động quá mạnh bánh xe rung thoát kh i mặt
đ p, làm cho bê tông ch u một lực xung kích bất quy tắc, do đó làm giảm độ chặt.
- Tốc độ di chuyển của máy đầm
Tốc độ di chuyển c a máy đầm có ảnh hư ng nhi u đến hiệu quả đầm chắc, b i
vì tốc độ nhanh hay ch m chính là phản ánh thời gian tác dụng c a rung ngắn hay dài
tại một v trí. Khi chi u dày san cố đ nh, năng lư ng truy n cho bê tông tỷ lệ thu n
với số lần đầm, tỷ lệ ngh ch với tốc độ di chuyển. Khi tốc độ di chuyển tăng, số lần
đầm chặt cũng tăng thì mới đạt đến hiệu quả đầm chặt như nhau. Muốn đư c bê tông
có độ đầm chặt cao thì phải dùng máy đầm có tốc độ di chuyển thấp. Thực tế thi
công đã áp dụng tốc độ di chuyển là 11,5km/h.
- Trọng lượng tĩnh của đầm rung
Tải tr ng tĩnh trên mặt bê tông sinh ra ứng lực nén nhất đ nh. Thí nghiệm đầm
chặt chứng minh, chi u sâu ảnh hư ng c a đầm rung tỷ lệ thu n với tr ng lư ng c a
máy đầm rung. Tỷ lệ giữa lực rung với tr ng lư ng c a đầm 1,88 là h p lý. Lớn quá
sẽ làm đầm rung nhảy cóc tạo lực xung kích, nh quá thì biên độ giảm cũng không
có hiệu quả.
- Năng lượng đầm chặt
Các nhà khoa h c Nh t Bản đưa ra công thức ác đ nh năng lư ng đầm chặt:
F  N.n

E  2.A. Fs  .
2  V.L



(5-1)

Trong đó:
- A: biên độ, cm;
- Fs: tr ng lư ng c a bộ ph n bánh xe rung (N);
- F: lực kh i động bắt đầu rung (N);
- N: số lần đầm lăn
Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093

6


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

- n: tần số rung (Hz);
- V: tốc độ di chuyển c a đầm rung (cm/phút);
- L: chi u dài tiếp đất c a bánh xe rung (cm);
- E: năng lư ng c a m i cm2 b mặt h n h p bê tông khi đang đầm
rung (N.cm/cm2).
Đại h c Thuỷ l i điện lực Vũ Hán đưa ra công thức năng lư ng đầm chặt
như sau:
E  2. z   .

n.N . A
V .H

(5-2)

Trong đó:
- z: áp lực tĩnh trên đơn v dài (N/m);

- : áp lực tiếp úc động trên đơn v dài (N/m);
- n: tấn số rung;
- A: biên độ (m);
- H: chi u đày c a tầng đầm (m);
- V: tốc độ di chuyển c a máy đầm (m/s);
- N: số lần đầm chặt;
- E: năng lư ng trên m i m3 c a h n h p bê tông khi đầm (N.m/m3).
Công thức (5-2) phản ánh tác dụng c a chi u dày lớp đầm chặt đối với sự thay
đổi năng lư ng đầm chặt một đơn v thể tích bê tông, như v y càng phù h p hơn.
Thí nghiệm cũng chứng minh, độ đầm chặt tỷ lệ thu n với năng lư ng đầm chặt.
Cần phải hiểu r ng số lần đầm chặt là chỉ ống lăn lăn qua một lần là một đầm,
với loại máy đầm có hai hàng con lăn trước và sau thì khi máy đầm đi qua một lư t
là hai lần đầm.
Ngoài ra số lần đầm chặt là những lần có rung. Khi đầm mặt đ p, ban đầu đầm
hai lần không rung, lý do là để cho b mặt bê tông b ng phẳng, sau đó mới tiến hành
đầm rung đạt đến số lần nhất đ nh (N) r i cuối cùng lại đầm không rung hai lần là để
bổ cứu các vết nhăn nh trên b mặt bê tông. Khi tiến hành đổ liên tục lên cao, thì
hai lần đầm không rung cuối là không cần thiết, b i vì các vết nhăn nh này đư c lớp
bê tông tầng trên đầm chặt làm mất đi.
Khi đầm rung, cần phải m máy đầm trước r i hãy m máy rung, nếu không sẽ
gây nên tình trạng b mặt l i lõm không b ng phẳng và dễ làm hư máy.
- Sô lần đầm rung:
Số lần đầm thể hiện công năng đầm sao cho lớp bê tông đáy tầng đầm rung
đạt tới dung tr ng thiết kế. Công năng đầm chặt bê tông đư c ác đ nh theo công
thức sau:
Eo = Ko.t..sin
(5-3)
Trong đó:
- Eo: công năng cần thiết để đầm chặt bê tông (N.cm/cm2);
Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093


7


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

- Ko: là hệ số ác đ nh theo:
Ko = Ao .Fo .2no
(5-4)
 .R
- Ao: biên độ dao động c a máy đo tr số Vc (cm);
- Fo: lực kh i động c a máy đo tr số Vc (N);
- no: tần số rung c a máy đo tr số Vc (Hz);
- t: tr số Vc (s);
- R: bán kính thùng đựng h n h p bê tông đầm lăn c a máy đo tr số Vc (cm);
- : góc lệch tâm  =  ;
2
- : hệ số tính đổi công năng đầm chặt, quan hệ với chi u dày tầng đầm, thông
qua thí nghiệm để ác đ nh cũng có thể tham khảo tr số  theo bảng 5.2.
Bảng 5.2: Trị số của 
Chi u dày (cm) 10
30
50
70

2
2,5
3
4
Khi đầm lăn 1 lần công năng đầm chặt (EX) cung cấp tại điểm có chi u dày X

đư c ác đ nh như sau:
EX = E1.e-bx
(5-5)
Trong đó:
- E1: công năng đầm chặt cung cấp cho b mặt c a bê tông m i lần đầm tính
theo công thức (5-2);
- b: hệ số triết giảm năng lư ng đầm phụ thuộc vào cấp phối c a bê tông đầm
lăn thông qua thí nghiệm để ác đ nh.
Từ công thức (5-3) và công thức (5-5 ta ác đ nh đư c số lần đầm rung là:
N = Eo
(5-6)
EX
Lưu ý: Số lần đầm N tính theo công thức (5-6) chỉ làm cơ s ban đầu cho ta
thực hiện thí nghiệm hiện trường. Kết quả thí nghiệm hiện trường sẽ cho số lần đầm
rung chính xác nhất. Khi thực hiện thí nghiệm hiện trường còn cho phép chúng ta xác
đ nh đư c tham số đầm lăn tối ưu đó là tỷ số giữa chi u dày tầng đầm rung với số lần
đầm.
- Lượng nước sử dụng cho 1m3 bê tông
Đầm chặt bê tông đầm lăn cũng tương tự như đầm chặt đất dính. Lư ng nước sử
dụng c a m i đơn v thể tích bê tông đầm lăn có ảnh hư ng cực kỳ rõ nét đối với
việc đầm chặt. Đầm rung chặt bê tông đầm lăn tương ứng lư ng nước tối ưu c a bê
tông đầm lăn, cũng tương tự như hàm lư ng nước tối ưu khi đầm chặt đất dính v y.
Lư ng nước tối ưu cần cho một đơn v thể tích bê tông đầm lăn là lư ng nước
cần cho một đơn v thể tích tương ứng với dung tr ng đầm rung chặt lớn nhất. Nó
không phải là một số cố đ nh mà giảm nh khi số lần đầm rung tăng lên.
2.1.5. Bảo dưỡng bê tông đầm lăn
- Công tác bảo dưỡng là một trong những công tác quan tr ng trong thi công
BTĐL. Công tác bảo dưỡng ảnh hư ng rất lớn đến chất lư ng c a BTĐL và tính đ ng
nhất c a toàn bộ đ p BTĐL đó là cường độ và độ chống thấm. Mục đích c a công tác bảo
Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093


8


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

dưỡng là nh m đảo bảo trong suốt thời gian cần bảo dưỡng, mặt c a lớp BTĐL luôn luôn
đư c giữ ẩm ướt;
- Trang thiết b : Cần có hệ thống bơm nước sạch từ ngu n (sông, suối) vào b n
chứa, hệ thống ống dẫn tự chẩy xuống khối đổ đảm bảo luôn luôn có đ nước phục vụ
công tác bảo dưỡng. Cần phải có thiết b phun sương, hệ thống đường ống đục l và bao
tải gai để tẩm nước ph trên b mặt bê tông cần bảo dưỡng;
- Phương pháp bảo dưỡng: Có nhi u phương pháp bảo dưỡng BTĐL, có thể dùng
th công tưới nước, cho nước tự chẩy qua ống đục l , dùng nước có áp phun xoắn tròn,
ph bao tải ẩm lên b mặt. Tuy nhiên phương pháp tốt nhất là phun sương trên toàn bộ b
mặt khối đổ. Khi phun sương sẽ tạo thành một lớp sương mù cách nhiệt trên khoảng
không b mặt khối đổ, làm giảm thiểu tác động c a ánh sáng mặt trời tác động trực tiếp
vào BTĐL
- Trong khoảnh đổ đang thi công hoặc vừa mới đầm xong không đư c để cho nước
trực tiếp chẩy vào BTĐL
- Thời gian bảo dưỡng: Trong khoảng thời gian giãn cách thi công, sau khi BTĐL
vừa kết thúc đông kết phải đư c bảo dưỡng giữ ẩm ngay. Đối với khe thi công ngang
(khe lạnh), việc dưỡng hộ phải đư c duy trì liên tục cho đến khi bắt đầu đổ lớp BTĐL
tiếp theo. Đối với những phần mặt BTĐL lộ ra ngoài vĩnh viễn thì thời gian duy trì dưỡng
hộ không nh hơn 28 ngày.
II. Hãy so sánh với Bê tông thường có những đặc điểm gì giống và khác nhau
theo các quy phạm và tiêu chuẩn thi công hiện hành
Bê tông thường
Bê tông đầm lăn
Giống nhau

Nguyên
cốt liệu nh cát, cốt liệu lớn cốt liệu nh cát nghi n, cốt liệu
v t liệu (cơ bản (đá dăm , chất kết dính ( i lớn (đá dăm , chất kết dính ( i
giống nhau)
măng, phụ gia, nước, phụ măng, phụ gia, nước, phụ gia
gia hóa h c
đầy, phụ gia hóa h c , chất độn
tro bay
Khác nhau
Lư ng i măng
Nhi u hơn
it hơn
Lư ng nước
Nhi u hơn
it hơn
Tiến độ thi công Ch m hơn
Thi công nhanh hơn
Giá thành
Đắt hơn
Rẻ hơn
Thiết b đầm
Đầm rùi, đầm bàn..
Đầm lèn b ng lu rung cho phép
sử dụng h n h p bê tông khô
Phạm vi ứng Rộng rãi
Thích h p cho thi công đ p bê
dụng
tông tr ng lực và mặt đường,
sân bãi
khả năng chống Tốt hơn

kém hơn
thấm nước
Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093

9


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

Ứng suất nhiệt

Lớn

Hạn chế ứng suất nhiệt gây nứt
và phá h y kết cấu bê tông
Không có độ sụt
ít hơn

Độ sụt

Sử dụng ván Nhi u hơn
khuôn
Thời gian ninh Nhanh hơn
Ch m hơn
kết đạt cường độ
III- Lấy ví dụ và phân tích nội dung ứng dụng thực tế dự án?
Bê tông đầm lăn (BTĐL đang đư c sử dụng rộng rãi trên thế giới với những
ưu điểm nổi b t c a nó, đặc biệt thích h p với những công trình bê tông khối lớn
(như đ p bê tông tr ng lực và thi công không phức tạp (như đường giao thông .
Bê tông đầm lăn mới đư c nghiên cứu và áp dụng trong những năm 60 c a thế

kỷ trước. Nhưng với những ưu điểm vư t trội so với bê tông truy n thống trong thi
công đ p, đặc biệt là với những đ p có khối lư ng lớn.
Hiện nay trên thế giới đã có rất nhi u nước áp dụng thi công bê tông đầm lăn
cho các công trình thuỷ l i, thuỷ điện lớn như: Đài Loan, Mỹ, Anh, Canada, ấn độ,
Liên Xô, Nh t, Trung Quốc...Nhưng có ba nước phát triển mạnh công nghệ này là
Mỹ, Nh t, Trung Quốc. M i nước có một quan điểm riêng và kèm theo đó là các
phương pháp thiết kế kèm theo. Mỹ theo quan điểm quan tâm đến tiến độ thi công
nhanh và tính kết khối, cường độ và tính chống thấm c a bê tông không phải là mục
tiêu chính, vì v y chỉ dùng ít i măng nên h n h p BTĐL thuộc loại nghèo h . Bê
tông đầm lăn c a Nh t thuộc loại giàu h . Trung Quốc là nước đi sau trong lĩnh vực
này nên người Trung Quốc rút đư c kinh nghiệm và kết h p giữa hai trường phải Mỹ
và Nh t. Hiện nay Trung Quốc là nước phát triển nhất trong công nghệ bê tông đầm
lăn.
Công nghệ thi công BTĐL mới đư c áp dụng tại Việt Nam trong thời gian gần
đây trong các công trình Th y l i và Th y điện, song tốc độ phát triển rất nhanh.
Hiện nay, hầu hết các đ p bê tông lớn c a các công trình Th y l i, Th y điện đang
và sẽ thi công có sử dụng công nghệ thi công BTĐL như đ p ơn La, Bản Chát, A
Vương, ông Tranh, Plejkrông, Đ p Đ nh Bình, Đ p Nước Trong …, qua đó cho
thấy tốc độ ứng dụng công nghệ BTĐL trong thi công đ p nước ta là rất nhanh và
có tính phổ biến rộng rãi cho các vùng trong cả nước.
Công trình đầu mối H chứa nước Đ nh Bình thuộc tỉnh Bình Đ nh, đ p ngăn
sông tạo h chứa đư c thiết kế và phê duyệt thi công b ng công nghệ bê tông đầm
lăn (BTĐL . Đây là đ p BTĐL lần đầu tiên đư c thiết kế và thi công trong ngành
Th y l i nước ta.
1. Nhiệm vụ công trình
- Chống lũ tiểu mãn, lũ sớm, lũ muộn, giảm nhẹ lũ chính vụ cho dân sinh.
Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093
10



Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

- Cấp nước tưới cho nông nghiệp, trước mắt cho diện tích 15.515ha, sau này
nâng lên từ 27.600ha đến 34.000ha.
- Cấp nước cho công nghiệp nông thôn và dân sinh.
- Cấp nước cho nuôi tr ng thuỷ sản.
- Xả v hạ lưu bảo vệ môi trường, chống cạn kiệt dòng chảy và âm nh p mặn
cửa sông.
- Kết h p phát điện , N=6600 KW.
2. Vị trí địa lý
Đ p đư c ây dựng trên thư ng lưu sông Côn, ã Vĩnh Hảo, Huyện Vĩnh
Thạnh, Tỉnh Bình Đ nh.
3. Các thông số của đập bê tông ngăn sông
- Loại đ p : Bê tông tr ng lực
- Cao trình đỉnh đ p
:
95,30 m
- Chi u dài toàn bộ Lđ: 571 m
- Chi u cao đ p lớn nhất : 55,30 m
- Chi u rộng đỉnh đ p: 7 m (không kể l dành cho người đi bộ
4. Khối lượng thi công chủ yếu hệ thống đầu mối
- Đào đất:
293.000 m3
- Đào đá:
319.000 m3
- Đắp đất:
76.320 m3
- Bê tông:
423.500 m3
Trong đó:

+ Bê tông thường:
240.500 m3
+ Bê tông RCC:
183.000 m3
Công tác thiết kế, thi công đ p bê tông đầm lăn Đ nh Bình có giá tr rất lớn, ảnh
hư ng rộng trong phạm vi cả nước đã k p thời để đánh giá các quả tốt đã đạt đư c,
cả những t n tại, thiếu sót; k p thời rút kinh nghiệm để phục vụ cho công tác thiết kế,
thi công, giám sát và kiểm đ nh chất lư ng xây dựng đ p bê tông đầm lăn Nước
Trong và các đ p bê tông đầm lăn c a nước ta trong thời gian tới tốt hơn.
5. Khẳng định ưu, nhược điểm của BTĐL để xây dựng đập
a- Ưu điểm
- Ưu điểm nổi b t là giảm đư c đáng kể số lư ng i măng trong 1 m3 bê tông ,
do v y giảm đư c nhiệt phát sinh trong khối bê tông là nguyên nhân chính gây nứt nẻ
bê tông.
- Thi công nhanh, giảm đư c thời gian ây dựng so với bê tông thường (so sánh
trong cùng điều kiện công trình xây dựng và hoàn tất công tác chuẩn bị) .
- Có thể thi công liên tục nếu thiết kế khoảnh đổ và tổ chức thi công h p lý
- ử dụng ván khuôn ít hơn so với bê tông thường
- Giảm giá thành công trình so với bê tông thường, có thể từ 15%-20%
Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093
11


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

b- Nhược điểm
- Do bê tông khô, it i măng, dễ b phân ly v t liệu vữa BTĐL khi v n chuyển,
đổ, san, i, đầm nén, dẫn đến làm chất lư ng bê tông không đ u, th m chí suy giảm
không đạt cường độ thiết kế.
- Phụ thuộc nhi u vào thời tiết, n n nhiệt độ nơi đổ bê tông

- Thời gian ninh kết đạt cường độ thiết kế khá lâu thông thường từ 90-120 ngày
th m chí 180 ngày sau đổ bê tông
- Phụ thuộc vào trạm trộn và ngu n cung cấp phụ gia tro bay.
Áp dụng công nghệ thi công bê tông đầm lăn theo các nhà khoa h c nh n đ nh
là có nhi u ưu việt hơn so với bê tông truy n thống như: Lư ng chất kết dính ít so
với bê tông truy n thống do đó giảm giá thành công trình và giảm đư c lư ng nhiệt
thuỷ hoá c a i măng. Thời gian thi công nhanh, không cần ghép ván khuôn, cơ giới
hoá cao. Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ thi công BTĐL cũng gặp những hạn
chế: Việc thi công đòi h i hệ thống thiết b máy móc trang b hiện đại đ ng bộ, đội
ngũ thi công phải có chuyên môn cao, quá trình quản lý chất lư ng trong thi công
BTĐL đòi h i rất nghiêm ngặt vì tốc độ thi công nhanh lại trên diện rộng, h n h p
BTĐL khô nên rất dễ ảy ra sự phân tầng cốt liệu.v.v…Mặt khác, khả năng chống
thấm c a bê tông đầm lăn kém hơn so với bê tông truy n thống, tính liên kết giữa các
lớp đầm cũng là một điểm yếu để nước dễ thấm qua. Với những lý do trên việc
nghiên cứu thiết kế thành phần cấp phối BTĐL phải đ ng thời đảm bảo các yêu cầu
kỹ thu t ứng với các thiết b thi công đ ng thời sản phẩm BTĐL phải đạt đư c các
chỉ tiêu và tính chất cơ lý theo yêu cầu thiết kế, và giảm thiểu lư ng dùng i măng.
Áp dụng công nghệ BTĐL là một bước tiến quan tr ng trong công tác ây
dựng công trình c a nước ta. Tuy nhiên để có đư c một công trình đảm bảo chất
lư ng và mỹ thu t cần phải hội tụ đầy đ tất cả m i yếu tố cơ bản, từ công tác tính
toán thiết kế h p lý đến công tác thi công, quản lý kiểm soát chất lư ng khoa h c.
1. Đối với công tác thiết kế:
- Chỉ nên bố trí RCC những đoạn đ p có chi u dài > 15m. vì những đoạn đ p
có chi u dài ngắn rất khó khăn trong công tác thi công, trừ trường h p những đoạn
này có thể thi công thông khoang đư c.
- Tính toán chi u rộng dải bê tông biến thái những v trí tiếp giáp với ván
khuôn tối thiểu phải b ng 2/3 chi u cao c a một khối đổ và không nh hơn 0,5m, vì
khu vực này bố trí các dây néo ván khuôn nên không thể san đầm b ng cơ giới.
- Phần bê tông RCC đoạn đỉnh đ p (đã trừ b rộng phần bê tông biến thái nên
thiết kế có chi u rộng tối thiểu b ng 5m để đ khoảng lưu thông cho 2 làn thiết b di

chuyển ra vào thi công.
- Theo nguyên tắc, để đảm bảo sự liên kết tốt giữa 2 lớp RCC thì lớp trên li n k
phải đư c đầm ong trước khi lớp dưới bắt đầu ninh kết, cần phải tính toán với thêm
với trường h p thi công lớp trên khi lớp dưới li n k đang trong thời gian bắt đầu
ninh kết.
Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093
12


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

- Trong thiết kế cấp phối RCC cần t n dụng tối đa v t liệu có sẵn tại đ a phương
để giảm bớt giá thành ây dựng công trình, tuy nhiên cát sông tự nhiên thường khó
đạt yêu cầu hoàn toàn vì hàm lư ng hạt m n rất thấp dẫn đến tính chống thấm và độ
liên kết kém.Vì thế cần tính toán tăng thêm lư ng hạt m n để đảm bảo chất lư ng
RCC.
- Một yếu tố rất quan tr ng đảm bảo chất lư ng c a RCC là sự liên kết các lớp
đổ trong quá trình thi công, yếu tố này phụ thuộc rất nhi u vào độ công tác Vc. Thiết
kế cấp phối không nên quá cao mà khoảng 8s - 10s là tốt.
- Mặt đường thi công để ô tô v n chuyển vữa RCC vào khối đổ từ điểm rửa e
đến khối đổ phải rải s i, dăm hoặc lát tấm bê tông đã đư c rửa sạch (để tránh mang
chất bẩn vào khối đổ chỉ phục vụ thi công cho duy nhất cho 1 đ t thi công lên đ p
(chi u cao 1 đ t đổ . Khi thi công khối đổ tiếp theo ch ng lên trên, mặt đường này
phải đư c làm lại hoàn toàn. Tính tổng cộng phục vụ thi công cho toàn đ p khối
lư ng này là rất lớn, đ ngh trong tính toàn giá thành ây dựng công trình đơn v
thiết kế phải tính đến khối lư ng này.
2. Đối với công tác thi công
- Trong quá trình san đầm RCC sẽ uất hiện hiện tư ng tr i nước trong hoặc t p
trung số nhi u các hạt cốt liệu lớn không thấy nổi vữa tại các điểm cục bộ trên mặt
bê tông vừa đầm, phải múc b triệt để các trũng nước và đổ thêm nước i măng

(nước vữa dùng để cấp phối bê tông biến thái vào các điểm không nổi vữa để tăng
sự liên kết cho bê tông.
- Các khối đổ thi công ong đạt cường độ 2,5Mpa cho phép ô tô v n chuyển vữa
RCC đư c đi qua để thi công khối đổ phía bên trong, khi đi qua khối đổ này không
nên chỉ t p trung đi theo một tuyến duy nhất mà phải đi theo nhi u tuyến, những
điểm quay e phải rải lớp đệm để tránh làm ảnh hư ng đến chất lư ng khối đổ này.

Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093
13


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

Câu 3. Phân loại và yêu cầu đối với xử lý mặt tầng, xử lý khe thi công và xử
lý khe co BTĐL? Hãy so sánh với BT thường có những đặc điểm gì giống và
khác nhau theo các quy phạm và tiêu chuẩn thi công hiện hành. Lấy ví dụ
I- Phân loại và yêu cầu đối với xử lý mặt tầng, xử lý khe thi công và xử lý
khe co BTĐL
2.1. Xử lý mặt tầng
Khi không thể đảm bảo liên kết giữa các tầng do thời gian giãn cách tầng vư t thời
gian ninh kết ban đầu phải tiến hành ử lý mặt tầng như ử lý khe thi công.
Trên mặt tầng c a bê tông đầm lăn, thường thì lớp váng c a i măng rất ít, nhưng
ch vữa cát trôi ra và ch giao tiếp c a bê tông thường thì váng i măng có khi lại
rất nhi u. Việc đi lại c a thiết b thi công cũng làm một phần cốt liệu b tơi ốp. Vì
v y, mặt tầng c a bê tông đầm lăn cần thiết phải tiến hành ử lý.
Nội dung ử lý mặt tầng thường là: tạo nhám mặt tầng, khử lớp tơi ốp và đổ v t liệu
nối tiếp.
2.1.1. Tạo nhám mặt tầng
Có hai cách tạo nhám mặt tầng là ói sờm và chải nhám. Xói sờm lại chia thành hai
loại: nước áp lực ói sờm và nước cao áp ói sờm. Nước áp lực ói sờm là dùng

nước áp suất 0,10,15Mpa để ói. Phương pháp này có hiệu suất cao, dễ sử dụng,
vấn đ là khó ác đ nh thời điểm ói. Trong thi công, thời điểm ói quá ch m sẽ
không xói đư c, nếu ói quá sớm dễ gây tổn thất lớn cho bê tông và làm cho cục đá
b lay động. ử dụng nước có áp suất cao 50Mpa để ói nhám thì cả bê tông có niên
hạn dài cũng vẫn ói đư c, chất lư ng dễ đảm bảo trong khi dùng cần chú ý an toàn.
Máy chải để chải nhám dùng phổ biến trong thi công đầm lăn. Máy chải M400/800
chuyên dùng để chải nhám bê tông đầm lăn, có các tính năng như bảng 2.1.
Bảng 2.1: Tính năng kỹ thu t ch yếu c a máy chải M400/800
Chỉ tiêu tính
Ghi chú
năng

Các mục
Tr ng lư ng cả máy

T

5

Công suất động cơ

KW

36,8

Tốc độ v n hành

Km/h

26,6


Bò dốc lớn nhất

độ

13

Bán kính quay nh nhất

m

2,5

Khe h nh nhất cách đất

mm

120

Chi u cao lớn nhất nâng

m

3,0

Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093
14

Máy này dùng để
chải

nhám
mặt
bãi

diện
2
tích > 200m


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

Tốc độ lớn nhất

m/min

20

m2/h

500

Tỷ lệ chải đạt

%

>90

Kích thước ngoài

m


3,63x1,4x 2,23

Hiệu suất
100m2

mặt bãi >

Máy có cơ cấu thuỷ lực đi u khiển bàn chải chính và bàn chải cạnh. Bàn chải chính
rộng 800mm n m ngang, ch yếu dùng để chải các b mặt lớn, bàn chải cạnh kiểu
đứng có thể gấp vào, ch yếu là để chải các góc cạnh, hoặc tác nghiệp bổ ung trên
diện tích lớn. Ở phía bàn chải chính có lắp phễu thu gom chất vụn.
Với mặt tầng bê tông có cường độ 34,2Mpa, chải 23 lần, tỷ lệ đạt là 81100%.
Đem so với ói b ng áp lực nước thì tỷ lệ hao bê tông giảm thiểu 60%. Với diện tích
mặt bãi lớn hơn 100m2 hiệu suất công tác đạt 400m2/máy trong 1 giờ.
au khi làm sạch phải luôn giữ cho b mặt sạch và ẩm, chuẩn b cho công tác đổ v t
liệu kết nối mặt tầng.
2.1.2. Đổ v t liệu kết nối mặt tầng
V t liệu kết nối có các loại sau:
Vữa cát: Trung Quốc và Nh t Bản hay dùng vữa cát để nối khe. Mác c a vữa cát
phải cao hơn mác c a bê tông 1 cấp, chi u dày lớp vữa cát là 11,5cm.
Bê tông đệm tầng: Đây là loại bê tông thường, có cấp phối tốt, đường kính c a cốt
liệu lớn nhất không lớn hơn 40mm. Chi u dày tầng đệm b ng đường kính lớn nhất
c a cốt liệu. Nếu đệm tầng dày quá khi đầm sẽ có hiện tư ng bùng nhùng. Các công
trình c a Mỹ thường dùng loại v t liệu này.
Vữa i măng: Dùng máy phun vữa phun lên mặt bê tông một lớp vữa i măng m ng.
Xi măng khô: Rắc i măng khô, từ kinh nghiệm thi công đất cát trộn i măng rút ra,
trong thực tế thi công ứng dụng không nhi u.
Bất kể là dùng loại v t liệu đệm nối khe nào, sau khi rải ong phải ngay l p tức đổ
lớp bê tông đầm lăn. Theo ACI207 yêu cầu trong vòng 13 phút. Nếu sau khi rải ong

mà không đổ tiếp thì vữa cát hoặc bê tông đệm tầng khô trắng, tạo ra một tầng kẹp
m ng. Vì v y phải nhanh chóng đổ tầng bê tông ph . Dùng các phương tiện đổ vữa
loại nh và linh hoạt, một lần đổ đư c diện tích không lớn lắm, tránh tình trạng đổ
một lần diện tích quá lớn phát sinh tình trạng để quá lâu mới ph bê tông đầm lăn.
V việc tạo nhám mặt tầng, một số công trình c a Mỹ cũng có các quá trình không
giống nhau. Tuỳ theo độ chín c a bê tông mặt khe chia làm hai loại:
Khe lạnh loại I: Độ chín trên 4000F.h, nhưng chỉ đến 20000F.h.
Khe lạnh loại II: Độ chín trên 20000F.h.
Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093
15


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

Với khe lạnh loại I, không cần tạo nhám khe, chỉ cần làm sạch mặt bê tông là có thể
đổ lớp v t liệu nối khe. Với loại II thì phải tạo nhám, làm sạch và đổ lớp v t liệu đệm
nối khe.
Trong thi công công trình Thuỷ Khẩu, áp dụng qui đ nh này để đi u khiển, cụ thể
quy đ nh như sau:
Khe lạnh loại I: Từ tháng 69, thời gian nghỉ vư t quá 6h, các tháng khác vư t quá
12h thì ếp vào loại I. Yêu cầu mặt tầng phải sạch sẽ, sau đó đổ vữa cát hoặc bê tông
đệm.
Khe lạnh loại II: Thời gian gián cách quá 24h thuộc loại khe lạnh loại II, yêu cầu
chải nhám toàn diện, làm sạch r i đổ vữa cát hoặc bê tông đệm.
2.2. Tạo khe co giãn ngang
Đ p bê tông đầm lăn không có khe d c, nhi u đ p không có cả khe ngang thì sẽ
không có vấn đ tạo khe. Nhưng rất nhi u đ p bê tông đầm lăn có đặt khe ngang,
v y làm thế nào để tạo khe ngang mà ít ảnh hư ng đến tốc độ thi công, chất lư ng
tạo khe và hiệu quả kinh tế tổng thể. Hiện tại có mấy loại phương pháp tạo khe sau
đây:

2.2.1. Dùng máy cắt bê tông để tạo khe
au khi san ong, trước hoặc sau khi đầm lăn, dùng máy cắt bê tông để tạo thành một
khe rãnh. Lưỡi cắt vừa có lực cắt vừa có lực rung làm cho bê tông “hoá l ng” mà
tách ra. Trước khi cắt lắp lên lưỡi dao tấm tôn dày 0,20,5mm, cùng chuyển động
với lưỡi dao và đư c găm vào bê tông, khi lưỡi dao thoát ra kh i bê tông thì tôn này
giữ lại trong bê tông tr thành v t lấp khe.
Máy cắt khe HZQ–G do Trung Quốc chế tạo có tính năng như bảng 2.2
Bảng 2.2: Tính năng kỹ thu t ch yếu c a máy cắt rung HZQ - GS
Các mục
Tr ng lư ng cả máy

Chỉ tiêu tính năng
T

13

Công suất động cơ

KW

47,8

Tỷ áp tiếp đất

MPa

0,48

Lực kích rung


KN

64,2

Biên độ rung

mm

2,7

Tần số

Hz

30

Lực dao cắt

KN

29,4

Tốc độ quay đầu

r/min

6,4

Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093
16


Ghi chú


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

Dốc bò lớn nhất
Tốc độ di chuyển

độ

22

km/h

1,6

Chi u dày cắt

mm

1800

Chi u sâu cắt

mm

900

Chi u rộng cắt


mm

16

Kích thước ngoài

m

5,66 x 2,478 x 2,98

Kết quả theo dõi thời gian công tác tuần hoàn các trình tự c a máy như di chuyển,
kéo, lắp miếng tôn, cắt khe, nhấc dao ra mất trung bình là 66s một chu kỳ tuần hoàn
5 công đoạn, thời gian tuần hoàn ngắn nhất là 35s, dài nhất là 115s.
Hiệu suất công tác c a máy cắt khe là 9,8m/máy.h
2.2.2. Để lỗ (hoặc khoan) tạo khe
Các dụng cụ để tạo khe có thể đục l th công, máy c l , khoan l v.v… Hai loại
trên khoan l sâu nhất là 60cm, khoan l sâu và khoan máy có thể sâu vài chục mét,
tỷ lệ tính diện tích khe đạt 30%. Thời gian c l phải làm trước khi bê tông ninh kết
ban đầu khoan l phải làm sau khi bê tông đã đạt cường độ nhất đ nh.
2.2.3. Chôn tấm tạo khe
Tấm chôn có thể là tấm bê tông đúc sẵn hoặc tấm thép chi u cao hơi thấp hơn chi u
dày đầm chặt, chôn sâu khi san bê tông.
2.2.4. Ván khuôn tạo khe
Đổ bê tông theo từng đoạn đ p hoặc cá biệt đoạn đ p cần lên cao trước, đặt ván
khuôn rãnh ngang, sau khi tháo ván khuôn sẽ tạo thành khe.
Từ thực tiễn cho thấy, choàng tay để tạo khe có chi phí lao động cao nhất nhưng chí
cho máy móc v t tư thì lại rất ít. Có thể áp dụng những nơi có mặt b ng ch t hẹp
hoặc khi máy b trục trặc. Tạo khe b ng chôn thép tấm hoặc tấm bê tông đúc sẵn
tương đối kinh tế nhưng, tính chuẩn ác v trí kém. Dùng loại máy cắt để tạo khe là

phương pháp tối ưu nhất.
Hiện còn đang tiếp tục cải tiến máy cắt khe. Ví dụ như lưỡi cắt dạng lá chuyển sang
dạng trụ hoặc dao hình thang ngư c, đổi v t lấp khe dạng thép tấm sang dạng vải,
hoặc v t liệu rời v.v… có thể sẽ làm tăng các tính năng c a nó.
Dùng máy cắt tạo khe có thể chuyển dạng khe li n thành khe đứt đoạn để giảm bớt
khối lư ng công việc và giá thành c a nó.
II- Hãy so sánh với BT thường có những đặc điểm gì giống và khác nhau
theo các quy phạm và tiêu chuẩn thi công hiện hành?
2.3.1. Giống nhau
Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093
17


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

ử dụng nguyên v t liệu tương tự nhau
2.3.1. Khác nhau.
Bê tông thường

Bê tông đầm lăn

Có độ sụt

Không có độ sụt

Đầm chặt b ng thiết b rung đưa vào Đư c làm chặt b ng thiết b rung lèn
trong khối bê tông
từ mặt ngoài (lu rung
Lư ng i măng nhi u, ít chất độn


Lư ng i măng ít, nhi u chất độn

Phương pháp thi công đơn giản

Phương pháp thi công phức tạp

Thời gian thi công kéo dài, tốc độ thi Thời gian thi công đư c rút ngắn, tốc
công ch m
độ thi công nhanh
ử dụng nhi u ván khuôn
Phụ thuộc ít vào thời tiết

ử dụng ít ván khuôn hơn
Phụ thuộc nhi u vào thời tiết, nhiệt
độ nơi đổ bê tông

Thời gian ninh kết đạt cương độ phát Thời gian ninh kết đạt cương độ phát
triển nhanh hơn
triển ch m
Giá thành công trình lớn

Giá thành công trình nh hơn

III. Ví dụ xử lý mặt tầng, xử lý khe thi công và xử lý khe co Đập bê tông
đầm lăn Định Bình
- Các kết quả nghiên cứu đư c công bố trong hướng dẫn thiết kế RCC c a Mỹ,
Trung Quốc, kinh nghiệm thi công đ p BTĐL Plêikrông, đ p BTĐL Đ nh Bình cho
thấy khả năng chống thấm, chống trư t và khả năng uất hiện các vết nứt phụ thuộc
vào chất lư ng c a các khe tiếp giáp giữa các lớp và khối đổ trong quá trình thi công.
- Chất lư ng c a các khe


đ p BTĐL không chỉ phụ thuộc vào thiết kế mà

phụ thuộc rất nhi u vào đi u kiện thi công như sự tuân th theo thiết kế, thời gian thi
công, cách tạo khe, làm sạch, ử lý tiếp giáp, v t liệu RCC, chất lư ng vữa liên kết.
- Đánh giá chất lư ng thi công các loại khe trong đ p BTĐL ngay trong quá
trình giám sát thi công là rất khó. Các loại khe: khe lún, khe hạ nhiệt, khe tiếp giáp

Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093
18


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

giữa các lớp khối đổ chỉ biểu th hiện tư ng kém chất lư ng khi đ p ngăn nước, lúc
ấy có đi u kiện đánh giá chất lư ng, thì cũng khó khắc phục.
- Công tác thiết kế khe phải chi tiết và đưa ra đư c các đi u kiện kỹ thu t để
kiểm đ nh chất lư ng trong quá trình thi công. Công tác thi công phải cẩn tr ng, tuân
th các quy đ nh c a thiết kế và hạn chế việc làm uất hiện thêm các khe thi công
không có trong đ án thiết kế..
- Để có kinh nghiệm thiết kế và thi công các khe trong đ p BTĐL áp dụng vào
ây dựng các đ p khác, không chỉ thông qua tổng kết một đ p mà phải tổng h p các
ngu n thông tin và l i dụng các đ p đang ây dựng làm mô hình tỷ lệ 1/1 để kiểm
chứng những vấn đ các tổng kết trước nó chưa đ mức độ chi tiết hoặc chưa rõ ràng.
Trong đó đặc biệt chú ý kinh nghiệm ây dựng

nước ta.

- Trong quá trình thi công đ p Đ nh Bình có một số hiện tư ng nứt bê tông và
đã đư c ử lý. Cụ thể, vết nứt co ngót bê tông đáy khoang 12 đã đư c ử lý b ng

phụt vữa i măng siêu m n Vết nứt tại hành lang tiêu nước thấm đ p đã ử lý b ng
tram ikadur 731 Vết nứt co ngót bê tông
nứt co ngót giữa các khối đổ bê tông

khoang 13, 14 ử lý như khoang 12 Vết
tường chống thấm thư ng lưu khoang 12

đư c khoan phụt b ng ikadur 752 và đi u chỉnh hình dạng khối đổ bê tông để hạn
chế vết nứt.
- Xử lý tiếp giáp tốt giữa 2 khối đổ theo đúng quy đ nh, cần rải lớp vữa hay
quét nước i măng khi ử lý tiếp giáp, tăng cường che chắn và bảo dưỡng b mặt bê
tong.

Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093
19


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao

CÂU 4: Phân loại và yêu cầu đối với máy trộn bê tông BTĐL? Hãy so sánh với
BT thường có những đặc điểm gì giống và khác nhau theo các quy phạm và tiêu
chuẩn thi công hiện hành?
I-Máy trộn rơi tự do và cưỡng bức.
1.
Có kết cấu đơn giản, dung lư ng lớn, công suất tiêu hao ít, tuổi th sử dụng lâu b n,
thích ứng với cốt liệu lớn, đó là những ưu điểm c a máy trộn rơi tự do. Chính vì v y mà
máy trộn rơi tự do đư c dùng rộng rãi trong các công trình đ p bê tông thường, nó cũng có
thể dùng để trộn bê tông đầm lăn. Theo kinh nghiệm sử dụng c a rất nhi u công trình, nếu
dùng máy trộn rơi tự do để trộn bê tông đầm lăn thì phải chú ý những vấn đ sau:
a. rình tự đ v t iệu:

Khi trộn bê tông thì trình tự đổ các loại v t liệu vào máy trộn có ảnh hư ng lớn đến
chất lư ng c a h n h p bê tông.
Khi trộn bê tông thường theo các trình tự sau:
Thứ nhất: đổ nước, chất phụ gia, cát vào máy tiến hành trộn ướt
Thứ hai: đổ chất kết dính vào, trộn đ u g i là bao cát
Thứ ba: đổ đá để trộn bao đá cho đến khi đ u.
ự uất hiện c a bê tông đầm lăn có trộn tro bay cũng như việc sử dụng cát đá nhân tạo
nảy sinh các vấn để mới:
Bê tông đầm lăn trộn nhi u tro nếu trộn bao cát trước thì cánh máy trộn sẽ dính nhi u
vữa cát.
Vữa cát hàm lư ng nước ít khó mà ph dính lên mặt c a cốt liệu thô. B mặt cốt liệu
mà ù ì thì càng tăng thêm độ phức tạp cho việc vữa cát ph lên bể mặt cốt liệu.
b. ung ư ng tr n:
Máy trộn tự do dựa vào sự rơi tự do c a nguyên liệu để đạt h n h p bê tông. Khi trộn
bê tông thường, nguyên liệu rời rạc trộn với nước thì thể tích nh đi, trong thùng có đ
không gian rơi để tiến hành trộn h n h p. Khi trộn bê tông đầm lăn, do dùng ít nước, sự
biến đổi thể tích trước và sau khi đổ nước không khác nhau nhi u, không gian rơi giảm đi,
không đạt đến trạng thái h n h p đ u. Vì v y có một số máy trộn rơi tự do phải giảm bớt
dung tích trộn để có bê tông đầm lăn chất lư ng tốt. Ví dụ máy trộn dùng đ p Kháng
Khẩu, nếu trộn bê tông thường là 1m3, nếu cùng trộn 1m3 bê tông đầm lăn thì trộn không
đ u, một phần cốt liệu thô th m chí chưa có dính vữa cát, cốt liệu thô b phân ly nghiêm
tr ng lư ng trộn phải giảm uống còn 0,8m3 thì trộn đ u hơn, cốt liệu ít b phân ly hơn. Ở
các đ p De Mist Krael và Zaaihock - Nam Phi, dung lư ng trộn thấp đi tới 2/3 đ nh mức.
Máy trộn đ p Liễu Khê là 6,8m3, v t liệu đổ vào giảm đi chỉ còn 56m3.
c. h i gi n tr n:
Nói chung khi trộn bê tông đầm lăn thời gian dài hơn so với bê tông thường. Ở đ p
th y điện Đ ng Giai Tử máy trộn 1,5m3 khi trộn bê tông đầm lăn đã kéo dài thêm thời gian
trộn 3060s. Ở Thiên inh Ki u dùng máy trộn 1,5m3, trộn bê tông thường mất 90s, trộn bê
tông đầm lăn thời gian là 150180s.
Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093

20


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao
Có những công trình dùng máy trộn rơi tự do thời gian trộn bê tông đầm lăn và bê tông
thường không mấy chênh lệch. Ví dụ: đ p Đại Xuyên - Nh t Bản dùng máy trộn 1,5m3, thì
thời gian trộn cũng là 90s như bê tông thường. Ở các công trình a Kê Khẩu, Nham Than
dùng máy trộn 3m3, thời gian trộn ít nhất là 30s, cũng không khác nhau mấy so với bê tông
thường.
Tóm lại, thời gian trộn còn tùy thuộc vào máy trộn và cấp phối bê tông, vì v y cần qua
thử nghiệm để ch n.
d. ấn đề bá d nh:
Khi trộn bê tông đầm lăn, do lư ng nước ít vữa cát dính vào cánh trộn. Cánh trộn dính
vữa làm cho việc trộn kém. Ở đ p Kháng Khẩu, cứ trộn ong 20 mẻ lại rửa máy trộn một
lần, vì v y mà giảm hiệu suất công tác. Thứ tự đổ v t liệu vào máy trộn h p lý cũng sẽ làm
giảm bớt hiện tư ng bám dính.
e. ấn đề hân y:
Khi nghiêng máy trộn để đổ h n h p ra, cốt liệu thô thường rơi vào phễu trước, sau đó
lại t p trung dưới đáy thùng sau khi hãm máy, uất hiện rõ rệt trạng thái phân ly. Thứ tự đổ
v t liệu h p lý và cánh tay quay có hình dáng phù h p sẽ làm giảm bớt phân ly.
f.

à

ư ng nư c củ cát:

Lư ng nước thay đổi có ảnh hư ng rõ rệt đến tính năng c a bê tông. Thông thường cốt
liệu thô thoát nước nhanh, hàm lư ng nước ít và ổn đ nh. Ảnh hư ng đến lư ng nước sử
dụng phải kể chính là hàm lư ng nước trong cát. Cát sau khi rửa, sàng phải để đánh đống
một thời gian một tuần lễ tr lên thì hàm lư ng nước mới tạm ổn đ nh. Trạm trộn hiện đại

có trang b máy đo tự động tỷ lệ nước c a cát và căn cứ vào tỷ lệ này để di u chỉnh lư ng
nước đổ vào trộn.
2.
Máy trộn cưỡng bức là l i dụng sức quay c a cánh lắp trên trục n m ngang, hai trục
này lắp cánh quay và chuyển động tương đối trong thùng trộn, chuyển động theo vòng tròn
và chuyển động trư t theo hướng trục. Các cánh quay có tác dụng khuấy mạnh đảo đ u h n
h p v t liệu, thời gian trộn giảm (thường là 30s , chất lư ng h n h p trộn tốt. Dùng cửa m
đáy ả vữa bê tông, quá trình ả vữa bê tông gần như không phân ly. Máy trộn cưỡng bức
cho phép đường kính c a cốt liệu to nhất đến 100mm. Nhưng máy trộn cưỡng bức b mài
mòn cánh trộn và đệm lót rất nhanh, cần phải thay luôn. Máy trộn cưỡng bức đòi h i công
suất lớn cho nên dung tích trộn có phần hạn chế.
Máy trộn cưỡng bức đư c dùng phổ biến trong các công trình bê tông đầm lăn
Nh t Bản đã dùng loại máy trộn cưỡng bức có dung tích trộn đến 4,6m3.

Nh t,

3. Máy tr n liên tục và máy tr n gáo
4.



Máy trộn liên tục chia làm 2 loại: máy rơi tự do và máy cưỡng bức. Loại máy rơi tự do
là một thùng tròn oay nghiêng, trong vách phía trong thùng có các lá gân, v t liệu đư c
cân liên tục r i đổ vào cửa thùng trộn, trộn theo kiểu rơi tự do cho đến khi đ u, sau đó qua
cửa ra cho vữa bê tông liên tục, năng suất đạt 200250m3/h. Kiểu máy trộn cưỡng bức có 2
trục n m ngang, các cánh tay gân quay làm cho v t liệu trộn đ u r i từ máng chữ theo
hướng cửa đổ vữa bê tông mà đẩy ra ngoài, năng suất đạt 300m3/h tr lên.
Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093
21



Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao
5.
Máy trộn kiểu này mới đư c nghiên cứu gần đây. Máy đư c tạo thành b i hai thùng
nửa hình cầu gắn trên trục quay n m ngang, một bán cầu gắn cứng lên một đầu trục, còn
nửa cầu khác thì quay quanh trục. Cho phép lấy vữa bê tông v trí giữa hai gáo quay, một
đầu gáo có đường phễu cho v t liệu vào. Khi máy hoạt động có hai chức năng như rơi tự do
và cưỡng chế, có thể trộn cốt liệu có kích thước lớn (200250mm , không b mòn nhi u,
thời gian trộn ngắn (5080s , vữa bê tông ra nhanh (810s , có l i cho việc tránh cốt liệu
phân ly.
Hãng GME (Bỉ sản suất loại máy trộn gáo có dung tích ra vữa bê tông từ (0,61,6m3)
và đã đư c áp dụng cho nhi u công trình đ p bê tông đầm lăn trên thế giới.
II-Đối với bê tông thường (theo TCVN 4453-1995 – Kết cấu bê tông và bê tông toàn
khối) thì có các quy định như sau:
6. Trình t đổ vật liệu vào máy tr n cầ

he q

định:

Trước hết đổ 15% - 20% lư ng nước, sau đó đổ i măng và cốt liệu cùng một lúc đ ng
thời đổ dần và liên tục phần nước còn lại;
Khi dùng phụ gia thì việc trộn phụ gia phải thực hiện theo chỉ dẫn c a người sản xuất
phụ gia.
7. Thời gian tr n hỗn hợp bê tông
Đư c ác đ nh theo đặc trưng kỹ thu t c a thiết b dùng để trộn. Trong trường h p
không có các thông số kĩ thu t chuẩn xác thì thời gian ít nhất để trộn đ u một mẻ bê tông
máy trộn có th lấy theo các tr số ghi bảng
Bảng 1.1. Bảng thời gian trộn h n h p bê tông (phút)
Độ sụt bê tông

Nh hơn 10
10-50
Trên 50

Dưới 500
2,0
1,5
1,0

Dung tích máy trộn, lít
Từ 500 đến 1000
2,5
2,0
1,5

Trên 1000
3,0
2,5
2,0

Trong quá trình trộn để tránh h n h p bê tông bám dính vào thùng trộn, cứ sau 2 giờ
làm việc cần đổ vào thùng trộn toàn bộ cốt liệu lớn và nước c a một mẻ trộn và quay máy
trộn khoảng 5 phút, sau đó cho cát và i măng vào trộn tiếp theo thời gian đã quy đ nh.
Nếu trộn bê tông b ng th công thì sàn trộn phải đ cứng, sạch và không hút nước.
Trước khi trộn cần tưới ẩm sàn trộn để chống hút nước từ h n h p bê tông. Thứ tự trộn h n
h p b ng th công như sau: trộn đ u cát và i măng, sau đó cho đá và trộn đ u thành h n
h p khô, cuối cùng cho nước và trộn đ u cho đến khi đư c h n h p đ ng mầu và có độ sụt
như quy đ nh.
III-Lấy vd và phân tích nội dung ứng dụng thực tế dự án?
Ví dụ cụ thể cho đ p th y điện Trung ơn – xây dựng trên sông Mã, huyện Quan Hóa,

tỉnh Thanh Hóa.
1.1.2. Trạm trộn
Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093
22


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao
1. Trạm trộn RCC bao g m máy trộn, các thùng chứa và si lô, các băng tải chuyển cốt
liệu vào và chuyển h n h p RCC ra, các kho chứa cốt liệu, các bộ ph n khác. Trạm trộn
đư c đặt bên trái đ p, tại cao độ 158,00m.
2. Trạm trộn đư c thiết kế với tổng công suất thiết kế không dưới 375m3/h, tổng công
suất trung bình trong thời gian dài không dưới 250m3/h. Trạm trộn RCC phải bao g m
không ít hơn 2 máy trộn.
3. Lư ng i măng, tro bay/puzzơlan và m i kích cỡ cốt liệu vào thùng trộn bê tông
đu c ác đ nh theo tr ng lư ng m i loại. Sai số khi cân đo v t liệu không vư t quá các tr
số sau:
- Ximăng

:  1% tr ng lư ng v t liệu cần thiết đư c đo.

- Phụ gia khoáng

:  1% tr ng lư ng v t liệu cần thiết đư c đo.

- Nước

:  1% tr ng lư ng nước cần thiết đư c đo.

- Cốt liệu thô và m n


:  2% tr ng lư ng v t liệu đối với m i loại cốt liệu.

- Phụ gia ch m đông kết:  1% tr ng lư ng hoặc khối lư ng v t liệu cần thiết đư c
đ nh lư ng.
4. Độ chính xác c a thiết b đi u khiển nạp nguyên liệu phải đảm bảo độ chính xác qui
đ nh và phải đư c kiểm tra m i 30ca/lần.
5. Trạm trộn phải đư c trang b thiết b lấy mẫu h n h p RCC cửa xả c a máy trộn.
Các thiết b lấy mẫu kiểm tra trang b trạm trộn phải phù h p với các yêu cầu kiểm tra
chất lư ng nêu trong Mục 10 “K m tra chất l ợ ” c a Chương này. Việc lấy mẫu kiểm
tra phải đảm bảo tính đại diện cho h n h p RCC và không đư c ảnh hư ng đến công tác
sản xuất bình thường c a trạm.
6. Trạm trộn phải có khả năng xả b toàn bộ h n h p RCC trong thùng c a máy trộn
khi các số liệu kiểm tra cho thấy h n h p RCC trong thùng trộn không đảm bảo các yêu cầu
c a Đi u kiện kỹ thu t. Việc xả b này phải theo các đường riêng và không đư c làm ảnh
hư ng đến công tác sản xuất bình thường c a trạm.
7. Trạm trộn phải có thiết b làm lạnh bao g m đá lạnh và nước đá để đảm bảo nhiệt độ
c a h n h p RCC phù h p với yêu cầu v nhiệt độ c a h n h p RCC tại khối đổ. Nhiệt độ
c a h n h p RCC tại khối đổ có kể đến sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình v n chuyển.
8. Nhà thầu phải l p báo cáo chi tiết, bao g m cả phần sơ đ bố trí trạm trộn để Tư vấn
xem xét thoả thu n trước khi xây dựng.
9 Nhà thầu phải tiến hành xây dựng và lắp đặt trạm trộn tại khu vực đư c qui đ nh
trong Bản vẽ. Trước khi sản xuất h n h p RCC cho thi công đ p, trạm trộn phải đư c tiến
hành thử nghiệm tất cả các chức năng, thông số c a trạm nh m đảm bảo sự phù h p c a
trạm trộn với các yêu cầu đặt ra.
10. Tất cả các bộ ph n tạo thành trạm trộn phải đảm bảo khả năng làm việc ổn đ nh,
liên tục trong thời gian dài.
11. Trạm trộn chưa đư c đưa vào sử dụng nếu chưa sự phù h p với các qui đ nh trong
Chương này.
12. Trạm trộn phải đu c trang b máy tính va máy in để liệt kê khối lư ng m i loại v t
liệu cho m i mẻ trộn và tổng h p v t liệu sau m i ca hoặc m i ngày. Nhà thầu phải cấp dữ

Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093
23


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao
liệu dưới dạng bản in liên tục các khối lu ng v t liệu trộn đo đư c cho Tư vấn. Máy tính
phải có khả năng lưu trữ m i cấp phối bê tông để sử dụng và đi u chỉnh độ ẩm c a cấp phối
mà không gây ảnh hu ng đến công tác v n hành trạm trộn. Máy tính phải có khả năng lưu
trữ tối thiểu 20 cấp phối. Tại trạm trộn phải có máy tính dự phòng để đảm bảo thông tin
đư c lưu giữ liên tục.
1.1.3. Máy trộn
1. Các máy trộn phải là loại trục đôi, có cánh trộn cưỡng bức, trộn theo từng mẻ (Twin
- Shaft Batch Mixer). Các máy trộn phải có khả năng chuyển trong vòng 2 phút từ một cấp
phối đã đ nh trước tới một cấp phối khác b ng cách bấm nút với các yêu cầu v dung sai và
độ đ ng nhất theo qui đ nh.
2. Các máy trộn không đư c nạp nguyên liệu vào vư t quá công suất kiến ngh c a nhà
máy sản xuất. Các máy trộn phải có khả năng kết h p nguyên liệu thành một h n h p đ ng
bộ và đẩy h n h p ra cửa máy trộn mà không b phân tầng.
3. Hệ thống cánh c a máy trộn phải đư c liên kết theo dạng bắt bulông để có thể thay
thế dễ dàng không ảnh hư ng đến tiến độ thi công. Trục c a máy trộn phải có gioăng kín để
tránh rò rỉ h n h p RCC trong khi trộn.
1.1.4. Thùng chứa và Si
1. M i máy trộn phải có 1 thùng chứa cốt liệu m n và 3 thùng chứa cốt liệu thô. Các
thùng chứa này phải đ lớn và đư c thiết kế để dòng v t liệu chảy ra không b phân tầng, có
khả năng xử lý cốt liệu trong đi u kiện ẩm ướt mà không b tắc nghẽn. Các thùng chứa phải
đư c chứa đầy và phải có kích cỡ đ để đảm bảo dòng v t liệu (cốt liệu m n, thô) đ ng
dạng chảy tốc độ liên tục. Các dòng v t liệu chảy ra từ các thùng chứa phải có khả năng
đi u chỉnh tự động từ trung tâm đi u khiển để đảm bảo tốc độ chảy ra c a các cốt liệu khác
nhau phù h p với cấp phối đã đ nh trước.
2. Cốt liệu m n và thô đư c chuyển từ kho chứa cốt liệu vào các thùng chứa c a máy

trộn b ng hệ thống băng tải.
3. M i máy trộn phải có ít nhất 2 si lô, 1 để chứa xi măng, 1 để chứa phụ gia khoáng
hoạt tính. Khả năng chứa c a các si lô phải phù h p với công suất c a trạm trộn. Các si lô
phải có hệ thống tiếp nh n xi măng, phụ gia khoáng khi trạm trộn đang trạng thái làm
việc.
4. Dòng chảy xi măng và phụ gia khoáng hoạt tính từ si lô vào máy trộn phải đư c đi u
chỉnh tự động từ phòng đi u khiển.
5. Tất cả các thùng chứa, si lô phải kín để không b ảnh hư ng c a nước mưa và phải
đư c sơn màu sáng để giảm bức xạ ánh nắng chiếu vào.
6. Các máy trộn phải có các thùng chứa và hệ thống cấp các loại phụ gia khác phù h p
với lư ng các loại phụ gia đư c sử dụng cho RCC.
1.1.5. Nạp xi măng, phụ gia khoáng và cốt liệu
Xi măng, phụ gia khoáng và cốt liệu phải đư c nạp b ng thiết b cơ. Bộ nạp phải có
khả năng đi u chỉnh từ từ khi đang v n hành.
1.1.6. Nạp nước cho máy trộn
1. Hệ thống chuyển nước (bao g m cả nước làm lạnh nếu cần) tới các máy trộn phải là
Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093
24


Công nghệ xây dựng công trình bê tông nâng cao
loại không b rò rỉ. Các van đi u khiển nước cho máy trộn phải có khả năng đi u chỉnh từ từ
khi đang trong quá trình trộn để bù vào hàm lư ng độ ẩm thay đổi trong cốt liệu. Các van
này phải đư c đi u khiển tự động để chúng có thể đóng lại nếu xi măng, phụ gia khoáng
hoặc cốt liệu ngừng nạp vào máy trộn mức yêu cầu.
2. Các thiết b trộn phải có khả năng phân phối khối lư ng nước đ ng đ u vào máy
trộn.
1.1.7. Nạp phụ gia cho máy trộn
1. Trạm trộn phải có khả năng nạp liên tục và đ ng bộ các loại phụ gia đư c thoả thu n
sử dụng cho RCC.

2. Phụ gia phải đư c cấp liên tục cho máy trộn theo tỷ lệ đư c qui đ nh trong cấp phối
bê tông đư c thoả thu n.
1.1.8. Vận hành trạm trộn
1. Toàn bộ trạm trộn phải đư c v n hành một cách liên tục một mức độ nạp nguyên
liệu nhất đ nh. Cần phải hạn chế đến mức tối thiểu các lần kh i động và đóng máy trong lúc
sản xuất h n h p RCC.
2. Trạm trộn phải đư c thiết kế, khống chế và v n hành với toàn bộ nguyên liệu đư c
nạp đ ng thời vào máy trộn các mức chính xác khi máy trộn kh i động.
1.1.9. Các thiết bị lấy mẫu
1. Trạm trộn RCC phải đư c trang b đầy đ các thiết b , dụng cụ cần thiết để lấy mẫu
kiểm tra theo các nội dung qui đ nh trong Mục 10 “K m tra chất l ợ ” c a Chương này.
2. Các thiết b lấy mẫu phù h p phải đảm bảo lấy đư c mẫu v t liệu làm đại diện khi
chúng đi vào máy trộn, khi chúng đư c xả ra từ máy trộn hoặc từ các thùng chứa.
1.1.10. Giám sát quá trình trộn và thời gian trộn
1. Nhà thầu phải đảm bảo công tác kiểm tra chính xác tất cả các thành phần nguyên liệu
c a RCC theo đúng cấp phối đư c thoả thu n.
2. Thời gian giữ h n h p trong máy trộn tối thiểu là 45 giây trừ khi các thí nghiệm máy
trộn đư c Tư vấn tham gia cho thấy h n h p RCC có thể đạt yêu cầu với thời gian trộn ít
hơn. Thời gian trộn có thể đư c kéo dài ra nếu việc này là cần thiết để tạo ra h n h p RCC
có chất lư ng phù h p hơn.
3. Nếu giảm thời gian trộn dự kiến thì phải tiến hành với thời gian trộn giảm một bộ
g m 3 thí nghiệm đ ng bộ đư c nêu trong Mục 10.3 “C
h ẩn đ h
…” c a
Chương này để xác đ nh xem việc giảm thời gian trộn có sản xuất ra đư c h n h p RCC
đạt yêu cầu kỹ thu t qui đ nh hay không. Các mẫu thí nghiệm phải lấy bãi đổ, sau khi rải
và ngay trước khi đầm.
4. Nhà thầu có thể đ xuất hiệu chỉnh thời gian trộn tối đa 5 giây, chỉ đư c Tư vấn chấp
thu n nếu kết quả thí nghiệm có thể chấp nh n đư c. Qui trình đi u chỉnh thời gian trộn có
thể đư c lặp lại cho đến khi xác đ nh đư c thời gian trộn tối thiểu để tạo ra h n h p RCC

có thể đáp ứng đư c các yêu cầu qui đ nh.

Phạm Thị Quang- 23QLXD21 – 0983.622.093
25


×