Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

đề cương quản lý đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.53 KB, 16 trang )

ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ
Câu 4 :Tổ chức quản lý dự án là gì? Trình bày mô hình chìa khoá
trao tay trong quản lý dự án?
Trả lời :
- Khái niệm : Tổ chức quản lý dự án là việc lập kế hoạch, điều phối
thời gian nguồn lực cũng như giám sát quá trình phát triển của dự
án đảm bảo dự án hình thành đúng thời hạn trong phạm vi ngân
sách trợ cấp đáp ưng được các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng của chủ
đầu tư bằng những phương tiện và biện pháp tốt nhất.

-

-

LẬP KẾ HOẠCH
Xác định mục tiêu
Dự tính nguồn lực.
Xây dựng kế hoạch.

-

GIÁM SÁT
Đo lường kết quả.
So sánh với tiêu chuẩn.
Báo cáo
Giải quyết.

 Mục tiêu : thời gian, chất lượng, chi phí.
- Mô hình chìa khóa trao tay.
CHỦ ĐẦU TƯ.
TỔNG THẦU


THẦU PHỤ A

THẦU PHỤ B

ĐIỀU PHỐI
Phân phối nguồn lực
Phối hợp hoạt động.
Khuyến khích động
viên.


Theo mô hình này, ban quản lý không chỉ là đại diện của đầu tư mà còn
là đại diện của chủ dự án.
Ban quản lý được lựa chọn trên cơ sở đấu thầu và ban quản lý được phép
lập ra các ban quản lý trực thuộc để quản lý các dự án
Câu 5: Vốn đầu tư? nguồn vốn trong đầu tư?
Trả lời :
- Vốn đầu tư : là tiền tích lũy của xã hội, của các đơn vị sản xuất
kinh doanh, tiền tiết kiệm trong đơn vị cũng như được hay động ở
các nguồn khác nhằm duy trì tiềm lực vốn có và tạo ra tiềm lực lớn
hơn trong tương lai.
- Nguồn vốn trong đầu tư ;
• Trong nước : nhà nước
Doanh nghiệp
Hộ gia đình.
• Nước ngoài : FDI
ODA
Câu 6 :Tổ chức quản lý dự án là gì? Trình bày mô hình chủ nhiệm
điều hành dự án?
Trả lời :

- Khái niệm : Tổ chức quản lý dự án là việc lập kế hoạch, điều phối
thời gian nguồn lực cũng như giám sát quá trình phát triển của dự
án đảm bảo dự án hình thành đúng thời hạn trong phạm vi ngân
sách trợ cấp đáp ưng được các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng của chủ
đầu tư bằng những phương tiện và biện pháp tốt nhất.


- Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án :
CHỦ ĐẦU TƯ
CHỦ NHIỆM DỰ ÁN
DỰ ÁN 1

DỰ ÁN 2

Theo mô hình này , chủ đầu tư lập ra ban quản lý chuyên ngành hoặc
thuê 1 tổ chức tư vấn có đủ điều kiện chuyên môn, uy tín nghề nghiệp
làm chủ nhiệm điều hành dự án.
Chủ nhiệm điều hành dự án là 1 pháp nhân độc lập mọi quyết định liên
quan đến dự án, chủ đầu tư phải thực hiện thông qua chủ nhiệm dự án.
Câu 7 :Phân tích kinh tế xã hội là gì? So sánh sự khác nhau giữa
phân tích tài chính và phân tích kinh tế xã hội?
Trả lời :
- Khái niệm : phân tích kinh tế xã hội là kết quả so sánh giữa cái xã
hội bỏ ra trong việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của mình cho dự
án và những lợi ích thu được trừ dự án đó.
- Vai trò:
• Đối với nhà nước : là cơ sở ra quyết định cấp phép đầu tư,
• Đối với các tổ chức tài trợ vốn hay tổ chức tín dụng là cơ sở ra
quyết định tài trợ vốn cho dự án.
• Đối với chủ đầu tư : là cơ sở để thuyết phục nhà nước với các tổ

chức tín dụng cấp phép cũng như tài trợ vốn của dự án.


So sánh sự khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế xã
hội.
Tiêu chí so Phân tích tài chính
sánh
Quan điểm
Mục tiêu
Phạm

Phân tích kinh tế xã hội

Dựa trên quan điểm của Dựa trên quan điểm của nhà
chủ đầu tư
Tối đa hóa lợi nhuận
vi Nội bộ dự án

nước
Tối đa hóa lợi ích xã hội
Mối quan hệ giữa dự án với

nghiên cứu
môi trường bên ngoài
Chỉ tiêu đánh Hệ thống chỉ tiêu tài Hệ thống chỉ tiêu kinh tế xã
giá
chính: NPV, B/C, IRR… hội
Cơ sở tính Tỷ suất chiết khấu thị Tỷ suất chiết khấu xã hội, tỷ
toán


theo trường, tỷ giá hối đoái thị giá hối đoái điểu chỉnh, giá

nhóm 1
trường, giá thị trường
điều chỉnh
Cơ sở tính Là các khoản chi phí phải Là các khoản thu nhập, với
toán
nhóm
(
lương,
giá

theo nộp cho nhà nước, trả cho cộng đồng lao động, và đem
2 người lao động,
thuế,
trợ

lại lợi ích cho xã hội thông
qua khoản trợ giá.


Câu 8: Phân tích kinh tế xã hội là gì? Trình bày các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả kinh tế xã hội của dự án?
Trả lời :
-

Khái niệm : phân tích kinh tế xã hội là kết quả so sánh giữa cái xã
hội bỏ ra trong việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của mình cho dự
án và những lợi ích thu được trừ dự án đó.


- Vai trò:
• Đối với nhà nước : là cơ sở ra quyết định cấp phép đầu tư,
• Đối với các tổ chức tài trợ vốn hay tổ chức tín dụng là cơ sở ra
quyết định tài trợ vốn cho dự án.
• Đối với chủ đầu tư : là cơ sở để thuyết phục nhà nước với các tổ
chức tín dụng cấp phép cũng như tài trợ vốn của dự án.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án.
 Giá trị gia tăng thuần trong nước ( NDVA ) : net domestic value
added.
NDVA = ΣNDVAt


( Ot – It – MIt )

Trong đó : Ot là các khoản thu nhập hàng năm của dự án.
It là vốn đầu tư phân bổ hàng năm.
MIt là tổng các khảo chi phí vật chất hàng năm( không bao
gồm con người) thể hiện sự đóng góp của dự án vào tổng sản phầm quốc
nội GDP.
 Giá trị gia tăng thuần quốc dân ( NNVA ).
NNVA = ΣNNVAt


( Ot – It – MIt - RPt )


Trong đó : RPt là tổng các khoản chuyển ra nước ngoài hàng năm( như
lương, thu nhập hợp pháp, lợi nhuận, nợ nước ngoài, giá trị thanh lý…).
Ý nghĩa: thể hiện sự đóng góp của dự án vào tổng sản phẩm quốc dân.
 Thu nhập của lao động trong nước ( Wt).

Wt = W1 + W2 + W3
Trong đó : W1 tiền lương hàng năm.
W2 là bảo hiểm xã hội hàng năm.
W3 các khoản thu nhập khác.
 Giá trị thặng dư xã hội ( SSt)
SSt = NNVAt – Wt
 Một số chỉ tiêu khác :
Số nộp ngân sách
Tăng thu ngân sách =
Tổng vốn đầu tư
Giá trị xuất khẩu
Giá trị xuất khẩu thay thế nhập khẩu =

Giá trị sản lượng của
dự án
Nguồn nhân lực trong nước

Sử dụng nguồn nhân lực trong nước =

Nguồn nhân lực sử dụng của
dự án


Câu 10 : Trình bày giai đoạn chuẩn bị đầu tư trong chu kì của một
dự án?
Trả lời :
- Khái niệm chu kỳ dự án : là các bước hay các giai đoạn của dự án
cần trải qua bắt đầu từ khi dự án ở dạng ý đồ, ý tưởng cho tới khi
dự án đi vào hoạt động và chấm dứt sự tồn tại.
- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư :

Mô phỏng giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
Nghiên cứu cơ hội đầu tư
Thẩm định

loại bỏ

Chấp thuận
Nghiên cứu tiền khả thi
Thẩm định

loại bỏ

Chấp thuận
Nghiên cứu khả thi
Thẩm định

loại bỏ

Chấp thuận
Thực hiên dự án
Yêu cầu :
• Đảm bảo tính chính xác khoa học : quyết định đến quá trình đầu tư,
các bước trong mô hình của giai đoạn này là tiền đề của quá trình
đầu tư.
• Chi phí nghiên cứu nhỏ hơn hoặc bằng 10% tổng vốn đầu tư.


Câu 14 : Tổ chức quản lý dự án là gì? Trình bày mô hình chủ đầu tư
trực tiếp quản lý dự án?
Trả lời :

- Khái niệm : Tổ chức quản lý dự án là việc lập kế hoạch, điều phối
thời gian nguồn lực cũng như giám sát quá trình phát triển của dự
án đảm bảo dự án hình thành đúng thời hạn trong phạm vi ngân
sách trợ cấp đáp ưng được các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng của chủ
đầu tư bằng những phương tiện và biện pháp tốt nhất.
- Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án .
CHỦ ĐẦU TƯ
TỰ THỰC HIỆN

BAN QUẢN LÝ

DỰ ÁN 1

DỰ ÁN 2

Theo mô hình này, chủ đầu tư đứng ra thực hiện dự án hoặc lập ra ban
quản lý chuyên ngành để quản lý dự án theo sự ủy quyền. Mô hình
này phù hợp với dự án có quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản và gần gũi
với chuyên môn sâu của chủ đầu tư cũng như chủ đầu tư có năng lực
để thực hiện.
Câu 15 :Trình bày các nội dung cơ bản trong nghiên cứu khả thi của
dự án đầu tư?
Trả lời :
- Khái niệm : nghiên cứu khả thi là bước cuối cùng được áp dụng
với cơ hội đầu tư có triển vọng nhất.
- Nội dung :
• Nghiên cứu khía cạnh pháp lý và kinh tế xã hội có liên quan
• Nghiên cứu thị trường : bản chất là nghiên cứu người tiêu dùng.



• Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án.
• Nghiên cứu khía cạnh tổ chứ quản lý nhân sự.
• Nghiên cứu khía cạnh tài chính
• Nghiên cứu khía cạnh về kinh tế xã hội.
Câu 16 :Trình bày khái quát nội dung nghiên cứu tiền khả thi của
một dự án đầu tư?
Trả lời :
- Nghiên cứu tiền khả thi được áp dụng với các cơ hội đầu tư có triển
vọng tiếp tục đi sâu nghiên cứu những vấn đề chưa được rõ ràng
trong nghiên cứu cơ hội đầu tư. Qua đó, tiếp tục khẳng định sự cần
thiết và tính khả thi các cơ hội đầu tư được nghiên cứu.
- Nội dung nghiên cứu tiền khả thi :
• Xác định các căn cứ pháp lý và sự cần thiết phải đầu tư.
• Xác định phương án sản phẩm : dự án làm gì? Sản phẩm có đặc
tính ra sao? Mức tiêu thụ như thế nào?...
• Lựa chọn hình thức đầu tư và xác định năng lực sản xuất.
• Xác định địa điểm thực hiện dự án.
• Xác định giải pháp về kỹ thuật công nghệ: Nên lựa chon giả
pháp có công nghệ như thế nào? Công nghệ lạc hậu, hiện đại,
trung bình,….
• Xác định nhu cầu các nguồn lực đầu vào.
• Phân tích tài chính : xác định tổng vốn đầu tư, doanh thu, bảng
cân đối kế toán,..
• Phân tích kinh tế xã hội : xác định lợi ích thu được, chi phí xã
hội phải bỏ ra,…
• Tổ chức quản lý dự án
• Kết luận, kiến nghị.


Câu 17 :Thẩm định dự án đầu tư là gì? Trình bày nội dung phương

pháp thẩm định theo trình tự?
Trả lời :
- Khái niệm : Thẩm định dự án đầu tư là việc thẩm tra, so sánh, đánh
giá một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung của
dự án, hoặc so sánh đánh giá các phương án của một hay nhiều dự
án để đánh giá tính hợp lý, hiệu quả và tính khả thi của dự án. Từ
đó có những quyết định đầu tư và cho phép đầu tư.
- Nội dung phương pháp thẩm định theo trình tự :
 Thẩm định tổng quát
Dựa vào các chỉ tiêu cần thẩm định để xem xét tổng quát, phát
hiện các vấn đề hợp lý hay chưa hợp lý. Thẩm định tổng quát cho
phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô, tầm quan trọng của
dự án.
 Thẩm định chi tiết
Là đi sâu vào từng nội dung của dự án. Trong từng nội dung đều có
những nhận xét, kết luận về sự đồng ý hay bác bỏ.
Các nội dung thẩm định:
• Mục tiêu của dự án
• Các công cụ tính toán, phương pháp tính toán
• Khối lượng công việc
• Nguồn vốn và số lượng vốn
• Hiệu quả của dự án
• Kế hoạch tiến độ và tổ chức triển khai


Câu 18 :Nội dung hồ sơ trình duyệt và nguyên tắc thẩm đinh?
Trả lời :
 Hồ sơ trình duyệt :
Bao gồm các loại sau đây:
- Tờ trình xin xét duyệt do chủ đầu tư trình

- ý kiến đề nghị của cơ quan chủ quản
- Bản dự án, báo cáo tóm tắt, bản vẽ và các tài liệu liên quan khác
- ý kiến của các cơ quan quản lý ngành, lãnh thổ
- Căn cứ pháp lý về khả năng huy động vốn
Đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài bao gồm:
- Tờ trình xin cấp phép đầu tư gửi cho cơ quan của Bộ kế hoạch đầu tư
hoặc uỷ ban nhân dân tỉnh, thành được phân cấp.
- Văn bản pháp lý về tư cách pháp nhân, năng lực tài chính
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh, quyết định thành thành lập công ty
liên doanh
- Điều lệ công ty
- Luận chứng kinh tế kỹ thuật và các tài liệu liên quan khác.
 Nguyên tắc thẩm định.
- Tất cả các dự án đầu tư khi ra quyết định và cấp giấy phép đầu tư phải
qua khâu thẩm định về hiệu quả kinh tế xã hội, về quy hoạch xây dựng,
công nghệ, sử dụng đất đai, tài nguyên.
- Đối với dự án sử dụng vốn nhà nước phải được thẩm định về phương
diện tài chính và phương diện kinh tế xã hội.
- Đối với dự án sử dụng vốn ODA và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, khi
thẩm định phải chú ý đến các thông lệ quốc tế.
- Cấp nào có quyền ra quyết định cho phép và cấp phép đầu tư thì cấp đó
có trách nhiệm thẩm định dự án
- Nguyên tắc thẩm định có thời hạn


Câu 19 :Thẩm định dự án đầu tư là gì? Trình bày nội dung phương
pháp thẩm định theo phương pháp so sánh các chỉ tiêu?
Trả lời :
- Khái niệm : Thẩm định dự án đầu tư là việc thẩm tra, so sánh, đánh
giá một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung của

dự án, hoặc so sánh đánh giá các phương án của một hay nhiều dự
án để đánh giá tính hợp lý, hiệu quả và tính khả thi của dự án. Từ
đó có những quyết định đầu tư và cho phép đầu tư.
- Nội dung phương pháp theo phương pháp so sánh chỉ tiêu:
So sánh các chỉ tiêu nhằm đánh giá tính ưu việt của dự án để có sự
đánh giá đúng khi thẩm định dự án.
Các chỉ tiêu được so sánh trong những trường hợp sau:
• Có dự án và chưa có dự án
• Các chỉ tiêu của dự án tương tự
• Các định mức, hạn mức, chuẩn mực đang áp dụng
Câu 20 :Đấu thầu là gì? Trình bày các hình thức đấu thầu và các loại
đấu thầu ở Việt Nam?
Trả lời :
-

Khái niệm :

• Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng được các yêu cầu
của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu.
• Bên mời thầu là chủ đầu tư hoặc đại diện hợp pháp của chủ đầu tư
có dự án
• Nhà thầu là tổ chức kinh tế có đủ điều kiện và có tư cách pháp
nhân để tham gia đấu thầu.
- Các hình thức đấu thầu và các loại đấu thầu ở Việt Nam.


 Đấu thầu quốc tế
• Đấu thầu rộng rãi
• Đấu thầu hạn chế
• Đấu thầu theo chỉ số

• Gọi thầu rộng rãi
• Gọi thầu hạn chế
• Hợp đồng tương trợ trực tiếp
 Các hình thức đấu thầu ở Việt nam
• Đấu thầu rộng rãi: là hình thức không hạn chế số lượng nhà thầu
tham gia. Bên mời thầu phải thông báo công khai trên các phương
tiện thông tin đại chúng và ghi rõ các điều kiện thời gian dự thầu
• Đấu thầu hạn chế: là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ mời
một số nhà thầu có khả năng đáp ứng các yêu cầu của hồ sơ mời
thầu
• Chỉ định thầu: là hình thức đặc biệt, bên mời thầu chỉ thương thảo
hợp đồng với một nhà thầu do người có thẩm quyền quyết định đầu
tư chỉ định, nếu không đạt yêu cầu thì mới thương thảo với nhà
thầu khác.
Câu 21 :Đấu thầu là gì? Trình bày các phương pháp đấu thầu?
Trả lời :
- Khái niệm :
• Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng được các yêu cầu
của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu.
• Bên mời thầu là chủ đầu tư hoặc đại diện hợp pháp của chủ đầu tư
có dự án
• Nhà thầu là tổ chức kinh tế có đủ điều kiện và có tư cách pháp
nhân để tham gia đấu thầu.


- Các phương pháp đấu thầu:
 Đấu thầu một túi hồ sơ (một phong bì)
Nhà thầu nộp những đề xuất về kỹ thuật, tài chính, giá bỏ thầu và
những điều kiện khác trong một túi hồ sơ chung
 Đấu thầu hai túi hồ sơ

Nhà thầu nộp những đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính
trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm. Túi hồ sơ kỹ thuật
sẽ được xem xét và đánh giá trước. Nhà thầu được xếp hạng thứ nhất
về kỹ thuật sẽ được xem xét túi hồ sơ đề xuất về tài chính. Nếu nhà
thầu không đáp ứng các yêu cầu về tài chính và các điều kiện của hợp
đồng, bên mời thầu phải xin ý kiến của người có thẩm quyền quyết
định đầu tư chấp thuận mới được mời nhà thầu tiếp theo để xem xét.
 Đấu thầu hai giai đoạn
Giai đoạn 1: Nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và phương án tài
chính sơ bộ để bên mời thầu xem xét và thảo luận cụ thể với từng nhà
thầu để thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật.
Giai đoạn 2: Các nhà thầu tham gia trong giai đoạn 1 nộp đề xuất
kỹ thuật được bổ sung hoàn chỉnh và đề xuất đầy đủ các điều kiện tài
chính, tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, gói bỏ thầu.
 Chào hàng cạnh tranh
áp dụng cho những gói thầu mua sắm vật tư thiết bị có quy mô nhỏ
và đơn giản. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 bản chào giá của 3 nhà
thầu khác nhau. Nhà thầu bỏ giá thấp nhất sẽ được trao hợp đồng.
 Mua sắm trực tiếp
áp dụng trong trường hợp người có thẩm quyền cho phép đối với
những vật tư thiết bị có nhu cầu hoàn thành dự án mà trước đó các
thiết bị này đã được đấu thầu và được người có thẩm quyền cho phép
thực hiện.


 Giao thầu trực tiếp
Là chọn ngay một nhà thầu có độ tin cậy cao để xem xét thương
thảo hợp đồng
Câu 22 :Trình bày bản chất giá trị thời gian của tiền? VD minh hoạ?
Trả lời :

 Giá trị thời gian của tiền :
- Theo nguyên nhân lạm phát : giá trị thời gian của tiền được hiểu là
lượng của cải vật chất có thể mua được ở các thời điểm khác nhau
do tác động của lạm phát.
- Theo nguyên nhân lãi suất : trong nền kinh tế thị trường, đồng tiền
luôn mang lại lợi tức cho người nắm giữ nó ( lãi suất cao thì sự
thay đổi giá trị của tiền càng lớn.
Tiền lãi
Lãi suất =
Vốn gốc
- Lãi đơn : số tiền lãi tính dựa vào số vốn gốc ban đầu trong suốt
thời hạn vay.

Pn = P0 ( 1 + nR )
P0 : số vốn ban đầu.
n : kỳ hạn
R : lãi suất.
Ví dụ :


- Lãi kép : là số tiền lãi tính dựa vào số vốn gốc và tiền lãi kỳ trước
cộng lại.

Pn = P0 ( 1 + R )ᶰ
Ví dụ ;

- Lãi suất bình quân :

Ṝ=


ΣVk.Rk
Vk

Vk : số vốn vay, hệ số vốn huy động được từ nguồn k
Rk : chi phí sử dụng vốn của nguồn k
Ví dụ :1 doanh nghiệp huy động vốn từ 3 nguồn :
Nguồn 1 : 300 triệu, lãi suất 1,2%/tháng, ghép lãi 3 tháng 1 lần.
Nguồn 2 : 400 triệu, lãi suất 1,4%/tháng , ghép lãi 6 tháng 1 lần.
Nguồn 3 : 200 triệu, lãi suất 1,8%/tháng, ghép lãi 1 năm 1lần.



×