Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Mua 1 tàu để vận chuyển hàng hóa quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.73 KB, 32 trang )

Lời mở đầu:
***
Nển kinh tế Việt Nam đang trên con đường đổi mới và hội nhập vào nền
kinh tế thế giới. Sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã khép lại thời kì kinh
tế tự cung tự cấp, phát triển chậm chạp và lạc hậu. Nhìn lại những năm qua,
tốc độ đầu tư trong nền kinh tế nước ta có sự tăng trưởng mạnh mẽ thúc đẩy
kinh tế phát triển cũng như cải thiện đời sống xã hội. Trong đó không thể kể
vai đến vai trò của ngàng vận tải biển. Để đẩy mạnh công cuộc công nghiệp
hóa – hiện đại hóa nhằm tránh nguy cơ tụt hậu càng xa với các nước khác,
đòi hỏi chúng ta phải đầu tư có chiều sâu vào các ngành kinh tế - đặc biệt là
nền kinh tế vận tải biển – huyết mạch của nền kinh tế.
Vậy nên em xin đề suất 1 dự án: Mua 1 tàu để vận chuyển hàng hóa quốc tế

Dự án của em gồm 3 chương:
Chương 1: Cở sở lý luận của lập dự án đầu tư
Chương2 : Doanh nghiệp và lập dự án đầu tư
Chương3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc lập dự án đầu tư

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ


I.Khái quát chung về đầu tư
1.1.Khái niệm đầu tư
Đầu tư theo nghĩa rộng nhất của nó có thể hiểu như là một quá trình bỏ
vốn (bap gồm tiền, nguồn lực, công nghệ) để đạt dược mục đích hay tập hợp
mục đích nhất định nào đó.
Sau đây là một số khái niệm về vấn đề đầu tư
- Theo quan niệm kinh tế: Đầu tư là việc bả vốn ào nên các tiềm lực và
dự trữ cho sản xuất kinh doanhvà sinh hoạt.
- Theo quan niệm tài chính: Đầu tư là một chuỗi chi tiêucủa chủ đầu tư
và ngược lại chủ đầu tư sẽ nhận được một chuỗi thu tiền để đảm bảo hoàn


vốn, đủ trang trải các chi phí và có lãi.
- Theo góc độ quản lý: Đầu tư là quá trình quản lý tổng hợp kinh doanh,
cơ cấu tài sản nhằm mục đích sinh lời.
Tóm lại đầu tư là hoạt động bỏ vốn vào hoạt động trong các lĩnh vực kinh
tế, xã hội... để thu được các lợi ích dưới các hình thức khác nhau.
1.2. Vai trò của đầu tư
Trong quá trình phát triển của xã hội đòi hỏi phải mở rộng quy mô của
sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về vật chất và tinh
thần. Để đáp ứng nhu cầu đó thì cơ sở vật chất kỹ thuật của các ngành kinh
tế luôn luôn cần sự bù đắp và hoàn thiện mở rộng thông qua hoạt động đầu
tư cơ bảnr.
Hoạt động đầu tư cơ bản có vai trò rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định
đến quy mô xây dựng và tốc độ phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật của toàn
bộ nền kinh tế quốc dân và từng ngành kinh tế.


1.3. Phân loại đầu tư
a) Theo góc độ sản xuất kinh doanh
* Phân loại theo nội dung kinh tế
- Đầu tư xây dựng cơ bản: nhằm tạo ra hoặc nâng mức hiện đại của
TSCĐ qua việc xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sám may móc thiết bị, công
nghệ, bằng phát minh sáng chế...
- Đầu tư vào tài sản lưu động: đó là tư liệu sản xuất, nguyên liệu vật liệ,
tiền tệ phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đầu tư vào lực lượng lao động: nhằm tăng về số lượng và chất lượng
lao động qua việc tuyển dụng, thuê mướn, đào tạo....
* Phân loại theo mục tiêu đầu tư
- Đầu tư chiến lược: là đầu tư để tạo ra những thay đổi cơ bản có tính
chất lâu dài với quá trình sản xuất kinh doanh như thay đổi, cải tiến hoặc tạo
ra sản phẩm mới.

- Đầu tư mởi rộn: là đầu tư để xây dựng mới hoặc nâng cấp mở rộng công
trình, quy mô sản xuất.
- Đầu tư thay thế: là hoạt động đầu tư để mua sắm máy móc thiết bị, công
nghệ mới.

b) Theo mức độ tham gia quản lý của chủ đầu tư
- Đầu tư trực tiếp: là hình thức đầu tư mà chủ đẩu tư và người sử dụng
vốn là một chủ thể


- Đầu tư gián tiếp
c) Theo góc độ quản lý đầu tư
* Theo chủ đầu tư
- Là nhà nước: đầu tư vào các công trình phụcvụ công cộng như xây
dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nền kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân.
- Chủ đầu tư là cá nhân, chủ thể kinh tế.
* Theo nguồn vốn đầu tư
- Vốn ngân sách Nhà nước
- Vốn hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế
- Vốn hợp tác liên doanh
- Vốn tin dụng thương mại
- Vốn đầu tư của các doanh nghiệp
- Vốn huy động tù nhân dân
II. Khái quát về dự án đầu tư
2.1.Khái niệm
Dụ án đầu tư có thể được xem xét ở nhiều góc độ
-Về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một
cách chi tiết, có hệ thống các hoạt độngvà chi phí theo một kế hoạch nhằm
đạt được kết quả và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai.
-Theo góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng

vốn, vật tư, lao động để tạo ra kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời
gian dài.


-Theo góc độ kế hoạch: Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch
chi tiết một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh làm tiền đề cho quyết định
đầu tư và tài trợ.
-Về mặt nội dung: Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên
quan với nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt mục tiêu bằng việc tạo ra kết
quảcụ thẻ trong một thời gian nhất đinh.
2.2.Các thành phần chính của dụ án đầu tư
- Mục tiêu của dự án đầu tư
- Các hoạt động để thực hiện mục tiêu: là những hành động hoặc nhiệm
vụ cần thiết thực hiện nhằm tạo ra kết quả nhất định.
- Các nguồn lực cần thiết để thực hiện hoạt động của dự án: tài chính,
nhân lực, thông tin ...
- Các sản phẩm được tạo ra của dự án.
2.3. Đặc điểm của dự án
- Dự án không phải là một ý định phác thảo mà có tính cụ thể với mục
tiêu xác định nhằm đáp ứng nhu cầu nhất định.
- Dự án không phải là những nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng mà
phải cấu trúc lên một thực thể mới, một thực thể mà trước đó chưa tồn tại
nguyên bản tươg đương.
- Dự án khác với dự báo vì người làm dự báo không cố ý can thiệp vào
các sự cố, dự án đòi hỏi sự tác động tích cực của các bên tham gia. Dự án
được xay dựng trên cơ sở của dự báo khoa học.


- Dự án liên quan đến thực tế trong tương lai nên bất kỳ dự án nào cũng
có độ bất định và rủi ro có thể xảy ra.

2.4. Yêu cầu đối với một dự án đầu tư
- Tính khoa học và hệ thống
Bất kỳ dự án nào cũng phải được nghiên cứu tỉ mỉ, kỹ càng, tính toán
chính xác từng nôi dung của nó. Đối với những nội dung phức tạp như: phân
tích kinh tế tài chính, xây dựng tiến độ sử dụng vốn ...cần có sự tư vấn của
cơ quan chuyên môn làm dịch vụ đầu tư giúp đỡ.
-Tính pháp lý
Để được Nhà nước cấp giấy phépđòi hỏi dự án đầu tư không được chứa
đựng những điều trái với pháp lwtj và chính sách của Nhà nước. Do đó
người xây dựng dự án cần phải nghiên cứu tỉ mỉ những vân đề liên quan đến
pháp luật.
-Tính thực tiễn
Xây dựng dự án càng thực tiễn thì càng tránh được những rủi ro, vì ta có
thể đưa ra các yếu tố nhàem lường trước những bất lớĩe xảy ra trong quá
trình thực hiện dự án. Trong các dự án kinh doanh cần phải đưa ra các điều
kiện, hoàn cảnh cụ thể về khả năng vốn của doanh nghiệp, về sản phẩm, điều
kiện cung ứng vật tư, nguyên vật liệu....
-Tính chuẩn mực
Nội dung của một đự án đầu tư ơhải được xây dựng theo một trình tự
nhất định. mang tính chuân hoá, nhằm giúp cho các cơ quan thẩm định, các
đối tác kinh doanh, các tổ chức tài chính trong hoặc ngoài nước có thể hiểu
và đưa ra quyết định trong việc đầu tư.


-Tính phỏng định
Xuất phát từ “dự án” ta có thể hiểu được, dù cho dự án xây dựng kỹ
lưỡng như thế nàothì về bản chất nó vẫn mang tính chất dự trù, dự báo.
2.5. Phân loại dự án đầu tư
* Theo lĩnh vực hoạt động
- Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

- Dự án đầu tư xây dựng cơ bản
- Dự án đầu tư dịch vụ và kinh doanh
- Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Dự án đầu tư hỗ trợ tài chính
* Theo tính chất và quy mô của dự án
- Dự án nhóm A
- Dự án nhóm B
- Dự án nhóm C
2.6. Vai trò của dự án đầu tư
- Góp phần thưch hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội của Nhà nước, đóng
góp vào tổng sản phẩm xã hội, vào mức tăng trưởng của nền kinh tế qua
phần giá trị gia tăng.
- Do mở ra các hoạt động kinh doanh mới nên tạo thêm nhiều việc làm
mới, thu hút được lao động và giả tỷ lệ thất nghiệp.
- Là công cụ để thực hiện mục tiêu phân phối qua những tác động của dự
án đến quá trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư và khu vực.


- Có ảnh hưởng tích cực tới môi trường như: tạo ra môi trường kinh tế
năng động, đẩy mạnh giao lưu kinh tế giã các vùng, địa phương.
- Góp phần thực hiện các mục tiêu khác của nền kinh tế như: xây dựng,
củng cố, nâng cấp kết cấu hạ tầng, làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng
tích cực.
III. Trình tự, nội dung của quá trình ạp dự án đầu tư
3.1. Trình tự lập dự án đầu tư
** B1: Nghiên cứu cơ hội đầu tư để xác định sự cần thiết phải đầu tư và
hình thành dự án( doanh nghiệp mong muốn mình chính là nhà cung cấp sản
phẩm để thoả mãn nhu cầu xã hội dựa trên việc mình có đủ điều kiện và
năng lực).
** B2: Nghiên cứu lập dự án tiền khả thi.

** B3: Nghiên cứu lập dự án khả thi.
3.2. Nội dung quá trình lập dự án đầu tư
a) Nghiên cứu cơ hội đầu tư
Đây là giai đoạn hình thành dự án và là bước nghiên cứu sơ bộ nhằm xác
định triển vọng và hiệu quả đưm lại của dự án. Cơ hội đầu tư được phân tích
thành hai cấp độ: Cơ hội đầu tư chung và cơ hội đầu tư cụ thể.
- Cơ hội đầu tư chung: là cơ hội đươc xem xét ở cấp độ ngành, vùng hoặc
cả nước. Nghiên cứu cơ hội đầu tư chung nhằm xem xét những lĩnh vực,
những bộ phận hoạt đông kinh tế trong mối quan hệ với điều kiện kinh tế
chung của khu vực thế giới, của một quốc gia hay của một ngành, một vùng
với mục đích cuối cùng là sơ bộ nhận ra cơ hội đầu tư khả thi. Những nghiên


cứu nay cũng nhằm hình thành nên các dự án sơ bộ phù hợp với từng thời kỳ
phát triển của từng ngành, vùng hoặc của một đất nước.
- Cơ hội đầu tư cụ thể: Là cơ hội đầu tư được xem xét ở cấp độ từng đơn
vị sản xuất kinh doanh nhằm phat triển những khâu, những giải pháp kinh tế,
kỹ thuật của đơn vị đó. Việc nghiên cứu này vừa phục vụ cho việc thực hiện
chiến lược phát triển của các đơn vị vừa đáp ứng mục tiêu chung của ngành,
vùng và đất nước.
b) Nghiên cứu tiền khả thi
Đây là bước tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng, có quy
mô đầu tư lớn, phức tạp về mặt kỹ thuật, thời gian thu hồi vốn dài,.... Bước
này nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh còn thấy phân vân, chưa chắc chăn
của cơ hội đầu tư đã được lựa chọn.
Việc nghiên cứu tiền khả thi nhằm sàng lọc, loại bỏ các cơ hội đầu tư
hoặc khẳng định lại cơ hội đầu tư dự kiến. Đối với các dự án lớn, liên quan
và chịu sự quản lý của nhiều ngành thì dự án tiền khả thi là việc tranh thủ ý
kiến bước đầu, là căn cứ xin chủ trương để tiếp tục đầu tư. Sản phẩm cuối
cùng của nghiên cứu tiền khả thi là luận chứng tiền khả thi. Nội dung nghiên

cứu tiền khả thi bao gồm:

1. Những căn cứ và sự cần thiết phải đầu tư
2.Xác định phương án sản phẩm
3.Hình thức đầu tư và năng lực sản xuất
4.Xác định địa điểm dự án


5.Giải pháp về kỹ thuật công nghệ
6. Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào
7.Phân tích tài chính
8.Phân tích kinh tế xã hội của dự án
9.Tổ chứcthực hiện và quản lý dự án
10.Kết luận và kiến nghị
c) Nghiên cứu khả thi
Đây là bước xem xét lần cuối cùng nhằm đi đến kết luận xác đáng về mọi
vấn đề cơ bản của dự án bằng các bước phân tích, các số lượng đã được tính
toán cẩn thận, chi tiết, các đề án kinh tế kỹ thuật, các lịch biểu và tiến đọ
thực hiệ dự án. Sản phẩm của giai đoạn nghiên cứu khả thi là: “Dự án nghiên
cứu khả thi” hay còn gọi là “luận chứng kinh tế kỹ thuật”. Ở giai đoạn này,
dự án nghiên cứu khả thi được soạn thảo tỉ mỉ, kỹ lưỡng nhằm đảm bảo cho
mọ dự đoán, mọi tính toán ở độ chính xác cao trước khi đưa ra để co quan kế
hoạch, tài chính, các cấp có thẩm quyền xem xét.
Nội dung nghiên cứu của dự án khả thi cũng tương tự như dự án nghiên
cứu tiền khả thi, nhưng khác nhau ở mức độ( chi tiết hơn, chính xác hơn).
Mọi khía cạnh nghiên cứu đều được xem xét ở trạng thái động, tức lag có
tính đến các yếu tố bất định có thể xảy ra theo từng nội dung nghiên cứu. Dự
án nghiên cứu khả thi còn nhằm chứng minh cơ hội đầu tư là đáng giá, để có
thể tiến hành quyết định đầu tư. Các thông tin phải đủ sức thuyết phục các
cơ quan chủ quản và nhà đầu tư.

- Đối với nhà nước và các định chế tài chính


+ Dự án nghiên cứu khả thi là cơ sở để thẩm định và ra quyết định đầu tư,
quyết định tài trợ cho dự án.
+ Dự án nghiên cứu khả thi đồng thời là những công cụ thực hiện kế
hoạch kinh tế của ngành, địa phương của cả nước.
- Đối với chủ đầu tư thì dự án nghiên cứu khả thi là cơ sở để:
+ Xin phép được đầu tư
+ Xin phép xuất nhập khẩu máy móc thiết bị
+ Xin hưởng chính sách ưu đãi về đầu tư (nếu có)
+ Xin gia nhập các khu chế suất, khu công nghiệp
+ Xin vay vốn của các định chế tài chính trong và ngoài nước
+ Kêu goi góp vốn hoặc phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu
VI. Nghiên cứu thị trường
Việc nghiên cứu thị trường cần thông tin, tài liệu về tình hình quá khứ,
hiện tại, tương lai của xã hội.Trường hợp thiếu thông tin hoặc thông tin
không đủ độ tin cậy, tuỳ thuộc vào mức độ mà có thể sử dụng phương pháp
khác nhau để dự đoán nhưngoại suy từ các trường hợp tương tụ, từ tình hình
của quá khứ, sử dụng các thông tin gián tiếp có liên quan, tổ chức điều tra
phỏng vấn hoặc khảo sát.

CHƯƠNG II: Doanh nghiệp và lập dự án đầu tư


I.Sơ lược vài nét về công ty:
Công ty cổ phần vân tải biển Việt Nam ( VOSCO)
Trụ sở chính: 215 Lạch Tray, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng,
Việt Nam.
Tel:(84-31)3731090

Fax:(84-31)3731007
Email:;
Website: ;
Công ty cổ phần Vận tải biển Việt Nam(VOSCO) chính thức đi vào hoạt
động từ ngày 01/01/2008 trên cơ sở chuyển đổi sang mô hình cổ phần từ
Công ty Vận tải biển Việt Nam (VOSCO) được thành lập ngày 01/7/1970.
Từ khi thành lập đến nay, VOSCO luôn không ngừng nỗ lực mở rộng,
phát triển và đổi mới đội tàu. Đội tàu hiện tại của VOSCO rất đa dạng, gồm
các tàu chở hàng rời, tàu dầu sản phẩm và tàu container hoạt động không
hạn chế trên các tuyến trong nước và quốc tế.
Hoạt động kinh doanh chính của VOSCO là vận tải biển. VOSCO không
chỉ là chủ tàu, quản lý và khai thác tàu mà còn tham gia vào các hoạt động
thuê tàu, mua bán tàu, các dịch vụ liên quan thông qua các công ty con và
chi nhánh như dịch vụ đại lý, giao nhận& logistic; sửa chữa tàu; cung ứng
dầu nhờn, vật tư; cung cấp thuyền viên... cũng như các hoạt động liên doanh,
liên kết.
VOSCO đã thiết lập, thực hiện, duy trì, vận hành có hiệu quả Hệ thống
Quản lý An toàn, Chất lượng và Môi trường (SQEMS) và thường xuyên chú
trọng bổ sung và cải tiến nâng cao hiệu lực của hệ thống theo các yêu cầu
của Bộ luật Quản lý An toàn Quốc tế (ISM Code), tiêu chuẩn ISO
9001:2008 và Công ước Lao động hàng hải.
Với bề dày truyền thống và sự tận tâm với khách hàng, VOSCO tự hào
là một trong những công ty vận tải biển hàng đầu của Việt Nam, phục vụ
đông đảo khách hàng trong và ngoài nước. Chúng tôi cam kết sẽ không
ngừng nỗ lực đảm bảo cung cấp cho khách hàng dịch vụ vận tải chất lượng,
chuyên nghiệp và uy tín.
Sứ mệnh và tầm nhìn:


Sứ mệnh: Chúng tôi cam kết cung cấp dịch vụ với chất lượng cao nhất,

tin cậy và linh hoạt; việc bảo đảm an toàn cho con người, tàu, hàng hóa và
môi trường luôn được ưu tiên hàng đầu. VOSCO nỗ lực để trở thành lựa
chọn đầu tiên của khách hàng trong lĩnh vực vận tải biển thông qua việc
không ngừng cải tiến mà điều đó có được là nhờ vào sự vượt trộivề tính liêm
chính, tinh thần làm việc tập thể cũng như khai thác vận hành tàu.
Tầm nhìn: VOSCO trở thành một thương hiệu ngang tầm khu vực Đông
Nam Á trong việc mang đến cho khách hàng dịch vụ vận tải biển tốt nhất với
giá thành cạnh tranh nhất.
Triết lý (chiến lược) kinh doanh: triết lý kinh doanh của chúng tôi dựa
trên những nguyên tắc cơ bản sau đây:
1. Coi trọng việc khai thác an toàn và duy trì chất lượng cho toàn
bộ đội tàu. Chất lượng dịch vụ là mục tiêu sống còn vì sự tăng trưởng
bền vững của doanh nghiệp;
2. Tuân thủ tất cả các quy định hiện hành và dự kiến có hiệu lực
trong tương lai liên quan đến môi trường;
3. Đạt được chi phí khai thác thấp;
4. Ngày tàu vận doanh cao, đặc biệt giảm thiểu việc tàu chạy rỗng.
5. Phát triển mối quan hệ với những đối tác thuê tàu quan trọng.
Phần lớn đội tàu của VOSCO kinh doanh trên thị trường không định
tuyến. Giá cước trên thị trường này thường cao hơn so với hình thức cho
thuê định hạn bởi vì việc tìm hàng phù hợp cho chuyến sau không chắc
chắn. Sau khi kết thúc mỗi hợp đồng, tàu khai thác không định tuyến thường
phải chạy rỗng đến cảng tiếp theo để xếp hàng. Đây là yếu tố thời gian liên
quan đến đoạn đường chạy rỗng mà VOSCO luôn cố gắng giảm thiểu thông
qua ký kết các hợp đồng hiệu quả cho toàn bộ đội tàu. VOSCO luôn cố gắng
để tăng thu nhập đối với hoạt động cho thuê tàu trên thị trường không định
tuyến, cho thuê định hạn hoặc những hợp đồng vận chuyển khối lượng lớn
(COA)
Giá trị cốt lõi:
Tính chuyên nghiệp: Chúng tôi luôn duy trì sự chuyên nghiệp trong mọi

công việc. Chúng tôi có năng lực, sự thành thạo và sự hợp tác tốt trong việc
cung cấp các dịch vụ đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Sự tin cậy: Đội ngũ cán bộ đáng tin cậy, làm việc trên nguyên tắc tôn
trọng lẫn nhau gắn với trách nhiệm của từng cá nhân.
Tinh thần trách nhiệm: Đội ngũ cán bộ làm việc tận tụy và có trách
nhiệm với những gì đã cam kết.
Tính quyết đoán và sáng tạo: Chúng tôi luôn tin tưởng và sáng tạo trong
việc thực hiện các công việc và nhiệm vụ của mình.


S trung thnh: i ng cỏn b trung thnh, trung thc, luụn c gng
ti a duy trỡ s liờm chớnh v trit tụn trng nhng quy tc o c
ca Cụng ty. Chỳng tụi luụn t ho c lm vic cho VOSCO.
Tớnh minh bch v chun mc o c: Chớnh sỏch ti chớnh minh
bch, nn tng ngun lc vng chc, luụn cụng bng v nht quỏn trong vic
ỏp dng nhng chớnh sỏch v giỏ c. Chỳng tụi cú trỏch nhim vi xó hi v
thụng tin mt cỏch trung thc vi cỏc bờn liờn quan.
PHNG CHM CA VOSCO
i tỏc bn vng - Ch tu tin cy.
Li núi l kh c.
Cht lng phc v tt nht, hiu qu, sỏng to, an ton, kinh t v uy
tớn.
II.Giá trị của dự án
Để mở rộng phát triển đội tàu cả về số lợng. trọng tải cũng nh phạm
vi hoạt động khai thác không hạn chế. Mục tiêu phấn đấu của Công ty sẽ đầu
t mua 1 tàu bao gồm:
1.Tỡnh hỡnh cỏc ch s v tu
Tàu Hoàng Hà
- Trọng tải: 6.502DWT
- Tổng dung tích: 9011 GT

- Dung tích thực: 6238 NT
- Năm/ Nơi đóng: 1980/ UK
- Máy chính : 7500HP
- Máy đèn
: 3 x 320KW
- Trị giá
: 10.321.670.000VNĐ
Vậy tổng giá trị vốn đầu t của dự án: 10.321.670.000 VNĐ
2. Các chỉ tiêu trong hng mc u t
2.1Phơng diện kinh tế của dự án đầu t
Xác định các định mức kinh tế:
Tiêu thức xác định:
- Căn cứ vào các thông số kỹ thuật của tàu


- Căn cứ đặc điểm tuyến đờng vận chuyển
- Căn cứ ngày tàu hoạt động thực tế
- Căn cứ giá cớc vận chuyển thực tế hiện nay trên thị trờng đối với tàu
biển
2.2 Phân tích về tình hình hàng hóa
Tng cụng ty võn ti bin Vit Nam có một số đơn chào hàng về một
số loại hàng hoá cần vận chuyển nh sau:
Hàng thép:
*/ Có các tính chất sau:
Do đặc điểm hàng kim loại là nặng, dễ bị ôxi hoá, tỷ trọng lớn, góc
nghiêng lớn(30-50%), dẫn nhiệt tốt
*/ Yêu cầu bảo quản:
Cần tránh các yếu tố bên ngoài nh: ma. nắng. nếu bảo quản ngoài kho
bãi nội thiên thì cần che bạt.
*/ Yêu cầu vận chuyển:

Kết cấu phải vững trắc, dung tích chứa hàng phải đủ lớn. theo dõi chặt
chẽ quá trình xếp dỡ, bố trí chèn nót, thanh kê chống sự xê dịch không của
khối hàng khi vận chuyển
Hàng bách hóa:
- Loại hàng: Hàng bách hoá đóng kiện đóng kiện mềm có trọng lợng
dới 100Kg.
Quy trình xếp dỡ:
Thành lập mã hàng khi cẩu bằng sợi dây nylon hoặc dây dứa. cẩu
bằng dây nylon đợc áp dụng với hàng bách hoá kiện mềm chịu đợc va đập.
lực bóp... nh: kiện vảI, kiện sợi, bông... những kiện hàng có trọng lợng dới
100Kg và kính thớc A*B*C dới 150*150*150.
Phơng pháp xếp hàng lên xe:
Nếu mã hàng cẩu bằng dây mềm: xếp các mã hàng nằm ngang trên
thùng xe ( không có thanh giữ).
An toàn lao động:


Không đứng ngồi. làm việc dới tầm hoạt động của cần trục đang cẩu
hàng.
Công nhân phải mang đầy đủ trang bị phòng hộ đã đợc cấp phát.
Không quăng. ném các kiện hàng từ trên cao xuống.
Không dùng cáp võng sắt để cẩu hàng.
Hàng bộ mì :
*/ Tính chất của bột mỳ.
Phụ thuộc vào lợng nớc. lợng tạp chất. mà có tính chất tản rời
khác nhau. Tính tản rời thể hiện ở góc nghiêng tự nhiên.
*/ Tính dẫn nhiệt: bột mỳ dẫn nhiệt chậm.
Ưu điểm của nó là tránh đợc tác động của nhiệt độ môi trờng vào
đống hàng. Tuy nhiên nó cũng có nhợc diểm là do quá trình hoạt động của
khối hàng nên khi bột mỳbị bốc nóng và nhiệt độ bị giữ lại trong đống hàng

càng nhiều dẫn đến bột mỳbị hỏng.
*/ Tính hấp thụ, hút ẩm, biến chất, hút mùi: Bột mỳ là loại hàng có khả năng
hấp thụ hơi, có khả năng hấp thụ các mùi vị khác vì vậy hàng này rất dễ bị
biến chất.
*/ Phơng thức vận chuyển:
Bột mỳ đợc vận chuyển ở thể rời trong các tàu chuyên dụng hoặc
đóng bao loại 50 kg hoặc 70 kg. Bao có thể là bao giấy. bao nion. bao dứa
tuỳ theo tính chất và giá trị của từng loại hàng. Trong quá trình bảo quản. xếp
dỡ cần lu ý các điểm sau:
- Khi xếp dỡ:
+ Không gây chấn động mạnh. xếp xa các loại hàng có mùi. có đệm lót cách
ly với sàn tờng kho. đáy. thành tàu.
+ Không xếp bao lộn xộn trên dây cẩu.
+ Không quăng vứt bao hàng từ cầu tàu xuống sà lan.
- Bảo quản:
+ Trong kho hoặc kho bán lộ thiên tránh nắng. ma. ớt để tránh hiện tợng hút
ẩm.
+ Khi xếp dỡ công nhân phải mang đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động.
*/ Bột mỳ bao có trọng lợng 70 kg kích thớc 800 x 500 x 250 mm.


*/ Kiểu bao bì thờng là bao dứa.

2.3Phân tích tình hình tuyến đờng
Sài Gòn

Nha Trang

Singapor


HongKong

Tuyến đờng chính để vận chuyển hàng hóa cho tàu Hoàng Hà đi qua các
cảng : Sài Gòn, Nha Trang, Singapor, HongKong
2.4. Phân tích tình hình phơng tiện vận chuyển
Để phân tích tình hình phơng tiện. trớc hết ta phải dựa vào thời gian
tàu phải có mặt tại cảng xếp hàng để căn cứ vào tình hình thực tế để xét xem
trong khoảng thời gian đó công ty có bao nhiêu tàu đợc tự do mà có thể thực
hiện đợc các hợp đồng mà từ đó ta đi phân tích các tàu cụ thể.

2.5 Tớnh toỏn thi gian chuyn i
ĐCH

Tàu

Sơ đồ công nghệ chuyến đi
SG

2

Hoàng Hà

-HP

nt






Thời gian chuyến đi

ĐCH
Tàu
1
2
3
Sông Tiền
2.81
10
4
1: thời gian từ HP đến Nha Trang : 2.81 ngày
2: thời gian từ Nha Trang đến HongKong : 10 ngày
3: thời gian từ HP đến Sài Gòn: 4 ngày



Singapor


Hongkong

4
16.81


4: thời gian từ Sài Gòn đến Singapor: 16.81 ngày
2.6 Tính toán chi phí
Chi phí là toàn bộ số tiền mà xí nghiệp vận tải phải bỏ ra để vận chuyển đợc
1 khối lợng hàng hoá hoặc hành khách nào đó trên 1 khoảng cách nào đó

hoặc là 1 khối lợng luân chuyển hàng hoá.
Chi phí của tàu bao gồm các khoản mục sau:
1. Khấu hao
Là vốn tích luỹ của xí nghiệp vận tải dùng để phục hồi lại giá trị ban
đầu của tài sản cố định đồng thời để tái sản xuất mở rộng. Khấu hao cơ bản
hàng năm là khoản vốn của doanh nghiệp đợc trích ra với tỷ lệ phần trăm
nhất định và mức khấu hao cơ bản hàng năm đợc tính vào chi phí sản xuất
của xí nghiệp.
Tính theo phơng pháp khấu hao đều trong 10 năm. Mỗi năm khấu hao 10%
giá trị mua mới của tàu => 1 năm tàu khấu hao:1.032.167.000
2. Chi phí sửa chữa thờng xuyên:
Sửa chữa thờng xuyên là việc duy trì tình trạng kĩ thuật của tàu ở trạng
thái bình thờng để đảm bảo kinh doanh đợc. Sửa chữa thờng xuyên đợc lặp đi
lặp lại và tiến hành hàng năm. Chi phí sửa chữa thờng xuyên trong năm khai
thác đợc lập theo dự tính kế hoạch. tính theo nguyên tắc dự toán theo giá trị
thực tế.
Chi phí sửa chữa thờng xuyên 1 năm của tàu là: 2.100.680.000
3. Chi phí vật liệu, vật rẻ mau hỏng:
Trong quá trình khai thác các dụng cụ. vật liệu bị hao mòn. h hỏng.
hàng năm phải mua sắm để trang bị cho tàu hoạt động bình thờng. Các loại
vật liệu. vật rẻ mau hỏng bao gồm: sơn. dây neo. vải bạt..... Chi phí này lập
theo kế hoạch dự toán.
Chi phí vật liệu, vật rẻ mau hỏng 1 năm của tàu là: 450.688.000
4. Chi phí bảo hiểm tàu:


Chi phí bảo hiểm tàu là khoản chi phí mà chủ tàu nộp cho công ty bảo
hiểm về việc mua bảo hiểm cho con tàu của mình. để trong quá trình khai
thác. nếu tàu gặp rủi ro bị tổn thất thì công ty bảo hiểm sẽ bồi thờng.
Chi phí bảo hiểm tàu 1 năm là: 1.150.530.000

5.Chi phí lơng:
Chi phí tiền lơng cho thuyền viên đợc xác định dựa trên bảng sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Chức danh
Thuyền trởng
Đại phó
Phó 2
Phó 3
Máy trởng
Máy 1
Máy 2
Máy 3
Điện trởng
Đài trởng

Thủy thủ trởng
Thủy thủ
Thợ máy
Cấp dỡng
Phục vụ viên


Định
biên
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
5
2
1
1
22

Lơng tháng
42.378.000
26.578.000
15.725.000

15.061.000
10.808.000
9.907.000
8.446.000
8.137.000
7.530.000
7.382.000
5.906.000
14.928.000
6.928.000
2.790.000
3.927.000
186.439.000

=> tiền lơng 1 năm của thuyền viên là: 186.439.000x12=2.237.268.000
6. Chi phí quản lý
Chi phí quản lý là khoản trích có tính chất chung bao gồm: tiền lơng
cho các bộ phận gián tiếp. khấu hao nhà cửa. văn phòng phẩm. điện thoại. y
tế. đào tạo. ...
Chi phí quản lý 1 năm của tàu là: 455.500.000
7. Chi phí nhiên liệu dầu nhờn


Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí khai thác. chi phí này
phụ thuộc vào công suất máy. loại nhiên liệu...
Chi phí nhiên liệu dầu nhờn 1 năm của tàu là: 3.520.000.000
8. Lệ phí bến cảng :
L khon tin m ch tu tr cho cng khi tu hot ng trong phm
vi qun lý ca cng.
Chi phí cho lệ phí bến cảng 1 năm của tàu là: 590.530.000

9. Chi phí khác:
Chi phí khác 1 năm của tàu là: 1.150.590.000

Bảng tổng kết chi phí của tàu đợc tập hợp giới bảng:
stt
Chi phí
1
Chi phí sửa chữa thờng xuyên
2
Chi phí vật liệu, vật rẻ mau hỏng
3
Chi phí bảo hiểm tàu
4
Chi phí lơng
5
Chi phí quản lí
6
Chi phí nhiên liệu dầu nhờn
7
Lệ phí bến cảng
8
Chi phí khác
Tổng
Doanh thu = 18.590.350.000

Số tiền
2.100.680.000
450.688.000
1.150.530.000
2.237.268.000

455.500.000
3.520.000.000
590.530.000
1.150.590.000
11.655.768.000

Tính kết quả kinh doanh
Kết qủa kinh doanh của các tàu tính theo công thức sau:
LN = DT - CP
Trong ó: LN: Li nhun ca tu trong 1 nm
DT: Doanh thu ca tu trong 1 nm
CP:Chi phớ ca tu trong 1 nm
Kt qu hot ng kinh doanh ca tu :


Tu
Hong H

LN
DT
CP
18.590.350.000 11.655.768.000 6.934.562.000

Chng 3: Mt s gii phỏp nhm hon thin vic lp d ỏn
u t
.Tình hình kinh tế xã hội liên quan đến dự án đầu t.
Có thể coi tình hình kinh tế xã hội là nền tảng của dự án đầu t. Nó thể
hện khung cảnh đầu t, có ảnh hởng trực tiếp đến quá trình phát triển và hiệu
quả kinh tế tài chính của dự án. Tình hình kinh tế xã hội đề cập các vấn đề sau
đây:

- Điều kiện địa lý tự nhiên(Địa hình, khí hậu, địa chất) có liên quan
đến việc lựa chọn thực hiện và phát huy hiệu quả của dự án này
- Điều kiện về dân số và lao động có liên quan đến nhu cầu và khuynh
hớng tiêu thụ sản phẩm, đến nguồn lao động cung cấp cho dự án.
- Tình hình chính trị, môi trờng pháp lý, các luật lệ và các chính sách u
tiên phát triển của đất nớc tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho dự án đầu
t
- Tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc của địa phơng, tình
hình phát triển kinh doanh của ngành(Tốc độ gia tăng GDP, tỷ lệ đầu t so với
GDP, quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, GDP/ đầu ngời, tỷ suất lợi nhuận
sản xuất kinh doanh ) có ảnh hởng đến quá trình thực hiện và vận hành dự án
đầu t.
- Tình hình ngoại hối, dự trữ ngoại tệ, cán cân thanh toán và nợ nần có
ảnh hởng đến các dự án phải xuất nhập khẩu hàng hoá.


Tuy nhiên, các dự án nhỏ có thể không cần nhiều dữ kiện kinh tế vĩ
mô nh vậy. Còn các dự án lớn thì cũng tuỳ thuộc vào mục tiêu, đặc điểm và
phạm vi tác dụng của dự án mà lựa chọn các vấn đề có liên quan đến dự án để
xem xét.
. Nghiên cứu thị trờng.
Thị trờng là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu và quy mô dự
án. Mục đích nghiên cứu thị trờng nhằm xác định các vấn đề:
- Thị trờng cung cầu sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại của dự án, tiểm
năng phát triển của thị trờng này trong tơng lai.
- Đánh giá mức độ cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh thị trờng của sản
phẩm so với các sản phẩm cùng loại có sẵn hoặc các sản phẩm ra đời sau
nay.
- Các chính sách tiếp thị và phân phối cần thiết để có thể giúp việc tiêu
thụ sản phẩm của dự án

- Ước tính giá bán và chất lợng sản phẩm(Có so sánh với các sản phẩm
cùng loại có sẵn và các sản phẩm có thể ra đời sau này).
- Dự kiến thị trờng thay thế khi cần thiết.
Việc nghiên cứu thị trờng cần thông tin, tài liệu về tình hình quá
khứ, hiện tại, tơng lai của xã hội. Trờng hợp thiếu thông tin hoặc thông tin
không đủ độ tin cậy, tuỳ thuộc vào mức độ mà có thể sử dụng các phơng
pháp khác nhau để dự đoán nh ngoại suy từ các trờng hợp tơng tự, từ tình
hình của qúa khứ, sử dụng các thông tin gián tiếp có liên quan, tổ chức
điều tra phỏng vấn hoặc khảo sát.
. Nghiên cứu về phơng diện kỹ thuật.
Phân tích kỹ thuật là tiền đề cho việc tiến hành phân tích kinh tế tài
chính của các dự án đầu t. mục đích chính việc nghiên cứu kỹ thuật của một
dự án là nhằm xác định kỹ thuật công nghệ và quy trình sản xuất, địa điểm
nhu cầu để sản xuất một cách tối u và phù hợp nhất với những điều kiện hiện
có mà vẫn đảm bảo về các yêu cầu chất lợng và số lợng sản phẩm. Các dự án
không khả thi về mặt kĩ thuật, phải đợc loại bỏ để tránh những tổn thất trong
quá trình đầu t và vận hành kết quả đâu t sau này.


. Sản phẩm của dự án
Tuy sản phẩm của dự án đã đợc xác định qua nghiên cứu thị trờng nhng cũng nên xác định lại đặc tính kỹ thuật và các chỉ tiêu kĩ thuật cần phải
đạt đợc
- Các đặc tính kỹ thuật của tàu
- Hình thức bao bì đóng gói của hàng hoá
- Các công cụ và cách sử dụng chúng
- Các phơng pháp và phơng tiện kiểm tra để kiểm tra chất lợng
. Lựa chọn công suất và hình thức đầu t
a. Các khái niệm công suất
- Công suất thiết kế là khả năng sản xuất sản phẩm trong một đơn vị
thời gian nh ngày, giờ, tháng, năm.

- Công suất lý thuyết là công suất tối đa trên lý thuyết mà nhà máy có
thể thực hiện đợc với giả thuyết là máy móc hoạt động liên tục sẽ không bị
gián đoạn do bất cứ lý do nào khác nh mất điện, máy móc trục trặc, h hỏng.
Thông thờng phải ghi rõ máy móc hoạt động mấy giờ trong một ngày,
thí dụ 1 ca, 2 ca,hoặc 3 ca, số ngày làm việc trong một năm, thờng là 300
ngày/năm.
CS lý thuyết/năm = CS/giờ/ngày x Số giờ/ngày/năm
Công suất thực hành luôn nhỏ hơn công suất lý thuyết. Công suất này đạt đợc trong các điều kiện làm việc bình thờng, nghĩa là trong thời gian hoạt
động có thể máy móc bị ngng hoạt động vì trục trặc kỹ thuật, sửa chữa, thay
thế phụ tùng, điều chỉnh máy móc, đổi ca, giờ nghỉ, ngày lễ. Do đó, công
suất thực hành trong các điều kiện hoạt động tốt nhất cũng chỉ đạt khoảng
90% công suất lý thuyết. Ngoài ra, trong những năm đẩu tiên, công suất thực
hành còn tuỳ
thuộc vào công việc hiệu chỉnh, lắp đặt máy móc thiết bị hoặc mức độ
lành nghề của công nhân điều khiển, sử dụng máy móc thiết bị.
b. Xác định công suất của dự án


Khi xác định công suất thực hành của dự án, cần phải xem xét đến các
yếu tố: Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, kỹ thuật sản xuất và máy móc thiết bị,
khả năng cung ứng nguyên vật liệu hiện tại của chủ đầu t, chi phí cho đầu t
và sản xuất. Từ việc phân tích các yếu tố trên lựa chọn một công suất tối u
cho dự án.
c. Hình thức đầu t
Phân tích điều kiện, yếu tố để lựa chọn hình thức đầu t: Công ty trách
nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp quốc
doanh.
Phân tích các điều kiện và lợi ích của việc huy động năng lực hiện tại,
đầu t chiều sâu, mở rộng các cơ sở đã có, so với đầu t mới (áp dụng đối với
các xí nghiệp quốc doanh) từ đó để lựa chọn hình thức đầu t.

. Nguồn và khả năng cung cấp nguyên liệu đầu vào
Nguồn cung cấp vật liệu cơ bản phải đảm bảo đủ sử dụng trong suốt
đời sống của thiết bị. Nội dung của việc xác định nguyên liệu đầu vào bao
gồm:
- Loại và đặc điểm của nguyên liệu cần thiết.
- Tính toán nhu cầu đầu vào cho sản xuất từng năm.
- Tình trạng cung ứng.
- Yêu cầu về dự trữ nguyên vật liệu.
- Nguồn và khả năng cung cấp.
- Chi phí cho từng lịch trình cung cấp.
. Công nghệ và phơng pháp sản xuất
Để lựa chọn công nghệ và phơng pháp sản xuất phù hợp cần xem xét
các vấn đề sau đây:
Công nghệ và phơng pháp sản xuất đang đợc áp dụng trên thế giới Khả
năng về vốn và lao động. Nếu thiếu vốn thừa lao động có thể chọn công nghệ
kém hiện đại,rẻ tiền, sử dụng nhiều lao động và ngợc lại.


Xu hớng lâu dài của công nghệ để đảm bảo tránh lạc hậu hoặc những trở
ngại trong việc sử dụng công nghệ nh khan hiếm về nguyên vật liệu, năng
lợng...
Khả năng vận hành và quản lý công nghệ có hiệu quả. Trình độ tay
nghề của ngời lao động nói chung.
Nội dung chuyển giao công nghệ, phơng thức thanh toán, điều kiện
tiếp nhận và sự trở giúp của nớc bán công nghệ.
Những vấn đề môi trờng sinh thái liên quan đến công nghệ, khả năng
gây ô nhiễm.
Các giải pháp chống ô nhiễm, bảo vệ môi trờng sinh thái, điều kiện và
chi phí thực hiện.
Tuỳ thuộc vào công nghệ và phơng pháp sản suất mà lựa chọn máy

móc thiết bị thích hợp
Các phơng án máy móc thiết bị căn cứ vào trình độ tiến bộ kỹ thuật,
chất lợng,giá cả, phù hợp với khả năng vận hành, sửa chữa, bảo dỡng...
Tính năng, thông số kỹ thuật, các điều kiện bảo dỡng, sửa chữa, thay
thế, điều khiển lắp đặt thiết bị, vận hành, đào tạo công nhân kỹ thuật.
Tổng chi phí mua sắm thiết bị, chi phí lắp đặt và chi phí tự bảo dỡng.
. Cơ sở hạ tầng
Các cơ sở hạ tầng nh điện, nớc, giao thông, thông tin liên lạc.... của dự
án đợc dự trù sau khi đã phân tích và chọn quy trình công nghệ, máy móc
thiết bị sẽ sử dụng cho dự án và có thể trớc hoặc sau khi chọn địa điểm thực
hiện dự án. Các cơ sở hạ tầng ảnh hởng đến vốn đầu t của dự án thể hiện qua
chi phí xây lắp cơ sở hạ tầng cần thiết và ảnh hởng đến chi phí sản xuất qua
những chi phí sử dụng các cơ sở hạ tầng này.
. Lao động và trợ giúp kỹ thuật của nớc ngoài
a. Lao động


×