Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định cho công tác quản lý của công ty vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.48 KB, 38 trang )

MỤC LỤC
LUẬN……………………………………………………………………………………...34


2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì hoạt động kinh doanh được xem là rất quan trọng
và đầy rủi ro, muốn đảm bảo cho hoạt động diễn ra theo hướng làm chủ thì đòi hỏi nhà quản trị
phải ra quyết định đúng đắn và chính xác. Muốn vậy cần có đủ thông tin, hiện nay thông tin là rất
nhiều và luôn méo. Vì vậy, đòi hỏi nhà quản trị cần phải phân tích đúng và kĩ trước khi ra quyết
định. Thông tin là một phần không thể thiếu với mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển
trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Người có thông tin là người lắm quyền lực
Quyết định là sản phẩm sáng tạo của nhà quản trị, là hành vi sáng tạo của chủ doanh
nghiệp, để có được quyết định đúng và chính xác thì đòi hỏi doanh nghiệp cần có thông tin, phân
tích thông tin.Khi có được thông tin cần phải có kĩ năng phân tích và dự đoán kết quả của quyết
định của mình để tránh rủi ro và có những phương án dự phòng những trường hợp không may
xảy ra, đồng thời đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra tốt đẹp
Vì vậy, việc “ Nghiên cứu công tác dự đoán thông tin và ra quyết định cho công tác
quản lý của Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại ” là rất quan trọng và cần thiết
với mỗi nhà quản trị nói chung và với công ty nói riêng.
Nội dung bài thiết kế môn học gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về thông tin và ra quyết định trong quản trị doanh nghiệp
Chương 2: Vài nét về Công ty vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại
Chương 3: Đề xuất công tác thông tin và ra quyết định tại công ty vật liệu xây dựng và xây lắp
thương mại


3

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÔNG TIN
VÀ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH


1. Các khái niệm chung về thông tin
1.1. Khái niệm
- Thông tin thường được hiểu là các tin tức mà con người trao đổi với nhau, hay rộng hơn
thông tin bao gồm cả những tri thức về các đối tượng.
- Hiểu một cách tổng quát thông tin là kết qur phản ánh các đối tượng tỏng sự tương tác và vận
động của chúng.
1.2. Đơn vị đo thông tin
- Ta sẽ dùng phương pháp xác suất để đo số lượng thông tin mà người nghiên cứu nhận được từ
một thông báo, dữ liệu về đối tượng xét theo một phương diện nghiên cứu nào đó.
- Độ da dạng và độ bất định
+ Độ đa dạng V của hệ thống X phụ thuộc vào trạng thái n của nó
V = f (n) thỏa mãn các điệu kiện sau
• Nếu hệ thống X chỉ có một trạng thái duy nhất ( n=1) thì độ đa dạng bằng 0
f(1) = 0
• Nếu 2 hệ thống X ( X 1,X2, X3,…) và Y ( Y1, Y2, Y3…) độc lập với nhau nếu kết hợp 2 hệ
thống này thì độ đa dạng của hệ thống mới bằng độ đa dạng của hai hệ thống thành phần.
+ Để đo đọ bất định của hệ thống X ta đưa vào khái niệm entrobi
2. Thông tin trong quản trị kinh doanh
2.1. Định nghĩa thông tin trong quản trị kinh doanh
- Thông tin là những tin tức mới, được thu nhận, được cảm thụ và được đánh giá là có ích cho
việc ra quyết định hoặc giải quyết một nhiệm vụ nào đó trong quản trị kinh doanh.
Định nghĩa trên có thể được biểu diễn bằng sơ đồ về quá trình lĩnh hội thông tin:
Tài liệu
Thu nhận
Cảm thụ
Đánh giá
Sử dụng thông tin
2.2. Vai trò của thông tin trong quản trị kinh doanh



4
2.2.1. Thông tin là đối tượng lao động của cán bộ quản trị nói chung và người lãnh đạo nói
riêng
- Thông tin là căn cứ để tiến hành xây dựng chiến lược của doanh nghiệp
- Thông tin là cơ sở để thực hiện hạch toán kinh tế
- Thông tin trực tiếp tác động đến các khâu của quá trình quản trị kinh doanh
+ Tóm lại: Muốn tiến hành quản trị kinh doanh phải có đầy đủ các thông tin
• Thông tin về ổn định các quá trình kinh tế- kĩ thuật.
•Thông tin về những thay đổi có thể xảy ra của thị trường bên ngoài và những phương
án sản xuất có thể thực hiện được.
•Thông tin về việc lựa chọn các phương án quyết định thích ứng với những thay
đổibên trong và bên ngoài.
+ Chủ thể của quản trị chỉ có thể tác động chính xác với hiệu quả cao đến đối tượng quản trị khi biết:
• Mục đích sản xuất và kết quả cuối cùng.
• Nguồn lao động, vật tư, năng lượng được sử dụng.
• Các thức tiến hành sản xuất, quy trình công nghệ, phân phối điều kiện sản xuất tiên tiến.
• Chức năng của các bộ phận và mối quan hệ giữa chúng. .
• Thực hiện sản xuất tại thời điểm nhất định, dự đoán ngắn hạn về phát triển sản xuất.
2.2.2 Những nhân tố làm tăng vai trò của thông tin trong quản trị kinh doanh
- Kỹ thuật ra quyết định: đã được nghiên cứu tốt, hiện nay đã được xây dựng thành lý thuyết về
phương pháp ra quyết định.
- Thông tin cần thiết cho việc ra quyết định.
2.2.3 Những nhân tố làm tăng vai trò của thông tin kinh tế
- Do sự bùng nổ của thông tin, yêu cầu có phương pháp khoa học để thu thập xử lý một khối
lượng lớn thông tin.
- Sự ra đồi của máy tính điện tử và những ngành khoa học quan trọng mới: điều khiển học, lý
thuyết thông tin, lý thuyết thông tin, lý thuyết hệ thống, vận trù học…
2.3 Phân loại thông tin
2.3.1 Xét theo mối quan hệ giữa bên trong và bên ngoài môi trường
- Thông tin bên trong: là những thông tin phát sinh trong nội bộ của doanh nghiệp, bao gồm các

số liệu về đội ngũ cán bộ, nhân lực, vốn, nguyên vật liệu…
- Thông tin bên ngoài: các thông tin trên thị trường như giá cả, chất lượng, chủng loại sản phẩm,
sự biến động của tiền tệ, dân cư…
2.3.2 Xét theo chức năng của thông tin
- Thông tin chỉ đạo:
+ Mang các mệnh lệnh, chỉ thị, chủ trương, nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế đã định.


5
+ Có các tác động quy định đến mọi phương hướng hoạt động của đối tượng quản lý.
- Thông tin thực hiện: phản ánh toàn diện kết quả thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp
2.3.3 Xét theo cách truyền tin
- Thông tin có hệ thống: truyền đi theo nội dung và thủ tục đã định trước theo định kì và trong
thời hạn nhất định.
- Thông tin không có hệ thống: những thông tin được truyền đi khi có sự kiện đột xuất nảy sinh trong
quá trình sản xuất kinh doanh hoặc xảy ra trên thị trường mang tính chất ngẫu nhiên, tạm thời.
2.3.4 Theo phương thức thu nhận và xử lý thông tin
- Thông tin về khoa học- kỹ thuật
+ Làm cơ sở cho việc chế tạo các loại thiết bị kĩ thuật và tổ chức kinh tế các quá trình công nghệ
+ Do các cơ quan khoa học – kỹ thuật thu thập trong các sách, tạp chí khoa học, các bằng chứng
nhận, phát minh sáng chế, các văn bản thiết kế chế tạo và công nghệ
- Thông tin về tình hình kinh tế như: giá cả, doanh thu, lãi suất, cung cầu trên thị trường
2.3.5 Theo hướng chuyển động của thông tin
- Thông tin chiều ngang : nối các chức năng quản trị của một cấp
- Thông tin chiều dọc ; nối chức năng các cấp khác nhau trong cơ cấu quản trị
2.3.6 Xét theo số lần gia công
- Thông tin ban đầu ( thông tin sơ cấp) : thông tin thu thập ban đầu chưa qua xử lý
- Thông tin thứ cấp: thông tin đã qua xử lý như các báo cáo, các biểu mẫu đã được chỉnh lý theo
một yêu cầu nào đó
2.4 Yêu cầu với thông tin

Thông tin dùng trong quản trị kinh doanh gồm nhiều loại nhưng đều phải bảo đảm các yêu cầu
chung sau đây:
2.4.1 Tính chính xác và trung thực
- Thông tin cần được đo lường chính xác và trung thực
+ Thông tin cần đo lường chính xác và phải được chi tiết hóa đến mức cần thiết làm căn cứ cho
việc đề ra quyết định được đúng đắn mà tiết kiệm được chi phí..
+ Thông tin cần phản ánh trung thực tình hình khách quan của đối tượng quản lý và môi trường
xung quanh để có thể trở thành kim chỉ nam tin cậy cho quản trị.
2.4.2 Tính kịp thời và linh hoạt
- Tính kịp thời của thông tin được quyết định bởi những điều kiện cụ thể, bởi độ chín muồi của
vấn đề.
- Mâu thuẫn giữa tính đầy đủ và tính kịp thời được khắc phục bằng cách hoàn thiện kỹ thuật và
coongngheej xử lý thôn gtin nâng cao trình độ chuyên môn cho người làm công tác thông tin.
- Thông tin cần tiện lợi cho việc sử dụng


6
2.4.3 Tính đầy đủ
- Bảo đảm cung cấp cho chủ thể quản lý những thông tin cần và đủ để ra quyết định có cơ sở
khoa học và tác động có hiệu quả đến đối tượng quản trị.
- Tránh tình trạng thiếu hoặc thừa thông tin
2.4.4 Tính hệ thống và tổng hợp
- Kết hợp các loại thông tin khác nhau theo trình tự nghiêm ngặt nhằm phục vụ cho việc quản lý
có hiệu quả.
- Làm cho chủ thể quản lý có thể xem xét đối tượng quản lý với toàn bộ tính phức tạp, đa dạng
của nó, điều chỉnh sự hoạt động của đối tượng quản lý cho phù hợp với từng tình huống cụ thể.
2.4.5 Tính cô đọng và lôgic
Thông tin phải có tính nhất quán, tính luận cứ, không có chi tiết thừa, tính có nghĩa của vấn đề,
tính rõ ràng của mục tiêu đạt tới nhờ sử dụng thông tin. Thông tin có tính đơn nghĩa để tránh các
cách hiểu khác nhau.

2.5 Đảm bảo thông tin cho các quyết định trong quản trị kinh doanh
2.5.1.Xác định nhu cầu thông tin cho quản trị kinh doanh :
Bao gồm người lãnh đạo cấp cao, người lãnh đạo cấp trung, người lãnh đạo cấp thấp.
2.5.2.Tổ chức hệ thống thông tin trong kinh doanh
+ Sự cần thiết phải tổ chức hệ thống thông tin của doanh nghiệp
• Mở rộng khả năng thu thập thông tin
• Bảo đảm cho người quản trị nhanh chóng nắm được những thông tin chính xác
• Tạo điều kiện để thực hiện nguyên tắc hệ thống trong quản trị
+ Chức năng của hệ thống thông tin của doanh nghiệp
• Thu thập thông tin : phương pháp phỏng vấn trực tiếp khách hàng ; phương tiện kỹ thuật
như điện thoại, fax..; phiếu điều tra
• Xử lý thông tin
+ Nguyên tắc xây dựng hệ thống thông tin
• Căn cứ vào nhu cầu thông tin
• Thuận tiện cho việc sử dụng
• Đưa tin vào một lần và sử dụng nhiều lần
• Đảm bảo sự trao đổi qua lại giữa các hệ thống
• Mô hình hóa các quá trình thông tin
• Kết hợp xử lý thông tin
• Đảm bảo sự phát triển liên tục
• Cán bộ quản trị và người lãnh đạo phải trực tiếp tham gia vào việc thiết kế và xây dựng hệ
thống thông tin.


7
2. 6 Bảo đảm tính hiệu quả của hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin cần được xây dựng theo quan điểm hệ thống chú ý phối hợp các chức
năng và các bộ phận của cơ quan quản trị. Mọi thay đổi trong hệ thống thông tin đêù phải có luận
cứ khoa học, xác định rõ nhu cầu thông tin: chi phí thu thập, xử lý, cung cấp thông tin, mục đích
hoàn thiện và kết quả dự kiến có thể mang lại.

3. Quyết định quản trị kinh doanh
3.1. Khái niệm
Quyết định kinh doanh là hành vi sáng tạo của chủ doanh nghiệp ( Giám đốc) nhằm định ra
mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của doanh nghiệp để giải quyết một vấn đề đã chín
muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật khách quan của hệ thống và việc phân tích các thông tin về
hiện trạng của hệ thống và môi trường.
3.2. Phân loại quyết định
3.2.1 Theo cách phản ứng của người ra quyết định
- Các quyết định trực giác: quyết định xuất phát từ trực giác của con người
- Các quyết định lý giải: quyết định dựa trên các nghiên cứu và sự phân tích có hệ thống một vấn đề.
3.2.2 Theo tính chất của quyết định
- Quyết định về sản phẩm
- Quyết định về giá cả sản phẩm
- Quyết định về thị trường
3.2.3 Theo tầm quan trọng của quyết định
- Quyết định chiến lược: mang tính chất lâu dài, gắn liên với mục tiêu của doanh nghiệp.
- Quyết định sách lược: để khai thác hết tiềm năng của doanh nghiệp
- Quyết định tác nghiệp: quyết định dùng để triển khai chiến lược
3.2.4 Theo thời gian
- Quyết định dài hạn
- Quyết định trung hạn
- Quyết định ngắn hạn
3.3. Các yêu cầu đối với quyết định trong quản trị kinh doanh
- Tính khách quan khoa học
- Tính tối ưu
- Tính cô đọng dễ hiểu
- Tính pháp lý
- Tính có độ đa dạng hợp lý
- Tính cụ thể về thời gian hoạt động
3.4.Các căn cứ ra quyết định



8
- Quyết định phải bám sát mục tiêu chung của doanh nghiệp
- Quyết định của doanh nghiệp phải tuân thủ pháp luật và thông lệ của thị trường.
- Quyết định phải được đua ra trên cơ sở phân tích thực trạng và thực lực của doanh nghiệp.
- Quyết định quản trị kinh doanh khi đưa ra còn xuất phát từ thực tế cạnh tranh trên thị trường mà
doanh nghiệp là một trong các bên tham dự.
- Quyết định quản trị kinh doanh còn phải được đưa ra dự trên yếu tố thời cơ và thời gian.
3.5. Quá trình ra quyết định
Quá trình ra quyết định bao gồm các bước sau:
3.5.1 Sơ bộ đề ra nhiệm vụ: muốn đề ra nhiệm vụ trước hết phải xác định
- Vì sao phải đề ra nhiệm vụ, nhiệm vụ đó thuộc loại nào, tính cấp bách của nó
- Tình huống nào trong sản xuất kinh doanh có liên quan đến nhiệm vụ đề ra
- Khối lượng thông tin cần thiết đã có để đề ra nhiệm vụ, cách thu thập những thông tin còn thiếu.
3.5.2 Chọn tiêu chuẩn đánh giá các phương án
- Thực hiện mục đích đề ra cần phải có tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả.
- Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quá: số lượng và chất lượng, phản ánh đầy đủ những kết quả dự kiến
sẽ đạt được
- Chi phí nhỏ nhất, năng suất cao nhất, sử dụng tiết kiệm chi phí …
3.5.3 Thu thập thông tin để làm rõ nhiệm vụ đặt ra
3.5.4 Chính thức đề ra nhiệm vụ
Bước này có ý nghĩa rất quan trọng để đề ra quyết định đúng đắn, chỉ có thể chính thức đề ra
nhiệm vụ sau khi đã xử lý thông tin thu được do kết quả nghiên cứu.
3.5.5 Dự kiến các phương án có thể
3.5.6 Xây dựng mô hình ra quyết định
Nhờ mô hình và máy vi tính người ta xác định hiệu quả các phương án theo tiêu chuẩn đánh
giá đã chọn, trên cơ sở đó có thể chọn phương án tối ưu
3.5.7 Đề ra quyết định
Trực tiếp đề ra quyết định và chịu trách nhiệm trực tiếp về quyết định đó.

3.6. Triển khai thực hiện quyết định
Việc đề ra quyết định đã khó song việc tổ chức triển khai thực hiện quyết định cũng không kém
phần quan trọng. Nó bao gồm:
- Truyền đạt quyết định tới người thi hành và lập kế hoạch tổ chức thực hiện quyết định
- Kiểm tra việc thực hiện quyết định
- Điểu chỉnh quyết định
- Tổng kết thực hiện quyết định
3.7. Các trở ngại khi ra quyết định


9
Các trở ngại thường gặp là sự thiếu chuẩn xác, thiếu đồng bộ hay bất hợp lý của hệ thống luật
pháp của Nhà nước, mâu thuẫn giữa tham vọng và khả năng có hạn, sự biến động hàng ngày của
thị trường..
3.8. Các phương pháp ra quyết định
3.8.1 Trường hợp đầy đủ thông tin
3.8.1.1 Sử dụng các công cụ của toán kinh tế
Các phương pháp toán kinh tế
Các mô hình thống kê
Các mô hình tối ưu
Tin học và máy tính điện tử
3.8.1.2 Sử dụng các mô hình thống kê
Bao gồm các mô hình toán xử lý các bài toán quản trị kinh doanh mà các thông tin thu lượm
được mang tính tản mạn, ngẫu nhiên được thống kê theo những quy luật ngẫu nhiên.
3.8.1.3.Sử dụng mô hình tối ưu
Là mảng công cụ về quy hoạch, lý thuyết đồ thị, sơ đồ mạng ( PERT), lý thuyết trò chơi…
3.8.2 Trường hợp có ít thông tin
Trường hợp này phải sử dụng kết hợp 2 phương pháp: chuyên gia và so sánh hiệu quả . Các
phương án trên dựa vào việc rút tỉa kinh nghiệm của các chuyên gia rồi loại bỏ phần sai sót chủ
quan của họ để tìm ra tiếng nói chung của nhiều chuyên gia làm quyết định phải lựa chọn.

3.8.3. Trường hợp có rất ít thông tin hoặc không có thông tin
3.8.3.1 Phương pháp cây đồ thị
Đó là việc sử dụng các thông tin về tâm lý các nhân, về đặc điểm nhân cách, tác phong làm
việc…mà thủ lĩnh hoặc các nhà lãnh đạo có thế lực của các tổ chức ( mà tổ chức đang nghiên cứu
phải quan tâm ) để tiên liệu các khả năng hoạt động của các tổ chức đó
3.8.3.2 Phương pháp ngoại cảm của con người
Đó là khả năng tự cân nhắc, tự chịu trách nhiệm của người lãnh đạo khi phải ra các quyết định
có tính thời điểm mà thông tin có quá nhiều hoặc quá it, hoặc khá phân vân…
3.8.3.3. Phương pháp dự đoán của kinh Dịch học
Bước 1: Đổi ngày, giờ, tháng , năm dương lịc ra hệ âm lịch
Bước 2: Tìm “ Thượng quái” bằng cách cộng năm, tháng, ngày ( âm lịch) rồi chia cho
moodun 8
Bước 3: Tìm “ Hạ quái” bằng cách cộng năm, tháng, ngày , giờ (âm lịch) rồi chia cho
moodun 8, số lẻ dư được tra bảng cho sẵn để tìm hạ quái.
Bước 4: Tìm “ Chánh quái ’’bằng cách đặt thượng quái lên hạ quái


10
Bước 5: Tìm “Hỗ quái”bằng cách tạo từ các hào cho trước của chánh quái, hòa 1,2,3,4,5,6
của hỗ quái là các hào 2,3,4,3,4,5 của chánh khoái
Bước 6 : Tìm “ Biến quái”, suy nghĩ từ chánh quái chia modun 6 được số dư nào thì hào
tương ứng gọi là hào động, biến quái là chánh sau khi đã biến đổi hào động
Bước 7: Tìm “ thể”, “ dụng” của chánh quái
Bước 8: Suy đoán để đưa ra quyết định


11
CHƯƠNG 2: VÀI NÉT VỀ CÔNG TY VẬT LIỆU
XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP THƯƠNG MẠI
2.1.Quá trình ra đời và phát triển của Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại

2.1.1.Lịch sử hình thành của Công ty
Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại được thành lập từ ngày 22/10/1957 theo quyết
định số 125/ QĐ_TƯ. Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại được Bộ Tài Chính cấp
giấy phép kinh doanh số 020368 ngày 15/09/1957 và chính thức đi vào hoạt động ngày
22/10/1957
- Tên giao dịch: Công ty vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại.
- Tên t.a :Building material and Contruction Company ( BMC)
- Trụ sở chính: 108 – 110 Nguyễn Trãi – Quận 1- Thành phố Hồ Chí Minh
- Địa chỉ: 444 – Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội.
- Số tài khoản: 0101357059.
- Vốn điều lệ: 11.000.000.000.
- Mã số thuế: 0270098619.
Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại là doanh nghiệp Nhà nước gồm 17 đơn vị
thành viên là các xí nghiệp, chi nhánh nằm trên toàn quốc. Các đơn vị này có quan hệ gắn bó với
nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, thông tin, đào tạo, nghiên cứu hoạt động trong ngành xây dựng.
Hiện nay, Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại với bề dày kinh nghiệm Công ty đã
thực hiện xây dựng nhiều công trình lớn trên khắp cả nước như: Khách sạn quốc tế ASEAN Hà
Nội, khách sạn du lịch công đoàn…Đi đôi với việc đổi mới, cải tiến trang thiết bị, Công ty còn
đầu tư hàng trăm tỉ đồng mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường đối
với những công trình lớn đòi hỏi kĩ thuật tiên tiến và hiện đại.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
2.1.2.1.Chức năng.
Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại hoạt động thực hiện chức năng sản xuất,
kinh doanh theo quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành xây dựng của Nhà nước bao gồm các lĩnh
vực:
- Tổng nhận thầu và nhận thầu thi công xây dựng, lắp đặt máy, trang trí nội ngoại thất các công
trình dân dụng, công nghiệp và các công trình kĩ thuật cơ sở hạ tầng khác.
- Sản xuất các mặt hàng vật liệu xây dựng, sản xuất gỗ, vật liệu trang trí nội thất, đầu tư liên
doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để tạo ra sản phẩm.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng và trang trí nội thất, các thiết bị máy thi công. Đại lí tiêu thụ

các mặt hàng vật liệu xây dựng….
- Tư vấn, thiết kế các công trình đầu tư trong và ngoài nước.


12
- Kinh doanh bất động sản, dịch vụ phát triển nhà.
- Xuất nhập khẩu trực tiếp các vật tư, thiết bị hàng vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, thi
công mỹ nghệ, phương tiện vận tải…
2.1.2.2.Nhiệm vụ.
Công ty sẽ tiến hành nghiên cứu thị trường, xác định mặt hàng thị trường cần.
- Công ty sẽ tổ chức sản xuất theo yêu cầu của khách hàng.
- Công ty không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, tìm mọi cách
giảm chi phí.
- Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ lao động, nâng cao tay nghề…
- Thực hiện nghiêm chỉnh chính sách chế độ pháp luật của Nhà nước về sản xuất kinh doanh.
2.1.3. Quá trình phát triển công ty
Ngày nay, nhờ kinh nghiệm thực tế, sở trường và tri thức tiếp thu trong những năm qua cùng
với tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001-2000 đã được chứng nhận, công ty đã và đang tạo
lập cơ sở cho tương lai để công ty phát triển và mở rộng không ngừng. Với những ý tưởng trên
Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại luôn mong muốn đem kiến thức và kinh
nghiệm tích lũy những năm qua để tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt nhất với giá thành
hợp lý nhất và thiết lập một thương hiệu vật liệu xây dựng và xây lắp có uy tín,... góp phần thúc
đẩy sự tăng trưởng nền kinh tế nước nhà theo kịp sự phát triển của các nước trong khu vực và thế
giới. Đồng thời công ty luôn theo sát những công nghệ mới trong công nghiệp sản xuất để đáp
ứng thật tốt những đòi hỏi của một xã hội hiện đại. Công ty luôn học hỏi và phát huy những công
nghệ tiên tiến để thúc đẩy kế hoạch phát triển công cuộc kinh doanh.
Trong lĩnh vực hoạt động chúng tôi luôn mong đợi sự hỗ trợ và hợp tác của các đơn vị chủ
đầu tư và đối tác.
2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
2.2.1. Bộ máy tổ chức của Công ty

Giám Đốc
PGĐ Kinh Doanh
PGĐ
Kỹ Thuật
PGĐ
Tài Chính
Phòng Nhân Sự
Phòng Thiết Kế


13
Phòng Kỹ Thuật
Phòng
Tài Chính- Kế Toán
Phòng Tổ chức- Hành Chính
Phòng Vật Tư
Phòng Nghiên Cứu và Phát Triển
Phân xưởng 1
Phân xưởng 2
Phân xưởng 3
Phân xưởng 4

Hình 1: Sơ đồ bộ máy của Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại
Qua cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cho ta thấy đây là kiểu cơ cấu trực tuyến chức năng.
Theo kiểu cơ cấu này trách nhiệm và quyền hạn của mỗi thành viên trong công ty được phân chia
rõ ràng và chịu trách nhiệm trước Giám đốc.
- Giám Đốc: Là người giữ vai trò lãnh đạo chung cho toàn công ty, chỉ đạo trực tiếp đến các
phòng ban, các phân xưởng sản xuất, chịu trách nhiệm trước HĐQT về mọi mặt sản xuất kinh
doanh. Đồng thời cũng đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên toàn công ty.
- Phó Giám Đốc( PGĐ): Là người hỗ trợ cho Giám đốc, tư vấn trực tiếp các quyết định của

Giám đốc và thực hiện các quyết định đó. Chỉ đạo thực hiện công tác quản lý các phòng ban
trong công ty.
+ PGĐ kinh doanh: là người quản lý phòng nhân sự và phòng nghiên cứu và phát triển
+ PGĐ kỹ thuật: là người quản lý phòng vật tư, phòng kỹ thuật, phòng thiết kế
+ PGĐ Tài Chính: là người quản lý phòng kế toán, phòng tổ chức- hành chính.
- Phòng Nhân Sự: Theo dõi và điều chỉnh số lượng công nhân viên trong toàn bộ công ty.
- Phòng Nghiên cứu và phát triển: Theo dõi thị trường, đề xuất lãnh đạo công ty những biện
pháp cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Phòng Thiết Kế:Lập kế hoạch, nghiên cứu, thiết kế mẫu mã sản phẩm theo yêu cầu của khách
hàng. Sau khi lập kế hoạch, nghiên cứu, sẽ tiến hành lựa chọn và giao cho phân xưởng sản xuất.
- Phòng Vật Tư: Căn cứ vào kế hoạch cấp phát vật tư, chủ động kiểm tra lại các vật tư thiết bị
sẵn có tại kho, các thiết bị có yêu cầu kĩ thuật hoặc giá cao; quyết toán vật tư với phân xưởng sản
xuất; quản lý và lưu trữ hồ sơ theo quy định của nhà kho
- Phòng Kỹ Thuật: Hướng dẫn kiểm tra công tác kĩ thuật trong phân xưởng và an toàn cho
người lao động
- Phòng Kế toán Tài chính: Có các chức năng sau


14
+ Tính toán, thực hiện kê khai nộp thuế, thanh toán kịp thời các loại thuế phát sinh tại đơn vị, báo
cáo lên cấp trên.
+ Tổ chức theo dõi số lượng sản phẩm sản xuất đã hoàn thành.
- Phòng Tổ chức- Hành chính:Tham mưu cho giám đốc về bộ máy tổ chức cho phù hợp yêu cầu
sản xuất kinh doanh của công ty trước mắt và lâu dài.
- Phân xưởng sản xuất: Là bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm và chịu sự điều hành của Ban
giám đốc Công ty, phối hợp chặt chẽ với các Phòng Nhân Sự, Phòng Thiết kế và phòng Nghiên
cứu và phát triển.


15

2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại
Bảng 1: Bảng kết quả kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính:nghìn đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
So sánh

2011/2010
2012/2011

(+/-)
(%)


16
(+/-)
(%)
1
Năng lực sản xuất (tấn)
20.852
25.600
27.689
4.748
122,77
2.089
108,16
2

Tổng nguồn vốn (ngđ)
25.313.499
23.343.907
26.141.920
(1.969.592)
92.22
2.798.013
111,986
3
Tổng số lao động (người)
260


17
275
280
15
105,77
5
101,82
4
Doanh thu(ngđ)
617.330
947.487
1.057.692
330.157
153,48
110.205
111,63
5

Lợi nhuận trước thuế(ngđ)
192.796
1.518.088
(378.803)
1.325.292
178,74
(1.896.991)
(24,96)


18
6
Thu nhập bình quân (ngđ/người)
2.120
2.516
3.237
396
118,68
721
128,66
7
Chi phí thuế TNDN hiện hành (ngđ)
48.199
379.522
331.323
114,25
8
Lợi nhuận sau thuế (ngđ)
144.597
1.138.566

(378.803)
189,74
(759.763)


19
(130,76)
(Phòng Tài chính_kế toán)
Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm (2010– 2012) theo chiều ngang cho ta thấy vốn điều lệ của công ty không thay
đổi.Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục công ty đã tăng lượng lao động theo từng năm do công ty đã đầu tư thêm máy móc,
thiết bị, đổi mới công nghệ để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Do đó thúc đẩy mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty phát triển nhanh chóng.


20
2.4. Tình hình lao động, tiền lương
2.4.1.Tình hình lao động
Tình hình lao động của công ty được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2: Bảng tổng hợp lực lượng lao động của Công ty Vật liệu xây dựng
và xây lắp thương mại

Chỉ tiêu

2010
Số người Tỉ

Tổng số
Lao động gián tiếp
Trên đại học
Đại học

Phổ thông
Lao động trực tiếp
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Bậc 6
Bậc 7

(người)
260
50
16
21
13
210
42
48
35
31
29
25
0

2011
2012
trọng Số người Tỉ trọng Số người Tỉ

(%)

100
3,12
1,00
1,31
0,81
96,88
20,00
22,86
16,67
14,76
13,81
11,90
0

(người)
275
52
16
22
14
223
43
50
42
30
31
27
0

(%)

100
2,97
0,91
1,26
0,8
97,03
19,28
22,42
18,83
13,45
13,90
12,12
0

(người)
280
55
17
22
16
235
45
54
49
37
35
15
0

trọng


(%)
100
2,62
0,81
1,05
0,76
97,38
19,15
22,98
20,85
15,74
14,89
6,6 9
0

( Phòng Nhân Sự)
Qua bảng trên ta thấy cán bộ quản lý của doanh nghiệp có trình độ đảm bảo. Lao động trực tiếp
được trang bị kiến thức về chức năng nghiệp vụ của mình, điều này tạo tiền đề cho việc hoàn thành
nhiệm vụ được giao cho một cách hiệu quả nhất.
2..4.2.Tình hình tiền lương
- Kế hoạch tiền lương của Công ty là trả công theo đúng cấp bậc công việc, lương cao hay thấp tùy
thuộc theo kết quả kinh doanh của công ty, gắn chặt tiền lương thực tế với tiền lương danh nghĩa để
giảm bớt rủi ro với sự thay đổi của giá cả, trả lương đúng thời hạn quy định để ổn định đời sống cho
người lao động.
- Hình thức trả lương của công ty : căn cứ vào từng vị trí, điều kiện làm việc của từng lao động mà
công ty xác định mức lương phù hợp.
- Tiền lương của 1 công nhân = số ngày công * lương cơ bản/ngày
+ Nếu đi làm tăng ca thì được tính 150% lương cơ bản.
+ Nếu đi làm thêm giờ ngày nghỉ, ngày lễ, chủ nhật thì được tính 200% lương cơ bản.



21
- Hiện nay mức lương cơ bản bình quân của một người lao động là: 3.237.000.đồng.
2.5. Tình hình tài sản cố định
Tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Bảng tình hình tài sản cố định
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
1. TSCĐ hữu hình
- Nguyên giá
- Hao mòn
- Giá trị còn lại
2. TSCĐ vô hình
Tổng TSCĐ

Năm 2010
7.345.086.245
7.990.094.360
645.008.115
7.345.086.245

Năm 2011
8.153.073.159
8.921.092.013
768.018.854
8.153.073.159

7.345.086.245


8.153.073.159

Năm 2012
9.462.670.575
11.425.945.444
1.963.274.869
9.462.670.575
400.000.00
9.862.670.575

( Phòng Tài Chính _ Kế Toán)
Nhìn vào bảng ta thấy năm 2011 và năm 2012 TSCĐ của Công ty tăng nhanh , chiếm tỉ trọng
khá cao trong nguồn vốn. Năm 2012 Công ty tăng thêm lượng TSCĐ vô hình với mục đích đổi mới
công nghệ trong sản xuất nhằm tạo ra sản nhiều sản phẩm có chất lượng cao.
2.6. Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh
2.6.1. Phương pháp tập hợp chi phí và giá thành tại Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp thương
mại
- Phương pháp tập hợp chi phí
+ Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: áp dụng đối với những chi phí liên quan đến một đối tượng
tập hợp chi phí sản xuất. Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc phản ánh thực tế
chi phí phát sinh trực tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí có liên quan.
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm
+ Phương pháp trực tiếp (PP giản đơn): phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc
loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với số lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn.
Giá thành SP
HThành

=

CPSX

DD đầu kỳ

KD

+

Tổng
SX SP

CP

-

CP
DD cuối kỳ

Giá thành Sp =Tổng Giá thành SP HThành / Số lượng sản phẩm hoàn thành
2.6.2. Đánh giá tình hình chi phí của Công ty Vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại
Tập hợp chi phí cho hoạt động kinh doanh của Công ty được thể hiện trong bảng sau:

SX


22
Bảng 4: Tình hình chi phí của Công ty
Đơn vị tính: Đồng
Khoản mục
Giá vốn hàng bán
Chi phí quản lý
Chi phí bán hàng

Chi phí hoạt động tài chính
Chi phí khác
Tổng

Năm 2010
27.251.355.635
1.564.014.097
748.225.960
468.154.421
30.646.002
30.062.396.115

Năm 2011
39.256.103.776
1.781.740.500
943.750.174
869.360.884
319.705.950
43.170.661.284

Năm 2012
34.341.680.592
1.865.617.183
945.051.777
613.902.642
9.833.909
37.776.086.105

( Phòng Tài Chính _ Kế Toán)
Chi phí của Công ty có sự biến đổi qua từng năm. Năm 2011, chi phí khác lớn bởi năm 2011 khôi

phục lại sản
2.7. Tình hình tài chính
- Vốn điều lệ: 11.000.000.000 đồng
+ Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng
+ Số cổ phần và giá trị cổ phần đã góp
Thứ nhất số cổ phần: 1.100.000 cổ phần
Thứ hai giá trị cổ phần: 11.000.000.000 đồng
- Khái quát vấn đề tài chính
Trong 3 năm gần đây, tình hình tài chính của Công ty có sự biến động rõ rệt, được thể hiện trong
bảng sau:


23
Bảng 5: tình hình tài chính của Công ty
Đơn vị tính: Đồng
Năm 2010
Chỉ tiêu

1. Tổng tài sản
- Tài sản cố định
- Tài sản lưu động
2. Nguồn vốn
- Nợ phải trả
- Vốn chủ sở hữu

Năm 2011

Giá trị

Giá trị


25.313.499.579
8.850.055.235
16.463.444.344
25.313.499.579
16.037.827.238
9.275.672.341

23.343.907.855
7.237.874.369
16.106.033.486
23.343.907.855
12.550.147.385
10.793.760.470

Năm 2012
Tỉ trọng
so
với
năm 2010
(%)
92,22
81,78
97,83
92,22
78,25
116,37

Giá trị


Tỉ trọng so
với
năm
2011 (%)

26.141.920.507
7.058.787.140
19.083.133.367
26.141.920.507
14.469.717.192
11.672.203.315

111,99
97,53
118,48
111,99
115,30
108,14

( Phòng Tài Chính _ Kế Toán)
Nhìn vào bảng biểu ta thấy, tổng tài sản của công ty giảm năm 2011. tăng nhanh trong năm 2012.
TSCĐ giảm trong năm 2011 giảm 18,22% ứng với 1.969.591.720 đồng, năm 2012 giảm nhẹ chỉ
giảm 2,47% ứng với 179.087.229 đồng. Ngược lại, TSLĐ lại tăng nhanh trong năm 2012, giá trị tăng
2.977.099.880 đồng ( 18,48%). Tổng nguồn vốn cũng có sự biến đổi tương tự tài sản. Trong đó, nợ
phải trả giảm năm 2011 và tăng trong năm 2012, nguồn vốn chủ sở hữu tăng dần theo từng năm.


24
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÔNG TÁC THÔNG TIN VÀ RA QUYẾT ĐỊNH TẠI CÔNG TY
VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ XÂY LẮP THƯƠNG MẠI

3.1.Trường hợp đủ thông tin
Công ty vật liệu xây dựng và xây lắp thương mại tự tổ chức thực hiện dự án “ Đầu tư xây dựng
tổ hợp sản xuất bê tông thương phẩm và bê tông đúc sẵn ”. Việc xây dựng và mua máy móc, thiết bị
sẽ được thực hiện theo đúng các quy chế quy định hiện hành của Công ty và Bộ Xây dựng.
3.1.1. Cơ sở lý thuyết
Ci = zi * Hi*Ei
Trong đó
Ci : chi phí thực hiện tính cho đơn vị sản phẩm
Zi: giá thành đơn vị sản phẩm
Hi: tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư
3.1.1.1. Tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư
Hi

=

Vdti
Qi

Trong đó
Vdti : Vốn đầu tư phương án i
Qi : sản lượng phương án i
3.1.1.2.Hệ số thu hồi vốn đầu tư
Ei

=

Pi + Kci
Vdti

Pi : Lợi nhuận từ dự án i

Kci : Mức khấu hao năm của dự án i
Phương án được chọn là phương án thỏa mãn 2 điều kiện :
-

Ci min

-

Ei > Edm
3.1.2. Chi phí cho dự án
3.1.2.1.Nguyên vật liệu
Sau khi cân đối vật liệu chủ yếu và nguồn cung cấp, để đảm bảo sản lương 1 năm là 63.891m3.
Công ty đã lập bảng chi phí vật liệu như sau:


25
Bảng 6: Chi phí nguyên vật liệu
( Đơn vị: nghìn đồng)
STT

Tên nguyên vật
liệu, năng lượng

Đơn
vị

Khối
lượng cả
năm
7.847


Đơn giá
(chưa có
VAT)
681

Thành tiền

Tấn

Mức tiêu
hao cho
1m3
0,157

1

Xi măng PC30

2

Đá 1x2

M3

0,533

29.477

80


2.358.160

3

Cát vàng

M3

0,241

21.056

39

821.190

4

Nước

M3

0,10

18.711

4,3

80.456


5

Phụ gia cho bê
tông dẻo hóa
Vật liệu khác

Kg

7,09

615.874

0,7

431.112

1%

903.496

Điện cho quá
trình sản xuất
đúc CK
Thép cho quá
trình đúc cầu
kiện
Tổng cộng

KW/

h

4,2

30.673

1,8

55.212

Kg

120,0

128.101

3,9

499.597

6
7
8

5.344.044

10.493.267

- Chương trình cung cấp nguyên vật liệu sản xuất:
+ Xi măng PC30: bằng xe ôtô chuyên dùng từ nhà cung cấp

+ Đá 1x2(sạch): hàng ngày, bằng ôtô nhà cung cấp
+ Cát vàng: hàng ngày, bằng ôtô nhà cung cấp
+ Phụ gia bê tông: cấp 1 tháng 1 lần từ thành phố Hà Nội
+ Các vật liệu khác: cung cấp thường xuyên tại thị trường lân cận.
3.1.2.2.Phân tích tài chính.
a.Vốn đầu tư.
‫ ٭‬Vốn đầu tư xây lắp cơ bản.
Tổng nhu cầu vốn xây lắp là: 4.796.624.000 đồng. Bao gồm chi phí xây dựng nhà xưởng và các
công trình phụ trợ như bảng sau:


×