Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Phân tích dự án thuê hoặc mua xe container CT2 (40t) vận chuyển hàng may mặc bao tuyến hải dương hải phòng trong thời kỳ phân tích 10 năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.35 KB, 45 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương
mại quốc tế, tạo cơ hội cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào các ngành
nghề may mặc, điện tử, vận tải, viễn thông,…Đây có thể là thách thức gây ra nhiều
khó khăn khi chúng ta kinh doanh và cạnh tranh cùng với các nước có nền kinh tế lớn
song nó cũng mang lại cho nước ta nhiều cơ hội phát triển. Và ngành kinh tế vận tải
đường bộ cũng không nằm ngoài sự vận động của đất nước. Được sự hỗ trợ của chính
phủ cũng như những thuận lợi do điều kiện tự nhiên mang lại làm cho ngành vận tải
đường bộ phát triển mạnh.
Cùng với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới, cuộc sống người dân
ngày càng cao, sự mọc lên của các khu công nghiệp may mặc tại khu vực Hải Dương
như khu công nghiệp Cẩm Giàng, Nam Sách,…. Nó kéo theo sự gia tăng về nhu cầu
vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu cũng như nhu cầu đi lại. Trước tình hình đó đòi
công ty vận tải Trường Sinh và ngành vận tải Hải Dương nói chung phải không ngừng
phát triển và hoàn thiện về mọi mặt: quy mô, số lượng, tổ chức, chủng loại phương
tiện để đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó.
Việc công ty thuê hoặc mua xe container CT2 (40T) nhằm đáp ứng các nhu cầu
vận chuyển hàng may mặc của các doanh nghiệp không ngừng tăng là một phương án
kinh doanh khả thi với nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng trên khu vực Hải Dương,
nhằm đáp ứng xu thế toàn cầu hoá hiện nay. Tuy nhiên chi phi đầu tư cho xe container
để chuyên vận chuyển hàng là tương đối lớn. Vì thế doanh nghiệp cần phải xem xét,
tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng trước khi ra quyết định mua mới hay thuê tài sản. Vấn đề
đặt ra ở đây là đầu tư như thế nào để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất, đạt được mục
tiêu của nhà đầu tư.
Để vận dụng kiến thức đó được tiếp thu về phân tích hoạt động tài chính và quản
lý dự án đầu tư vào phân tích, xây dựng hiện gía thuê, mua, em chọn đề tài:
Phân tích dự án thuê hoặc mua xe container CT2 (40T) vận chuyển hàng may
mặc bao tuyến Hải Dương_ Hải Phòng trong thời kỳ phân tích 10 năm.
Bài tập lớn gồm 3 phần:
Chương 1: Giới thiệu về công ty TNHH Trường Sinh Hải Dương



Chương 2: Cơ sở lý thuyết về công tác tính chi phí theo thuê, vay mua, thuê mua
và tự khai thác.
Chương 3: Phân tích các thông số kỹ thuật, cách tính chi phí cho tài sản, tính cho
các chỉ tiêu và lựa chọn.


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH TRƯỜNG SINH
HẢI DƯƠNG
1.1. Quá trình hình thành
1.1.1 Tên và địa chỉ công ty
Tên doanh nghiệp

: Công ty TNHH TRƯỜNG SINH

Tên giao dịch tiếng Anh

: TRƯỜNG SINH company limited.

Tên viết tắt

: TRƯỜNG SINH LTD

Địa chỉ

: 155 Quang Trung, phường Bình Hàn, thành phố Hải

Dương
Điện thoại


: 03203.755.755

Fax

: 039859030588

Vốn điều lệ

: 150.000.000.000 đồng

Mã số thuế

: 024334

1.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty TNHH Trường Sinh Hải Dương thuộc công ty Cổ phần Đại lý Liên
hiệp Vận chuyển GM. Tập đoàn GM được thành lập ngày 24/7/1993 (tiền thân là
doanh nghiệp Nhà nước thuộc Cục đường bô Việt Nam, thành lập năm 1991) - là đơn
vị đầu tiên trong cả nước được Nhà nước chọn làm thí điểm chuyển thành Công ty cổ
phần. Để đáp ứng nhu cầu khách hàng cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh và quy
mô hoạt động, Công ty đã liên tục phát triển các chức năng kinh doanh của mình. Hiện
nay, Công ty có 4 chi nhánh tại các địa phương trên cả nước: Hải Phòng, Hà Nội, Hải
Dương, tp Hồ Chí Minh; 8 văn phòng đại lý, 2 văn phòng khối bến bãi, 3 xí nghiệp, 1
công ty liên doanh và 3 phòng ban nghiệp vụ. Từ giữa năm 1999, Công ty thực hiện
xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 và đã được tổ chức SGS của Thụy Sỹ
cấp chứng nhận vào ngày 05/2/1999. Được thành lập từ năm 1991 với hình thức mới
là công ty cổ phần, GM đã trải qua hơn 20 năm hoạt động và không ngừng phát triển
trên lĩnh vực kinh doanh giao nhận, vận chuyển hàng hoá nội địa. Mức độ tăng trưởng
doanh thu của Công ty trung bình khoảng 15%/năm và đạt hơn 80 tỷ đồng năm 2005.
Sự phát triển về quy mô, ổn định về tài chính, quan hệ mở rộng với nhiều đối tác cùng

với kinh nghiệm hoạt động lâu năm và đội ngũ nhân viên mạnh về chuyên môn nghiệp


vụ là những ưu thế làm tăng khả năng cạnh tranh của GM. Từ khi thành lập tới nay,
Công ty không có các cổ đông là thể nhân nắm giữ trên 5% vốn cổ phần. Pháp nhân
duy nhất nắm giữ trên 15% vốn cổ phần là công ty Trường Sinh (5644 cổ phần, chiếm
tỷ lệ 26,63%).
1.2. Lĩnh vực hoạt động và kinh doanh của công ty
Trải qua những giai đoạn thăng trầm của lịch sử, ngày nay Công ty TNHH Trường
Sinh đã trưởng thành và phát triển không ngừng nhiều ngành nghề kinh doanh.

• Kinh doanh kho bãi và các hoạt động hỗ trợ vận tải
• Vận tải đường bộ
• Vận tải công công xe bus, taxi,…
• Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng
• Xây dựng cây xăng
• Xây dựng nhà các loại
Với những ngành nghề kinh doanh trên Công ty luôn thể hiện được thế mạnh
của mình, có hệ thống dịch vụ vận tải khép kín bao gồm đại lý xe chở hàng, đại lý vận
tải container, khai thác bến bãi, vận tải, kinh doanh kho bãi, giao nhận ngoại thương,
bảo hành container khô. Đây là cơ sở để GM định hướng phát triển hệ thống Logistic
Supply Chain trong tương lai. GM đứng hàng thứ 5 ở Việt Nam về vận tải siêu trường
siêu trọng, có khả năng vận chuyển các loại máy móc thiết bị đặc biệt nặng hàng trăm
tấn như dàn khoan, turbin, thiết bị điện hạng nặng, vận chuyển các loại máy móc thiết
bị phục vụ cho nhu cầu của người dân cũng như các doanh nghiệp. Trong lĩnh vực vận
tải đa phương thức, GM có thế mạnh của hệ thống dịch vụ vận tải khép kín nên có khả
năng giảm chi phí kinh doanh, tạo nên sức cạnh tranh cao.
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng trong quy
trình sản xuất kinh doanh. Cung với sự phát triển của nền kinh tế, công ty Trường Sinh

luôn quan tâm đến việc kiện toàn bộ máy quản lý sao cho phù hợp với năng lực sản
xuất kinh doanh của Công ty .


Sơ đồ cơ cấu tố chưc bộ máy hoạt động của công ty
Ban giám đốc

P.Hành chính P.Kế toán thương vụP. KT bãi TMLP. khai thác và đại lý xe
P. An bến bãi

Bãi Bình Hàn

Bãi Tiền Trung

Bãi Đình Vũ

1.3.1. Chức năng nhiệm vụ bộ máy quản lý

• Ban giám đốc: Chịu trách nhiệm tổ chức và quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về hiệu quả hoạt động
kinh doanh của công ty và việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình (quy định
cụ thể tại Điều lệ công ty).



Phòng hành chính: Có chức năng tham mưu cho lãnh đạo về định hướng phát

triển và quản lý cán bộ công nhân viên, ban hành các thủ tục và áp dụng chế độ trả
lương, thưởng và các chế độ khác cho người lao động. Có kế hoạch đào tạo để nâng
cao chất lượng đội ngũ lao động... đáp ứng yêu cầu sản xuất..




Phòng an ninh bến bãi: Giữ gìn trật tự an ninh bến bãi, trông coi cơ sở vật chất

cũng như hàng hoá ở bến. Phòng an ninh cũng được chia thành từng nhiệm vụ cụ thể
cho từng đối tượng cụ thể thiết lập vai trò và trách nhiệm tương ứng của tất cả các bên
liên quan, ở cấp độ quốc gia, để đảm bảo an ninh; đảm bảo sự so sánh và trao đổi kịp
thời, có hiệu quả những thông tin liên quan đến an ninh



Phòng marketing: có nhiệm vụ hoạch định chiến lược marketing của Công ty.

Thiết lập ngân sách marketing. Chịu trách nhiệm cao nhất về tổ chức và chất lượng
hoạt động tiếp thị, quảng bá hình ảnh và sản phẩm - dịch vụ của công ty ra công chúng


và trong nội bộ nhằm thúc đẩy và đạt được mục tiêu của Công ty. Xây dựng kế hoạch
và thực hiện Marketing truyền thông trên internet.

• Phòng kế toán thương vụ: Có chức năng huy động vốn cho nhu cầu hoạt động
của công ty. Ghi chép phản ánh tình hình hoạt động hàng ngày của công ty theo quy
định của Nhà nước. Lập báo cáo tài chính và cung cấp kịp thời và chính xác các thông
tin tài chính cần thiết cho Giám đốc nhằm phục vụ cho việc ra quyết định

• Phòng vận tải đường bộ: Vận chuyển container hàng hoá từ doanh nghiệp đến
cảng vào các depot và vận chuyển hàng nhập từ các depot về doanh nghiệp, bãi
container.


• Phòng khai thác và đại lý xe: Quản lý đội xe, làm thủ tục cho xe ra vào bến để
làm hàng, ký hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm hàng hoá, hợp đồng thuê, xe,
hợp đồng lái xe, ký phát vận đơn hoặc chứng từ vận tải tương đương, cung ứng vật tư,
nhiên liệu…trình kháng nghị, thông tin liên lạc với chủ xe hoặc người khai thác xe,
Thu chi các khoản liên quan đến hoạt động khai thác xe, giải quyết các tranh chấp về
hợp đồng vận chuyển.

• Khai thác bãi TML: quản lý vỏ container rỗng tránh mất mát trộm cắp cung cấp
vỏ container khi có hang hoá cần vận chuyển quản lý vệ sinh sửa chữa container rỗng

• Bãi Bình Hàn: Quản lý container xe ra vào, quản lý và tổ chức xếp dỡ hàng đúng
thời gian xếp dỡ, không chậm thời gian xe chạy.

• Bãi Đông Hải depot : Là bãi chứa container rỗng do xe chở về hoặc vỏ container
sau khi khách hàng chuyên chở hàng hoá xong trả vỏ về.. ngoài ra ở bãi này còn tiến
hành các dịch vụ vệ sinh, sửa chữa container.
Bãi Tiền Trung: Cũng quản lý container ra vào, quản lý và tổ chức xếp dỡ hàng đảm
bảo đúng thời gian xếp dỡ, không chậm thời gian xe chạy
1.4. Phân tích số liệu ban đầu để thực hiện dự án đầu tư.
1.4.1.Phân tích thị trường.
Thị trường là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu và quy mô dự án. Mục
đích nghiên cứu thị trường nhằm xác định các vấn đề:
- Thị trường cung cầu sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại của dự án, tiểm năng phát
triển của thị trường này trong tương lai.
- Đánh giá mức độ cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm so


với các sản phẩm cùng loại có sẵn hoặc các sản phẩm ra đời sau nay.
- Các chính sách tiếp thị và phân phối cần thiết để có thể giúp việc tiêu thụ sản
phẩm của dự án

- Ước tính giá bán và chất lượng sản phẩm (Có so sánh với các sản phẩm cùng
loại có sẵn và các sản phẩm có thể ra đời sau này).
- Dự kiến thị trường thay thế khi cần thiết.
Để phân tích dự án việc nghiên cứu thị trường là rất quan trọng, qua tìm hiểu ta
thấy tại Hải Dương có nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đang sản xuất hàng
may mặc, da giầy, điện tử,...thường xuyên có nhu cầu vận chuyển hàng hoá của mình
từ doanh nghiệp đến các bến cảng Hải Phòng để xuất nhập khẩu và ngược lại vận
chuyển các nguồn nguyên liệu chưa chế biến về doanh nghiệp của mình. Theo Báo cáo
thường niên ngành vận tải các loại hàng may mặc, da giầy của các công ty năm 2012
của Công ty may mặc trong khu công nghiệp là hơn 5 triệu lượt vận tải tuyến Hải
Dương_Hải Phòng và đang gia tăng hàng ngày. Phân tích và Dự báo thị trường vận tải
cả nước nói chung và khu vực miền bắc nói riêng, vận chuyển hàng khô bằng đường
bộ trong khu vực và sang các nước châu Á chiếm đến 38.11% tổng khối lượng hàng
hoá vận chuyển trong nước và xuất khẩu (so với mức 37.56% của năm 2011). Trong
đó, vận chuyển hàng may mặc tuyến nội địa từ Hải Dương _Hải Phòng cũng đóng góp
không nhỏ vào sự phát triển của nghành vận chuyển hàng hoá đường bộ của khu vực
(chiếm tới 62% tổng hàng hoá vận chuyển tuyến Hải Dương_Hải Phòng năm 2011).
Năm 2012, khối lượng hàng hoá vận chuyển trên tuyến này là hơn 5 triệu lượt trị giá
hơn 632 triệu đô la Mỹ. Vì thế ta nên chọn thị trường kinh doanh xe vận tải hàng may
mặc tuyến Hải Dương_Hải Phòng để thực hiện dự án.
Việc chọn hàng may mặc làm mặt hàng để vận chuyển và chọn thị trường tại khu
vực Hải Dương là thích hợp và có khả thi với dự án. Bởi vì hàng may mặc là hàng hóa
có nhu cầu mang tính chất ổn định, nhu cầu vận chuyển quanh năm, ít có xu hướng
giảm, do vậy nguồn doanh thu cho nhà đầu tư theo đó ổn định thậm chí tăng cao. Hiện
nay nhu cầu vận chuyển hàng may mặc ngày càng tăng, vì các doanh nghiệp tăng khối
lượng hàng hoá sản xuất và có thêm nhiều đơn đặt hàng trong và ngoài nước. Do đó
tình hình vận chuyển loại hàng này trên tuyến Hải Dương _Hải Phòng phát triển và có
tiềm năng lớn trong tương lai.



1.4.2. Phân tích tình hình về hàng hóa.
* Đặc điểm của hàng may mặc:
- Hàng may mặc là loại hàng hoá được sản xuất theo đơn dặt hàng nhưng được
tiêu thụ quanh năm
- Được đóng gói với khối lượng nhẹ, dễ dàng trong khâu vận chuyển và bốc dỡ.
- Chất lượng và chủng loại các loại hàng hoá này cũng rất phong phú và đa dạng
tùy thuộc vào từng doanh nghiệp và tường đơn đặt hàng của các hàng hoá này.
* Tính chất của hàng may mặc:
Hàng may mặc là loại hàng hoá làm bàng các chất liệu nhẹ mỏng, đã được gia công
và tạo thành những sản phẩm hoàn chỉnh đóng mác, bao bì. Chính vì vậy hàng hoá này
khá dễ dàng trong quá trình vận chuyển cũng như bốc dỡ khi lên, xuống xe. Tuy
nhiên, các mặt hàng này thường là các mặt hàng may mặc xuất khẩu sang nước ngoài,
nên trong quá trình vận chuyển cần tránh sự va đập mạnh hoặc chịu các sự tác động
của nhiệt độ, độ ẩm...có thể làm hư hỏng mất giá trị của hàng hoá, do những tính chất
trên mà khi vận chuyển, bảo quản phải kiểm tra thường xuyên độ ẩm, nhiệt độ, mùi
vị…. để thông gió kịp thời nhằm giảm độ ẩm và nhiệt độ. Khi vận chuyển hầm xe đảm
bảo phải sạch khô, nắp xe phải kín, hang xếp trong hầm xe phải đảm bảo độ cao chất
xếp cho phép xe container vận chuyển hàng may mặc có thể dùng xe container hàng
khô tổng hợp hoặc xe chuyên dùng.
Như vậy qua phân tích trên ta thấy loại hàng trên có thể chọn loại xe container
hàng khô tổng hợp để vận chuyển và khi vận chuyển phải đảm bảo nghiêm ngặt những
yêu cầu cần thiết đã nêu.
1.4.3. Lao động của công ty
Đội ngũ nhân viên của công ty cũng không ngừng phát triển qua từng năm.
Hiện nay lao động của công ty được thể hiện khái quát qua bảng sau:
Bảng 2.1: Số lao động của công ty
Trình Độ

Số Lượng


Tỷ Lệ

Đại học và trên đại học
Cao đẳng, trung cấp, sơ cấp
Lao động Phổ thông

5
15
33

9.43%
28.31%
62.26%

Tổng số

53

100%


1.5. Phân tích tình hình bến bãi.
1.5.1 Bến bãi tại công ty vận tải Trường Sinh:
- Điều kiện tự nhiên:
Bến bãi của công ty nằm ngay tại trụ sở chính của công ty tại phường Bình
Hàn, thành phố Hải Dương, có vị trí thuận lợi nằm ngay trên tuyến đường quốc lộ 5
Hà Nội_Hải Phòng với 4 làn đường rộng, dễ dàng cho xe ra vào bến, không gây tình
trạng ùn tắc hoặc tắc nghẽn giao thông, do lượng xe ra vào bên hàng ngày là thường
xuyên và với khối lượng lớn nên công ty đã chọn địa điểm đặt tại đây, ngay từ khi
doanh nghiệp mới thành lập, giúp giao thông thuận tiện .

Bến bãi xe của công ty có diện tích 3500 với sức chứa 20 xe với trọng tải 30_45
tấn ngày đêm đáp úng cho nhu cầu bến bãi đỗ xe, dỡ xếp hàng của doanh nghiệp.
Chiều dài 70m, rộng 50 m với tường bao được xây kín có trạm gác bảo vệ bến
bãi kiểm soát các hoạt động ra vào của các loại xe của doanh nghiệp, đảm bảo an ninh
và trật tự tránh xảy ra tình trạng mất mát.
1.6.2. Hạ tầng bến bãi Bình Hàn

• Tổng diện tích 3500
• Chiều dài 50 m
• Chiều rộng 70 m
• Công suất : 20 xe container ngày đêm ra vào
• Khu vực để hàng 360
1.6.3. Thíêt bị xếp dỡ chính

• Cẩu đa năng Liebherr 40T: 1 chiếc
• Xe nâng container hàng: 2 chiếc
• Xe nâng container rỗng: 2 chiếc
• Xe nâng hàng Forklift 2,5t: 2 chiếc
• Xe nâng hàng Forklift 5t: 1 chiếc
• Xe nâng hàng Forklift 7t: 1 chiếc
• Đầu kéo xe container: 7 chiếc
• Rơmóoc container: 12 chiếc


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC TÍNH CHI PHÍ THEO
THUÊ, VAY MUA VÀ TỰ KHAI THÁC
2.1 Cơ sở lý thuyết về công tác phân tính chi phí thuê, mua.
2.1.1 Mục đích của phân tích tài chính
- Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có
hiệu quả dự án đầu tư.

- Tính toán các khoản chi phí, lợi ích hiệu quả trên góc độ kinh tế.
- Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính.
2.1.2 Vai trò của phân tích tài chính
Đối với chủ đầu tư: Cung cấp các thông tin cần thiết để chủ đầu tư đưa ra quyết
định có nên đầu tư hay không.
Đối với cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư của nhà nước: là căn cứ để xem
xét cho phép đầu tư đối với dự án sử dụng nguồn vốn nhà nước.
Đối với cơ quan tài trợ: để quyết định tài trợ vốn cho dự án.
2.1.3 Bản chất giá trị của tiền theo thời gian

• Do ảnh hưởng của lạm phát
• Do ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên
• Do thuộc tính vận động và khả năng sinh lời của tiền
2.1.4. Thuê tài sản.
Khái niệm: Thuê tài sản về mặt hình thức là người có tài sản tạm thời dừng việc
sử dụng và quản lí tài sản đó cho người thuê tài sản.Người đi thuê được quyền sử dụng
tài sản ấy, trả cho người có tài sản một khoản tiền, gọi là tiền thuê theo tháng, quý,
năm.....
Thuê tài sản là một hợp đồng trong đó:
- Người cho thuê tạm thời không sử dụng tài sản đó trong một thời gian và
người đi thuê được quyền sử dụng tài sản đó, được ghi trong hợp đồng: thời gian sử
dụng, điều kiện sử dụng, khu vực hoạt động,.. theo những điều kiện ghi trong hợp
đồng và chịu những nội dung ghi trong hợp đồng, trả cho người thuê một khoản tiền
ghi trong hợp đồng.
Những điều kiện chi tiết ghi trong hợp đồng quy định quyền và trách nhiệm các
bên.
Tùy theo hợp đồng thuê mà có các chi phí liên quan hợp đồng thuê tài sản.


Bất kể một hợp đồng thuê tài sản có 4 nội dung chính:

+ Chủ thể.
+ Đối tượng: Tài sản thuê các điều kiện sử dụng khai thác đi kèm.
+ Thời gian và các đối tượng hoạt động.
+ Điêu kiện thanh toán.
Thường trách nhiệm của các bên càng cao thì giá thuê càng cao. Trách nhiệm
và nghĩa vụ, quyền lợi của bên thuê với bên cho thuê đối với tài sản trong suốt thời
gian có hiệu lực của tài sản (căn cứ vào điều kiện trong hợp đồng)
- Tính toán được các chi phí cho thuê tài sản.
Thuê mua là một thuật ngữ chỉ về hoạt động được quy định trong hợp đồng
thuê mua, theo đó người có tài sản (chủ sở hữu) đồng ý cho người thuê, thuê tài sản
của mình trong một khoảng thời gian nhất định.
Người đi thuê trả cho người thuê một số tiền bao gồm cả tiền thuê và tiền mua.
Kết thúc thời gian có hiệu lực của hợp đồng, bên thuê thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
huyển của mình, bên cho thuê chuyển giao quyền sử dụng tài sản và quyền sở hữu tài
sản cho người thuê mua.
Vay mua: là thuật ngữ không phải không phải chỉ đi mua tài sản bằng tiền đi
vay, mà chỉ mua tài sản đã chuẩn bị cầm cố bởi ngân hàng, bên có tài sản mong muốn
bán tài sản trả tiền cầm cố. Còn bên vay không có đủ tiền chi trả ngay.
Việc một tổ chức muốn thuê một tài sản, mà tài sản đó cầm cố bởi ngân hàng ,
tổ chức tài chính và sự chấp thuận của ngân hàng cầm cố, trả cho ngân hàng số tiền
thuê cà vay theo quy định của hợp đồng. Kết thúc thời gian cho thuê ngân hàng có
quyền chuyển giao quyền sở hữu co người sở hữu tài sản cho người vay mua.
2.1.5. Các loại thuê tài sản.
Trong một giao dịch thuê về pháp lý, người cho thuê có quyền sở hữu tài sản,
người đi thuê không có quyền sở hữu mà chỉ có quyền sử dụng tài sản trong thời gian
thuê. Dịch vụ đi kèm cũng rất khác nhau, đối với thuê tài chính có các dịch vụ trọn gói
(full services), người cho thuê (lesssor) chịu trách nhiệm duy tu bảo dưỡng, mua bảo
hiểm và thậm chí đóng thuế tài sản. Thông thường thuê tài chính (finanial lease) là loại
thuê tài sản không bao dịch vụ (net leases). Có nhiều hình thức thuê, được phân biệt
căn cứ vào tính chất cuả từng hợp đồng thuê.



1. Thuê hoạt động
Một hợp đồng thuê hoạt động là một hợp đồng thuê ngắn hạn (short term) và
nguời cho thuê (lessor) được quyền kết thúc hợp đồng trước thời hạn.
Chi phí thuê thường bao gồm cả hao mòn tài sản, chi phí bảo dưỡng, bảo hiểm,
và mức lợi nhuận của bên cho thuê. Chi phí thuê thường cao vì bên cho thuê chịuc
nhiều rủi ro đối với sự lạc hậu và giảm giá thi trường của tài sản.
2.Thuê tài chính.
Thuê tài chính hay còn gọi là thuê vốn, đơn giản đây chỉ là một phương pháp tài
trợ. Thông thường một hoạt động thuê tài chính được tiến hành qua các bước sau:
Người đi thuê lựa chọn tài sản và thương lượng giá cả, sau đó sẽ thương lượng
với một công ty cho thuê tài sản. Công ty cho thuê với tư cách là người cho thuê sẽ
mua tài sản và chuyển thẳng tài sản đến bên thuê. Người đi thuê trong tình huống này
giống như đi vay một khoản nợ và ngược lại người cho thuê là người cho vay với tư
cách là một chủ nợ có đảm bảo.(Còn 1 cách khác là, người đi thuê bán tài sản mà mình
đang sở hữu cho bên cho thuê, sau đó thuê lại tài sản này. Thường phương pháp này áp
dụng trong ngành bất động sản)
2.1.6 Các lợi ích của việc thuê tài sản:
Có nhiều lí do khiến việc lựa chọn hinh thức thuê tài sản ngày cáng trở nên phổ
biến. Chúng ta sẽ nghiên cứu một số lợi ích có thể mang lại từ việc thuê tài sản, tuy
nhiên không phải tất cả những lợi ích này đều đúng trong mọi trường hợp.
1. Tránh được những rủi ro do sở hữu tài sản.
Khi mua một tài sản, người sử dụng phải đối đầu với những rủi ro do sự lạc hậu
của tài sản, những dich vụ sửa chữa bảo trì, giá trị còn lại của tài sản. Thuê là một cách
để giảm hoặc tránh những rủi ro này. Rủi ro về lạc hậu của tài sản là một rủi ro lớn
nhất mà người chủ sở hữu tài sản phải gánh chịu. Trong nhiều hợp đồng thuê, người
đi thuê có quyền chấm dứt hợp đồng thuê trước thời hạn và chịu một khoản phạt. Vì
vậy rủi ro về sự lạc hậu của tài sản và giá trị còn lại của tài sản sẽ do người cho vay
gánh chịu. Để bù đắp rủi do này, người cho thuê phải tính các chi phí thiệt hại vào chi

phí cho thuê, ngươc lại người đi thuê phải trả thêm chi phí để tránh những rủi do này.


2. Tính linh hoạt (quyền hủy bỏ hợp đồng thuê).
Các hợp đồng thuê tài sản với các điều khoản có thể hủy ngang giúp người đi
thuê có thể phản ứng nhanh chóng trước những thay đổi của thị trường. người đi thuê
có thể thay đổi tài sản một cách dễ dàng hơn so với việc sở hữu tài sản.
3. Lợi ích về thuế.
Đối với thuê hợt động, công ty thuê (leasee) sẽ được một khoản lợi ích về thuế
vì chi phí thê được tinh vào chi phí trước khi xác đinh lợi nnhuận nộp thuế. Tuy nhiên
cũng cần lưu ý là công ty chỉ được hưởng lợi từ lá chắn thuế khi công ty có lợi nhuận.
Ngược lại công ty khong thể giảm được chi phí thuê nhờ vào lá chắn thuê khi công ty
thua lỗ.
Đối với thuê tài chính, công ty cho thuê (lessor) được hưởng lợi từ thuế do chi
phí khấu hao tài sản được khấu trừ thuế, trong khi công ty đi thuê không được hưởng
lợi từ điều này. Dựa vào điểm này mà công ty đi thuê (leasee) có thể thương lượng để
có chi phí đi thuê thấp hơn.
4.Tính kịp thời.
Việc mua một tài sản thường phải mất môt thời gian dài cho một quy trình ra
quyết định đầu tư. Trong một số trường hợp, quy trình ra quyết định thuê tài sản có thể
là nhanh hơn và đáp ứng kịp thời hơn nhu cầu sử dụng tài sản của công ty.
5.Giảm được những han chế tín dụng.
Đi thuê tài sản sẽ giúp cho người đi thuê có được tài sản sử dụng trong điều
kiện ngân quỹ hạn hẹp, trong trường hợp công ty không có tiền để mua tài sản hoặc
không có vốn đối ứng trong các hợp đồng vay để mua tài sản. Mặt khác, việc đi thuê
taì sản có khả năng không làm tăng tỉ số nợ công của công ty.
2.2. Phân tích ngân lưu của công ty khi quyết định thuê so với mua tài sản
2.2.1. Ngân lưu của công ty khi đi thuê tài sản:
Giả sử tài sản thuê với n thời đoạn, chi phí thuê tính cho mỗi thời đoạn là L t và
Kd là chi phí nợ sau thuế. Chi phí thuê tài sản chính là tổng giá trị hiện tại của chuỗi

tiền thuê Lt mà công ty phải trả trong n thời đoạn.
Chi phí thuê =
Trong đó:
Tc : Tỷ lệ thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (Tc =25%)
Lt : Số tiền thuê hàng năm


Kd: Tỷ suất sử dụng chi phí nợ sau thuế.
Kd = Lãi suất tiền đi vay x( 1-Tc)
(Chỉ có hiệu dụng khi kinh doanh có lãi.)
Suất chiết khấu thích hợp để tính giá trị hiện tại về mặt tổng quát sẽ bắng suất
sinh lợi của một tài sản có rủi do tương đương. Dòng tiền thuê tài sản là một khoản chi
phí phải trả cố định đối với công ty, nó được xem như một khoản thanh toán cố định
cho một món nợ, vì vậy rủi ro của chi phí thuê tài sản được xem tương đương với rủi
ro của một khoản nợ vay.
2.2.2 Chi phí mua tài sản.
Giả sử tài sản mua có giá trị thanh lý là S, sự khác nhau về chi phí sửa chữa bảo
trì giữa tài sản thuê và tài sản mua (nếu có) là Mt giá mua tài sản là I0, chi phí khấu hao
Dt. Chi mua tài sản là tổng hiện giá của dòng tiền chi ra mua tài sản, chi phí bảo trì sửa
chữa sau thuế trừ đi phần tiết kiệm thuế nhờ khấu hao (lá chắn thuế của khấu hao) và
trừ đi khoản thu từ giá trị thanh lý tài sản.
Chi phí mua tài sản: = Io +
Io: Giá trị mua tài sản.
Dt: Chi phí khấu hao.
S: Giá trị thanh lý.
Để phân tích quyết định mua tài sản, ta phải so sánh chi phí mua với chi phí
thuê, chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng tài sản đã điều chinh lá chắn thuế của
khấu hao cũng được chiết khấu với mức rủi ro thấp nhất là chi phí sử dụng nợ sau
thuế. Giá trị thanh lý tài sản là một khoản thu có rủi ro gắn với rủi ro hoạt động của
công ty nên được chiết khấu với chi phí vốn trung binh trọng số của công ty.

2.3. Quyết định thuê hay mua tài sản
Nếu chi phí cho việc mua tài sản lớn hơn chi phí thuê thì công ty nên chọn
phương án thuê tài sản, vì đi thuê có lợi ích hơn và ngược lại.
Lợi ích của việc thuê tài sản = Chi phí mua – Chi phí thuê


2.4. Các khoản mục chi phí và cách tính chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về
lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doannh trong một thời kỳ nhất định.
Theo khoản mục chi phí: chi phí sản xuất kinh doanh gồm 12 khoản mục sau:
2.4.1 Chi phí khấu hao cơ bản
- Khái niệm: Chi phí khấu hao tài sản cố định là tổng số tiền khấu hao tài sản cố
định phải trích trong kỳ của tất cả các tài sản cố định được sử dụng cho sản xuất kinh
doanh trong kỳ.
Cách tính: Có 3 phương pháp tính khấu hao TSCĐ sau:
* Phương pháp khấu hao đều (khấu hao theo đường thẳng):
Theo phương pháp này:
Mức khấu hao (Mk) = Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng hữu ích
Trong đó:
Nguyên giá = Giá mua ghi trên hóa đơn – Chi phí thu mua + thuế - các

khoản được

giảm trừ.
* Phương pháp khấu hao nhanh:
Áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các kĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải
thay đổi, phát triển nhanh và tài sản cố định phải thoả mãn đồng thời các điều kiện
sau:

- Là TSCĐ đầu tư mới chưa qua sử dụng
- Là các loại máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc, đo lường, thí nghiệm quản lý.
*Khấu hao TSCĐ theo số dư giảm dần:
Theo phương pháp này
Mức khấu hao năm t = Giá trị đầu năm t x tỷ lệ khấu hao
Hay Mkht = Gđt x Tkh
Trong đó: Gđt = Nguyên giá – Tổng mức khấu hao lũy kế
Tkh = Tk x Hs
Với Tk là tỷ lệ khấu hao. Tk = Mức khấu hao
Nguyên giá
Hs là hệ số điều chỉnh:

x 100%


t < 4 năm thì Hs = 1,5
4 t > 6 năm thì Hs = 2,5
* Phương pháp khấu hao theo sản lượng :
Áp dụng để tính khấu hao các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều
kiện sau :
- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm
- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất
thiết kế của TSCĐ.
- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn
50% công suất thiết kế.
Theo phương pháp này :
Mức trích khấu = Số lượng sản phẩm sản x Mức trích khấu hao bình quân
hao trong tháng
xuất trong tháng

tính cho một đơn vị sản phẩm
của TSCĐ
Trong đó :
Mức trích khấu hao bình quân tính =
cho một sản phẩm

Nguyên giá của TSCĐ
Sản lượng theo công suất thiết kế

2.4.2 Chi phí sửa chữa.
Khái niệm: Chi phí sửa chữa TSCĐ là số tiền mà doanh nghiệp chi ra để sửa
chữa bảo dưỡng TSCĐ nhằm mục đích khôi phục năng lực hoạt động của TSCĐ, thay
thế các bộ phận không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật hoạt động để hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục không bị gián đoạn.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ cần phải bảo dưỡng hoặc sửa chữa khi chúng bị
hư hỏng, nhằm duy trì năng lực hoạt động bình thường của TSCĐ. Chi phí sửa chữa
TSCĐ là chi phí gián tiếp cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tùy theo mức
độ sửa chữa người ta chia nghiệp vụ sửa chữa thành sửa chữa thường xuyên (sửa chữa
vừa và nhỏ), sửa chữa lớn.


2.4.3 Chi phí bảo hiểm tài sản
- Khái niệm : Chi phí bảo hiểm tài sản là số tiền mà doanh nghiệp chi ra để mua
bảo hiểm cho tài sản nhằm mục đích bảo hiểm rủi ro, ổn định về mặt tài chính khi tài
sản của doanh nghiệp không may gặp phải rủi ro bị thiệt hại.
Chi phí bảo hiểm = Số tiền bảo hiểm x Tỷ lệ phí bảo hiểm
Trong đó : Tỷ lệ phí bảo hiểm = Số tiền bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm = Giá trị mua mới (Nguyên giá) – Khấu hao (nếu có)
Số tiền bảo hiểm có thể bằng giá trị bảo hiểm, hoặc thấp hơn giá trị bảo hiểm hoặc lớn

hơn giá trị bảo hiểm tùy vào khả năng tham gia bảo hiểm và quyết định của người mua
bảo hiểm.
2.4.4 Chi phí đăng kiểm
- Khái niệm : Chi phí đăng kiểm là số tiền mà chủ phương tiện phải đóng theo
định kỳ cho trạm đăng kiểm nhằm kiểm tra phương tiện có đủ điều kiện về an toàn
giao thông để tiếp tục lưu hành không và yêu cầu chủ phương tiện phải sửa chữa như
thế nào nếu phương tiện không đủ điều kiện hoạt động.
Cách tính : Chi phí đăng kiểm do Bộ tài chính quy định đối với từng lọai
phương tiện với trọng tải khác nhau.
2.4.5 Tiền lương
- Tiền lương : Là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà
doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà người
lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.
Chi phí tiền lương : Là số tiền doanh nghiệp phải chi ra để trả cho người lao
động tương ứng với khối lượng công việc người lao động đã cống hiến cho doanh
nghiệp.
- Cách tính :
+ Lương theo thời gian :
Lương tháng = Hệ số lương x Mức lương tối thiểu + phụ cấp tính theo lương.
+ Lương theo sản lượng :
Lương thực tế của = Đơn giá tiền lương x Số lượng sản phẩm
người lao động
1 sản phẩm
đạt tiêu chuẩn
2.4.6 Các khoản trích theo lương

+ Phụ cấp


Các khoản trích theo lương bao gồm: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí

công đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp.
Cách tính :
- BHXH : 24% trong đó :

+ Doanh nghiệp đóng = 17% lương
+ Người lao động đóng = 7% lương

- BHYT : 4,5% trong đó : + Doanh nghiệp đóng = 3% lương
+ Người lao động đóng = 1,5% lương
- BHTN : 2% trong đó :

+ Doanh nghiệp đóng = 1% lương
+ Người lao động đóng = 1% lương

- KPCĐ : 2% do doanh nghiệp đóng.
2.4.7 Tiền ăn
- Khái niệm : Là số tiền doanh nghiệp chi ra cho người lao động để tái sản xuất
sức lao động.
- Cách tính : Tiền ăn do doanh nghiệp quy định phù hợp với yêu cầu của luật
lao động
2.4.8 Chi phí vật rẻ mau hỏng
Vật rẻ mau hỏng là khái niệm dùng chỉ một số công cụ có thời gian sử dụng
ngắn dưới 1 năm, khi xuất kho thì tính thẳng vào chi phí không phải phân bổ.
- Chi phí vật rẻ mau hỏng là biểu hiện bằng tiền của số vật rẻ mau hỏng mà
doanh nghiệp chi ra trong một chu kỳ kinh doanh nhất định.
- Cách tính :Chi phí vật rẻ mau hỏng = Tổng vật rẻ mau hỏng x Đơn giá từng
loại.
2.4.9 Lệ phí bến bãi.
Khái niệm: Lệ phí bến bãi là số tiền phải trả tính trên tổng diện tích sử dụng của
chủ phương khi sử dụng bến, bãi đỗ cho phương tiện của mình.

Cách tính: lệ phí bến bãi được quy định ở từng khu vực khác nhau và tùy thược
vào thời gian sử dụng của chủ phương tiện vận tải là ngày hay tháng.
Chi phí bến bãi = Tổng diện tích sử dụng x Giá phí tính trên 1 m2 diện tích.


2.4.10 Chi phí năng lượng
Khái niệm : Chi phí năng lượng là số tiền doanh nghiệp chi ra để mua năng
lượng như xăng dầu, khí đốt, than, điện,…phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Cách tính : Chi phí năng lượng = Tổng năng lượng tiêu hao x Đơn giá 1 đơn vị.
2.4.11 Chi phí quản lý
Khái niệm : Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tổng hao
phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp chi ra để thực hiện công tác
quản lý trong doang nghiệp bao gồm : quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản
lý khác.
Cách tính :
Chi phí quản lý doanh nghiệp = Lương và các khoản trích theo lương + Chi phí
dụng cụ đồ dùng quản lý + Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ quản lý + Chi phí dịch vụ
mua ngoài phục vụ quản lý + Thuế, phí lệ phí như thuế môn bài, thuế nhà đất…+ Chi
phí khác bằng tiền phục vụ quản lý.
2.4.12 Chi phí khác
Khái niệm : chi phí khác là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí khác phát
sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Cách tính : Tổng tiền của tất cả các hao phí khác phát sinh trong kỳ kinh doanh
của doanh nghiệp.


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT, CÁCH TÍNH CHI
PHÍ CHO TÀI SẢN, TÍNH CHO CÁC CHỈ TIÊU VÀ LỰA CHỌN.
3.1. Các thông số kỹ thuật cơ bản:

3.1.1 Phân tích số liệu xe
Đây là dự án có phương thức đầu tư theo phương án : mua mới hoặc thuê tài
sản. Địa điểm thực hiện mua mới hoặc thuê xe container CT(40) là Công ty ôtô
Trường Hải Tại Hải Dương với thời gian mua hoặc thuê không quá 10 năm. Dự kiến
từ ngày 1/12/2013 đến hết ngày 1/12/2023 thì kết thúc hợp đồng đối với tài sản này.
TT Các đặc trưng
Kí hiệu
Đơn vị
Xe CT2
Hàng khô
1 Loại xe
tổng hợp
2 Nơi thuê
Hải Dương
3 Trọng tải toàn bộ
DWT
T
45
4 Dung tích đăng kí toàn bộ
GRT
RT
40
5 Dung tích đăng kí hữu ích
NRT
RT
39
6 Chiều dài xe
L
m
11,25

7 Chiều rộng xe
B
m
2
8 Chiều cao xe
H
m
2
10 Số khoang hàng
khoang
1
Máy
Lit/ km
0,26
12 Mức tiêu hao nhiên liệu
chính
Máy phụ lit/km
0.02
Vch
40
13 Vận tốc xe
Km/h
Vkh
50
Gía xe đóng mua mới
14
Tỷ đồng
1,4
Bảng 3.1: Bảng thông số kĩ thuật của xe



Từ đó ta có sơ đồ công nghệ chuyến đi:

50km

Hải Dương

Hải Phòng

3.1.2. Các thông số tuyến đường bến bãi.
- Loại hàng vận chuyển: hàng may mặc.
- Nhu cầu vận chuyển: 30Tấn - 40Tấn
- Tuyến đường vận chuyển: Hải Dương_Hải Phòng
- Khoảng cách vận chuyển: 50 km
3.2. Các thông số kinh tế:

-

Tổng giá:

1,4 tỷ đồng

-

Vốn tự có:

1,4 tỷ đồng

-


Chi phí cơ hội

Xe CT2: 10%

-

Thời gian của thuê hoặc mua tài sản :

10 năm

-

Thời gian công lịch:

365 ngày

-

Thời gian sửa chữa:

-

Thời gian xe ngừng hoạt động do thời tiết:

-

Thời gian khai thác xe trong năm:

25 ngày
5 ngày

335 ngày

3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án thuê, mua mới tài sản.
3.3.1. Các chỉ tiêu hiệu quả không dùng hiện giá.
Một số chỉ tiêu hiệu quả của dự án sẽ trực tiếp tính toán theo giá trị đồng tiền
hằng năm thực hiện dự án mà không quy về hiện giá để so sánh. Các chỉ tiêu thường
được tính toán và xem xét như sau:
Vòng quay vốn lưu động: được tính bằng tổng doanh thu hằng năm trên vốn lưu
động

Tỷ suất lợi nhuận của VĐT:
Tỷ suất lợi

Lợi nhuận thuần


= ————————
Tổng vốn đầu

nhuận (%)

x 100

Lãi thuần / Tổng doanh thu
Lãi thuần / Tổng vốn đầu tư
Lãi thuần / Vốn riêng
3.3.2. Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dùng hiện giá
Đây là giá trị hiện tại của dòng lợi ích gia tăng, cũng có thể định nghĩa là hiệu
số giữa giá trị hiện tại của dòng lợi ích và giá trị hiện tại của dòng chi phí đã được
chiết khấu với một lãi suất thích hợp.

Công thức chung:

Trong đó:
Bt: Dòng lợi ích trong năm t
Ct: Dòng chi phí trong năm t
r: Hệ số chiết khấu của dự án.
NCFt : là ngân lưu ròng năm t.
n : là tuổi thọ của dự án.
3.4 Tính toán các chi phí .
3.4.1. Xác định thời gian chuyến đi.
Thời gian chuyến đi của xe được tính theo công thức:
Tch = Tc + TXD +Tf (giờ)
+ Tc: Thời gian chạy của xe

Σlch Σlkh
+
(gio)
Vch
Vkh
TC =
Trong đó:
lch: Khoảng cách xe chạy có hàng (km)
lkh: Khoảng cách xe chạy không hàng (km)
Vc.h : Là vận tốc xe chạy có hàng (km/giờ)
Vk.h : Là vận tốc xe chạy không hàng (km/giờ)
Ở đây không có đoạn chạy rỗng nên lkh =0.


Theo công thức trên ta tính được thời gian xe chạy là:
Bảng 3.2: Thời gian xe chạy

Xe
CT2

Lc.h

Vc.h

Tc

Km
50

(km/giờ)
40

(giờ)
1,25

+ TXD là thời gian xếp, dỡ ở các doanh nghiệp may mặc, địa điểm đến.
TXD = TX +TD =

(giờ)

Qx Qd
+
Mx Md

QX, QD: khối lượng xếp dỡ tại địa điểm đi, địa điểm đến đến (T)
MX, MD là mức xếp dỡ ở các địa điểm
Theo số liệu đã cho ta tính được thời gian xếp dỡ theo bảng sau

Bảng 3.3:Thời gian xếp dỡ
XE
CT2

QX

MX

TX

QD

MD

TD

TXD

(T)
40

(T/giờ)
10

(giờ)
4

(T)
40


(T/giờ)
10

(giờ)
4

(giờ)
8

+ Tf : thời gian phụ tại bến bãi gồm: thời gian chờ lệnh ra vào, lai dắt, làm thủ tục giấy
tờ khi xe ra vào bến, vào doanh nghiệp, lấy nhiên liệu cung ứng phẩm, thời gian chờ
hợp đồng ….
TCHĐ: thời gian xe chờ hợp đồng( giờ).
TTQ : Thời gian xe đỗ ở bến không làm hàng theo tập quán, dựa vào điều
khoản xếp dỡ và tập quán địa phương.
Ta tính được thời gian chuyến đi của các xe Tch:
Bảng3.4: Thời gian chuyến đi của xe
Xe

Tc
(giờ)

TXD
(giờ)

Tf
(giờ)

Tch
(giờ)


Số chuyến đi
trung bình
trong năm

CT2

1,25

8

1

10,11

300


3.5. Tính chi phí chuyến đi
1, Chi phí khấu hao xe
* Khấu hao cơ bản : Là vốn tích lũy của doanh nghiệp dùng để bù đắp giá trị tài
sản cố định bị hao mòn nhằm tái sản xuất giản đơn.
Chi phí khấu hao cơ bản phân bổ cho một chuyến đi của xe container được xác
định theo công thức :
Ckhcb = n.

(đ/năm)

Kkhcb.Kt
.Tch

Tkt

Trong đó:Kkhcb: tỷ lệ khấu hao cơ bản của năm kế hoạch (10%)
n: số chuyến đi của xe trong năm
Kt : giá trị tính khấu hao của xe.
Tkt: thời gian khai thác của xe trong năm .
Tkt = Tcl - Tsc -Ttt (ngày)
Tcl: số ngày của năm công lịch. Tcl = 365 (ngày).
Tsc: Thời gian sửa chữa của xe trong năm. Chọn Tsc = 25 (ngày).
Ttt: Thời gian nghỉ do thời tiết. ChọnTtt = 5 (ngày) .
Kế hoạch, thời gian này phụ thuộc vào kế hoạch sửa chữa xe của công ty.



Tkt = 335 ngày.
Bảng 3.5.1:Khấu hao xe

Xe
CT2

Kt

Kkhcb

6

(10 đ)
1400

Tkt

(ngày)

0,117

N
(chuyến)

335

300

Tch

Ckhcb

(ngày) (106đ/năm)
1

140,0

2. Chi phí sưả chữa xe.
Trong quá trình sử dụng, xe bị hư hỏng, cần phải được sửa chữa. Chi phí cho sửa
chữa lớn (đại tu hay trùng tu) gọi là khấu hao sửa chữa lớn. Được xác định theo công
thức:
Cscl = n.

Kscl.Kt
.Tch
Tkt


(đ/năm)

Kscl là tỉ lệ sửa chữa lớn hàng năm do nhà nước hoặc công ty hoạch định. (2%).


Bảng 3.5.2:Chi phí sửa chữa lớn
Xe
CT2

Kt

Kscl

6

(10 đ)
1400

Tkt
(ngày)

0,02

335

n
(chuyến)
300

Tch


Cscl

(giờ)

(106đ/năm)

10,11

25,1

• Chi phí sửa chữa thường xuyên:
Sửa chữa thường xuyên là việc duy trì tình trạng kĩ thuật của xe ở trạng thái
bình thường để đảm bảo kinh doanh được. Sửa chữa thường xuyên được lặp đi lặp lại
và tiến hành hàng năm. Chi phí sửa chữa thường xuyên trong năm khai thác được lập
theo dự tính kế hoạch, tính theo nguyên tắc dự toán theo giá trị thực tế.
ktx.Kt
.Tch
Ctx = n. Tkt
(đ/năm)

kTX : hệ số tính đến sửa chữa thường xuyên, (kTX = 0,5%).
Bảng 3.5.3: Chi phí sửa chữa thường xuyên
Kt

Xe

Ktx

6


(10 đ)

CT2

Tkt

1400

(ngày)

0,005

335

n
(chuyến)
300

Tch

Ctx

(giờ)

(106đ/năm)

10,11

6,3


Bảng2.1.7:Chi phí sửa chữa xe
Xe
CT2

Cscl

Ctx

Csc

(106đ/năm) (106đ/năm) (106đ/năm)
25,1

6,3

31,4

3. Chi phí bảo hiểm xe:
Chi phí bảo hiểm xe là khoản chi phí mà chủ xe nộp cho công ty bảo hiểm về
việc mua bảo hiểm cho con xe của mình, để trong quá trình khai thác, nếu xe gặp rủi
ro bị tổn thất thì công ty bảo hiểm sẽ bồi thường.
Phí bảo hiểm xe phụ thuộc vào loại bảo hiểm, phụ thuộc vào giá trị xe, tuổi xe,
trang thiết bị trên xe, tình trạng kĩ thuật của xe,...


×