Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

lập dự án đầu tư vận chuyển hàng bông kiện bằng tàu chương dương trên tuyến sài gòn - singapore

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.93 KB, 35 trang )

Bài tập lớn học phần
Phân tích dự án đầu t
Họ và tên : Ho ng Tuấn Nam
Lớp : QTKD - K41B
Tờn ti : Lp dự án đầu t vn chuyn hng bụng kin bng tu Chng
Dng trờn tuyn Si Gũn - Singapore
Các số liệu khác tự tìm hiểu và lấy tại DN
Yêu cầu:
Phân tích DN
Phân tích thị trờng
Phân tích công nghệ điều kiện sản xuất
Tính toán các chi phí sản xuất
Tính các chỉ tiêu
Diễn giải và tính NPV, IRR
T vấn
Kết luận
Ngày giao đề Ngày hoàn thành
Ngày tháng năm 2014 Ngày tháng năm 2014
Sinh viên Giáo viên hớng dẫn giao đề
Hoàng Tuấn Nam TS. Vũ Thế Bình
Sinh viờn D Th Thỳy Phng KTVT K11A
1
MỤC LỤC
Chương 1: Cơ sở lý luận về lập dự án đầu tư
1.1 Khái niệm
1.2 Đặc điểm của dự án đầu tư
1.3 Phân loại dự án đầu tư
1.4 Vai trò của dự án đầu tư
1.5 Các giai đoạn của dự án đầu tư
1.6 Trình tự, nội dung của quá trình lập dự án đầu tư
1.7 Các tiêu chuẩn đánh giá dự án


Chương 2: Phân tích thực trạng dự án
2.1 Khái quát chung về công ty TNHH Vận Tải biển Việt Nam
2.2 Phân tích thị trường ảnh hưởng đến việc vận chuyển hàng bông kiện tuyến
Sài Gòn - Singapore
2.2.1 Phân tích tình hình hàng hóa
2.2.2 Phân tích tình hình bến cảng
2.2.3 Phân tích công nghệ, điều kiện sản xuất
2.3 Tính toán các chỉ tiêu
2.3.1 Xác định thời gian chuyến đi
2.3.2 Tính chi phí chuyến đi
Chương 3: Phân tích đánh giá tính khả thi của dự án đầu tư
3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đầu tư
3.1.1 Gía trị hiện tại thuần (NPV)
3.1.2 Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A
2
MỞ ĐẦU
Một dự án đầu tư ngay từ khi thực hiện đầu tư cho đến khi vận hành kết
quả đầu tư cũng đều tác động nhiều đến nền kinh kế.Hay nói cách khác là nó tác
động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Quá trình thực hiện một công
cuộc đầu tư có rất nhiều công việc phải làm đòi hỏi phải sử dụng kiến thức kinh
tế, kỹ thuật của nhiều ngành, đòi hỏi phải phối hợp hoạt động của chuyên gia ở
nhiều lĩnh vực. Nguồn lực hi sinh thì rất lớn, thời gian thực hiện đầu tư thì rất
dài, thời gian vận hành kết quả đầu tư để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra và có lãi
hoặc để các lợi ích thu được từ các kết quả đầu tư bằng hay lớn hơn những
nguồn lực mà nên kinh tế đã hi sinh thì rất dài.
Một dự án đầu tư khi đi vào vận hành sẽ tác động đến sự tăng tưởng và
phát triển của nền kinh tế. Nó vừa duy trì sự ổn định và phát triển của nền kinh
tế vừa phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế. Vì vậy cần thiết phải lập và quản lý dự

án đầu tư. Công việc này đảm bảo cho quá trình soạn thảo dự án được tiến hành
nghiêm túc, dự án đặt ra có chất lượng tốt. Đảm bảo cho quá trình soạn thảo dự
án và thực hiện đầu tư được tiến triển thuận lợi. Đảm bảo cho quá trình vận hành
dự án đạt được hiệu quả tài chính, kinh tế, xã hội cao.
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A
3
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1 Khái niệm
Dự án đầu tư có thể xem xét dưới nhiều góc độ:
- Về mặt hình thức:
Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết, có hệ
thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được kết quả
và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai.
- Theo góc độ quản lý:
Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động
để đạt được kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong thời gian dài.
- Về mặt nội dung:
Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có lien quan với nhau được kế
hoạch hóa nhằm đạt được mục tiêu bằng việc tạo ra kết quả cụ thể trong
một thời gian nhất định.
1.2 Đặc điểm của dự án đầu tư
Như vậy dự án kinh doanh không phải là một ý định hay một phác thảo
mà có tính cụ thể với mục tiêu xác định nhằm đáp ứng các nhu cầu nhất định.
Dự án kinh doanh không phải những nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng
mà phải cấu trúc nên một thực tế mới, một thực tế mà trước đó chưa tồn tại
nguyên bản tương đương.
Dự án khác với dự báo: vì dự báo không có ý định can thiệp vào các sự
cố, dự án đòi hỏi sự tác động tích cực của các bên tham gia. Dư án được xây
dựng trên cơ sở của dự báo khoa học.
Vì liên quan đến thực tế trong tương lai, bất kỳ dự án đầu tư nào cũng có

độ bất định và rủi ro có thể xảy ra.
1.3 Phân loại dự án đầu tư
1.3.1 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động
- Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
- Dự án đầu tư xây dựng cơ bản
- Dự án đầu tư dịch vụ và kinh doanh
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A
4
- Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Dự án đầu tư hỗ trợ tài chính
1.3.2 Phân loại theo tính chất và quy mô của dự án ( 3 nhóm A, B, C)
a. Dự án nhóm A
b. Dự án nhóm B
c. Dự án nhóm C
1.4 Vai trò của dự án đầu tư
- Góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội của Nhà nước, đóng góp
vào tổng sản phẩm xã hội, vào tăng trưởng của nền kinh tế qua phần giá trị
gia tăng.
- Do mở ra các hoạt động kinh doanh mới tạo thêm nhiều việc làm mới, thu
hút được lao động và giảm tỷ lệ thất nghiệp.
- Là công cụ để thực hiện được mục tiêu phân phối qua những tác động của
dự án đến quá trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư và khu vực.
- Có ảnh hưởng tích cực đến môi trường như tạo ra môi trường kinh tế năng
động, đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các vùng, địa phương.
- Góp phần thực hiện các mục tiêu khác của nền kinh tế như xây dựng, củng
cố, nâng cấp kết cấu hạ tầng, làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích
cực.
1.5 Các giai đoạn của dự án đầu tư
a. Chu kì dự án đầu tư
Chu kỳ của dự án bao gồm các giai đoạn, các bước mà dự án phải trải

qua, các giai đoạn này được tính từ khi chủ đầu tư có ý đồ về dự án đầu
tư đến khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, khai thác vận hành cho đến
khi chấm dứt hoạt động.
Chu kỳ của dự án có thể được minh họa bằng sơ đồ sau:
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A
5
Ý đồ dự án
Chuẩn bị
Dự án
Thực hiện
Dự án
Vận hành
Khai thác
Kết thúc dự
án
b. Nội dung các giai đoạn đầu tư
Chu kỳ dự án trải qua 3 giai đoạn lớn là: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu
tư và vận hành kết quả cho đến khi kết thúc dự án.
* Chuẩn bị đầu tư: gồm các công việc sau
- Nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư
- Nghiên cứu tiền khả thi
- Nghiên cứu khả thi
- Thẩm định dự án
* Thực hiện dự án đầu tư
Trong giai đoạn này khoảng 85 – 95% vốn đầu tư được chi ra và nằm khê
đọng trong suốt những năm thực hiện
Nội dung thực hiện dự án đầu tư bao gồm:
- Đàm phán và ký kết hợp đồng
- Thiết kế và lập dự toán thi công xây lắp công trình
- Thi công xây lắp công trình

- Chạy thử và nghiệm thu sử dụng
* Vận hành và khai thác sử dụng
Mục tiêu chính của giai đoạn này là thu hồi vốn đầu tư và có lãi. Hoạt
động quản lý tập trung vào việc tổ chức và đều phối mọi hoạt động snar
xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu của dự án.
Nội dung bao gồm:
- Sử dụng chưa hết công suất
- Sử dụng tối đa công suất
- Giảm công suất và thanh lý
1.6 Trình tự, nội dung của quá trình lập dự án đầu tư
1.6.1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A
6
Nghiên cứu cơ hội đầu tư là nhằm xác định những khả năng, những lĩnh
vực mà chủ đầu tư có thể tham gia vào hoạt động để đạt được những mục đích
đầu tư. Nội dung là xem xét các nhu cầu và khả năng cho việc tiến hành đầu tư,
các kết quả và hiệu quả sẽ đạt được khi tiến hành đầu tư.
Có 2 cấp độ nghiên cứu cơ hội đầu tư
- Cơ hội đầu tư chung: là cơ hội đầu tư được xem xét ở cấp độ vùng, ngành
hoặc cả nước.
- Cơ hội đầu tư cụ thể: là cơ hội được xem xét ở cấp độ từng đơn vị sản
xuất kinh doanh dịch vụ
1.6.2 Nghiên cứu tiền khả thi
Đây là bước nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triển
vọng. Trong bước này, cần nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh mà khi xem xét
các cơ hội đầu tư còn chưa thấy chắc chắn, tiếp tục sang lọc, lựa chọn cơ hội đầu
tư hoặc để khẳng định lại cơ hội đầu tư có đảm bảo tính khả thi hay không.
Nội dung nghiên cứu tiền khả thi bao gồm:
- Những căn cứ, sự cần thiết phải đầu tư
- Xác định phương án sản phẩm

- Hình thức đầu tư và năng lực sản xuất
- Xác định địa điểm dự án
- Giải pháp về kỹ thuật, công nghệ
- Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào
- Phân tích tài chính
- Phân tích kinh tế xã hội của dự án
- Tổ chức thực hiện và quản lý dự án
- Kết luận và kiến nghị
1.6.3 Nghiên cứu khả thi
Là nghiên cứu của dự án một cách đầy đủ, toàn diện. Dự án khả thi có
mức độ chính xác cao hơn về kết quả nghiên cứu so với tiền khả thi và là căn cứ
để cấp có thẩm quyền ra quyết định đầu tư, là cơ sỏ để triển khai việc thực hiện
đầu tư.
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A
7
Dự án nghiên cứu khả thi phản ánh đầy đủ các yếu tố đầu ra, đầu vào, các yếu tố
thuận lợi, khó khăn của dự án cũng như yếu tố vật chất.
Nội dung chủ yếu của nghiên cứu dự án khả thi:
- Nghiên cứu các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến sự hình thành và thực
hiện của dự án đầu tư
- Nghiên cứu các vấn đề về thị trường tiêu thụ sản phẩm
- Nghiên cứu các khía cạnh kỹ thuật của dự án
- Nghiên cứu tổ chức quản lý và nhân sự cuả dự án
- Phân tích tài chính của dự án
- Phân tích kinh tế xã hội của dự án
1.7 Các tiêu chuẩn đánh giá dự án
1.7.1 Gía trị hiện tại thuần NPV
Là giá trị hiện tại của dòng lợi ích gia tăng hoặc là hiệu số giữa giá trị gia
hiện tại của dòng lợi ích và giá trị hiện tại của dòng chi phí khi đã được chiết
khấu với một lãi suất thích hợp

Trong đó:
B
t
: Lợi ích trong năm t
C
t
: Chi phí trong năm t
R: Lãi suất
n: Tuổi thọ của dự án
• Một dự án có NPV > 0 có nghĩa là dự án có suất sinh lời cao hơn chi
phí cơ hội của vốn
• Một dự án có NPV = 0 có nghĩa là dự án có suất sinh lời bằng với chi
phí cơ hội của vốn
• Một dự án có NPV < 0 có nghĩa là dự án có suất sinh lời thấp hơn chi
phí cơ hội của vốn
1.7.2 Suất sinh lời nội bộ (IRR)
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A
8
Suất sinh lời nội bộ là suất chiết khấu để NPV của dự án bằng 0. Để xác định
suất sinh lời nội bộ IRR chúng ta thiết lập phương trình:
Công thức tính IRR:
IRR = r
1
+ ( r
2
– r
1
)
r
1

: lãi suất nhỏ hơn
r
2:
lãi suất lớn hơn
NPV
1
: giá trị hiện tại thuần tương ứng với r
1
NPV
2
: giá trị hiện tại thuần tương ứng với r
2
Theo tiêu chuẩn IRR, dự án được chấp nhận là dự án có IRR ≥ suất sinh lời
yêu cầu
1.7.3 Chỉ tiêu B/C
Là tỷ lệ khi chia giá trị hiện tại của dòng lợi ích cho giá trị hiện tại của dòng
chi phí

=
+

=
+
=
n
0t
t
r)(1
t
C

n
0t
t
r)(1
t
B
B/C
Khi sử dụng B/C để đánh giá các dự án đầu tư ta chấp nhận bất kỳ một dự án
nào có B/C >=1 và khi đó những lợi ích thu được của dự án đủ bù đắp các
chi phí đó bỏ ra và dự án có khả năng sinh lợi, ngược lại B/C <1 dự án sẽ bị
bác bỏ
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A
9
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A
10
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DỰ ÁN
2.1 Khái quát chung về công ty TNHH Vận Tải Biển Việt Nam
- Tên công ty : Công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam
- Tên viết tắt : VOSCO
- Trụ sở chính: 215 Lạch Tray ,Ngô Quyền , Hải Phòng ,Việt Nam
- Tel : (84- 31)3731090
- Fax : (81-31)3731007
- Email : P I D @ vosco.com.vn
- Website : http//www.vosco.com.vn
Công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam chính thức đi vào hoạt động ngày
01/01/2008 tiền thân là công ty vận tải biển Việt Nam được thành lập ngày
01/7/1970.
Từ khi thành lập đến nay , Vosco không ngừng nỗ lực phát triển và đổi mới đội
tàu . Đội tàu hiện tại của Vosco hiện nay rất đa dạng , gồm các tàu chở hàng rời ,
tàu dầu sản phẩm hiện đại , hoạt động không hạn chế trên các tuyến trong nước

và quốc tế . Hoạt động kinh doanh chính của công ty là vận tải biển, Vosco
không chỉ là chủ tàu quản lí và khai thác tàu ,mà còn tham gia vào hoạt động
thuê tàu , đại lí giao nhận …Đồng thời Vosco cũng cung cấp lực lượng thuyền
viên đủ năng lực và kinh nghiệm cho các chủ tàu trong nước và quốc tế ,bên
cạnh đó Vosco cũng thực hiện sửa chữa tàu tại các khu vực có cảng biển quốc tế
lớn của Việt Nam và nước ngoài . Đội ngũ cán bộ thuyền viên , công nhân sửa
chữa có đầy đủ năng lực để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng trong nước và
quốc tế.
Các lĩnh vực hoạt động của Vosco bao gồm:
• Chủ tàu, quản lí và khai thác cont ,tàu hàng rời và tàu dầu sản phẩm
• Vận tải đa phương thức
• Dịch vụ tài chính và bất động sản
• Thuê tàu
• Đại lí và môi giới tàu
• Dịch vụ vận tải
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A
11
• Đại lí giao nhận đường hàng không và đường biển
• Cung cấp thuyền viên cho các chủ tàu
• Cung cấp phụ tùng , vật tư hàng hải
• Mua bán tàu
• Liên doanh , liên kết
• Đại lí bán vé máy bay.
Hiện nay đội tàu của Vosco bao gồm:
• Tàu hàng khô: 21 tàu
• Tàu dầu : 5 tàu
• Tàu cont : 2 tàu
2.2 phân tích thị trường ảnh hưởng đến việc vận chuyển hàng bông kiện
tuyến Sài Gòn – Singapore
Thị trường là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu và quy mô dự án. Mục

đích nghiên cứu thị trường nhằm xác định các vấn đề:
- Thị trường cung cầu sản phẩm hoặc dịnh vụ hiện tại của dự án, tiềm năng
phát triển của thị trường này trong tương lai
- Đánh giá mức độ cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh thị trường của sản
phẩm so với các sản phẩm cùng loại có sẵn hoặc các sản phẩm ra đời sau
này
- Các chính sách tiếp thị và phân phối cần thiết để có thể giúp vệc tiêu thụ
sản phẩm của dự án
- Ước tính giá bán và chất lượng sản phẩm (có so sánh với các sản phẩm
cùng loại có sẵn và các sản phẩm có thể ra đời sau này)
- Dự kiến thị trường thay thế khi cần thiết
- Nhìn chung, đây đều là những hàng hóa có nhu cầu mang tính chất ổn
định, ít có xu hướng giảm, do vậy nguồn doanh thu cho nhà đầu tư theo
đó ổn định thậm chí tăng cao
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A
12
Hiện nay nhu cầu vận chuyển hàng bông kiện tăng. Do đó tình hình vận
chuyển loại hàng này trên tuyến Sài Gòn – Singapore luôn phát triển và
có tiềm năng lớn trong tương lai.
2.2.1 Phân tích tình hình hàng hóa
- Hàng bông kiện: Tính chất của hàng bông kiện: hàng bông kiện dễ hút
ẩm tỏa nhiệt, bay hõi chậm, dễ bị mục nát, thể tích nở ra khi hút ẩm,
khi không khí khô bông vải sợi trở nên dòn và cứng, dễ cháy ðặc biệt
khi có lẫn tạp chất lýu huỳnh, bụi than, các chất dễ bị oxi hóa hoặc bị
bẩn do dầu mỡ, dễ bị axit vô cõ mạnh tác dụng, dễ bị nhiễm bẩn
- Yêu cầu trong bảo quản vận chuyển, xếp dỡ: loại này có ðặc ðiểm
không sợ nén ép, chủ yếu là phòng vấy bẩn và ẩm ýớt. Do ðó, khi xếp
trong hầm tàu phải có ðệm lót cẩn thận, nhất là những nõi dễ sinh ra
mồ hôi, ðệm lót có thể là vải, chiếu cói, gỗ. Trýớc khi xếp phải ðặt lớp
gỗ dày làm ðệm lót. Phýõng pháp xếp týõng tự nhý hàng bao, những

lớp dýới thýờng xếp nằm, lớp trên cũng có thể ðể ðứng ðể lợi dụng
ðýợc dung tích của hầm tàu, khi cần thiết phải ổn ðịnh ðể ràng buộc
kiện hàng.
2.2.2 Phân tích tình hình bến cảng
a. Cảng Sài Gòn:
Ðiều kiện tự nhiên: cảng Sài Gòn nằm ở hữu ngạn song Sài Gòn vĩ ðộ
10
0
48 bắc, 106
0
42 kinh ðộ ðông. Cảng nằm trên một phạm vi dọc bờ dài
hõn 2km cách bờ biển 45 hải lý. Tổng diện tích mặt bằng: 570.000m
2
gồm
5 bến cảng: bến Nhà Rồng, bến Khánh Hội, bến Tân Thuận I, bến Tân
Thuận II, bến Cần Thõ với 2830m cầu tàu, 250000m
2
bãi và 80000m
2
kho
hàng.
Khu vực Sài Gòn có chế ðộ bán nhật triều, biên ðộ giao ðộng của mực
nýớc triều lớn nhất là 3.98 mét, lýu lýợng dòng chảy 1m/s
Cầu tàu và kho bãi: khu Nhà Rồng có 3 bến với tổng chiều dài 428m.
Khu Khánh Hội gồm 11 bến từ kho K
0
ðến K
10
với tổng chiều dài 1264m.
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A

13
Về kho bãi khu Khánh Hội có 18 kho với tổng diện tích 45396m
2
và diện
tích bãi 15781m
2
Khu Nhà Rồng có diện tích kho 7225m
2
và 3500m
2
bãi. Tải trọng của kho
thấp, thýờng bằng 2T/m
2
. Các bãi chứa thýờng nằm sau kho.
c. Cảng Singapore
Gồm các cõ sở hạ tầng bến cảng và khu vực nýớc cảng thực hiện chức
nãng xử lý thýõng mại hàng hải tại cảng của Singapore. Hiện nay cảng
này là cảng bận rộn nhất trên thế giới về mặt trọng lýợng tàu hàng xử lý,
cảng cũng trung chuyển 1/5 lýợng hàng vận chuyển bằng container trên
thế giới nhý cảng container của thế giới bận rộn nhất, 1 nửa nguồn cung
cấp dầu thô hàng nãm của thế giới. Cảng Singapore không chỉ là một
nguồn lợi kinh tế ðõn thuần mà là cần thiết, là nõi quan trọng ðối với
nhập khẩu tài nguyên thiên nhiên và sau ðó tái xuất sau khi hàng ðã ðýợc
tinh chế.
2.2.3 Phân tích công nghệ, ðiều kiện sản xuất
Ðể cùng sản xuất ra một loại sản phẩm có thể sử dụng nhiều loại công
nghệ và phýõng pháp sản xuất khác nhau. Phải xem xét, lựa chọn phýõng
án thích hợp nhất ðối với loại sản phẩm dự ðịnh sản xuất, phù hợp với
ðiều kiện kinh tế, tài chính, tổ chức, quản lý của từng ðõn vị.
Lựa chọn công nghệ và phýõng pháp sản xuất phù hợp ðang ðýợc áp

dụng trên thế giới, khả nãng về vốn và lao ðộng, xu hýớng lâu dài của
công nghệ ðể ðảm bảo tránh lạc hậu, khả nãng vận hành và quản lý công
nghệ có hiệu quả.v.v
Theo số liệu bài cho ta có:
Phýõng thức ðầu tý: tàu Chýõng Dýõng (tàu cũ)
Nõi thực hiện ðầu tý: Việt Nam ðóng nãm 1974
Loại hàng vận chuyển: bông kiện
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A
14
Nhu cầu vận chuyển: 120000T
Tuyến ðýờng vận chuyển: Sài Gòn – Singapore
Khoảng cách vận chuyển: 637 hải lý
Bảng 1: Bảng thông số kỹ thuật của tàu
STT Các ðặc trýng Kí hiệu Ðõn vị Tàu Chýõng Dýõng
1 Loại tàu Hàng khô tổng hợp
2 Nãm ðóng 1974
3 Nõi ðóng Việt Nam
4 Trọng tải toàn bộ DWT T 11849
5 Dung tích ðãng kí toàn bộ GRT RT 7317
6 Dung tích ðãng kí hữu ích NRT RT 4757
7 Chiều dài tàu L M 135,25
8 Chiều rộng tàu B M 20
9 Chiều cao tàu H M 10,2
10 Chiều chìm T M 7,95
11 Số hầm hàng Hầm 4
12 Công suất máy chính N
e
CV 5000
13 Mức tiêu hao nhiên liệu Máy chính TsFo/ngày 12,2
Máy phụ 1,1

14 Vận tốc tàu V
ch
HL/h 12,5
V
kh
16,2
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A
15
15 Giá tàu Tỷ ðồng 90
Từ ðó ta có sõ ðồ công nghệ chuyến ði:
637HL
Trong đó:
Xếp hàng xuống tàu.
Tàu chạy có hàng.
Dỡ hàng ra khỏi tàu.
Tàu chạy không hàng
2.3 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khai thác lập dự án đầu tư
2.3.1 Tính thời gian của chuyến đi
T
CH
= T
C
+ T
XD
+T
f
(ngày)
T
CH
: Thời gian chuyến đi (ngày)

T
C
: Thời gian tàu chạy (ngày)
T
XD
: Thời gian tàu đỗ ở cảng để xếp dỡ (ngày)
T
f
: Thời gian tàu làm các công tác phụ ở cảng (ngày)
a, Thời gian tàu chạy
T
C
= T
ch
+T
kh
(ngày)
T
ch
: Thời gian tàu chạy có hàng (ngày)
T
kh
: Thời gian tàu chạy không hàng (ngày)
ch
T
=
24×
ch
ch
V

L
(ngày) ;
kh
T
=
24×
kh
kh
V
L
(ngày)
V
ch
, V
kh
: Vận tốc tàu chạy có hàng, không hàng (HL/h)
L
ch
, L
kh
: Quãng đường tàu chạy có hàng , không hàng (HL/h)
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A
16
Sài Gòn
Singapore
Trong trng hp bi ny tu xut phỏt t cng xp hng nờn khụng cú
quóng ng chy rng t cng t do n cng xp
Chuyn i l vũng trũn nờn ta cú :
Tu Chng Dng ch hng t Si Gũn n Singapore ri t ú chy khụng
hng v

Tờn
tu
C li Vch Vkh Tch Tkh Tc
(HL) (HL/h) (HL/h) (ngy) (ngy) (ngy)
CD
637 12,5 16,2 2,1 1,6 3,7
b,Thi gian tu lm hng
T
XD
=T
X
+T
D
=
D
D
X
X
M
Q
M
Q
+
(ngy)
Q
X
, Q
D
: Khi lng hng xp cng xp , d cng d (T)
M

X


, M
D
: Mc xp , Mc d (T/ngy)
Q M
XD
TXD
(T) (T/ngy) (ngy)
9000 800 22,5
c,Thi gian ph
T
f
=1 ngy /cng tớnh cho c vo v ra.Thi gian ph trong mt chuyn i
vũng trũn n gin t Hi Phũng n Hng Kụng :2 ngy
Vậy tổng thời gian trong chuyến đi nh sau
Tu Chng Dng :
T
CH
= 3,7 + 22,5 + 2 = 28,2 (ngày)
Thi gian khai thác trong năm
T
KT
=T
CL
- T
NKT
(ng y)
T

CL
: thi gian theo cụng lch T
CL
= 365 (ngy)
T
NKT
: Thi gian ngoi khai thỏc gm thi gian sa cha , thanh lớ , thi
tit , v thi gian khỏc
Ly T
NKT
= 45 (ng y)
Sinh viờn D Th Thỳy Phng KTVT K11A
17
2.2 Tính khả năng vận chuyển của tàu trong năm
*Ta có:
Q
năm
= Q
chuyến
* N
chuyến
Trong đó:
Q
năm
: khả năng vận chuyển của tầu trong 1 năm ( tấn/ năm)
Q
chuyến
: Khả năng vận chuyển của tàu trong 1 chuyến đi (tấn/chuyến)
N
chuyến :

số chuyến vận chuyển của tầu trong 1 năm ( chuyến/ năm)
*Lại có
Q
chuyến
= D
TB
* α
Trong đó:
D
TB
: trọng tải toàn bộ của tàu ( tấn)
α: hệ số lợi dụng trọng tải ( α = 0,8 0,95)
*. Tính cho tàu Chương Dương
Q
chuyến
= 11849 * 0,9 = 10664,1 ( tấn/ chuyến)
Số chuyến trong năm:
N
chuyến
=
Thời gian khai thác
=
320
= 11,35 ( chuyến)
T
chuyến
28,2
=> N
chuyến
= 11 (chuyến)

⇒ Q
năm
= 10664,1*11= 117305,1( tấn/ năm)
2.3 Dự tính nhu cầu tầu và nhu cầu tổng vốn đầu tư ban đầu với các
phương án khác nhau
2.3.1 Nhu cầu tầu:
n
tàu
=
Q
t
Q
năm
Trong đó :
Q
t
: nhu cầu vận chuyển trong năm
n
tàu:
nhu cầu về số lượng tàu
√. Tính cho tàu Chương Dương
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A
18
n
tàuHV1
=
120000
= 1,023(tàu)
117305,1
2.4 Tính doanh thu

Ta có:
D
năm
= Q
năm
* f
Trong đó
D
năm
: Doanh thu của tàu trong năm ( đồng)
Q
năm
:

Khả năng vận chuyển của tàu trong năm (tấn/ năm)
f :

Cước phí (USD/ tấn)
Dự tính trong 10 năm, doanh thu thu được hàng năm như sau
Bảng tính doanh thu cho 1 năm:
Chỉ tiêu

hiệu
ĐVT
Tàu
chương
dương
Khả năng vận chuyển1
năm
Q

m
tấn /năm 117,305
Cước phí f USD/tấn 21
Doanh thu của tàu trong 1
năm
D
N
10
3
đ/năm
51,386,62
8
2.5 Tính toán chi phí cho tàu chở hết hàng trong một chuyến đi
1- Khấu hao cơ bản của tàu:
R
KHCB
= (đ,USD/chuyến)
Trong đó:
• k
KHCB
: Tỷ lệ khấu hao cơ bản của năm kế hoạch (lấy là 8%).
• K
t
: Giá trị tính khấu hao của tàu
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A
19
• T
KT
: Thời gian khai thác của tàu trong năm kế hoạch, thời gian này
phụ thuộc vào kế hoạch sửa chữa của công ty cho từng tàu. T

KT
được tính theo
công thức:
T
KT
= T
cl
- T
sc
- T
tt
(ngày)
T
cl
: thời gian năm công lịch (ngày)
T
sc
: thời gian sửa chữa của tàu trong năm kế hoạch (ngày).
T
tt
: thời gian ngừng hoạt động do ảnh hưởng của thời tiết (ngày).
T
ch
: thời gian chuyến đi của tàu (ngày)
T
KT
= 320 (ngày)
tỉ lệ này do nhà nước quy định , k
KH
=8%

Bảng chi phí khấu hao và sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên :
Tên
tàu
K
t
T
KT
T
CH
k
KH
k
SCL
k
TX
R
KH
R
SCL
R
TX
(10
6
đ) (ngày) (ngày) (%) (%) (%) (10
6
đ) (10
6
đ) (10
6
đ)

CD
90,000 320 28,2 8 3 1.5 634,5 237,938 118,97
2- Chi phí bảo hiểm tàu và chi phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Chi phí bảo hiểm thân tàu:
R
bhtt
=
ch
KT
bhbhtt
T
T
Kk


(đ,USD/chuyến)
Chi phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu :
R
bhtnds
=
ch
KT
bhtnds
T
T
GRTk


(đ,USD/chuyến)
Phí bảo hiểm tàu hàng cho chuyến đi được xác định như sau:

R
BH
= R
bhtt
+ R
bhtnds
(đ,USD/chuyến)
Trong đó: k
bhtt
: tỷ lệ phí bảo hiểm thân tàu
K
bhtnds
: tỷ lệ phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự quy định cho các chủ
tàu
GRT : số tấn đăng kí toàn bộ của tàu (GRT)
K
bh
: số tiền bảo hiểm
K
bhtt
=1,5%, k
bhtnds
=4,7 (USD/GRT)
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A
20
Chươn
g
dương
90,000 1.5 320 28,2 118,97
Chi phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu

Chương Dương 7317 4,7 320 28,2 63,218,523
Chi phí bảo hiểm thân tàu
Tàu R
bhtt
(10
6
đ/chuyến)
R
bhtnds
(đ/chuyến)
R
bh
(đ/chuyến)
Chương dương 118,97 63,218,523 63,218,642
3- Chi phí mua vật liệu và phụ tùng thay thế
Là chi phí cho việc mua sắm các vật liệu phụ tùng thay thế trên tàu như
sơn , vải bạt, dây leo, đệm lót. Chi phí này tính cho 1 ngày tàu khai thác
Chi phí vật liệu và phụ tùng thay thế được xác định theo công thức:
R
vl
= (đồng/chuyến)
K
t
T
KT
T
CH
k
vl
R

vl
(10
6
đ) (ngày) (ngày) (%) (10
6
đ)
CD
90,000 320 28,2 1.5 118,97
4- chi phÝ l¬ng cho thuyÒn viªn
Chi phÝ l¬ng cña tµu trong th¸ng ®îc tÝnh theo c«ng thøc sau:
R
LT
=Σ R
Li
.n
i
(®/ tµu-chuyến)
Trong ®ã:
L
i
: tiÒn l¬ng theo chøc danh i
n
i
: sè ngêi theo chøc danh i
L
CBi
= l
TT
. k
cbi

. k
hq
. k
Pci
+ L
NGi
(®/ ngêi th¸ng)
Sinh viên Dư Thị Thúy Phương – KTVT K11A
21
l
TT
: mức lơng tối thiểu, phụ thuộc vào từng thời kì khác nhau.
k
cbi
: hệ số tính đến cấp bậc, chức danh i.
k
hq
: hệ số tính đến hiệu quả sxkd của doanh nghiệp.
k
Pci
: hệ số tính đến cấp bậc của chức danh i.
L
Ngi
: tiền lơng ngoài giờ của chức danh i.
STT Chức danh Định
biên
L
TT
(10
3

/ng-
tháng)
k
CB
k
HQ
k
PC
L
NG
(10

/ng
-tháng)
L
CB
(10
3
/
ngi -th)
1 Thuyền trởng 1 1,150 6.5 5 1 1650 39,025
2 Đại phó 1 1,150 5.94 5 1 1280 35,435
3 Phó 2 1 1,150 5.28 5 1 960 31,320
4 Phó 3 1 1,150 5 5 1 960 29,710
5 Máy trởng 1 1,150 6.28 5 1 1420 37,530
6 Máy nhất 1 1,150 5.94 5 1 1110 35,265
7 Máy 2 1 1,150 5.28 5 1 960 31,320
8 Máy 3 1 1,150 5 5 1 900 29,650
9 Điện trởng 1 1,150 5 5 1 900 29,650
10 Đài trởng 1 1,150 4.68 5 1 860 27,770

11 Thủythủ trởng 1 1,150 4.68 5 1 710 27,620
12 Thủy thủ phó 1 1,150 3.08 5 1 680 18,390
13 Thủy thủ 6 1,150 2.18 5 1 710 79,470
14 Thợ máy 6 1,150 2.72 5 1 680 97,920
15 Cấp dỡng 2 1,150 3.15 5 1 680 37,585
16 Phục vụ viên 1 1,150 2.66 5 1 680 15,975
Tổng 27 1,150 15140 603,635
Sinh viờn D Th Thỳy Phng KTVT K11A
22
Ta cã tiÒn l¬ng cña thuyÒn viªn tÝnh theo chuyÕn nh sau:
ch
CBi
T
L
R
Li
×=
5,30
= (603,635/30,5)*28,2=558,114 (10
3
đ/chuyến)
5- Tiền ăn thuyền viên
Do điều kiện lao động, sinh hoạt của thuyền viên, nhà nước quy định chế độ tiền
ăn của thuyền viên. Khoản tiền này công ty vận tải tính từ thu nhập của đội tàu
và hạch toán vào chi phí khai thác.
Tiền ăn và tiền tiêu vặt được tính theo công thức:
R
TA
= n
TV

. a
TA
. T
ch
(đ/chuyến)
Trong đó:
n
TV
: định biên thuyền viên trên tàu (người).
a
TA
: mức tiền ăn (USD/người- ngày).
T
ch
: thời gian chuyến đi (ngày).
Tàu n
tv (người)
a
ta (USD/người)
T
ch (ngày)
R
ta
(đ/chuyến)
Chương
dương
27 7 28,2 8,673,588
6- Chi phí quản lý
Chi phí này bao gồm những chi phí có tính chất chung như : lương cho bộ phận
quản lí , chi phí điện thoại , văn phòng phẩm

R
QL
= k
ql *
R
L
(đ, USD/chuyến)
Trong đó k
ql
: Hệ số quản lí (%), tính hệ số quản lý là 50%
R
L
: Tổng quỹ lương
Tên tàu k
ql (%)
R
L
(10
3
đ/ch) R
ql
(10
3
đ/ch)
Chương dương 50 558,114 279,057
7- Chi phí BHXH
Chi phí này được trích theo tổng quỹ lương của đơn vị , xác định theo công thức
sau :
R
BHXH

= k
BHXH
* R
L
(đ, USD/ chuyến)
23
Bảng tính chi phí quản lí và chi phí BHXH cho Tàu Chưong Dương sau :
Tên tàu R
L
(10
3
đ/ch)
k
BHXH
(%)
R
BHXH
(10
3
đ/ch)
Chương
dương
558,114 23 128,366
8- Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn
R
NL
= (R
C
+ R
Đ

)

.

k
DN
( USD/ chuyến)
R
C
: Chi phí nhiên liệu khi tàu chạy:
R
C
=( S
C .
q
c
c
+ S
đ.
q
c
đ)
. t
c
( USD/ chuyến)
R
Đ
: Chi phí nhiên liệu trong thơì gian tàu đỗ bến ( đồng/ chuyến)
R
Đ

= S
đ.
q
đ
đ
.t
đ
( USD/ chuyến)
S
c
,S
đ
: đơn giá nhiên liệu cho máy chính và máy phụ ( USD/ Tấn)
Với dầu FO: 550 USD/ Tấn, DO: 630 USD/Tấn.

.
q
c
c
,
.
q
c
đ
, q
đ
đ
: mức tiêu hao nhiên liệu của máy chính , máy phụ khi chạy,
khi đỗ làm hàng (T/ ngày).
• t

c
, t
đ
: thời gian tàu chạy, tàu đỗ trong chuyến đi của kỳ khai thác ( ngày)
• k
DN
: Hệ số tính đến chi phí dầu nhờn ( 5%)
Tên
q
c
c
q
c
đ
S
c
c
S
c
đ
T
c
Rc
24
(T/ngày) (T/ngày) (USD/T) (USD/T) (ngày) (10
3
đ/chuyến)
CD
12,2 1,1 550 630 3,7 571,378


Tên
tàu
q
đ
(T/ngày)
S
Đ
(USD/
T)
T
Đ
(ngày
)
R
đ
(USD/chuyến)
R
c
(10
3
đ/chuyế
n)
k
dn
R
nl
(10
3
đ
/chuyến)

Chươn
g
dương
1,1 630 13 9,009 571,378 0.0
5
37,965
Chi phí dầu nhờn
Là khoản tiền mà tàu phải chi ra để mua dầu giúp cho việc bảo quản máy
móc được bền hơn khi hoạt động
R
DN
= q
DN
. g
DN
(USD)
q
DN
: định mức tiêu hao dầu nhờn (T/giờ)
g
DN
: đơn giá dầu nhờn (USD/T)
Có thể tính chi phí này theo % của chi phí nhiên liệu là 5%, k
DN
:là hệ số tính
đến chi phí dầu nhờn
Bảng chi phí dầu nhờn
Tên
R
NL

k
DN
R
DN
(10
3
đ) (%) (10
3
đ)
CD
37,965 5 1,898
9- Cảng phí
(các khoản lệ phí đều tính theo giá 20.860 đồng/USD)
A Các khoản lệ phí cảng trong nước
(1). Trọng tải phí : Là khoản tiền mà chủ tàu trả cho cảng khi tàu hoạt động
trong phạm vi cảng quản lí
Phí này tính cho từng lượt ra ,vào tại từng cảng và được xác định theo công thức
R
tt
= k
tt
. GRT

. n
L
(USD/cảng)
25

×