Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Quản lí và sử dụng lao động tại công ty cổ phần cơ khí xây lắp hóa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.98 KB, 65 trang )

DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ:
Sơ đồ:.
Sơ đồ 1.1 : Bộ máy công ty cổ phần Xây Lắp Cơ Khí Hóa Chất……………………
Sơ đồ 1.2. Dây chuyền kĩ thuật công ty cổ phần Xây Lắp Cơ Khí Hóa Chất…………..
- Bảng biểu:
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty………………………….
Bảng 1.2: Các sản phẩm chính và doanh thu của công ty..............................................
Bảng 1.3. Cơ cấu lao động theo độ tuổi, trình độ chuyên môn và tính chất lao động:
Bảng 1.4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty tại một số khu vực thị trường
Bảng 1.5: Bảng thống kê tài sản cố định_ Máy móc thiết bị………………………..
Bảng 1.6: Hợp đồng chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn và kết cấu thép……………….
Bảng 1.7: Hợp đồng xây lắp…………………………………………………………..
Bảng 2.1. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn....................................................
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi lao động…………………………………….
Bảng 2.3. Cơ cấu lao động theo giới tính...................................................................
Bảng 2.4. Cơ cấu lao động theo tính chất lao động………………………………….
Bảng 2.5. Lương của bộ phận hành chính văn phòng trong 3 năm:……………….
Bảng 2.6. Lương của bộ phận sản xuất trực tiếp trong 3 năm:……………………..
Bảng 2.7. Bảng cơ cấu lương của tất cả các bộ phận:……………………………
Bảng 2.8: Đánh giá hiệu quả sử dụng tiền lương và lao động tại doanh nghiệp:…


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay trong quá trình đổi mới và phát triển, nguồn nhân lực đều được
thừa nhận là yếu tố quan trọng nhất, là yếu tố có tính quyết định đến sự thành bại,
uy thế, địa vị, khả năng phát triển và phát triển bền vững của tổ chức, của doanh
nghiệp. Do đó nhiều quốc gia đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển và
đề ra các chính sách, chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu của hiện
tại và tương lai. Đối với nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, đổi mới toàn diện để
phát triển. Như nghị quyết đại hội VI của Đảng chỉ rõ “ Chúng ta phấn đấu xây
dựng một nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, theo định


hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước” Trong nền kinh tế thị trường
mọi doanh nghiệp đều chịu sự tác động bởi một môi trường đầy cạnh tranh và thách
đố. Để tồn tại và phát triển không có con đường nào khác ngoài con đường quản trị
tài nguyên nhân sự một cách có hiệu quả. Nhân lực là tài nguyên quý giá nhất. Quản
lí và sử dụng lao động là hành vi khởi đầu cho mọi hành vi quản trị khác.Quản lí và
sử dụng lao động thành công là nền tảng bền vững cho thành công của mọi hoạt
động trong tổ chức.
Với ý nghĩa to lớn này trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần cơ khí
xây lắp hóa chất em đã chọn đề tài “Quản lí và sử dụng lao động tại Công ty cổ
phần cơ khí xây lắp hóa chất ” cho báo cáo thực tập nghiệp vụ của mình.
Báo cáo thực tập nghiệp vụ gồm các nội dung sau.
Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY LẮP HÓA
CHẤT
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY LẮP HÓA CHẤT
Chương 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY LẮP HÓA CHẤT.


3

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY LẮP HÓA CHẤT

Quá trình ra đời và phát triển của Công ty cổ phần cơ khí
Xây Lắp Hóa Chất
1.1.1 Các thông tin khái quát về công ty cổ phần cơ khí Xây Lắp Hóa Chất
Tên doanh nghiệp : CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY LẮP HOÁ CHẤT
Tên giao dịch tiếng Anh: CHEMICAL CONSTRUCTION & INSTALLATION
MECHANICAL JOINT STOCK COMPANY

Viết tắt : CCIM
Trụ sở chính : Km5 Khu Lâm Sản – P.Sở Dầu – Q.Hồng Bàng – Tp Hải Phòng
Điện thoại : 84-31-3540882
Fax

:

84-31-3527561

Email :
Mã số thuế : 0200587441
Vốn điều lệ : 12 tỷ
1.1.2 Sự phát triển của công ty Cơ khí Xây Lắp Hóa Chất
Công ty Cổ phần Cơ khí Xây lắp Hóa Chất tiền thân là Xí nghiệp Cơ khí
Xây lắp Hóa chất trực thuộc Công ty Xây lắp Hóa chất - Tổng Công ty Xây dựng
Quá trình phát triển của công ty được chia thành các giai đoạn sau:
1.1.2.1 Giai đoạn từ năm 1980 -2003
Công nghiệp Việt Nam (đơn vị trực thuộc cấp 2). Công ty được thành lập
theo quyết định của Tổng Cục trưởng Tổng cục Hóa chất số 176 HC - TCHC ngày
12 tháng 05 năm 1980.


4

Sau 23 năm hình thành, hoạt động và phát triển, trải qua rất nhiều khó
khăn trong thời kì Đổi mới, Xí nghiệp đã chứng tỏ được khả năng cạnh tranh, vị thế
và uy tín của mình trên thị trờng các sản phẩm ngành cơ khí - xây lắp. Bởi vậy căn
cứ quyết định số 239/2003/QĐ - BCN ngày 29 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng
Bộ Công nghiệp, Xí nghiệp Cơ khí Xây lắp Hóa chất trực thuộc Công ty Xây lắp
Hóachất - Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam chuyển thành Công ty

Cổ phần Cơ khí Xây lắp Hóa chất trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp
Việt Nam. Lúc này, từ đơn vị cấp 2, công ty đã trở thành đơn vị cấp 1 trực thuộc
Tổng Công ty Công nghiệp Việt Nam. Công ty đăng kí kinh doanh lần đầu ngày
21/95/2004
1.1.2.2.Giai đoạn từ năm 2004 – 2007
Đây là giai đoạn quan trọng Xí nghiệp Cơ khí Xây lắp Hóa chất trực thuộc
Công ty Xây lắp Hóachất - Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam chuyển
thành Công ty Cổ phần Cơ khí Xây lắp Hóa chất trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng
Công nghiệp Việt Nam. Lúc này, từ đơn vị cấp 2, công ty đã trở thành đơn vị cấp 1
trực thuộc Tổng Công ty Công nghiệp Việt Nam. Công ty đăng kí kinh doanh lần đầu
ngày 21/95/2004. Là thời kỳ mà doanh nghiệp mới được cổ phần hóa từ doanh nghiệp
nhà nước nên gặp phải rất nhiều khó khăn về nhiều vấn đề vấp phải, tuy nhiên đây
cũng là thời kỳ mà nền kinh tế nước ta đã có những chuyến biến tích cực. Nền kinh tế
Việt Nam không ngừng tăng trưởng và đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước. Công nghiệp và dịch vụ ngày càng được quan tâm và phát triển.
Chính vì vậy xây dựng cũng đang có nhiều điều kiện thuận để ngày càng phát triển hơn
nữa.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty trong giai đoạn này:
+ Chế tạo sản phẩm cơ khí, thiết bị phi tiêu chuẩn, kết cấu thép, khung nhà tiền chế,
lắp đặt dây chuyền thiết bị công nghệ, điện đo lường và điện tự động hoá.
+ Xây lắp các công trình công nghiệp, dân dụng, xây dựng đường dây và trạm điện,
các công trình thuộc ngành bưu chính viễn thông.


5

+ Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, vật tư kim khí, thiết bị kỹ thuật và dịch vụ
xuất nhập khẩu.
+ Thiết kế và tư vấn đầu tư các dự án.
+ Mặc dù gặp phải nhiều khó khăn nhưng công ty đã đạt nhiều thành tựu và có uy tín

thương hiệu trên thị trường, có sức cạnh tranh cao so với các doanh nghiệp khác, đóng
góp một phần không nhỏ vào nền kinh tế quốc dân nói chung và xây dựng nói riêng.
Mở đường cho ngành xây dựng của Việt Nam phát triển hơn nữa.
1.1.2.3 Giai đoạn từ năm 2007 – 2010
Nền kinh tế Việt Nam đang không ngừng đi lên với chính sách ưu đãi mở cửa đã
thu hút nhiều nhà đầu tư vào Việt Nam, cho nên nghành xây dựng càng trở nên quan
trọng hơn nữa.Nhận thấy tầm quan trọng của nghành xây dựng, ngoài việc sản xuất các
vật liệu xây dựng, công ty còn nhận thầu các công trình xây dựng với quy mô lớn.
Đứng trước những cơ hội của nền kinh tế thị trường công ty đã mở rộng quy mô
kinh doanh, mở rộng các mối quan hệ làm ăn trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên
công ty cũng gặp không ít khó khăn bởi sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nó tác động
mạnh mẽ đến các nhà đầu tư và quan hệ khách hàng.
1.1.2.4 Giai đoạn từ năm 2010 – 2013
Để có lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường khốc liệt, doanh nghiệp đã
không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh hơn nữa, để đáp ứng được nhu cầu của thị
trường. Kinh tế càng phát triển, thì nhu cầu của con người ngày càng nâng cao, muốn
tồn tại và phát triển công ty đã có những chiến lược kinh doanh phương hướng cải tiến
thu hút được sự chí ý quan tâm của khách hàng.
Công ty đã không ngừng mở rộng hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, nhận thầu
các công trình với quy mô lớn.
Là một trong những doanh nghiệp được cổ phần hoá rất sớm từ doanh nghiệp nhà
nước, có bề dày kinh nghiệm trên 10 năm hoạt động từ khi chuyển thành công ty , với


6

đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ, dày dạn kinh nghiệm, nhiệt tình sáng tạo, đội ngũ
thợ lành nghề cùng hệ thống nhà xưởng và trang thiết bị máy móc hiện đại và đồng bộ,
Công ty Cổ Phần Xây Lắp Cơ Khí Hóa Chất đã tham gia tổ chức thi công cho một số
dự án trọng điểm trên cả nước như: Nhà máy Xi măng Sao Mai-Kiên Giang, nhà máy

xi măng Hoàng Mai-Nghệ An, Nhà luyện thép-Nhà máy gang thép Thái Nguyên, Nhà
máy Xi măng Tam Điệp-Ninh Bình, Hệ thống đóng tàu Vinashin, Hệ thống nhà xưởng
cho thuê tại Khu chế xuất Hải Phòng 96 , KCN Tràng Duệ Hải Phòng, Hạ tầng KCN
và nhà xưởng cho thuê tại Quế Võ - Bắc Ninh, Nhà máy Nhiệt điện Sơn Động Bắc
Giang,… Đặc biệt Công ty Cổ Phần Xây Lắp Cơ Khí Hóa Chất đã khẳng định được
uy tín đối với các khách hàng nước ngoài thông qua các hợp đồng tổng thầu với các
đối tác đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc...như: Công ty Masuoka,
Công ty Yoneda, Công ty Yanagawa Seiko, Công ty Rayho, Công ty Meicorp; Công
ty TNHH Unico Global VN, Công ty TNHH Daeyang Ha Nội, Công ty TNHH TTL
Vina, Công ty LS Cable. Công ty Đông Long...Một số dự án sử dụng vốn ODA như
Dự án Thoát nước và Vệ sinh môi trường TP Bắc Giang (Tập đoàn MT Hojgaard a/s Đan Mạch tổng thầu EPC). Hơn nữa, sản phẩm thép tiền chế của Công ty Cổ Phần Xây
Lắp Hóa Chất đã có mặt tại Nhật Bản thông qua Tập đoàn Sugatec và Tập đoàn
Yamaguchi. Đặc biệt với lợi thế gần cảng Đình Vũ nên rất thuận lợi cho việc xuất nhập
khẩu các sản phẩm thép công ty luôn sẵn sàng làm hài lòng và thoả mãn mọi đòi hỏi
khắt khe nhất từ phía khách hàng. Với phương châm “Hợp tác cùng phát triển”, uy tín
chất lượng.
Trong những năm qua, với phương châm sản xuất sản phẩm chất lượng phục
vụ khách hàng hoàn thiện nhất, Công ty đã được tổ chức TQCSI cấp chứng chỉ ISO
9001: 2000 năm 2006. Sản phẩm của Công ty được khách hàng tín nhiệm, vị thế
của Công ty được khẳng định trên thương trường. Với đội ngũ kỹ sư giỏi chuyên
môn, công nhân kỹ thuật tay nghề cao, nhà xưởng đầu tư tương đối đồng bộ, Công
ty đã phát triển với mức tăng trưởng cao (>20% so với năm trước).
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cổ phần cơ khí


7

Tổ chức quản lý luôn là vấn đề đợc xem xét hàng đầu ngay từ khi mới
thành lập doanh nghiệp và trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp đó.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao thì trớc tiên doanh

nghiệp phải tổ chức đợc bộ máy điều hành hợp lý, bố trí các dây chuyền sản xuất
một cách khoa học và luôn phải định ra nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận để góp
phần tạo ra một bộ máy hoạt động đồng bộ, nhịp nhàng. Bởi vậy, đặc điểm tổ chức
quản lý có ảnh hởng rất lớn đến quá trình kinh doanh sản xuất, quản trị tài chính,
nhân sự và các hoạt động khác của doanh nghiệp. Nếu như doanh nghiệp tổ chức
quản lý tốt thì có thể đạt hiệu quả cao trong các hoạt động của mình.
G1.2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty
Công ty cổ phần cơ khí là một Công ty hoạt động với quy mô vừa nên bộ
máy quản lý của Công ty gọn nhẹ với sơ đồ tổ chức như sau:


8
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC

CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÓ GĐ SẢN XUẤT

PHÓ GĐ KINH DOANH

PHÓ GĐ KĨ THUẬT

PHÒNG TỔ CHỨC- HÀNH CHÍNH

PHÒNG KẾ HOẠCH - THỊ TRƯỜNG

PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN

PHÒNG NHÂN SỰ


PHÒNG KINH DOANH VẬT TƯ & XNK

BAN AN TOÀN VỆ SINH & MÔI TRƯỜNG

PHÒNG QUẢN LÍ
LÝTHIẾT
THIẾTBỊ
BỊCƠ
CƠĐIỆN
ĐIỆN

KHỐI
PHÒNG
BAN

PHÒNG KĨ THUẬT QUẢN LÍ CL

NHÀ MÁY CƠ KHÍ VÀ KẾT CẤU
THÉP SỞ DẦU

NHÀ MÁY CƠ KHÍ & KẾT CẤU
THÉP BẾN KIỀN

BAN ĐIỀU HÀNH CÁC DỰ ÁN

ĐỘI LẮP ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA

ĐỘI LẮP ĐẶT KẾT CẤU THÉP SỐ
1&2


ĐỘI HÀN CAO ÁP

KHỐI
SẢN
XUẤT

( Nguồn: Phòng nhân sự)
Sơ đồ 1.1 : Bộ máy công ty cổ phần Xây Lắp Cơ Khí Hóa Chất


9

1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
HĐQT: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty quyết
định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại
hội đồng cổ đông
+ Giám đốc: Là người có quyền hành lãnh đạo trong Công ty và dưới quyền
HĐQT, đồng thời là người chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước HĐQT cũng như
với tập thể trong mọi lĩnh vực kinh doanh, giám sát, điều hành các hoạt động của
Công ty.
+ Phó giám đốc: Là người giúp giám đốc trong việc thực hiện các nhiệm vụ, kế
hoạch theo sự phân công uỷ quyền của giám đốc, thay mặt giám đốc điều hành công
việc theo uỷ quyền khi giám đốc đi vắng. Phó giám đốc bao gồm
+ Phó giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về chỉ lệnh
sản xuất mẫu, kế hoạch sản xuất cho các Xí nghiệp và các hoạt động xuất nhập
khẩu. Được uỷ nhiệm ký kết và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các hợp đồng,
chứng từ, thủ tục xuất nhập khẩu giầy dép các loại.
- Là người được quyền điều hành Công ty khi Giám đốc đi vắng uỷ quyền.
- Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phương án hoạt động của các lĩnh vực được

phân công. Báo cáo, bảo vệ kế hoạch và phương án để được Giám đốc phê duyệt.
Báo cáo định kỳ các hoạt động trong lĩnh vực mình phụ trách lên GĐ.
- Chịu trách nhiệm trước Công ty về các hoạt động cung ứng vật tư cho sản
xuất.
- Kiến nghị, đề xuất các phương án liên quan đến cơ cấu tổ chức và nhân sự
đối với các lĩnh vực mình phụ trách.
- Quy định chi tiết lề lối điều hành đối với các bộ phận, lĩnh vực thuộc thẩm
quyền.
- Quyết định các phương án tác nghiệp và điều độ sản xuất chung trong Công
ty nhằm đảm bảo thực hiện tốt các kế hoạch tác nghiệp đã đề ra.


10

+ Phó giám đốc kinh doanh : Chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về các
hoạt động kinh doanh của Công ty.
-

Là người điều hành công ty khi giám đốc đi vắng uỷ quyền.

-

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phương án hoạt động của các lĩnh vực được phân
công phụ trách. Báo cáo, bảo vệ kế hoạch và phương án để Giám đốc phê duyệt.

-

Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch, phương án đã được phê duyệt, báo cáo định
kỳ các hoạt động của mình phụ trách lên Giám đốc.


-

Kiến nghị, đề xuất các phương án liên quan đến cơ cấu tổ chức và nhân sự đối
với lĩnh vực mình phụ trách.
+ Phó giám đốc kĩ thuật : Chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về hệ thống
quản lý chất lượng và công tác kỹ thuật của toàn Công ty.
- Là người điều hành Công ty khi được Giám đốc uỷ quyền theo luật định.
- Là đại diện lãnh đạo về chất lượng của Công ty.
- Chủ động xây dựng kế hoạch và phương án hoạt động cho các bộ phận,
lĩnh vực phụ trách.Chủ trì các cuộc họp về hệ thống chất lượng, tham gia soát xét hệ
thống quản lý chất lượng.
- Đề xuất các đổi mới về cải tiến quản lý công nghiệp, đề xuất các giải pháp
đầu tư kỹ thuật.
- Lên kế hoạch tổ chức chỉ đạo thực hiện các hoạt động thường kỳ và đột
xuất khác khi Giám đốc phân công.
- Được uỷ nhiệm kí và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về quản trị
công nghệ, định mức vật tư, tiêu chuẩn kỹ thuật và các hợp đồng xây dựng cơ bản.
Khối phòng ban: bao gồm các phòng ban của công ty
+ Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện chức năng hành chính, là đầu mối tiếp
nhận công văn của các cơ quan quản lý cấp trên và các đơn vị khác trong các hoạt
động của Công ty. Có trách nhiệm bảo quản và sử dụng con dấu, lưu

trữ tài liệu,

thực hiện đúng các chế độ chính sách, đảm bảo quyền lợi người lao động.


11

+ Phòng kế hoạch thị trường: Thực hiện chức năng lập kế hoạch và khai thác thị

trường mới phát triển thị trường cũ.
+ Phòng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm về việc quản lý các mặt kế toán tài
chính của Công ty. Giám sát và phát hiện kịp thời việc thực hiện chế độ chính sách
ở Công ty.
+ Phòng nhân sự: đây là phòng ban đảm nhiệm vai trò bố trí nguồn lực của công
ty, tuyển dụng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
+ Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tổ chức mua, bán hàng cho Công ty, nghiên cứu
thị trường đầu vào và đầu ra của Công ty, từ đó xây dựng chiến lược cạnh tranh cho
Công ty trong từng giai đoạn, từng thời kỳ phát triển của Công ty.
+ Phòng quản lý thiết bị cơ điển: phụ trách công tác quản lý và bảo quản các thiết
bi thuộc về cơ điện của công ty.
+ Ban an toàn vệ sinh môi trường: Phụ trách vấn đề an toàn vệ sinh cho DN.
Khối sản xuất: Bao gồm
+ Nhà máy cơ khí và kết cấu thép Sở Dầu và Bến Kiền: đây là đơn vị trực thuộc
công ty, nhà máy chuyên về sản xuất cơ khí và các kết cấu thép, nhưng nguyên liệu
được vận chuyển về đây và được các công nhân gia công chế biến.
+ Ban điều hành dự án: thực hiện chức năng triển khai các dự án của công ty, điều
hành, kiểm soát các dự án đã được phê duyệt.
+ Đội lắp điện tự động hóa: đây là đội sản xuất của công ty điều hành và vận hành
các thiết bị tự động của công ty làm giảm sức lao động của công nhân.
Ngoài ra các đội lắp đặt khác như đội lắp đặt chuyên về xây dựng , đội
chuyên về hàn.. mỗi đội có một chức năng và nhiệm vụ riêng.

1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty


12

Chỉ tiêu

2012
1. Doanh thu bán hàng và dịch
vụ

45.105.629.377

2013
40.869.372.49
9

2014
33.516.936.588

2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu thuần về BH và
c/c DV

45.105.629.377

4. Giá vốn hàng bán

40.762.532.501

40.869.372.49
9
40.762.532.50
1
39.822.057.80
1


33.516.936.588
35.359.218.052

5. Lợi nhuận gộp về BH và c/c
DV

4.343.096.876

6. Doanh thu hoạt động tài
chính

96.554.875

1.047.314.698

1.861.962

286.609.311

6.978.744

113.260.000

9. Chi phí quản lí doanh nghiệp

3.125.743.378

3.330.351.760

2.646.980.779


10. Lợi nhuận thuần từ các hoạt
động kinh doanh

1.027.299.062

2.392.941.651

4.600.600.281

7. Chi phí tài chính

1.842.281.464

8. Chi phí bán hàng

12.750.026.396

68.181.818

12. Chi phí khác

4.049.339.019

43.570.909

13. Lợi nhuận khác

8.700.687.377


24.610.909

14. Tổng lợi nhuận trước thuế

9.727.986.439

11. Thu nhập khác

15. Chi phí thuế TNDN hiện
hành

2.392.941.651

165.710.700

4.576.049.37
165.710.700

16. Chi phí thuế TNDN hoãn
trì
17. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

9.562.275.739

2.392.941.651

4.576.049.372


40.869.372.49
9

33.516.936.588

( Nguồn: Phòng kế toán)
Nhận xét:
Qua các bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
ta nhận thấy có sự thay đổi khá rõ rệt.Doanh thu cũng như lợi nhuận đạt được tăng
và có xu hướng tăng mạnh qua các năm từ 2012-2014,cùng với nó là công ty đã dần


13

dần đưa ra các chính sách mới, áp dụng khoa học kĩ thuật vào quá trình snr xuất
kinh doanh giup giảm đáng kể chi phí cho các hoạt động của công ty.
1.4. Đặc điểm kinh tế- kĩ thuật của công ty
1.4.1 Đặc điểm các sản phẩm của công ty
Mặt hàng kinh doanh của Công ty là thép chính phẩm phục vụ cho các công
trình xây dựng và thép phế phẩm phục vụ cho quá trình tái luyện thép mà khách
hàng là các công ty, các tổ chức nên Công ty chỉ áp dụng hai phương thức bán hàng
là tiêu thụ trực tiếp đối với cả thép chính phẩm lẫn phế phẩm và phương thức tiêu
thụ gửi bán qua đại lý đối với thép chính phẩm.Thị trường Hải Phòng như: Công ty
TNHH thép VSC - POSCO, Công ty sản xuất thép Việt - Úc, Công ty cổ phần thép
Vinakansai,...Các loại thép chủ yếu:
- Thép chính phẩm 11,7m D10 ÷ D32
- Thép cây 9m D10 ÷ D32
- Thép cuộn Φ6 ÷ Φ8
- Thép cắt chặt theo yêu cầu
Bảng danh mục từ hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty:


STT

1

2

3

Sản phẩm

Thép chính phẩm 11,7m
D10 ÷ D32
Thép cây 9m D10 ÷ D32

Thép cuộn Φ6 ÷ Φ8

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

4,595,672,011

5,212,009,022

4,972,033,900

3,722,600,788


5,422,011,200

4,672,408,922

2,944,754,467

4,534,524,512

3,892,732,190

61

1,699,

1,58


14

4

Tổng

9,263.272.720 15,685,447,300 12,371,175,010

Bảng 1.2: Các sản phẩm chính và doanh thu của công ty
Đv: đồng
( Nguồn: phòng kinh doanh )



15

1.4.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu
Sản phẩm của doanh nghiệp xây lắp hóa chất là các sản phẩm, công trình,
hạng mục công trình có kết cấu phức tạp, thời gian sản xuất và thi công lớn. Do vậy
nguyên vật liệu dùng trong công nghiêp xây lắp rất đa dạng và phong phú về chủng
loại, phức tạp về kĩ thuật. Trong quá trình sản xuất và xây lắp, vật liệu không ngừng
biến đổi về mặt hiện vật và giá trị. Về mặt hiện vật, vật liệu chỉ tham gia vào một
chu kì thi công hay sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ không giữ nguyên hình thái như
ban đầu. Xét về mặt giá trị thì nguyên vật liệu là một bộ phận của nguồn vốn kinh
doanh. Khi tham gia vào quá trình sản xuất thi công, vật liệu sẽ chuyển toàn bộ hay
một phần giá trị vào sản phẩm công trình mới tạo ra.
1.4.3. Đặc điểm về dây chuyền kĩ thuật

Tẩy rửa

Cán nguội

Lò ủ

Cán và là nắn

Cuộn

Kiểm tra và thử
nghiệm

Sơ đồ 1.2. Dây chuyền kĩ thuật công ty cổ phần Xây Lắp Cơ Khí Hóa Chất
DÂY CHUYỀN TẨY RỬA

Dây chuyền tẩy thực hiện việc tẩy rửa cuộn thép cán nóng. Cuộn thép được
xử lý bởi các bồn tẩy rửa đặc biệt đảm bảo tẩy sạch các lớp oxit trên bề mặt bằng
cách sử dụng hóa chất axit clohyđric trước khi đưa tới công đoạn cán nguội.
Dây chuyền tẩy rửa với các bồn tẩy rửa đặc biệt chứa một lượn chất tẩy tương
đối nhỏ nhưng đảm bảo tầy nhanh, hiệu quả sạch và năng xuất cao. Ngoài ra, dây
chuyền còn có khu vực rửa được thiết kế theo kiểu tầng đảm bảo rửa sạch clorua
còn bám trên bề mặt băng thép sau khi tẩy.
DÂY CHUYỀN CÁN NGUỘI ĐỔI CHIỀU
Thiết bị cán nguội của công ty cổ phần Cơ Khí Xây Lắp Hóa Chất là công
nghệ mới nhất của thập nên 2000. Quy trình công nghệ sản xuất được tự động hóa


16

hoàn toàn chiều dày và độ phẳng của băng thép mỗi lần cán được kiểm soát tự động
bằng tia X và các sensor, đưa tín hiệu phản hồi về hệ thống PLC, VME để xử lý, tác
động lên hệ thống thiết bị thủy lực HAGC để tăng giảm lực ép trục cán, điều chỉnh
lực và áp lực phun emuison theo từng vùng khác nhau, uốn cong trục cán hoặc thay
đổi độ nghiêng trục cán bằng hệ thống Ebock để đảm bảo chiều dày và độ phẳng
băng thép gần như tuyệt đối theo yêu cầu. Sản phẩm ra khỏi máy cán nguội gọi là
sản phẩm cứng (Fulll Hard) có thể đưa ra dây chuyền cuộn lại, bội dầu (chia cuộn
nếu cần) và được cung cấp cho các nhà máy mạ kẽm.
PHÂN XƯỞNG LÒ Ủ
Sau khi cán nguội để tái tạo lại cấu trúc hạt và đạt được cơ tính và bề mặt
sáng hoàn chỉnh thì cuộn thép sẽ được ủ trong lò ủ với loại chuông ủ có môi trường
khí bảo vệ.
Dây chuyền ủ có đặc điểm rất quan trọng là vận hành trong môi trường
100% khi hyđro bảo vệ cuộn thép. Do đó, cuộn thép sau khi ủ sẽ có chất lượng
đồng nhất và tốc độ ủ cao hơn do sự chuyển đổi nhiệt cao hơn.
DÂY CHUYỀN CÁN VÀ LÀ NẮN

Cán nắn giúp cho bề mặt cuộn thép có một độ cứng nhất định để ngăn ngừa
sức kéo trong công đoạn gia công tạo hình tiếp theo. Điều này cũng giúp cải thiện
độ phẳng của cuộn thép sau khi ủ và tạo độ nhám bề mặt cuộn thép.
DÂY CHUYỀN CUỘN LẠI
Cuộn thép sau khi cán xong sẽ được chuyển tới dây chuyền cuộn lại. Tại đây,
cuộn thép sẽ được kiểm tra bề mặt. xén cạnh, là phẳng và được chia thành nhiều
cuộn nhỏ có trọng lượng khác nhau theo yêu cầu của khách hàng. Đặc biệt là dây
chuyền được trang bị thiết bị là phẳng Danieli Wean United tension leveller. Thiết
bị này có khả năng sửa chữa các khuyết tật bề mặt như buckle, sóng cạnh và các
vấn đề khác về biên dạng của băng thép.


17

KIỂM TRA VÀ THỬ NGHIỆM
Chất lượng mỗi cuộn thép của công ty Cơ Khí Xây Lắp Hóa Chất đều được
đảm bảo bằng một chuỗi kiểm tra và thử nghiệm trong suốt quá trình sản xuất đến
khi thành phẩm. Kích thước và trạng thái bề mặt của cuộn thép cũng như các hoạt
động kiểm nghiệm cơ tính khác của băng thép điều được thử mẫu và kiểm tra một
cách nghiêm ngặt.
1.4.4. Đặc điểm về lao động
Nhân tố lao động là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh
do đó công ty xác định được lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình sản xuất kinh
doanh. Nếu như đảm bảo được số lượng và chất lượng lao động thì sẽ mang lại hiệu
quả cao vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lao dộng,hệ số sử dụng lao động. Cơ cấu lao
động được thể hiện qua các bảng số liệu sau:


18


Bảng 1.3. Cơ cấu lao động theo độ tuổi, trình độ chuyên môn và tính chất lao
động:
Đơn vị: Người

Chỉ tiêu

Năm 2012
Số lượng
%

Năm 2013
Số lượng
%

Năm 2014
Số lượng
%

Theo độ tuổi
Từ 18 – 30

140

50

150

50

190


53,07

Từ 30 – 40

90

32,1

95

31,67

100

27,93

Từ 40 – 50

40

14,28

45

15

58

16,2


Trên 50

10

3,62

10

3,33

10

2,8

Đại học, cao đẳng

45

16

45

15

78

21,8

TC, CNKT


155

55,4

160

53,33

180

50,27

LĐPT
Theo tính chất
lao động
Lao động trực tiếp

80

28,6

95

31,67

100

27,93


30

82,14

240

80

278

77,65

Lao động gián tiếp

50

17,6

60

20

80

22,35

Tổng

280


Theo trình độ
chuyên môn

300

358

(Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự)
1.4.5.Đặc điểm về thị trường
Thị trường tiêu thụ của công ty ở khắp các tình thành trong cả nước và một
số nước trên thế giới. Thị trường có vai trò quan trọng trong việc có nên mở rộng
quy mô hay không, cho nên tìm hiểu nhu cầu thị trường để đáp ứng nhu cầu thị
trường là điều hết sức quan trọng và cần thiết. Theo dõi tình hình tiêu thụ để dự
đoán nhu cầu sản phẩm trong tương lai.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thị trường:


19

Bảng 1.4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty tại một số khu vực thị trường
Thị trường
1. Hải Phòng
Thép chính phẩm
Thép cây
Thép cuộn
2. Nghệ An
Thép chính phẩm
Thép cây
Thép cuộn
3. Ninh Bình

Thép chính phẩm
Thép cây
Thép cuộn
4. Bắc Ninh
Thép chính phẩm
Thép cây
Thép cuộn
5. Hà Nội
Thép chính phẩm
Thép cây
Thép cuộn
6.Kiên Giang
Thép chính phẩm
Thép cây
cuộn Thép
Tổng

Đơn vị
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn

tấn
Tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
tấn

2012

2013

2014

15140
4980
9800
360
4745
3450
1000
295
4285
800

3200
285
5787
2789
2900
98
4755
2200
2400
155
1370
700
500
170
36082

18270
5890
12000
380
5518
4098
1100
320
4551
856
3400
295
6303
3000

3200
103
4960
2300
2500
160
1589
868
532
180
41191

19620
6873
12227
520
6980
5210
1400
370
5000
965
3835
300
6600
3189
3311
100
5680
2467

3033
180
1603
870
534
200
45483

So sánh
2013/2012
2014/2013
(+/-)
%
(+/-)
%
3130
120
1150
107
910
118
983
116
2200
122
227
102
20
105
140

137
773
116
1462
126
648
118
1112
127
100
110
300
127
25
108
50
115
266
106
449
109
56
107
109
112
200
106
435
113
10

103
5
102
516
109
297
105
211
107
189
106
300
110
111
103
5
105
-3
97
205
104
720
114
100
104
167
107
100
104
533

121
5
103
20
112
219
116
12
101
168
124
2
102
32
106
2
106
10
106
20
111
5109
114
4292
110

(Nguồn: phòng sản xuất)


20


1.4.6. Đặc điểm về tài sản, vật tư
Bảng 1.5: Bảng thống kê tài sản cố định_ Máy móc thiết bị
STT

Tên tài sản

Nguyên giá

1

Máy móc thiết bị động lực

138.095.238

2

Máy móc thiết bị công tác

5.488.835.45.488.835.416

Tổng cộng

5.626.930.654
( Nguồn: Phòng sản xuất kinh doanh )

1.4.7. Những hợp đồng tiêu biểu đã thực hiện trong giai đoạn 2012-2014
Bảng 1.6: Hợp đồng chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn và kết cấu thép
Đơn vị: Tr. Đồng
Tên công

trình

Nội dung
hợp đồng

Giá trị
hợp đồng

Thời hạn hợp
đồng
K.công

H.thành

Chủ đầu
tư/ Đvị ký
hợp đồng

Địa điểm

Gia cường
cột thép
ĐZ220Kv

Chế tạo cột
điện Tràng
Bạch _ QN

2.338


2/2012

7/2012

T.Cty điện
lực Việt
Nam

Quảng
Ninh

Nh3 máy
Kẽm điện
phân Thái
Nguyên

Chế tạo,
lắp đặt thiết
bị phi tiêu
chuẩn

10.200

7/2013

7/2014

Côn ty
kim loại
màu Thái

Nguyên

Thái
Nguyên

( Nguồn: Phòng sản xuất kinh doanh )


21

Bảng 1.7: Hợp đồng xây lắp
Đơn vị: Tr. Đồng

Tên công
trình

Nội dung
hợp đồng

Giá trị
hợp
đồng

Thời hạn hợp
đồng
K.công

H.thành

Chủ đầu

tư/ Đvị ký
hợp đồng

Địa điểm

C.ty TNHH
LG- Meca

Xây dựng
nhà kho số
3

2.275

4/2012

5/2012

C.Ty
TNHH LG
- Meca

Hải Phòng

Nhà máy
nhiệt điện
Cao Ngạn

Lắp đặt hệ
thống nước

thải sinh
hoạt

1.680

8/2013

9/2014

Côn ty kim
loại màu
Thái
Nguyên

Thái
Nguyên

( Nguồn: Phòng sản xuất kinh doanh)


22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG
LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY LẮP HÓA CHẤT
2.1. Cơ sở lí luận công tác quản lí và sử dụng lao động tại công ty:
2.1.1 Khái niệm về lao động và các khái niệm liên quan:
Trong phát triển kinh tế, quá trình lao động đồng thời là quá trình sử dụng sức lao
động để đưa các tư liệu lao động vào sản xuất để tạo ra sản phẩm, của cải vật chất
cho xã hội. Nguồn lao động và lực lượng lao động là những khái niệm có ý nghĩa
quan trọng làm cơ sở cho việc xác định và tính toán cân đổi lao động – việc làm

trong xã hội.
* Khái niệm lao động, nguồn lao động, lực lượng lao động:
- Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm thỏa mãn những
nhu cầu về đời sống của mình, là điều kiện tất yếu để tồn tại và phát triển của xã hội
loài người.
- Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định
của pháp luật có khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động đang
làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.
Chất lượng của nguồn lao động về cơ bản được đánh giá ở trình độ chuyên
môn, tay nghề (trí lực) và sức khoẻ (thể lực) của người lao động.
- Theo quan niệm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) là bộ phận dân số
trong độ tuổi lao động theo quy định, thực tế đang có việc làm và những người thất
nghiệp song đang có nhu cầu tìm việc làm.
Ở nước ta hiện nay, lực lượng lao động được xác định là bộ phận dân số đủ
15 tuổi trở lên có việc làm và những người thất nghiệp. Lực lượng lao động theo
quan niệm như trên là đồng nghĩa với dân số hoạt động kinh tế và nó phản ánh khả
năng thực tế về cung ứng lao động của xã hội.
* Công tác tổ chức lao động:
- Tổ chức lao động là 1 hệ thống các biện pháp được áp dụng vào hoàn cảnh
tổ chức sản xuất và trình độ kĩ thuật cụ thể đảm bảo những điều kiện thuận lợi để sử
dụng hợp lí và tiết kiệm sức lao động của công nhân kết hợp với việc sử dụng đầy
đủ các tư liệu sản xuất hiện có nhằm tăng năng suất lao động.


23

Khi tổ chức lao động hợp lí thực hiện tốt việc phân công lao động và hợp tác
lao động sẽ thúc đẩy khoa học phát triển. Tổ chức lao động hợp lí là sắp xếp công
nhân đúng nghề, đúng sở trường, sức khỏe. Hoàn thành các thao tác cải tiến công cụ
lao động, tổ chức dây chuyền sản xuất hợp lí, phục vụ tốt nơi làm việc, tạo điều kiện

cho công nhân làm việc thoải mái, tốn ít năng lượng mà năng suất vẫn cao.
Do đó nếu công tác tổ chức lao động thực hiện tốt, hợp lí sẽ là nhân tố quan
trọng nhằm tiết kiệm lao động sống, nâng cao hiệu quả lao động, tư liệu sản xuất,
tạo nguồn tích lũy và tăng thêm thu nhập cho người lao động.
Vì thế muốn hoạt động sản xuất diễn ra hợp lí, chúng ta cần phải nỗ lực thực
hiện tốt các công tác như: phân công lao động, hợp tác lao động và tổ chức nơi làm
việc hợp lí.
- Phân công lao động:
+ K/n: Là sự phân chia công việc giữa những người tham gia sản xuất sao cho phù
hợp với khả năng trình độ tay nghề, sức khỏe, sở trường, giới tính, tâm lí, tuổi tác
của họ. Từ đó tạo cho côngnhân hưng phấn trong sản xuất và cũng từ đó năng suất
lao động sẽ tăng cao hơn.
+ Có 2 loại phân công lao động:
_ Theo chức năng.
_ Theo chuyên môn nghề đào tạo.
- Hợp tác lao động:
+ K/n: Là phối hợp công tác với những người cùng tham gia và giữa những sản
phẩm sản xuất với nhau về không gian và thời gian, phân công lao động hợp lí là
tiền đề cho hợp tác lao động chặt chẽ và ngược lại, hợp tác lao động chăt chẽ là sự
kế thừa và phát huy hiệu quả của phân công lao động.
+ Phân loại hợp tác lao động:
_ Không gian.
_ Thời gian.
- Trang bị, bố trí và tổ chức phục vụ nơi làm việc:
+ Ở bất cứ doanh nghiệp nào trang bị, bố trí và tổ chức phục vụ nơi làm việc đều
hết sức cần thiết vì nơi làm việc là 1 phần diện tích sản xuất được trang bị những
phương tiện vật chất kĩ thuật cần thiết để thực hiện quá trình lao động với hiệu suất
cao.



24

+ Mỗi một nơi làm việc có đặc điểm tính chất khác nhau nhưng đều thống nhất với
nhau ở một chỗ là giải quyết được những vấn đề như: trang bị nơi làm việc, bố trí
nơi làm việc và tổ chức phục vụ nơi làm việc.
* Những khái niệm quản lí lao động:
- Ở góc độ tổ chức quá trình lao động thì “quản lí lao động là lĩnh vực theo
dõi, hướng dẫn, điều chỉnh, kiểm tra sự trao đổi chất (năng lượng, thần kinh, bắp
thịt) giữa con người với các yếu tố vậ chất của tự nhiên (cong cụ lao động, đối
tượng lao động, năng lượng) trong quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần để
thỏa mãn nhu cầu của con người và xã hội nhằm duy trì, bảo vệ và phát triển tài
năng của con người”.
- Đi sâu vào chính nội dung hoạt động của nó thì “quản lí lao động là việc
tuyển dụng, sử dụng, duy trì và phát triển cũng như cung cấp các tiện nghi cho
người lao động trong tổ chức”.
- Nhưng hiện nay, ở các nước phát triển người ta đưa ra định nghĩa hiện đại
sau: “quản lí lao động là những hoạt động nhằm tăng cường những đóng góp hiệu
quả của cá nhân vào mục tiêu chung của tổ chức trong khi đồng thời cố gắng đạt
được mục iêu xã hội và mục tiêu cá nhân”. Như vậy, quản lí lao động được xem là
một nghệ thuật, là một tập hợp các hoạt động có ý thức nhằm nâng cao hiệu suất
của một tổ chức bằng cách nâng cao hiệu quả lao động của mỗi thành viên trong tổ
chức đó.
- Quản trị lao động là một khoa học nghiên cứu phương pháp tuyển chọn, sử
dụng, đào tạo và bồi dưỡng nguồn lao động trong quá trình hoạt động lao động (lao
động trí óc và lao động chân tay) của con người. Nội dung cụ thể của nó bao gồm từ
việc tuyển chọn đội ngũ lao động, tổ chức phân tích công việc, xây dựng định mức
lao động cho đến công tác bảo hộ, đào tạo, nâng cao năng lực lao động và cuối cùng
là tổ chức thù lao, tính toán hiệu quả sử dụng lao động của người công nhân.
2.1.2. Nội dung của quản lí và sử dụng lao động trong doanh nghiệp:
* Nội dung chuẩn bị và tiếp nhận nhân lực:

- Phân tích và thiết kế công việc:
Phân tích công việc là một tiến trình xác định một cách có hệ thống các nhiệm vụ và
các kĩ năng cần thiết để thực hiện công việc trong tổ chức.
+ Như vậy, các bước để phân tích công việc là:
Thứ tự các bước Nội dung các bước
1
Nhận dạng công việc cần phân tích


25

2
3
4

Xây dựng các phiếu điều tra phân tích công việc
Sử dụng các phương pháp thích hợp để thu thập các thông tin liên
quan đến công việc
Thực hiện đánh giá các thông tin và các phiếu mô tả công việc

+ Sau khi phân tích các công việc phải đạt được các kết quả sau:
Thứ tự
1

Các kết quả cần đạt được
Nêu được nhiệm vụ tổng quát, nhiệm vụ cụ thể và các trách nhiệm cụ thể
trong công việc.
2
Nêu được các điều kiện cụ thể và đặc biệt trong doanh nghiệp.
3

Nêu được những kết quả tối thiểu của doanh nghiệp.
4
Nêu được những hiểu biết, những kĩ năng, năng lực và những yếu tố cần thiết
của người đảm nhận để thực hiện tốt các nhiệm vụ và trách nhiệm cụ thể của
công việc.
+ Khi nghiên cứu và phân tích nhân lực, người nhân viên quản lí nhân lực cần phải
thu thập tất cả các loại thông tin sau:
Thứ tự
1
2
3
4
5

Loại thông tin
Thông tin về công việc cụ thể: sản phẩm, chi tiết, độ phức tạp công việc, các
yêu cầu kĩ thuật.
Thông tin về quy trình công nghệ để thực hiện công việc: vật tư, máy móc,
trang thiết bị công nghệ, dụng cụ khác.
Thông tin về các tiêu chuẩn, mẫu đánh giá, mức thời gian, mức sản lượng,...
Thông tin về điều kiện lao động: độc hại sản xuất, bảo hộ lao động, tiền
lương, chế độ lao động, nghỉ ngơi...
Thông tin về người lao động thực hiện công việc: trình độ tay nghề, học vấn,
tiền lương,...

Trong các tổ chức, việc thu thập các thông tin này thường được tiến hành với
các phương pháp như: quan sát, phỏng vấn, phiếu điều tra và sự mô tả.
Thiết kế công việc là xác định hợp lí các nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể của
mỗi cá nhân trong điều kiện lao động khoa học nhất cho phép, để từ đó đề ra được
những tiêu chuẩn về hiểu biết, kĩ năng, năng lực và các yếu tố khác cần thiết đối với

người thực hiện công việc đó.
Tác dụng của phân tích công việc
+ Bảo đảm thành công hơn trong việc sắp xếp, thuyên chuyển và thăng thưởng cho
nhân viên.


×