KHOA HỌC
Tiết 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
A. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
B. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK.
- Bảng nhóm.
C. Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu.
GIÁO VIÊN
I. Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét chung về tinh
thần học tập của học kì I.
II. Giới thiệu bài.
- Nước tồn tại ở những thể
nào?
- Khi nào nước có thể chuyển
từ thể này sang thể khác?
GV nêu MĐ - YC của môn học.
III. Tìm hiểu bài.
a- Ba thể của chất và đặc điểm của
chất rắn, chất lỏng, chất khí.
MT:HS biết phân biệt 3 thể của chất và
đặc điểm của các chất rắn, lỏng, khí
- Theo em các chất có thể tồn tại ở
những thể nào?
- Hãy hoàn thành các bài tập sau:
1. Phân biệt các chất sau ở thể nào : cát
trắng, cồn, đường, ô - xi, Nhôm, xăng,
nước đá, muối, dầu ăn, ni- tơ, hơi nước,
nước?
2. Chất rắn có những đặc điểm gì ?
3 Nêu những đặc điểm của chất lỏng?
4. Chất khí có đặc điểm gì?
GV nhận xét – kết luận chung.
b- Sự chuyển thể của chất lỏng trong
HỌC SINH
- HS lắng nghe.
- Vài HS nêu.
- Tồn tại ở 3 thể rắn, lỏng, khí.
- HS làm theo nhóm 3,4 em.
Đại diện vài nhóm nêu kết quả.
- Có hình dạng nhất định.
- Không có hình dạng nhất định, có
hình dạng của vật chứa nó,nhìn thấy
được.
Không có hình dạng nhất định, chiếm
toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy
được.
đời sống hàng ngày.
MT:HS nêu được VD về sự chuyển thể
của chất trong đời sống hàng ngày
- QS hình minh hoạ 1,2,3 (trang 73) và
cho biết : Đó là sự chuyển thể của chất
nào? Mô tả sự chuyển thể đó?
- HS làm việc theo cặp trả lời các câu
hỏi.
- Đại diện vài nhóm trả lời.
GV nhận xét chung.
- Vài HS nêu.
+ Hãy nêu thêm một số ví dụ về sự
chuyển thể khác mà em biết ?
+ Điều kiện nào để một chất có thể
chuyển từ thể này sang thể khác?
- Cần phải có nhiệt độ phù hợp.
c- Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng.”
MT:HS kể tên được một số chất ở các
- HS chơi theo nhóm 7 em.
thể vừa học và một số chất có thể
chuyển từ thể này sang thể khác
- Đọc kĩ từng trò chơi trong SGK và làm
bài vào giấy khổ to.
Nhóm nào nhanh nhất thì thắng.
GV gợi ý
+ Kẻ bảng thành 3 cột tương ứng với 3
thể của chất.
+ Ghi tên các chất phù hợp vào từng cột.
+ Đánh dấu * vào các chất có thể
chuyển từ thể này sang thể khác.
GV nhận xét trò chơi.
IV. Củng cố – dặn dò .
- Chất lỏng, rắn, khí có đặc điểm gì ?
- Khi nào các chất có thể chuyển từ thể
này sang thể khác?
- Học bài và làm bài tập.
- Bài sau : Hỗn hợp.
GV nhận xét giờ học.
Về nhà :
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KHOA HỌC
Tiết 36: HỖN HỢP
A. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi
hỗn hợp nước và cát trắng).
B. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK.
- Theo nhóm : Muối, mì chính, thìa nhỏ, hạt tiêu…
VII.
VIII.
XII.
XIII.
C. Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu.
GIÁO VIÊN
I. Kiểm tra bài cũ :
– Chất rắn có đặc điểm gì ?
– Chất lỏng có đặc điểm gì ?
– Chất khí có đặc điểm gì ?
– Khi nào một chất có thể
chuyển từ thể này sang thể khác? Cho
VD?
GV nhận xét.
II. Giới thiệu bài.
– Em hiểu thế nào là hỗn hợp?
GV nêu MĐ - YC của môn học.
III. Tìm hiểu bài.
a- Trò chơi “Tạo hỗn hợp gia vị” .
MT:HS biết cách tạo ra hỗn hợp
- Hãy làm theo những hướng dẫn sau
đây:
+ Nếm thử riêng từng chất và nêu đặc
điểm của từng chất?
+ Dùng thìa lấy từng chất trộn đều với
nhau. Quan sát và ném thử chất vừa
trộn?
GV nhận xét – kết luận chung.
+ Hỗn hợp các em vừa trộn gọi là gì?
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị, em cần trộn
những chất gì ?
+ Tính chất của các chất trước và sau
khi trộn thế nào?
+ Kể thêm một số hỗn hợp mà em biết?
GV nhận xét – kết luận chung.
GV cho HS đọc mục Bạn cần biết.
HỌC SINH
- 3 HS trả lời.
- Nghĩa là các chất trộn lẫn với nhau.
- HS làm theo nhóm 3,4 em.
Đại diện vài nhóm nêu kết quả.
- Gọi là hỗn hợp gia vị.
- Muối, mì chính, hạt tiêu.
- Trong hỗn hợp,các chất vẫn giữ
nguyên tính chất của nó.
- Vài HS nêu.
b- Kể tên một số hỗn hợp.
MT:HS kể tên một số hỗn hợp
+ Hỗn hợp là gì?
+ Không khí là một chất hay một hỗn
hợp ?
+ Kể tên một số hỗn hợp mà em biết?
GV nhận xét chung.
c- Phương pháp tách các chất ra khỏi
hỗn hợp.
MT:HS biết các phương pháp tách các
chất ra khỏi hỗn hợp
- Đọc mục trò chơi học tập trang 75
(SGK) trao đổi và trả lời các câu hỏi
sau:
+ Mỗi hình ứng với việc sử dụng
phương pháp nào để tách các chất ra
khỏi hỗn hợp?
+ Vì sao em biết?
GV nhận xét trò chơi.
- Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với
nhau.
- HS thảo luận theo cặp trả lời.
Vài nhóm nêu kết quả.
- HS thảo luận theo cặp.
Vài nhóm nêu kết quả.
c- Thực hành tách các chất ra khỏi
hỗn hợp.
MT:HS biết cách tách các chất ra khỏi - HS làm việc theo nhóm 4 em.
hỗn hợp
- Đại diện 3 nhóm trả lời.
- Hãy tách các hỗn hợp : Cát trắng với
nước ; Dầu ăn với nước ; Gạo lẫn sạn
bằng cách :
+ Viết tên những đồ dùng em cần chuẩn
bị để tách các chất ra khỏi hỗn hợp?
+ Nêu cách làm theo từng bước.
- Vài HS nêu.
GV nhận xét – kết luận chung.
IV. Củng cố – dặn dò .
- Hỗn hợp là gì?
- Học bài và làm bài tập.
- Hỗn hợp có những tính chất gì?
- Bài sau : Dung dịch.
GV nhận xét giờ học.
Về nhà :
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KHOA HỌC
Tiết 37: DUNG DỊCH
A. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng chưng cất.
B. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK.
- Theo nhóm : Muối, mì chính, thìa nhỏ, hạt tiêu…
- GV : nước nguội, nước nóng, đĩa con.
C. Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
XIV.
I. Kiểm tra bài cũ :
XV.
- Hỗn hợp là gì ? cho ví dụ?
- 3 HS trả lời.
XVI.
- Nêu cách tạo ra một hỗn
hợp?
XVII.
- Nêu cách tách các chất ra
khỏi hỗn hợp ?
GV nhận xét.
II. Giới thiệu bài.
- Đường bị hoà tan trong nước.
- Cho một thìa đường vào một cốc nước
và khuấy đều. Đường biến đi đâu?
GV nêu MĐ - YC của môn học.
III. Tìm hiểu bài.
a- Thực hành tạo một dung dịch
đường
MT:HS biết cách tạo ra dung dịch và kể - HS làm theo nhóm 3,4 em.
tên một số dung dịch
Đại diện vài nhóm nêu kết quả.
- Hãy làm theo những hướng dẫn sau
đây:
+ Lấy nước sôi nguội và nếm riêng
từng chất?
+ Cho đường (hoặc muối) vào nước và
khuấy đều. Sau đó từng thành viên nếm
thử ?
Tên dung dịch và đặc điểm của
+ Điền KQ vào phiếu sau :
dung dịch.
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra
dung dịch
GV nhận xét – kết luận chung.
+ Dung dịch các em vừa pha có tên là
gì?
- Dung dịch nước đường, nước
muối.
- Cần ít nhất hai chất trở lên. Một
+ Để tạo ra hỗn hợp dung dịch cần có
những điều kiện gì ?
+ Vậy dung dịch là gì?
chất phải ở thể lỏng và chất kia phải
hoà tan vào trong chất lỏng đó.
- Là hỗn hợp chất lỏng với chất rán
hoà tan trong chất lỏng.
- Vài HS kể.
+ Kể thêm một số dung dịch mà em
biết?
+ Muốn tạo ra độ mặn hay ngọt thích
hợp, ta làm thế nào?
GV nhận xét – kết luận chung.
GV cho HS đọc mục Bạn cần biết.
b- Phương pháp tách các chất ra khỏi
dung dịch.
MT:Nêu được cách tách các chất ra
khỏi dung dịch
+ Hãy đọc SGK và cho biết cách làm để
tạo ra nước cất hoặc muối?
- Tuỳ theo ta cho nhiều hay ít chất
hoà tan vào nước.
- HS thảo luận theo cặp trả lời.
Vài nhóm nêu kết quả.
GV nhận xét chung.
IV. Củng cố – dặn dò .
- Vài HS nêu.
- Dung dịch là gì ?
- Nêu sự giống và khác nhau giữa hỗn
hợp và dung dịch?
- Người ta có thể tách các chất ra khỏi
dung dịch bằng cách nào?
- Học bài và làm bài tập.
GV nhận xét giờ học.
Về nhà : - Bài sau : Sự biến đổi hoá học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KHOA HỌC
Tiết 38: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
A. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt
hoặc tác dụng của ánh sáng.
B. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK.
- Theo nhóm : giấy, nến, ống nghiệm có sẵn đường kính. Giấm, tăm tre, chén
nhỏ.
- GV : Phiếu học tập.
C. Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ :
- Dung dịch là gì ? Cho ví dụ?
- 3 HS trả lời.
- Nêu sự giống và khác nhau giữa dung
dịch và hỗn hợp?
- Dùng phương pháp nào để tách các chất
ra khỏi dung dịch?
GV nhận xét.
II. Giới thiệu bài.
- Tính chất của các chất trong hỗn hợp và
- Các chất vẫn giữ nguyên tính
dung dich thế nào?
chất của nó.
GV nêu MĐ - YC của môn học.
III. Tìm hiểu bài.
a- Thế nào là sự biến đổi hoá học?
MT:HS làm được thí nghiệm và phát biểu
định nghĩa về sự biến đổi hóa học
- Đọc kĩ mục thực hành trang 78 và làm thí - HS làm theo nhóm 3,4 em.
nghiệm theo yêu cầu cầu. Sau đó ghi kết
Đại diện vài nhóm nêu kết quả.
quả ra phiếu học tập sau:
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm
Đốt một tờ
giấy
Chưng đường
trên gọn lửa
Mô tả hiện tượng
- Giấy có tính chất gì? Khi bị đốt cháy có
tính chất gì?
- Giấy dai, Khi bị đốt cháy nó
biền thành than, không giữ nguyên
tính chất ban đầu cuả nó.
- Đường hoà tan khác đường đang chưng
cất thế nào?
- Đường hoà tan ta được dung
dịch đường vẫn giữ nguyên tính
chất. Đường chưng cất không còn
tính chất của nó nữa.
+ Thế nào là sự biến đổi hoá học ?
- Là sự biến đổi từ chất này sang
chất khác.
GV nhận xét – kết luận chung.
b- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự
biến đổi lí học.
MT:HS phân biệt được sự biến đổi lí học
và hóa học
- HS làm việc theo nhóm 4 em.
+ Quan sát hình minh hoạ trang 79, giải
thích từng sự biến đổi để xem là sự biến đổi
- Đại diện 6 nhóm nêu kết quả.
hoá học hay lí học?
GV gợi ý : Cần nêu nội dung tranh và giải
thích vì sao lại kết luận như vậy.
GV nhận xét chung.
IV. Củng cố – dặn dò .
- Thế nào là sự biến đổi hoá học ?
- Thế nào là sự biến đổi lí học?
-Trong cuộc sống hàng ngày, em thấy có
những sự biến đổi hoá học nào?
GV nhận xét giờ học.
- Vài HS nêu.
Về nhà : - Học bài và làm bài tập.
- Bài sau : Sự biến đổi hoá học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KHOA HỌC
Tiết 39: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC
A. Mục tiêu.
Giúp HS:
- - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt
hoặc tác dụng của ánh sáng.
B. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK.
- Theo nhóm : giấy, nến, ống nghiệm có sẵn đường kính. Giấm, tăm tre, chén
nhỏ.
- GV : Phiếu học tập.
C. Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là sự biến đổi hoá học ? Cho
- 1 HS trả lời.
ví dụ?
GV nhận xét.
II. Giới thiệu bài.
GV nêu MĐ - YC của môn học.
III. Tìm hiểu bài.
a- Vai trò của nhiệt trong sự biến đổi
hoá học ?
MT:HS thực hiện một số trò chơI liên
quan đến vai trò của nhiệt trong sự biến
đổi hóa học
- Đọc kĩ Thí nghiệm trang 80 và thực
hành thí nghiệm : bức thư bí mật theo
các bước sau:
+ Viết một bức thư bí mật cho nhóm
bạn.
+ Em có đọc được bức thư nhóm bạn
viết cho nhóm mình không?
+ Làm thế nào để đọc được?
GV Giúp đỡ các nhóm, lưu ý an toàn.
- Khi hơ bức thư trên ngọn lửa, hiện
tượng gì xảy ra?
+ Vì sao giấm lại khô được?
- HS thực hành theo nhóm 4 em.
- Không đọc được.
- Hơ bức thư trên ngọn lửa.
- HS thực hành.
- Giấm khô đi và dòng chữ hiện lên.
- Do tác dụng của nhiệt độ ở ngọn
nến đang cháy.
- Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra
khi có sự tác dụng của nhiệt độ.
+ Sự biến đổi hoá học xảy ra khi nào ?
GV nhận xét – kết luận chung.
b- Vai trò của ánh sáng trong sự biến
đổi hoá học.
- 2 HS đọc nối tiếp.
MT:HS nêu được vai trò của ánh sáng
trong sự biến đổi hóa học
+ Đọc thông tin1 trang 80?
+ Thảo luận trả lời câu hỏi sau:
- Hiện tượng gì đã xảy ra?
- Hãy giải thích hiện tượng đó?
- Thông tin 2 trang 80
GV hướng dẫn tương tự.
+ Qua hai thông tin vừa rồi, em có
nhận xét gì về sự biến đổi hoá học?
- HS làm việc theo nhóm 6,7 em.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra
dưới sự tác động của ánh sáng.
GV nhận xét chung.
IV. Củng cố – dặn dò .
- Thế nào là sự biến đổi hoá học ?
- Điều kiện nào để sự biến đổi hoá học
có thể xảy ra?
GV nhận xét giờ học.
- Vài HS nêu.
- Học bài và làm bài tập.
Về nhà : - Bài sau : Năng lượng.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KHOA HỌC
Tiết 40: NĂNG LƯỢNG
A. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nhận biết một số hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví
dụ.
B. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK.
- Nến, diêm, pin tiểu, một đồ chơi chạy bằng pin tiểu.
- Bảng phụ.
C. Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ :
- Lấy ví dụ về sự biến đổi hoá học có
-2 HS trả lời.
thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt?
- Hãy lấy ví dụ về vai trò của ánh sáng
trong sự biến đổi hoá học?
GV nhận xét.
II. Giới thiệu bài.
GV nêu MĐ - YC của môn học.
III. Tìm hiểu bài.
a- Nhờ được cung cấp năng lượng mà
các vật có thể biến đổi vị trí hình dạng.
MT:HS nêu được VD hoặc làm TN đơn
giản
- GV hướng dẫn HS lần lượt làm thí
nghiệm như trong SGK
* Hãy đưa cặp sách lên cao.
- Chiếc cặp thay đổi vị trí là do đâu?
+ Khi ta dùng tay nhấc cặp lên là ta đã
cung cập cho cặp sách một năng lượng
giúp cho nó thay đổi vị trí.
* Hãy thắp ngọn nến, và quan sát hiện
tượng xảy ra?
- Do đâu mà ngọn nến toả ra ánh sáng
và nhiệt?
- Nến bị cháy đã cung cấp năng lượng
cho phát sáng và nhiệt.
* Làm thí nghiệm đồ chơi?
- Nhờ đâu, ô tô hoạt động, đèn sáng và
còi kêu?
+ Qua các thí nghiệm, em thấy một vật
có thể biến đổi cần có điều kiện gì?
GV nhận xét – kết luận chung.
- 3,4 HS thực hành.
- Do tay ta nhấc nó.
- HS thực hành theo nhóm 4 em. Nến
toả ra ánh sáng và toả nhiệt.
- Do nến bị cháy.
- HS làm việc theo nhóm 6,7 em.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Do pin sinh ra điện, cung cấp năng
lượng làm cho ô tô hoạt động, ánh
sáng, còi kêu.
- Các vật muốn biến đổi cần phải
được cung cấp năng lượng..
Bạn cần biết (Trang 82)
- 1,2 HS đọc.
b- Một số nguồn cung cấp năng lượng
cho hoạt động của con người, động
vật, phương tiện.
MT:HS nêu được VD về hoạt động của
người, động vật, phương tiện, máy móc
và chỉ ra nguồn năng lượng cho các HĐ
+ Đọc mục Bạn cần biết (trang 83)
+ Hãy quan sát các hình 3,4,5 trang 83
và nêu tên nguồn cung cấp năng lượng
cho hoạt động của con người, động vật,
máy móc?
- GV nhận xét – kết luận chung.
- HS thực hành thảo luận theo nhóm
6 em. Một HS nêu hoạt động, 1 HS
nêu nguồn cung cấp năng lượng.
- Vài cặp nêu trước lớp.
+ Muốn có năng lượng để thực hiện các
hoạt động con người cần làm gì?
+ Nguồn cung cấp năng lượng cho các
hoạt động của con người được lấy từ
đâu
- Cần phải ăn uống và hít thở.
IV. Củng cố – dặn dò .
- Nêu một số ví dụ thực tế về sự hoạt
động của con người, động vật và máy
móc với nguồn cung cấp năng lượng
cho hoạt động đó?
GV nhận xét giờ học.
- Vài HS nêu.
- Nguồn cung cấp năng lượng cho
các hoạt động của con người được
lấy từ thức ăn.
- Học bài và làm bài tập.
Về nhà : - Bài sau : Năng lượng mặt trời.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KHOA HỌC
Tiết 41: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
A. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản
xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện.
B. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK.
C. Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy lấy ví dụ về nguồn cung cấp năng -2 HS trả lời.
lượng cho hoạt động của con người,
động vật, máy móc?
GV nhận xét.
II. Giới thiệu bài.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có
mặt trời?
GV nêu MĐ - YC của môn học.
III. Tìm hiểu bài.
a- Tác dụng của năng lượng mặt trời
trong tự nhiên.
MT:HS nêu được VD về tác dụng của
năng lượng mặt trời
- Hãy vẽ lại sơ đồ chuỗi thức ăn hình
minh hoạ 1 và cho biết MT có những
vai trò gì trong mỗi khâu của chuỗi thức
ăn đó và trả lời các câu hỏi trên bảng:
- GV đưa nhanh các câu hỏi:
1. Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái
đất ở những dạng nào?
2. Năng lượng mặt trời có vai trò gì đối
với con người?
3. Năng lượng mặt trời có vai trò gì đối
với thời tiết, khí hậu?
4. Năng lượng mặt trời có vai trò gì đối
với thực vật?
5. Năng lượng mặt trời có vai trò gì đối
với đời sống động vật?
GV nhận xét – kết luận chung.
+ Tại sao nói, MT là nguồn năng lượng
chủ yếu của sự sống trên trái đất?
b- Sử dụng năng lượng trong cuộc
- Vài HS nêu.
- HS làm bài theo cá nhân.
- 1 HS lên vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
Cỏ bò người.
- HS thảo luận theo hai bàn
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Vì MT chiếu sáng sưởi ấm muôn
loài, giúp cho cây sanh tươi tốt,
người và động vật khoẻ mạnh. Cây
xanh hấp thụ năng lượng MT và là
nguồn thức ăn trực tiếp hay gián tiếp
của động vật.
sống.
MT:Kể được một số phương tiện máy
móc, hoạt động,..sử dụng NLMT
+ QS hình minh hoạ trang 84, 85 cho
biết:
- Nội dung từng tranhh là gì?
- Con người đã sử dụng năng lượng MT
thế nào?
- GV nhận xét – kết luận chung.
+ Gia đình và mọi người ở địa phương
em dùng năng lượng MT để làm gì?
c- Vai trò của năng lượng mặt trời.
MT:Củng cố KT đã học
- Trò chơi : Ai nhanh hơn.
GV hướng dẫn cho HS : Viết vai trò
của năng lượng MT trong cuộc sống của
con người vào hai hình MT vẽ sẵn trong
vòng 2 phút.
IV. Củng cố – dặn dò .
- TS nói MT là nguồn năng lượng chủ
yếu của sự sống trên trái đất?
- Con người sử dụng năng lượng MT
vào những việc gì?
GV nhận xét giờ học.
- HS thảo lụân theo cặp trả lời.
- 4 HS nối tiếp phát biểu.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- HS chơi theo 2 đội, mỗi đội 5 em
tiếp sức nhau.
- Đội nào viết nhanh hơn và nhiều
hơn thì thắng.
- Vài HS nêu.
- Học bài và làm bài tập.
Về nhà : - Bài sau : Sử dụng năng lượng chất
đốt.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KHOA HỌC
Tiết 42: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
A. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu ví dụ về sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử
dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...
B. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK.
C. Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ :
- Vì sao nói MT là nguồn năng lượng
-2 HS trả lời.
chủ yếu của sự sống trên trái đất?
- Năng lượng MT được dùng để làm gì?
GV nhận xét .
II. Giới thiệu bài.
GV nêu MĐ - YC của môn học.
III. Tìm hiểu bài.
a- Một số loại chất đốt.
MT:HS nêu được một số loại chất đốt
thường gặp
- Em biết những loại chất đốt nào?
- Em hãy phân loại chất đốt ở 3 thể :
rắn,lỏng, khí ?
+ Quan sát hình 1,2,3 trang 86 và cho
biết : Chất đốt nào đang được sử dụng?
Chất đốt đó thuộc thể nào?
- HS nối tiếp nhau nêu.
- 3 HS nối tiếp nhau nêu.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện các nhóm trả lời.
GV nhận xét – kết luận chung.
b- Công dụng của than đá và việc khai
thác than.
MT:Kể tên và nêu được công dụng,
khai thác của một số loại chất đốt
- HS thảo luận theo cặp trả lời.
- Hãy trao đổi với bạn trả lời 3 câu hỏi
trang 86.
+ Than đá được sử dụng vào những việc - Đun nấu, sưởi ấm, sấy khô,…dùng
để chạy máy phát điện và một số loại
gì ?
động cơ.
+ Than đá có nhiều ở đâu trên đất nước - Chủ yếu ở Quảng Ninh.
ta?
- Than bùn, than củi, than cốc,…
+ Ngoài than đá, bạn còn biết tên các
- HS thảo lụân theo cặp trả lời.
loại than nào khác?
- 4 HS nối tiếp phát biểu.
- GV nhận xét – kết luận chung.
c- Công dụng của dầu mỏ và công việc
khai thác dầu.
MT:Kể tên và nêu được công dụng,
khai thác của một số loại chất đốt
- Đọc thông tin trang 87 và trả lời các
câu hỏi sau:
(GV đưa nhanh câu hỏi lên bảng)
+ Dầu mỏ có ở đâu?
+ Người ta khai thác dầu mỏ như thế
nào?
+ Những chất nào được lấy từ dầu mỏ?
+ Xăng dầu được sử dụng vào những
việc gì?
+ Dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở
đâu?
IV. Củng cố – dặn dò .
- Gia đình em sử dụng loại chất đốt nào
là chủ yếu?
- Em thích sử dụng loạic hất đốt nào?
GV nhận xét giờ học.
- HS làm bài theo nhóm 3,4 em.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Có trong tự nhiên, nó nằm sâu trong
lòng đất.
- Dựng tháp khoan ở nơi chứa dầu
mỏ. Dầu được lấy lên từ theo các lỗ
khoan từ các giếng dầu.
- Xăng, dầu hoả, đi –ê-zen, dầu nhờn,
nước hoa, tơ sợi nhân tạo, nhiều loại
chất dẻo.
- Chạy máy, các loại động cơ. Dầu
được sử dụng để chạy máy, các loại
độngcơ, làm chất đốt và thắp sáng.
- Chủ yếu ở Biển Đông.
- Vài HS nêu.
Về nhà : - Học bài và làm bài tập.
- Bài sau : Sử dụng năng lượng chất
đốt.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KHOA HỌC
Tiết 43: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiếp)
A. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nêu được biện pháp phòng tránh cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng
lượng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
B. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK.
C. Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ :
- Kể tên những loại chất đốt ở các thể
-3 HS trả lời.
rắn, lỏng, khí?
- Than được sử dụng làm gì? Có chủ
yếu ở đâu trên đất nước ta?
- Từ dầu mỏ, người ta có thể lấy ra
những chất gì?
GV nhận xét.
II. Giới thiệu bài.
GV nêu MĐ - YC của môn học.
III. Tìm hiểu bài.
a- Công dụng của chất đốt ở thể khí và
việc khai thác.
MT:Kể tên và nêu được công dụng,
khai thác của một số loại chất đốt
- Đọc thông tin trang 88 và tả lời các
câu hỏi trong sách?
+ Có những loại khí đốt nào?
+ Khí đốt tự nhiên được khai thác ở
đâu?
+ Làm thế nào để làm khí sinh học?
GV nhận xét – kết luận chung.
Giới thiệu thêm về cách để tạo ra khí bi
- ô- ga.
b- Sử dụng chất đốt an toàn, tiết kiệm.
MT:Nêu được sự cần thiết và một số
biện pháp sử dụng tiết kiệm và an toàn
các loại chất đốt
- Theo em hiện nay mọi người sử dụng
chất đốt như thế nào?
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện các nhóm trả lời.
+ Có hai loại khí đốt tự nhiên và khí
sinh học.
+ Con người khai thác từ các mỏ.
+ Người ta ủ chất thải, phân súc vật,
mùn rác vào các bể chứa. Các chất
trên phân huỷ tạo ra khí sinh học.
- Vài HS nêu theo ý hiểu cá nhân.
+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để
lấy củi, đốt than ?
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được
lấy từ đâu?
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải
- HS làm theo nhóm 6,7 em. Các
là nguồn năng lượng vô tận không?
+ Kể tên một số nguồn năng lượng khác nhóm trả lời và ghi kết quả ra giấy.
có thể thay thế chúng?
+ Nêu ví dụ về việc sử dụng chất đốt
lãng phí?
+ Gia đình em làm gì để tiết kiệm chất
đốt?
+ Tại sao phải sử dụng tiết kiệm, chống
lãng phí năng lượng?
+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra
khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
+ Cần phải làm gì để phòng tránh tai
nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh
hoạt?
- GV nhận xét – kết luận chung.
c- ảnh hưởng của chất đốt đến môi
trường.
MT:HS được giáo dục về môi trường
- Đọc thông tin trang 89 và trả lời các
câu hỏi sau:
+ Khi chất đốt cháy sinh ra những chất
độc hại nào?
+ Khói bếp than hoặc các cơ sở sửa
chữa ô tô, khói của các nhà máy công
nghiệp có những tác hại gì?
IV. Củng cố – dặn dò .
- Tại sao phải tiết kiệm chất đốt?
- Gia đình em đã tiết kiệm khí đốt trong
sinh hoạt?
GV nhận xét giờ học.
- Đại diện các nhóm trả lời, mỗi
nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Sinh ra khí các – bô- níc và một số
chất độc hại khác.
- Làm nhiễm bẩn không khí, gây độc
hại cho con người, ảnh hưởng
nghiêm trong đến sức khoẻ, ảnh
hưởng đến môi trường.
- Vài HS nêu.
- Học bài và làm bài tập.
- Bài sau : Sử dụng năng lượng gió
và năng lượng nước chảy.
Về nhà :
KHOA HỌC
Tiết 44: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG
LƯỢNG NƯỚC CHẢY
A. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
trong đời sống và sản xuất.
- Sử dụng năng lượng gió: Điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió.
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện.
B. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK.
- Mô hình tua bin hoặc bánh xe nước.
C. Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ :
- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để -3 HS trả lời.
lấy củi đun, đốt than?
- Tại sao phải sử chất đốt an toàn, tiết
kiệm?
- Em và gia đình đã làm gì để tránh lãng
phí chất đốt?
GV nhận xét.
II. Giới thiệu bài.
GV nêu MĐ - YC của môn học.
III. Tìm hiểu bài.
a- Năng lượng gió.
MT: Trình bày được tác dụng của gió
trong tự nhiên và thành tựu trong khai
thác và sử dụng năng lượng gió
- Quan sát hình minh hoạ 1,2,3 trang 90
và trả lời câu hỏi:
- HS thảo luận theo nhóm 3,4 em.
- Đại diện các nhóm trả lời.
+ Tại sao lại có gió?
+ Do sự chênh lệch nhiệt độ mà
không khí chuyển động từ nơi này
đến nơi khác tạo ra gió.
+ Năng lượng gió có tác dụng gì?
+ HS nêu theo ý hiểu cá nhân.
+ ở địa phương em, con người đã sử
dụng năng lượng gió để lamg những
việc gì?
GV nhận xét – kết luận chung.
+ Em có biết đất nước nào nổi tiếng với
những cánh quạt khổng lồ.
+ HS trả lời theo ý hiểu cá nhân.
b- Năng lượng nước chảy.
MT: Trình bày được tác dụng của nước
chảy trong tự nhiên và thành tựu trong
khai thác và sử dụng năng lượng nước
chảy
- Quan sát hình minh hoạ 4,5,6 trang
91và cho biết :
+ Năng lượng nước chảy trong tự nhiên
+ Đất nước Hà Lan.
- Thảo luận cả lớp.
+ Chạy tàu thuyền, chạy máy phát
có tác dụng gì?
+ Con người đã sử dụng năng lượng
nước chảy vào những việc gì?
+ Em biết những nhà máy thuỷ điện nào
trên đất nước ta?
- GV nhận xét – kết luận chung.
Bạn cần biết.
điện, làm cối giã gạo…..
+ Xây nhà máy phát điện, làm cối
xay ngô, thóc, chở hàng, gỗ xuôi
dòng…
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Sơn
La, I- a- li, Trị An, Đa Nhim….
- 1,2 HS đọc.
c- Thực hành : Sử dụng năng lượng
nước chảy làm quay tua - bin.
- GV phát dụng cụ cho từng nhóm, và
hướng dẫn HS thực hành làm thí nghiệm - Mỗi nhóm 8 em thực hành.
tìm hiểu cách tạo ra dòng điện của các
nhà máy thuỷ điện.
IV. Củng cố – dặn dò .
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về việc - Vài HS nêu.
con người đã sử dụng năng lượng gió và
nước chảy.
GV nhận xét giờ học.
Về nhà : - Học bài và làm bài tập.
- Bài sau : Sử dụng năng lượng
điện.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KHOA HỌC
Tiết 45: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
A. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
B. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK.
- Bảng nhóm.
C. Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ :
- Con người sử dụng năng lượng gió
-3 HS trả lời.
trong những việc gì?
- Con người sử dụng năng lượng nước
chảy để làm gì?
- Tại sao con người nên khai thác sử
dụng năng lượng gió và năng lượng
nước chảy?
GV nhận xét.
II. Giới thiệu bài.
GV nêu MĐ - YC của môn học.
III. Tìm hiểu bài.
a- Dòng điện mang năng lượng.
MT:Nêu được VD về dòng điện mang
năng lượng và một số nguồn điện
+ Hãy kể tên những đồ dùng sử dụng
điện mà em biết?
GV ghi nhanh các đồ vật mà HS kể.
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên
sử dụng được lấy từ đâu?
- Vài HS kể.
+ Được lấy từ dòng điện của nhà
máyđiện, pin, ắc – quy, đi- na- mô.
GV nhận xét – kết luận chung.
b- ứng dụng của dòng điện.
MT: Kể được một số ứng dụng của
dòng điện và vật dụng tương ứng
- Trao đổi, thảo luận thực hiện các yêu
cầu sau rồi điền vào phiếu học tập:
+ Nêu nguồn điện mà các đồ dùng sử
dụng điện trên bảng cần sử dụng?
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các
đồ dùng sử dụng đó : thắp sáng, đốt
nóng hay chạy máy?
Tên đồ dùng
Nguồn điện
cần sử dụng
Tác dụng của
dòng điện
GV nhận xét chung.
c- Vai trò của điện.
MT:Nêu được dẫn chứng về vai trò của
dòng điện trong mọi mặt đời sống
- Thảo luận theo nhóm 4 HS..
- 2 nhóm làm phiếu khổ to.
Trưng bày – nhận xét.
- Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
GV ghi lên bảng các lĩnh vực : thắp
sáng, học tập, thông tin, giao thông,
nông nghiệp, thể thao…
- Mỗi nhóm 6,7 em thực hành viết tên
các dụng cụ, máy móc có sử dụng
điện trong lĩnh vực đó ra bảng phụ.
- Mỗi dụng cụ máy móc đúng cho 1
điểm.
- HS chơi trong vòng 3 phút, đội nào
viết được nhiều hơn thì thắng cuộc.
GV cho HS chơi và nhận xét trò chơi.
IV. Củng cố – dặn dò .
- GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
GV nhận xét giờ học.
- 2 HS nêu.
Về nhà : - Học bài và làm bài tập.
- Bài sau : lắp mạch điện đơn giản.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KHOA HỌC
Tiết 46: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( TIẾT 1)
A. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
B. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK.
- Theo nhóm : Pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, bóng điện hỏng có
tháo đui.
C. Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy nêu vai trò của điện?
- 2 HS trả lời.
- Điện mà gia đình em đang sử dụng
được lấy từ đâu?
GV nhận xét.
II. Giới thiệu bài.
GV nêu MĐ - YC của môn học.
III. Tìm hiểu bài.
a- Thực hành : Kiểm tra mạch điện.
MT: HS lắp được mạch điện sáng đơn
giản
+ Hãy quan sát mạch điện ở hhình 5 và
cho biết:
- Dự đoán xem :Bóng đèn nào sẽ sáng?
Vì sao?
- Lắp thử như những hình để kiểm tra
kết quả dự đoán của nhóm mình ?
GV nhận xét – kết luận chung.
+ Vì sao bóng đèn ở hình a lại sáng còn
bóng đèn ở các hình khác không sáng?
+ Nêu điều kiện để bóng đèn được thắp
sáng?
b- Thực hành lắp mạch điện đơn giản.
MT: HS lắp được mạch điện sáng đơn
giản
- Hãy lắp mạch điện từ cục pin, một sợi
dây đồng, một bóng đèn. Sau đó vẽ lại
mạch điện mà các em vừa lắp?
GV giúp đỡ các nhóm.
- HS quan sát và làm theo nhóm 6,7
em.
-Vài nhóm nêu kết quả dự đoán.
- Hai nhóm lên lắp thử kết quả dự
đoán xem có đúng không.
- Hình a, đèn sáng vì đây là một
mạch điện kín. Hình b, một đầu dây
không được nối với cực, Hình c,
mạch điện bị đứt.Hình d, e bóng đèn
cũng không sáng vì mạch điện không
kín.
+ Nếu có một dòng điện kín từ cực
dương của pin, qua bóng đèn đến
cực âm của pin.
- HS thực hành theo nhóm 4,5 em
đảm bảo mỗi em được lắp mạch điện
một lần. Sau đó thống nhất vẽ sơ đồ
mạch điện.
GV nhận xét chung.
Bạn cần biết (trang 94)
1,2 HS đọc.
+ Lên chỉ cho bạn xem đâu là cực
dương, cực âm của pin; đâu là dây tóc,
núm thiếc của bóng đèn?
+ Phải lắp như thế nào thì bóng đèn
mới sáng?
+ Dòng điện trong mạch kín được tạo
- 2 HS lên chỉ và giới thiệu cho cả
lớp.
- Lắp thành một mạch kín từ cực
dương đến cực âm của pin qua núm
thiếc của bóng đèn.
ra từ đâu?
+ Tại sao bóng đèn lại có thể sáng?
- Dòng điện được tạo ra từ pin.
GV nhận xét kết luận chung.
- Dòng điện từ pin chạy qua dây tóc
bóng đèn làm dây tóc nóng lên và
phát sáng.
IV. Củng cố – dặn dò .
- GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
GV nhận xét giờ học.
- 1 HS đọc lại.
Về nhà :
- Học bài và làm bài tập.
- Bài sau : Lắp mạch điện đơn giản.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KHOA HỌC
Tiết 47: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN( TIẾT 2)
A. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
B. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK.
- Theo nhóm : Pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, bóng điện hỏng có
tháo đui. Một số vât bằng kim loại, một số vật bằng nhựa, cao su.
C. Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ :
- Giới thiệu về cực dương và cực âm của - 3 HS trả lời.
pin?
- Giới thiệu về bóng đèn, những điều mà
em biết?
- Điều kiện nào để một bóng đèn phát
sáng?
GV nhận xét.
II. Giới thiệu bài.
GV nêu MĐ - YC của môn học.
III. Tìm hiểu bài.
a- Vật dẫn điện và vật cách điện.
MT:HS hiểu hai khái niệm
+ Đọc hướng dẫn thực hành trang 96,
SGK:
- Hãy làm các thí nghiệm như hình 6
SGK để kiểm tra xem, vật nào là vật cách
điện vật nào là vật dẫn điện và điền kết
quả vào phiếu học tập.
- 1 HS đọc.
-HS thực hành theo nhóm 4,5 em.
Các nhóm cử thư kí ghi kết quả.
Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- GV phát phiếu học tập cho HS.
Hướng dẫn HS theo từng nhóm.
NỘI DUNG CỦA PHIẾU HỌC TẬP
Kết quả
Vật liệu
Đèn sáng Đèn không sáng
Nhựa
x
Nhôm
x
đồng
x
Sắt
x
Cao su
x
Sứ
x
Thuỷ tinh
x
Kết luận
Không cho dòng điện chạy qua
Cho dòng điện chạy qua.
Cho dòng điện chạy qua
Cho dòng điện chạy qua
Không cho dòng điện chạy qua
Không cho dồng điện chạy qua.
Không cho dòng điện chạy qua
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là
vật dẫn điện, không cho dòng điện
+ Những vật cho dòng điện chạy qua và
không cho dòng điện chạy qua gọi llà gì? chạy qua gọi là vật cách điện.
- Nhựa bọc núm cầm và dây bọc
+ ở phích cắm, dây điện vật nào dẫn điện, ngoài là vật cách điện, lõi và chân
cắm điện là vật dẫn điện.
vật nào cách điện,?
GV nhận xét – kết luận chung.
b- Cái ngắt điện. Vai trò và cách làm.
MT:Làm được TN đơn giản về vật dẫn
điện, cách điện
- Quan sát hình minh hoạ trang 97 cho
biết:
+ Nó được làm bằng vật liệu gì?
+ Nó ở vị trí nào trong mạch điện?
+ Nó có thể chuyển động như thế nào?
- HS làm việc cá nhận.
HS nối tiếp nêu kết quả.