Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

slide vai trò của văn hóa kinh doanh trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thực tiên ở TH TRUMIlK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.2 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Tiểu luận Văn Hóa Kinh Doanh
VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA KINH DOANH TRONG CHIẾN
LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THỰC TIỄN
Ở TH TRUEMILK

Nhóm thực hiện: 9
GVHD:


Mở đầu
Thương hiệu sữa TH True Milk
đã tạo thêm một điểm sáng cho
ngành sữa Việt Nam, khi một quy
trình chế biến sữa tươi quy mô lớn
đạt tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam.
 Sự xuất hiện của sữa TH True Milk được người tiêu dùng đón
nhận nhiệt liệt trong giai đoạn thị trường sữa gặp nhiều biến
động. Đóng góp một phần không nhỏ cho sự thành công cua
sữa Việt Nam,
 Sự phát triển bền vững của công ty TH true milk được thể hiện
như thế nào và tầm quan tọng của văn hóa kinh doanh đối với
sự phát triển bền vững đó



NỘI DUNG



CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU


I. Khái quát chung về Văn Hóa


Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.



Loài người là một bộ phận của tự nhiên nhưng khác với các sinh
vật khác, loài người có một khoảng trời riêng, một thiên nhiên thứ 2
do loài người tạo ra bằng lao động và tri thức – đó chính là văn hóa.



Hoạt động văn hóa là hoạt động sản xuất ra các giá trị vật chất và
tinh thần nhằm giáo dục con người khát vọng hướng tới chân –
thiện – mỹ và khả năng sáng tạo chân – thiện – mỹ trong đời sống.


II. Khái quát chung về
Văn Hóa Kinh Doanh


Khái niệm: Văn hóa kinh doanh là toàn bộ các nhân tố văn hóa
được chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện

trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ
thể đó.

Đặc điểm văn hóa kinh doanh
•Văn hóa tập quán
•Văn hóa cộng đồng
•Văn hóa dân tộc
•Văn hóa có thể học hỏi được
•Văn hóa mang tính chủ quan
•Văn hóa mang tính khách quan
•Văn hóa mang tính lịch sử
•Văn hóa mang tính kế thừa
•Văn hóa mang tính năng động

Đặc điểm riêng của VHKD
•VHKD xuất hiện cùng với sự xuất
hiện của hang hóa thị trường
•VHKD mang tính chất quản trị
•VHKD chỉ được xem xét trên phạm
vi hẹp với nhóm đối tượng cụ thể
•VHKD của một quốc gia phù hợp
với trình độ kinh doanh của quốc
gia đó


III. Chiến lược kinh doanh



Khái niệm:


Chiến lược kinh doanh (CLKD) là hệ thống các quan điểm, các
mục đích và các mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp, các
chính sách nhằm sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực, lợi
thế, cơ hội của doanh nghiệp (DN) để đạt được các mục tiêu
đề ra trong một thời hạn nhất định.


III. Chiến lược kinh doanh










ĐẶC ĐIỂM:
CLKD là các CL tổng thể của DN xác định các mục tiêu và phương
hướng kinh doanh trong thời kỳ tương đối dài và được quán triệt
một cách đầy đủ trong tất cả các hoạt động SX KD của DN nhằm
đảm bảo cho DN phát triển bền vững.
CLKD chỉ phác thảo các phương hướng dài hạn, có tính định
hướng, còn trong thực hành KD phải thực hiện việc kết hợp giữa
mục tiêu CL với mục tiêu tình thế, kết hợp giữa CL và chiến thuật,
giữa ngắn hạn và dài hạn.
Mọi quyết định quan trọng trong QT XD, quyết định, tổ chức thực
hiện và kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh CL đều phải tập trung vào

người lãnh đạo cao nhất của DN.
CLKD luôn được xây dựng dựa trên cơ sở các lợi thế so sánh
CLKD trước hết và chủ yếu được xây dựng cho các ngành nghề
KD, các lĩnh vực KD chuyên môn hoá, truyền thống thế mạnh của


III. Chiến lược kinh doanh
Yêu cầu để XD CLKD
Đảm bảo tăng thế lực
của DN và giành được lợi
thế cạnh tranh
Đảm bảo sự an toàn kinh
doanh cho DN.
Xác định mục tiêu,
những điều kiện cơ bản
thực hiện mục tiêu
Phải XD được CL dự
phòng, CL thay thế
Phải biết kết hợp giữa
thời cơ, sự chín muồi.

Căn cứ để XD CLKD
Đường lối cuả doanh nghiệp.
thực lực của doanh nghiệp vì liên quan
tính khả thi của CL. CLKD chỉ thực hiện
được trên cơ sở những cái có thể có của
DN là năng lực của DN về vốn, con người
và công nghệ.
Các yếu tố của môi trường KD:
•Khách hàng.

•Các đối thủ cạnh tranh
•Các yếu tố như môi trường chính trị, pháp
luật, các chính sách kinh tế, xã hội của
Nhà nước, sự phát triển khoa học công
nghệ ...


CHƯƠNG 2
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CỦA TH TRUE MILK


I. Giới thiệu về TH True Milk
Lịch sử hình thành và phát triển: Công ty cp Thực Phẩm
Sữa TH thuộc Tập đoàn TH được thành lập với sự tư vấn tài
chính của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á. Bên
cạnh việc kinh doanh các dịch vụ tài chính và các hoạt động
mang tính an sinh xã hội, Ngân
hàng TMCP Bắc Á đặc biệt
chú trọng đầu tư vào ngành
chế biến sữa và thực phẩm.


I. Giới thiệu về TH True Milk
Tầm nhìn của tập đoàn TH
“Tập đoàn TH mong muốn trở
thành nhà sản xuất hàng đầu
Việt Nam trong ngành hàng
thực phẩm sạch có nguồn gốc
từ thiên nhiên. Với sự đầu tư

nghiêm túc và dài hạn kết hợp
với công nghệ hiện đại nhất thế
giới, chúng tôi quyết tâm trở
thành thương hiệu thực phẩm
đẳng cấp thế giới được mọi
nhà tin dùng, mọi người yêu
thích và quốc gia tự hào”.


Sứ mạng của tập đoàn TH
“Với tinh thần gần gũi với thiên
nhiên, tập đoàn TH luôn nỗ
lực hết mình để nuôi dưỡng
thể chất và tâm hồn Việt
bằng cách cung cấp những
sản phẩm thực phẩm có
nguồn gốc từ
thiên nhiên
– sạch,
an toàn,
tươi ngon
bổ dưỡng”.



I. Giới thiệu về TH True Milk
Qua tầm nhìn, sứ mạng của mình,TH True Milk đã xác định được
các vấn đề sau:
- Mục tiêu
• Đứng đầu thị trường VN về thực phẩm sạch

• Xây dựng thương hiệu thực phẩm được biết đến không chỉ trong
nước mà trên thế giới.
- Các yếu tố chủ chốt
• Công nghệ sản xuất hiện đại
• Đầu tư dài hạn cho CS hạ tầng và công nghệ
• Khách hàng: Người tiêu dùng VN-có nhu cầu về thực phẩm sạch,
tươi ngon và bổ dưỡng
• Ngành nghề: Thực phẩm tươi sạch.
• Thị trường: Việt Nam. Triết lý: nỗ lực hết mình
• Hình ảnh: gần gũi với thiên nhiên


I. Giới thiệu về TH True Milk
MỤC TIÊU CỦA TẬP ĐOÀN TH
Mục tiêu chiến lược: TH trở thành
tập đoàn dẫn đầu thị trường sữa tươi
vào năm 2015.
Mục tiêu doanh thu: Đến năm 2015,
đạt doanh thu 3.700 tỷ đồng. Đến
năm 2017, doanh thu sẽ cán mốc 1
tỷ USD.
Tăng trưởng về thị phần: Chiếm
50% thị phần sữa tươi tại Viêôt Nam
vào năm 2015
Mục tiêu xây dựng thương hiêôu:
Trở thành thương hiêôu mạnh
Trở thành thương hiêôu dinh dưỡng
có uy tín khoa học và đáng tin câôy

Tăng trưởng về thị trường.

- Củng cố, mở rôông phân khúc
thị trường (TT) khách hàng (KH)
có thu nhâôp cao, mở rôông
TTsang KH thu nhâôp trung và
thấp.
- Tâôp trung vào các thị trường
lớn như TPHCM, Hà Nôôi, tiếp
tục mở rôông thị trường ra cả
nước.
- Đa dạng hóa sản phẩm : sữa
tươi, sữa tươi bổ sung các
dưỡng chất, sữa chua, kem, bơ,
phô mai, các sản phẩm sạch


I. Giới thiệu về TH True Milk
MỤC TIÊU CỦA TẬP ĐOÀN TH ( tiếp)
Tăng trưởng về quy mô doanh nghiệp
Đầu tư cơ sở hạ tầng, nhâôp khẩu dây chuyền máy móc hiêôn đại, mở
rôông quy mô trang trại TH true milk.
Xây mới hêô thống nhà máy sản xuất ở Nghêô An với công suất 600
tấn sữa/ngày.
Tăng số lượng đàn bò lên 45.000 con vào năm 2013.
Từ cuối năm 2012, tâôp đoàn TH tiếp tục mở rôông mạng lưới cửa
hàng, đồng thời đầu tư hiêôn đại hóa hêô thống cửa hàng phân phối TH
true mart khắp các tỉnh thành cả nước. Đạt mốc 250 đểm phân phối
TH True Mart trên phạm vi toàn quốc đến năm 2017
Tăng cường tính hiêôu quả của bôô máy quản lý, đôôi ngũ bán hàng
ngày càng chuyên nghiêôp.



II. Phân tích môi trường cạnh tranh

Đặc điểm kinh tế
ngành:
-Thị phần
-Phạm vi cạnh tranh
-tỉ lệ phát triển thị
trường.
-Số lượng người mua
và kích thước.
-Đối thủ có cơ hội dọc
-Hình thức phân phối
-Tốc độ phát triển công
nghệ
-Sự khác biệt hóa

Môi trường bên ngoài
-Khả năng tận dụng lợi
thế kinh tế theo quy mô’
-Đòi hỏi về vốn và rào
cản kinh tế.
-Mức lợi nhuận.


II. Phân tích môi trường cạnh tranh


Môi trường bên trong
Điểm mạnh:

-chất lượng của sản phẩm.
-Hương vị thơm ngon
-Tài sản vật chất
-Tài sản con người
-Liên minh, hợp tác
-Tài sản vô hình
-Kĩ năng và sự chuyên
nghiệp
-Thành tựu

Điểm yếu:
-Giá cả
-Sự non trẻ
-Có mạng lưới phân phối chưa
rộng khắp
-sản phẩm sữa chưa đa dang
-Uy tín của các hãng sữa lớn đã
tạo dựng qua nhiều năm
-Cơ cấu vấn còn phụ thuộc vào
nợ vay
-Năng lực sản xuất có thể ko
đáp ứng đủ nhu cầu thị trường


III. Chiến lược kinh doanh của
TH True Milk


Chiến lược mượn vai người khổng lồ




Chiến lược bước tiến thần tốc



Chiến lược vượt qua kẻ thống trị



Chiến lược xoay quanh chất lượng cuộc sống



Chiến lược sản phẩm



Chiến lược xây dựng thương hiệu


CHƯƠNG 3
VAI TRÒ CỦA VHKD TRONG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CỦA TH TRUE MILK


1. Văn hóa kinh doanh là phương thức
phát triển SXKD bền vững.







TH True Milk đã đặt ra sứ mệnh cải thiện và nâng cao tầm vóc Việt,
cho nên tất cả các sản phẩm của công ty đều xuất phát từ nông
nghiệp và xoay quanh chất lượng sống của con người.
Kinh doanh có văn hóa là lối kinh doanh có mục đích và theo
phương thức cùng đạt tới cái lợi, cái thiện và cái đẹp.
TH True Milk đã lựa chọn kinh doanh có văn hóa.
TH True Milk đã đầu tư XD trang trại với quy mô lớn, áp dụng các
công nghệ hiện đại, thuê các chuyên gia hàng đầu thế giới trong
lĩnh vực sữa về làm việc, quyết định đầu tư vào ngành công nghệ
cao trong nông lâm ngư nghiệp, một chu trình khép kín để có được
các loại thực phẩm (TP) xanh, sạch, tinh túy, quyết tâm trở thành
nhà SX TP sạch có nguồn gốc từ thiên nhiên đạt chuẩn quốc tế
ngay tại VN.


2. Văn hóa kinh doanh là nguồn
lực phát triển kinh doanh









VHKD giúp chủ thể tạo phong cách KD trung thực và ngay thẳng,
không bao giờ vì lợi ích riêng của một cá nhân hay một nhóm kinh
doanh nào mà hy sinh lợi ích của cả cộng đồng quốc gia và xã hội.
TH True Milk luôn đặt lợi ích riêng của tập đoàn nằm trong lợi ích
chung của quốc gia. Sự phát triển thể lực, trí lực, tâm hồn của mỗi
cá nhân rất quan trọng cho sự phát triển chung của đất nước.
VHKD tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa nhà SX và người tiêu dùng
theo nguyên tắc các bên cùng có lợi.
VHKD kích thích sự cạnh tranh lành mạnh nhằm tiến tới phát triển
mạnh mẽ hơn, chứ không phải là để diệt trừ nhau.
TH True Milk đã đặt viên gạch đầu tiên tạo nền móng cho ngành
công nghiệp sữa tươi sạch, đã tiên phong ghi rõ nguồn gốc nguyên
liệu đầu vào trên bao bì sản phẩm – yếu tố quan trọng nhất cấu
thành nên chất lượng sữa, giúp minh bạch hóa thị trường sữa VN.


3. Văn hóa kinh doanh là điều kiện
đẩy mạnh kinh doanh quốc tế





Một nhiệm vụ nữa của VHtrong giao lưu giao tiếp KD đó là
thông qua việc tìm kiếm và cung cấp hàng hóa cho thị trường
quốc tế, giới thiệu những nét đẹp, những tinh hoa của VH dân
tộc mình cho bạn bè thế giới.
Sản phẩm sữa TH True Milk cũng đã thần tốc đăng ký tại hơn
60 nước trên thế giới, sẽ tiếp tục mở rộng hị trường quốc tế.
TH True Milk hướng đến chinh phục những thị trường khắt khe

nhất, với phương châm: tư duy vượt trội của người Việt + tài
nguyên thiên nhiên Việt + công nghệ đầu cuối của thế giới, các
sản phẩm của tập đoàn TH sẽ sớm giành được chỗ đứng
vững chắc trên trường quốc tế cũng như trong lòng người tiêu
dùng toàn cầu.


TỔNG KẾT






Văn hóa kinh doanh có vai trò quan trọng, làm cho sự phát
triển kinh tế hướng tới mục tiêu nhân văn, tiến bộ, vì con
người, vì cộng đồng, hoàn toàn phù hợp với mục tiêu xây
dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
Văn hóa kinh doanh còn góp phần nâng tầm, nâng cao sức
cạnh tranh của bản thân mỗi doanh nghiệp cũng như cả nền
kinh tế. Xây dựng văn hóa kinh doanh trong nền kinh tế ở
nước ta là một yêu cầu cần thiết và cấp bách.
Hy vọng thông qua những nỗ lực tìm hiểu của các thành viên
nhóm chúng em sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về VKHD cũng
như cách thực hiện VHKD trong chiến lược kinh doanh của
công ty TH truemilk.


EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!




×