Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIÁO án bồi DƯỠNG SINH học lớp 11 phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.56 KB, 24 trang )

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục

Tiêu hóa
Câu 1. Nêu ưu điểm của tiêu hóa trong ống với tiêu hóa trong túi?
Trả lời
Nội dung
Cơ quan chuyên hóa

Thức ăn và chất cặn ba
Dịch tiêu hóa

Tiêu hóa trong ống
Ống tiêu hóa phân hóa thành
các bộ phận tiêu hóa thực
hiện các chức năng khác nhau
=> thức ăn được biến đổi và
hấp thụ hoàn toàn
Thức ăn đi theo một chiều =>
không bị trộn lẫn với chất
thải
Không bị hòa loang

Tiêu hóa trong túi
Chưa xuất hiện cơ quan
chuyên hóa => thức ăn không
được tiêu hóa và hấp thụ
hoàn toàn
Thức ăn bị trộn lẫn với chất
thải
Bị hòa lẫn với nước


Câu 2. Hãy điền đặc điểm tiêu hóa của các nhóm động vật vào bảng phân biệt sau:
Nội dung

Động vật đơn bào

Kiểu tiêu hóa
Cơ quan tiêu hóa

Nội bào
- Chưa có, chỉ có
không bào tiêu hóa
tạm thời

Cách nhận thức ăn

Thực bào nhờ co bóp
của khối nguyên sinh
chất
Nhờ enzim thuỷ phân Nhờ enzim của tế bào
trong lizoxom tiết ra tuyến trong túi ruột
để biến đổi thức ăn
để biến đổi thức ăn

Biến đổi thức ăn

Động vật đa bào bậc
thấp
Ngoại bào
Bắt đầu hình thành
nhưng chỉ là ruột

hình túi đơn giản, chỉ
có 1 lỗ miệng duy
nhất thông ra ngoài
và chỉ có tế bào tiết
dịch
Nhờ các tua, xúc tu
xung quanh miệng

Động vật đa bào bậc
cao
Ngoại bào
- Phân hóa cấu tạo và
chuyên hóa chức
năng
- Gồm 2 phần: ống
tiêu hóa và tuyến tiêu
hóa
Nhờ các cơ quan ở
miệng như răng,
lưỡi….
Thức ăn được biến
đổi cơ học và hóa học
nhờ các enzim có
trong các tuyến tiêu
hóa

Câu 3. Mô tả quá trình tiêu hoá ở trùng đế giày? Từ đó rút ra nhận xét gì về tiêu hoá
ở động vật đơn bào?
Trả lời
* Tiêu hoá ở trùng đế giày: ……………………………………………………………

- G/đ 1: TĂ được lấy vào cơ thể theo hình thức nhập bào. Màng tế bào lõm xuống hình thành
không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong.


- G/đ 2: Lizôxoom gắn vào không bào tiêu hoá-> tiết E tiêu hoá vào không bào tiêu hoá ->
thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.
- G/đ 3: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hoá vào tế bào chất.
Phần thức ăn không tiêu hoá được trong không bào ra ngoài theo kiểu xuất bào.
* Nhận xét:
- Ở động vật đơn bào thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá-> tiêu hoá nội bào ( tiêu
hoá bên trong tế bào)………………………………………………………..
- Tiêu hoá hoá học……………………………………………………………………..
Câu 4. Tại sao giun tròn và sán sống kí sinh trong ruột người không có hệ tiêu hoá mà
vẫn sống bình thường ?
Trả lời
* Chất dinh dưỡng có sẵn trong ruột non dễ dàng chui qua bề mặt cơ thể mỏng cảu sán dây và
giun chỉ-> hệ TH của chúng không cần thiết nữa và bị thoái hoá hoàn toàn
* Vì:
- Nghiền nát TĂ, phá vỡ thành xenlulôz của TB TV-> tạo điều kiện cho TH thức ăn trong dạ
dày và ruột non………………………………………………………………
- Làm tăng tiết nước bọt -> tạo môi trường ẩm và kiềm trong dạ cỏ để VSV: hoạt động thuận
lợi…………………………………………………………………………
Câu 5. Hệ thống tiêu hóa của động vật từ bậc thấp đến bậc cao đã tiến hóa theo những
chiều hướng nào?
Trả lời
Hướng tiến hóa
- Cấu tạo ngày càng phức tạp:
+ Từ không có cơ quan tiêu hoá (động vật dơn bào) đến có cơ quan tiêu hóa (động vật
đa bào)
+ Từ túi tiêu hóa (ruột khoang) đén ống tiêu hóa (động vật có xương sống)

- Chức năng ngày càng chuyên hóa:
+ Các bộ phận của ống tiêu hóa đảm nhiệm những chức năng riêng, mang tính chuyên
hóa cao đảm bảo tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn
+ Từ tiêu hóa nội bào đến tiêu hóa ngoại bào. Nhờ tiêu hóa ngoại bào mà động vật ăn
được thức ăn có kích thước lớn hơn
Câu 6: Ý nghĩa của thức ăn xuống ruột từng đợt với lượng nhỏ? Cơ chế của hiện tượng
đó?
Trả lời
- Ý nghĩa:
+ Dễ dàng trung hóa tính axit của thức ăn
+Đủ thời gian để enzim do tụy và ruột tiết ra tiêu hóa thức ăn
+ Đủ thời gian hấp thu chất dinh dưỡng
- Cơ chế:
+ Sự co bóp dạ dày với áp lực ngày càng tăng => mở cơ vòng môn vị => thức ăn từ dạ dày
sang ruột


+ Thức ăn xuống ruột => môi trường tá tràng bị thay đổi từ kiếm =>axit > phần co thắt cơ
vòng môn vị
Câu 7: Cho biết cơ quan tiêu hóa và hình thức tiêu hóa ở những động vật sau đây:
Trùng đế giày, thủy tức, cá chép, giun đất, giun dẹp.
Trả lời
Trùng đế giày: chưa có cơ quan tiêu hóa, Tiêu hóa nội bào
Thủy tức, giun dẹp: túi tiêu hóa, tiêu hóa nội bào và ngoại bào
Cá chép, giun đất: ống tiêu hóa, tiêu hóa ngoại bào
Câu 8: Tại sao người ta thường nói “Nhai kĩ no lâu”?
Trả lời
Vì:
+ Ở động vật và người các chất dinh dưỡng được thu nhận từ quá trình tiêu hóa thức
ăn: thức ăn được biến đổi trong hệ tiêu hóa: miếng(nhai)=>thực quản => dạ dày =>ruột

=>chất đơn giản cung cấp cho cơ thể
+ Nhai giúp cắt nhỏ, xé, nghiền thức ăn thành những mẩu nhỏ. Càng nhai kĩ thức ăn
càng nhỏ => diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa cang lớn => tiêu hóa càng nhanh và thức ăn
càng được biến đổi triệt để => cung cấp nhiều chất dinh dưỡng hơn so với nhai vội vàng =>
cơ thể no lâu hơn
Câu 9: Hãy dự đoán ở động vật ăn thịt sống, giả sử ta bỏ một miếng thịt nạc còn nguyên
vẹn vào ruột non thì nó sẽ biến đổi như thế nào?
Trả lời
Miếng thịt đó hầu như không hề bị biến đổi vì:
+ Mỗi bộ phận cơ quan tiêu hóa đảm nhận một chức năng nhất định
+ Quá trình biến đổi thức ăn chỉ diễn ra trọn vẹn khi các bộ phận cấu thành cơ quan tiu
hóa còn hoàn chỉnh và thức ăn được biến đổi theo trình tự
+ Các enzim được tiết ra từ dịch ruột không có khả năng phân hủy protein nguyên vẹn
mà chỉ phân hủy được các chuỗi polypeptit ngắn
Câu 10. Tại sao trong mề của gà hoặc chim bồ câu mổ ra thường thấy có những hạt sỏi
nhỏ?. Chúng có tác dụng gì?
Trả lời:
- Vì: chim không có răng để nghiền=> thức ăn không được biến đổi cơ học ở khoang miệng
- Tác dụng:
+ Giúp nghiền nhỏ thức ăn dễ dàng nhờ lớp cơ dày, khỏe, chắc chắn của mề co bóp
+ Chà sát thức ăn đa được làm mềm bởi dịch tiết ra ở diều
Câu 11. Dạ dày gà có bao nhiêu túi: Trình bày đặc điểm biến đổi thức ăn ở dạ dày gà?
Trả lời
- Dạ dày gà có 2 túi: dạ dày tuyến và dạ dày cơ
- Biến đổi thức ăn: thức ăn từ thực quản (diều) chuyển xuống dạ dày tuyến rồi qua dạ dày cơ
để biến đổi một phần:
+ Dạ dày tuyến có lớp niêm mạc chứa tuyến vị tiết dịch tiêu hóa (pepsin) thấm lên thức ăn hạt
có kích thước lớn



+ Dạ dày cơ: cấu tạo từ lớp cơ dày. Khỏe và chắc giúp nghiền nát hạt đa thấm dịch tiêu hóa
tạo một phần chất dinh dưỡng
Câu 12. Nêu các đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức năng tiêu hóa thức ăn ở ống tiêu
hóa của thú ăn thịt, thú ăn tạp và thú ăn thực vật?
= Lập bảng so sánh sự khác nhau cơ bản trong quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật ăn
thực vật, với động vật ăn tạp và ăn thịt?
Trả lời
Biến
đổi
thức
ăn
Biến
đổi

học

Biến
đổi
hóa
học
Biến
đổi
sinh
học

ĐV nhai lại

ĐV có dạ dày đơn

Chim ăn hạt và gia cầm


- Không có răng
- Răng phát triển bề mặt
- TĂ được tích trữ ở trong diều
nghiền, các răng đều bằng
nhau
Nhai kĩ hơn lần nhai đầu - Ở dạ dày có dạ dày cơ (mề)
để co bóp và nghiền thức ăn
- Nhai sơ qua ở lần nhai đầu, tiên của ĐV nhai lại
sau đó ợ lên nhai lại và nhai
kĩ hơn ở lần nhai sau
- TĂ được vận chuyển từ
miệng => dạ cỏ => dạ tổ
ong=> miệng =>dạ lá sách
=> dạ múi khế
Ở miệng: biến đổi tinh bột => mantozo do amilaza trong tuyến nước bọt tiết ra
Ở dạ dày: tiêu hóa protein và xenlulozo
Ở ruột non: tiêu hóa tất cả các lại CHC
- Xảy ra ở dạ cỏ, là nơi chứa
VSV cộng sinh có khả năng
tiết xenlulaza để biến đổi
xenlulozo thành glucozo
- Hệ VSV là nơi cung cấp
protein chủ yếu cho ĐV nhai
lại

- Xảy ra ở manh tràng, Không có
ruột tịt phát triển thành
manh tràng, chứa các
VSV cộng sinh để biến

đổi xenlulozo

Câu13 . Sự tiêu hoá của ruột non ở giai đoạn nào là kém nhất? Giải thích?
Trả lời
TH ở phần tá tràng trước khi có ống mật đổ vào là kém nhất do : muối mật làm nhũ
tương hoá mỡ-> tăng khả năng TH mỡ của lipaza lên gấp 15 lần…………………...
Câu 14: Chứng minh: cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng biến đổi và hấp thụ
chất dinh dưỡng?
Trả lời


Ruột non có bề mặt hấp thụ tăng lên hàng trăm tới hàng nghìn lần nhở được cấu tạo bởi
3 cấp độ:
+ Niêm mạc ruột gấp nếp nhiều
+ Trên niêm mạc ruột có nhiều lông ruột
+ Trên đỉnh các lông ruột lại gồm nhiều các lông cực nhỏ
Câu 15: Các chất dinh dưỡng sau khi được biến đổi ở ruột non sẽ được hấp thụ theo
những cơ chế nào? Phân biệt các cơ chế đó?
Trả lời
Cơ chế hấp thụ các chất dinh dưỡng: chủ yếu theo cơ chế chủ động, một phần theo cơ
chế khuyếch tán
Phân biệt
Nội dung
Cơ chế khuyếch tán
Cơ chế chủ động
Các chất hấp thụ
Gixerin, axit béo, các VTM
Glucozo, aa…….
tan trong dầu..
Chiều vần chuyển

Từ nơi có nồng độ cao đến
Từ nơi có nồng độ thấp đến
nơi có nồng độ thấp
nơi có nồng độ cao
Năng lượng
KHông tiêu dùng NL
Cần tiêu dùng NL
* Các chất hấp thụ được vận chuyển theo con đường máu (đi qua gan) và đường bạch
huyết trở về tim để phân phối tới các tế bào
Câu 16:Phân biệt cơ quan tiêu hóa của động vật ăn hạt và động vật ăn cỏ?
Trả lời
Cơ quan tiêu hóa
Miệng
Dạ dày
Ruột non
Manh tràng

Động vật ăn hạt
Có mỏ sừng, không răng

Động vật ăn cỏ
Có răng của, răng nanh, răng
hàm
Có dạ dày tuyến và dạ dày cơ Có 4 ngăn ở động vật nhai lại
và 1 ngăn ở động vật không
nhai lại
Ngắn
Dài và cuộn xoắn
ngắn
Phát triển dài, có nhiều VSV

giúp tiêu hóa thức ăn
xenlulozo

Câu 17: Tại sao động vật ăn cỏ có thức ăn chứa hàm lượng protein rất ít nhưng chúng
vẫn phát triển bình thường?
Trả lời
Vì: + Trong hệ tiêu hóa của động vật ăn cỏ có hệ VSV tiết ra enzim xenlulaza giúp tiêu hóa
thức ăn xenlulozo
+ VSV cũng chính là nguồn cung cấp protein cho cơ thể vật chủ
Câu 18: Ở động vật ăn thịt và ăn tạp, quá trình tiêu hóa thức ăn được thực hiện ở đâu là
quan trọng nhất?. Tại sao?
Trả lời


Ở động vật ăn thịt và ăn tạp, quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non là quan trọng nhất vì:
+ Ở miệng và dạ dày thức ăn chỉ biến đổi chủ yếu về mặt cơ học nhờ răng và thành dạ
dày, tạo điều kiện thuận lợi cho sự biến đổi hóa học chủ yếu ở ruột
+ Ở ruột non có đủ tất cả các enzim của tuyến tụy, tuyến ruột và gan để biến đổi tất cả
các loại thức ăn chưa được biến đổi (lipit) hoặc mới chỉ biến đổi một phần(gluxit và protein)
thành các chất đơn giản mà cơ thể có khả năng hấp thụ được
Câu 19. Vì sao ở bò thường xuyên sống với một nồng độ rất thấp glucozo trong máu?
Trả lời
Vì: Trong dạ cỏ có các VSV sống cộng sinh. Các VSV này phân hủy xenlulozo trong
thức ăn, tong môi trường yếm khí đa tạo ra axit béo làm nguyên liệu cho hô hấp nội bào tức
là thay thế phần lớn vai trò của glucozo. Glucozo không còn đóng vai trò chính trong hô
hấp=> máu bò có nồng độ glucozo rất thấp
Động tác nhai lại thức ăn ở động vật nhai lại có tác dụng gì ?
Câu 20: Cho biết lợi ích của việc VSV sống cộng sinh trong ống tiêu hóa của động vật ăn
thực vật?
Trả lời

Cộng sinh giúp 2 bên cùng có lợi:
- VSV lợi dụng môi trường thuận lợi trong dạ cỏ hoặc manh tràng để sinh sống và sinh
sản
- ĐV có xương sống không tự sản xuất ra enzim xenlulơz nhưng VSV sản xuất ra
được cùng với các enzim khác giúp phân hủy xenlulôzo và các chất dinh dưỡng có trong tế
bào thực vật thành các chất đơn giản cho bản thân chúng và động vật ăn thịt khác
- VSV đi cùng thức ăn đến phần sau của ống tiêu hóa trở thành nguồn cung cấp protein
quan trọng cho động vật ăn thực vật
Câu 21: Trong hệ tiêu hóa người, khi cắt bỏ một trong các cơ quan nào sau đây: dạ dày,
túi mật, tụy thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình tiêu hóa?. Vì sao?
Trả lời
- Cắt bỏ tụy sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất
- Vì: tụy tiết ra nhiều enzim quan trọng để tiêu hóa thức ăn, trong khi đó dạ dày chỉ tiết
ra E pepsinogen cùng với HCl để biến đổi một phần thức ăn là protein. Còn nếu cắt túi mật
thì mật từ gan có thể chuyển theo ống dẫn đến tá tràng, ít ảnh hưởng đến tiêu hóa


SĐ 3: Cấu tạo và chức năng của cơ quan tiêu hoá ở động vật ăn thịt.
CẤU TẠO
TUYẾN TIÊU HOÁ

CHỨC NĂNG

ỐNG TIÊU HOÁ

Nước bọt

Miệng
Thực quản


Tuyến vị

Dạ dày

Tuyến gan

Ruột non

Tuyến tuỵ

Răng: Nghiền nhỏ thức ăn
Amilaza
Tinh bột
Đường
Vận chuyển thức ăn xuống
Cơ: Co bóp, nghiền thức ăn.
Pepsin
Prôtêin
Pôlipeptit
Enzim aa, ab, nu..
Pr, Li, G…
(Thức ăn) (cơ thể hấp thụ)

Tuyến ruột

Ruột già
Hậu môn

Hấp thu lại nước
Thải cặn ba ra ngoài


SĐ 7 : Quá trình tiêu hoá thức ăn của Động vật nhai lại
ỐNG TIÊU HOÁ
Thức ăn

CHỨC NĂNG

Miệng

Nhai lần 1
Nhai lần 2

Thực quản

Ợ lên miệng

Vận chuyển thức ăn xuống
Dạ cỏ

Co bóp, trộn nước bọt

Dạ tổ ông

Co bóp, trộn amilaza, vsv

Dạ lá sách

VSV tiêu hoá xenlulozơ

Dạ múi khế


Co bóp…Pr
Hệ
Pr, li, G…
enzim

Dạ dày

Ruột non
Ruột già

Pepsin

Pôlipeptit
aa,abéo,nu..

Hấp thụ


Hậu môn

Thải ba ra ngoài

SĐ 8: Hướng tiến hoá của cơ quan tiêu hoá ở Động vật(Mục I – Bài 15)
Cơ quan tiêu hoá

Không có

Túi tiêu hoá


Hình thức tiêu hoá

Nội bào

Nội +Ngoại bào

Biến đổi thức ăn

Biến đổi hoá học

Hấp thụ dinh dưỡng

Không chuyên

Ống tiêu hoá
Ngoại bào

Biến đổi cơ học + hoá học
Cơ quan chuyên hoá

Câu hỏi ôn tập phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ĐV
Câu 1: Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào?
Câu 2: Trình bày quá trình tiêu hóa ở trùng biến hình?
Câu 3: Nêu các quá trình biến đổi thức ăn ở các phần khác nhau của ống tiêu hóa?
Câu 4: Phân biệt đặc điểm tiêu hóa ở ĐV ăn thịt, ăn tạp và ăn thực vật?


Câu 5: Quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở đâu trong các cơ quan tiêu hóa?.Vì
sao?
Câu 6: Chứng minh: cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng biến đổi và hấp thụ

chất dinh dưỡng?
Câu 7: Tại sao thức ăn của động vật ăn thực vật chứa hàm lượng protein rất ít nhưng
chúng vẫn phát triển và hoạt động bình thường?
Câu 8: Chứng minh các hình thức hô hấp ở cá, ở chim, ở sâu bọ đạt hiệu quả cao với
từng môi trường sống của chúng?
Câu 9: Các chất dinh dưỡng sau khi được biến đổi ở ruột non sẽ được hấp thụ theo
những cơ chế nào? Phân biệt các cơ chế đó?
Câu 10: Tại sao trong mề gà khi mỏ ra thường có những hạt sỏi nhỏ. Chúng có tác dụng
gì?
Câu 11: Nêu các chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn giữa các lớp trong các ngành
động vật ?
Câu 12: Ở động vật có kích thước lớn, các tế bào cơ thể tiếp nhận các chất cần thiết lấy
từ môi trường ngoài hoặc loại bỏ các chất không cần thiết ra khỏi cơ thể bằng cách nào
và theo con đường nào?
Câu 13: Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín? Tại sao ở sâu bọ có hệ tuần
hoàn hở còn ở giun đốt có hệ tuần hoàn kín?
Câu 14: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép? Vẽ sơ đồ đường đi của máu
trong hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở?
Câu 15: Tại sao khi tách rời tim ra khỏi cơ thể thì vẫn có khả năng co bóp bình thường
nếu được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và Oxi?. Giải thích cơ chế của hoạt động
này ở tim người?
Câu 16: Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi? So sánh nhịp tim của trẻ em và
người lớn?. Giải thích?
Câu 17: Huyết áp là gì?Khi đo huyết áp ở người bình thường là 120/80mmHg. Trị số
này có ý nghĩa gì?
Câu 18: VÌ sao người già dễ bị mắc bệnh cao huyết áp?. Để hạn chế mắc bệnh cần chú ý
chế độ ăn uống như thế nào?
Câu 19: Giải thích sự thay đổi huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch?
Câu 20: Vẽ sơ đồ cơ chế cân bằng nội môi? Tai sao cần phải có cân bằng nội môi?
Câu 21: Vì sao người mắc bệnh gan thường có hiện tượng phù nề?

Câu 22: Nêu cơ chế điều hòa nước trong trường hợp cơ thể thiếu hoặc thừa nước?
Câu 23: Nêu vai trò của thận trong việc điều hòa hàm lượng muối khoáng trong cơ thể?
Câu 24: TẠi sao sau bữa ăn, hàm lượng đường tăng cao nhưng trong máu hàm lượng
đường vẫn giữ ở mức ổn định 1,2g/l?
Câu 25: Khi lao động nặng, lượng CO2 sản sinh ra nhiều thì có hiện tượng gì xảy ra?
Câu 26: Sự điều chỉnh pH nội môi được thực hiện như thế nào và bằng cách nào?
HÔ HẤP
Câu 1: Nêu ưu điểm về cấu tạo và hoạt động hô hấp của chim và côn trùng?
Trả lời
- Ở côn trùng: hệ hô hấp gồm:
+ Hệ thống ống khí thông với lỗ thở


+ Ống khí phân nhánh nhỏ dần
+ Đưa O2 tiếp xúc trực tiếp tới từng tế bào
+ Hoạt động co gian của cơ bụng giúp thông khí
- Ở chim: hệ hô hấp gồm:
+ Cấu tạo phổi: gồm các ống khí, có hệ thống mao mạch bao quanh
+ Hệ thống túi khí: các túi khí có khả năng co gian tốt giúp lưu thông không khí
 Phổi luôn có khí giàu O2 và giảm khí cặn
 Dòng máu trong mao mạch chảy vuông góc với dòng khí nên hiệu quả trao đổi khí cao
Câu 2: Để đảm nhận chức năng hô hấp thì bề mặt trao đổi khí cần có những đặc điểm
nào?
Trả lời
ĐẶc điểm:
+ Diện tích bề mặt rộng, ẩm ướt, mỏng: dễ tiếp xúc, dễ khuyêchs tán
+ Có sự lưu thông khí tạo sự chênh lệch nồng độ O2 và CO2
+ Được cung cấp nhiều mao mạch
+ Có sắc tố hô hấp, kết hợp với O2 làm tăng khả năng vận chuyển O2
Câu 3: Nêu sự tiến hóa trong hô hấp ở động vật?

Trả lời:
* Về cơ quan hô hấp:
+ ở động vật đơn bào và đa bào bậc thấp chưa có cơ quan hô hấp, trao đổi khí trực tiếp
qua màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể theo lối khuyếch tán
+ Ở các động vật đa bào bậc cao có cấu trúc chuyên biệt đối với sự trao đổi khí
- ĐV dưới nước: hô hấp bằng mang
- ĐV trên cạn: hô hấp bằng phổi. Ở chim hô hấp bằng phổi và túi khí
 Hướng tiến hóa: tăng cường diện tích trao đổi khí, đảm bảo nhu cầu O2 cho cơ thể
* Về hoạt động hô hấp:
+ ĐV có cơ quan chuyên trách tạo dòng nước di chuyển qua mang (cá) hoặc tạo dòng
khí qua khí quản (sâu bọ)
+ Sự trao đổi thể tích trong cơ thể tạo sự chênh lệch áp lực khí bên ngoài và bên trong cơ
thể là tạo điều kiện cho không khí lưu chuyển
 Hướng tiến hóa: tạo sự chênh lệch cực đại về nồng độ khí ở 2 bên bề mặt trao đổi khí
Câu 4: Tại sao mang cá lại thích hợp cho trao đổi khí ở dưới nước nhưng không thích
hợp cho trao đổi khí ở trên cạn?
Trả lời:
Vì:
+ Mang cá thích hợp cho sự trao đổi khí ở dưới nước: miệng và nắp mang đóng mở
nhịp nhàng tạo nên dòng nước chảy một chiều gần như liên tục từ miệng qua mang.
Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mo mạch song song
và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài của mao mạch mang
+ Mang cá không thích hợp với trao đổi khí trên cạn: trên cạn các phiến mang sẽ dính
chặt lại với nhau (do mất lực đẩy của nước) dẫn đến diện tích bề mặt trao đổi khí chỉ còn rất


nhỏ. Thêm vào đó, khi lên cạn, không khí làm cho mang bị khô, khí O2 và CO2 không
khuyếch tán được qua mang. Kết quả là cá sẽ bị chết vì không hô hấp được
Câu 5: Có mấy hình thức trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường?. Kể tên ? Hãy sắp
xếp các loài động vật sau : châu chấu, trùng biến hình, ốc, ba ba, rắn nước, cua, giun

đốt vào hình thức trao đổi khí phù hợp ?
Trả lời :
Có 4 hình thức:
+ TĐK qua bề mặt cơ thể : trùng biến hình, giun đốt
+ TĐK qua mang : ốc, cua
+ TĐKqua hệ thống ống khí : châu chấu
+ TĐK qua các phế nang trong phổi : ba ba, rắn nước
Câu 6 : Tại sao động vật có phổi không trao đổi khí được trong nước ?. So sánh sự trao
đổi khí ở cơ thể động vật với cơ thể thực vật ?
Vì sao khi hít thở sâu vài lần người ta nhịn thở được lâu hơn ?
Trả lời:
Vì: khi động vật có phổi ngập trong nước, nước sẽ tràn vào đường dẫn khí (khí quản, phổi)
 Không có sự luu thông khí trong phổi => sau một thời gian ngắn các động vật sẽ thiếu
Oxi nên sẽ chết
*
TĐK ở thực vật
TĐK ở động vật
Trao đổi khí cả khi quang hợp và hô hấp
Chỉ trao đổi khí khi hô hấp
Quang hợp hấp thụ CO2 và thải O2
Hô hấp nhận O2 và thải CO2
TĐK giữa cơ thể với môi trường được thực
TĐK giữa cơ thể với môi trường được
hiện qua khí khổng ở lá và thân
thực hiện qua cơ quan hô hấp là bề mặt cơ
thể hoặc mang hay hệ thống ống khí, phổi
* Nguyên nhân kích thích sự hô hấp là nồng độ ion H+ tăng cao trong máu, kéo theo
ASTT giảm. Sau vài lần hít thở sâu, nồng độ Oxi trong máu tăng dàn lên, nồng độ CO2 trong
máu giảm => pH tăng lên nên người nhịn thở được lâu
Câu 7: Vì sao mặc dù phổi chim không có nhiều phế nang như phổi thú nhưng hô hấp ở

chim vẫn đạt hiệu quả cao hơn thú để có thể bay ở những độ cao với không khí loãng?
Trả lời
Vì:
* Phổi chim có cấu tạo đặc biệt:
- Hệ thống ống khí nằm trong phổi với hệ thống mao mạch bao quanh
- Thông với các ống khí có các túi khí gồm các túi khí trước và các túi khí sau => làm
tăng bề mặt trao đổi khí
* Sự thông khí ở phổi:
- Ở chim:
+ có dòng khí liên tục chuyển qua các ống khí trong phổi từ sau ra trước kể cả lúc hít
vào lẫn thở ra nhờ sự co gian của hệ thống túi khí khi các cơ hô hấp co gian
+ KHông có khí đọng trong các ống khí ở phổi


=> Giúp chim tăng nhịp hô hấp, tận dụng nhiều nguồn Oxi trong không khí thở (90% so với
thú chỉ đạt 25%) => chim không bị thiếu oxi khi bay nhanh và bay lâu ở những độ cao với
không khí loang
- Ở thú:
+ Sự TĐK bị gián đoạn vào những lúc thở ra
+ Khí lưu thông bình thường rất ít, luôn có khí đọng trong phổi do phế nang phổi là các
túi kín
Câu 7’: Vi sao chim không phải là động vật tiến hoá nhất nhưng lại là động vật trao đổi
khí hiệu quả nhất trên cạn?
Trả lời
Hệ hô hấp của chim gồm đường dẫn khí, phổi và hệ thống túi khí. Phổi của chim không
có phế nang mà được cấu tạo bởi một hệ thống ống giàu mao mạch bao quanh.
Chim có hệ hô hấp kép:
+ Khi hít vào, không khí giàu Oxi đi vào phổi và vào túi khí sau, còn không khí giàu CO2 từ
phổi đi vào túi khí trước
+ Khi thở ra, không khí giàu oxi từ túi khí sau đi vào phổi còn không khí giàu CO2 từ phổi và

túi khí trước đi theo con đường dẫn khí ra ngoài
=> cả khi hít vào, thở ra đêu có không khí giàu Oxi qua phổi để thực hiện trao đổi khí. Khi hô
hấp, phổi chim không thay đổi thể tích => chim là ĐV trao đổi khí hiệu quả nhất trên cạn
Câu 8: Tại sao nói CO2 trong máu là yếu tố chủ yếu điều hòa TĐK?
Trả lời
Vì: CO2 hòa tan trong huyết tương tạo thành axit cacbonic theo phản ứng sau:
CO2 + H2O ↔ H2CO3 ↔ HCO3 + H+
Trung khu hô hấp rất nhạy cảm vớinồng độ CO2 trong máu, chỉ cần một lượng nhỏ là
cơ quan thụ cảm ở xoang cảnh và cung động mạch chủ đa thu nhận được kích thích và truyền
về trung khu hô hấp ở hành nao, ức chế trung khu hít vào, kích thích trung khu thở ra, tăng
cường thông khí ở phổi để thải bớt CO2
Câu 9: Đặc điểm của quá trình trao đổi khí qua da ở giun đất? Nêu cấu tạo của da giun
đất phù hợp với chức năng hô hấp?
Trả lời
*TĐK ở giun:
- Khí O2 khuyếch tán qua da vào máu-> đến Tb. Khí CO2 khuyếch tán từ bên trong cơ thể qua
da ra ngoài do có sự chênh lệnh về phân áp O2 và CO2………………….
- Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tiêu thụ O2 và sinh ra CO2
-> làm chênh lệnh phân áp O2 và CO2……………………………………………….
* Đặc điểm của da:……………………………………………………………………
- Tỉ lệ giữa S bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể khá lớn là nhờ cơ thể có kích thước nhỏ.
- Da của giun đất luôn ẩm ướt-> chất khí dễ dàng khuyếch tán qua.
- Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.
- Khí O2 và CO2 khuyếch tán rất nhanh trong không khí -> giun đất trao đổi khí qua bề mặt
cơ thể -> không cần thông khí.


Câu 10: Cho sơ đồ sự trao đổi khí ở phổi chim như sau:
O2
CO2

O2
CO2
Môi trường =>khí quản =-> (1) => các ống khí trong phổi => (2) => khí quản => môi
trường
a. Cho biết (1), (2) là tên 2 bộ phận nào tham gia trao đổi khí ở chim?
b. Hoạt động của 2 bộ phận này diễn ra như thế nào khi chim hít vào và thở ra?
Trả lời
a. (1): túi khí sau, (2): túi khí trước
b. Hoạt động các túi khí:
+ Khi hít vào: O2 theo khí quản tràn vào túi khí sau, đẩy không khí qua các ống khí trong
phổi và dồn vào túi khí trước. Cả 2 túi khí trước và sau đều phồng lên
+ Khi thở ra: Các cơ thở dan, các túi khí bị ép, O 2 từ các túi khí sau đẩy qua các ống khí
trong phổi, còn túi khí trước ép CO2 ra ngoài

TUẦN HOÀN
Câu 1. Hệ tuần hoàn kín xuất hiện từ giun đốt. Theo em chân khớp (xuất hiện sau giun
đốt trong quá trình tiến hoá ) có hệ tuần hoàn kín hay hở? Giải thích?


Trả lời
- Côn trùng có hệ tuần hoàn hở.
- Do côn trùng tiến hành trao đổi khí qua hệ thống ống khí. Các ống khí phân nhánh trực tiếp
đến từng tế bào. Do đó côn trùng không sử dụng để cung cấp O2 cho tế bào và thải CO2 ra
khỏi cơ thể.
Câu 2 (đề thi 2008 - 2009): Giải thích tại sao hệ tuần hoàn hở thích hợp cho ĐV có kích
thước cơ thể nhỏ và hoạt động chậm?. Vì sao các ĐV CXS kích thước cơ thể lớn cần
phải có hệ tuần hoàn kín?
* Tại sao côn trùng có khả năng hoạt động tích cực nhưng lại có HTH hở?
TL:
- Những ĐV có kích thước cơ thể nhỏ, hoạt động chậm tốn ít NL, nhu cầu cung cấp chất dinh

dưỡng và đào thải thấp
- HTH hở chưa có cấu tạo hoàn hảo, vận tốc vận chuyển máu chậm, dòng máu có áp lực thấp,
không điều hoà được do đó khả năng vận chuyển chất dinh dưỡng và chất đào thải kém, chỉ
đáp ứng được cho những cơ thể sinh vật có nhu cầu cung cấp và đào thải thấp
- Những ĐV có kích thước cơ thể lớn, hoạt động mạnh tốn nhiều NL, nhu cầu cung cấp chất
dinh dưỡng và đào thải cao
- HTH kín có cấu tạo hoàn hảo, vận tốc vận chuyển máu nhanh, dòng máu lưu thông liên tục
trong mạch với áp lực cao, có thể điều hoà được do đó khả năng vận chuyển chất dinh dưỡng
và chất đào thải tốt, đáp ứng được cho những cơ thể sinh vật có nhu cầu cung cấp và đào thải
cao
* Côn trùng có khả năng hoạt động tích cực nhưng lại có HTH hở vì: côn trùng không sử
dụng tuần hoàn hở để cung cấp oxi cho tế bào và thải CO 2 ra khỏi cơ thể. Côn trùng trao đổi
khí qua hệ thống ống khí
Câu 3: Phân biệt HTH hở và HTH kín?
Trả lời
Tiêu chí

Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Đa số ĐV thân mềm,
Mực ống, bạch tuộc giun đốt và ĐV có
Đại diện
chân khớp
xương sống
Cấu tạo tim
Đơn giản
Phức tạp
- Hệ mạch hở (giữa ĐM - Hệ mạch kín (Giữa ĐM và TM có
và TM ko có mạch nối) mao mạch nối)
- Máu từ tim→ Động

- Máu từ tim→ Động mạch → Mao
Tuần hoàn máu
mạch → Khoang máu
mạch (TĐC gián tiếp với TB)→ Tĩnh
(TĐC trực tiếp với
mạch→ Tim.
TB)→Tĩnh mạch→ Tim - Có vận chuyển khí.
- Không vận chuyển khí
- Máu luân chuyển chậm - Máu luân chuyển nhanh với áp suất
Hiệu quả tuần hoàn.
với áp xuất thấp.
cao.
Câu 4: Trình bày chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn?
Trả lời:


- T cha co hờ tuõn hoan (V n bao) => co hờ tuõn hoan h (giun, chõn khp, thõn mờm)
=> hờ tuõn hoan kin (V co xng sụng)
- T tuõn hoan n ( ca) => tuõn hoan kộp (lng c, bo sat, chim va thu)
- T chụ cha phõn hoa, chi la phõn phinh lờn cua mach mau ( giun ụt, chõn khp) => co
cõu tao phc tap va hoan chinh hn: tim 2 ngn, 1 vong tuõn hoan ( ca), => tim 3 ngn, 2
vong tuõn hoan, mau pha nhiờu ( lng c) => tim 4 ngn co vach hut, 2 vong tuõn hoan,
mau pha it hn (bo sat) => tim 4 ngn hoan toan, mau khụng pha trụn ( chim va thu)
Cõu 5: Cựng la ụng võt cú xng sụng nhng vỡ sao ca tn ti hờ tuõn n trong khi
chim, thu tn ti hờ tuõn hoan kộp?
Tra li:
Vỡ:
- cỏ:
+ Ca sụng trong mụi trng nc nờn thõn thờ c mụi trng nc ờm
+ Nhiờt ụ nc tng ng thõn nhiờt cua ca nờn giam nhu cõu nng, nhu cõu oxi thõp =>

co hờ tuõn hoan n
- chim, thỳ:
+ Thu la nhng ụng võt hng nhiờt lai sụng trong mụi trng nhiờu tac ụng va hoat ụng
nhiờu nờn cõn nhiờu nng lng hn
+ Nhu cõu nng lng cao nờn cõn nhờu oxi, mau c oxi hoa t cac c quan trao ụi khi
=> tim
+ T tim, mau c phõn phụi khp c thờ => tuõn hoan kộp giup tng ap lc mau va tục ụ
dong chay
Vi thờ, ca chi cõn tụn tai 1 hờ tuõn hoan n la u trong khi chim, thu cõn tụn tai hờ tuõn
hoan kộp mi cung cõp u chõt dinh dng va oxi cho c thờ
Cõu 6. Giai thớch vỡ sao ụng võt cú vu nhng loai cú khụi lng c thờ nho thng cú
nhip tim nhanh hn nhip tim cua nhng loai cú khụi lng c thờ ln ?
Câu 6 : Nhịp tim của một số loại động vật nh sau:
Voi
35-40 nhịp/phút
Cừu
70-80 nhịp/phút
mèo
110-130 nhịp/ phút
Chuột
720 780 nhịp/phút
Em có nhận xét gì về mói quan hệ gia nhịp tim và khối lợng cơ thể?
Giải thích tại sao các động vật trên lại cú nhịp tim khác nhau?
Tra li
* Vi
- ụng võt cang nh ti lờ S/V cang ln, tục ụ chuyờn hoa cang cao, tiờu tụn ụxi ờ giai
phong nng lng cho duy tri thõn nhiờt cang nhiờu do o nhip hụ hõp va nhip tim cang tng
.
- ụng võt cang nh khụi lng tim cang nh, lc co bop tim yờu nờn tim phai co bop nhanh
hn ờ kip thi cung cõp mau cho c thờ........................................

Cõu 7 : Võn tục mau chay trong hờ mch nh th nao? Giai thớch ti sao cú s khac
nhau ú?
Tra li


*Đặc điểm:…………………………………………………………………………....
- Tốc độ máu giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu đông mạch
- Tốc độ máu thấp nhất trong mao mạch và tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.
* Giải thích:…………………………………………………………………………….
- Tốc độ máu tỉ lệ thuận với diện tích của mạch.
- Trong hệ động mạch tổng tiết diện tăng dần từ đông mạch chủ đến tiểu động mạch-> tốc độ
máu giảm dần.
- Trong hệ tĩnh mạch tổng tiết diện giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ-> tốc độ
máu tăng dần.
- Tổng tiết diện lớn nhất ở mao mạch-> máu chảy với vận tốc chậm nhất.
Câu 8: Tại sao khi tách rời tim ra khỏi cơ thể thì vẫn có khả năng co bóp bình thường
nếu được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và Oxi?. Giải thích cơ chế của hoạt động
này ở tim người?
Trả lời
Do: + tính tự động của tim
+ Hoạt động của hệ dẫn truyền tim
Cơ chế:
+ Hạch xoang nhĩ có khả năng tự phát nhịp
+ Xung thần kinh truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất
+ Bó His nhận tín hiệu từ hạch nhĩ thất và truyền tín hiệu đến mạng Puôckin làm co thành cơ
tâm thất
Câu 9 (đề 2007 - 2008): Một người ở vùng đồng bằng lên sống ở vùng núi cao có không
khí nghèo O2. Hãy cho biết trong cơ thể người đó xảy ra những thay đổi nào về hoạt
động và cấu trúc của hệ hô hấp và tuần hoàn?
TL:

Những thay đổi xảy ra:
- Nhịp thở tăng nhanh và mạnh hơn, tăng khả năng trao đổi O 2, CO2, tăng dung tích trao đổi
khí ở phổi....
- Tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn máu
- Tuỷ xương sản xuất thêm hồng cầu đưa vào máu làm tăg khả năng vận chuyển O2 của máu.
Câu 10 (đề 2007 - 2008):
a. Giải thích tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn đập được một thời gian ngắn nêu ta
ngâm vào dung dịch dinh dưỡng thích hợp và có O2?
b. Vì sao nhịp tim của trẻ con thường cao hơn người lớn?
TL:
a. Vì tim có tính tự động, do hệ thống nút và sợi đặc biệt phối hợp hoạt động: nút xoang nhĩ
có khả năng tự phát nhịp, xung thần kinh được truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất, rồi truyền
theo bó His tới mạng Puốckin phân bố trong thành cơ giữa 2 tâm thất làm các tâm thất, tâm
nhĩ co
b. Vì: + Tim yếu => tạo lực yếu
+ Hoạt động trao đổi chất mạnh, nhu cầu O2 cao
+ Thể tích tim nhỏ


Cõu 11: Vỡ sao tim hot ụng suụt i ma khụng moi?
TL:
- Vi tim hoat ụng co tinh chu ki: thi gian co tõm nhi: 0,1 s, thi gian co tõm thõt: 0,3s, thi
gian gian chung: 0,4s
- Thi gian nghi trong 1 chu ki tim u ờ phuc hụi kha nng hoat ụng cua c tim. Nờu xột
riờng hoat ụng cua thanh c thuục cac ngn tim thi thi gian nghi co nhiờu hn thi gian co
cua cac ngn tim
Cõu 12: .a/ Nêu hoạt động của các bộ phận trong tim ở mỗi giai đoạn của chu kỳ tim ở
ngời.
b/ Sự phân công hoạt động trong chu kỳ tim đã thể hiện sự hợp lý nh thế nào để tim có
thể phục hồi và làm việc trong quá trình sống của cơ thể.

TL
a/ Chu kỳ tim:
- Pha co tâm nhĩ: kéo dài 0,1 giây: Hai tâm nhĩ co cùng lúc, áp suất tâm nhĩ tăng gây
đóng các van tĩnh mạch và mở các van nhĩ- thất. Máu chuyển từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
- Pha co tâm thất : kéo đài 0, 3 giây: Hai tâm thất co cùng lúc. áp suất tâm thất tăng gây
đóng van nhĩ- thất và mở các van động mạch, máu chuyển vào động mạch chủ và động mạch
phổi.
- Pha nghỉ chung( giãn tim): Kéo dài 0, 4 giây.Toàn bộ tim giãn ra.
b/ Sự hợp lý để tim có thể phục hồi và làm việc trong quá trình sống của cơ thể:
- Nh vậy một chu kỳ tim kéo dài 0,8 giây: hai tâm nhĩ co 0,1 giây và đợc nghỉ ngơi 0,7 giây =
Hai tâm thất co 0,3 giây và đợc nghỉ 0,5 giây.
-Sự phân công hoạt động trên giúp các bộ phận tim có thời gian phục hồi. Đồng thời tim có hệ
mạch riêng cung cấp máu cho nó và lợng máu cung cấp cho nó rất lớn( gấp 200 lần cơ thể).
Cõu 13: Khi nghiên cứu về sự vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn, một bạn học sinh
thắc mắc : Hoạt động của cơ tim có gì sai khác so với hoạt động của cơ xơng(cơ vân)?
TL
Hoạt động của cơ tim
- Cơ tim hoạt động theo qiu luật " Tất cả
hoặc không có gì"
- Cơ tim hoạt động tự động không theo ý
muốn.
- Tim hoạt động theo chu kỳ(có thời gian
nghỉ đủ để bảo đảm sự phục hồi khả
năng hoạt động do thời gian trơ tuyệt đối
dài)

Hoạt động của cơ vân
- Cơ vân co phụ thuộc vào cờng độ kích
thích(sau khi kích thích đẫ tới ngỡng)
- Cơ vân hoạt động theo ý muốn.

- Cơ vân chỉ hoạt động khi có kích thích,
có thời kì trơ tuyệt đối ngắn.

Cõu 14: Tại sao khi tiêm chủng thì thờng tiêm vào tĩnh mạch.
Giải thích tại sao ở cơ tim không có hiện tợng bị co cứng dù nó bị kích thích ở tần số cao
TL
Tiêm tĩnh mạch vì:
+ Động mạch có áp lực mạnh khi rút kim tiêm thờng gây phụt máu.
+ Động mạch nằm sâu trong thịt nên khó tìm thấy.
+ Tĩnh mạch có lòng rộng nên dễ luồn kim tiêm
+ Tĩnh mạch nằm cạn nên dễ tìm thấy
ở cơ tim không có hiện tợng bị co cứng dù nó bị kích thích ở tần số cao là do:
- Khi kích thích cơ tim bằng dòng điện cảm ứng, ta thấy hai trờng hợp sau đây:
+ Nếu kích thích vào giai đoạn cơ tim đang co( tâm thu) thì mặc dù cờng độ kích thích
mạnh trên ngỡng, cơ tim cũng không co thêm nữa, cơ tim ở giai đoạn trơ tuyệt đối.


+ Nếu kích thích vào giai đoạn cơ tim đang giãn( tâm trơng) thì tim sẽ đáp ứng bằng một
lần co bóp phụ gọi là ngoại tâm thu. Sau đó tim giãn ra và nghỉ lâu hơn bình thờng gọi là hiện
tợng nghỉ bù.
- Nh vậy: Cơ tim có tính trơ là tính không đáp ứng với kích thích. Các giai đoạn trơ này
lặp đi lặp lại một cách đều đặn nên tính trơ có chu kỳ. Do thời gian trơ khá dài, những kích
thích dù có tần số cao cũng không gây co cơ tim liên tiếp chồng lên nhau, tức là không gây ra
đợc co cứng mà co dãn nhịp nhàng nên đảm bảo chức năng bơm máu liên tục của tim.
Cõu 15: Huyt ap la gỡ? Phõn tớch cac nhõn tụ anh hng n huyt ap?
Tra li:
* Huyờt ap: la ap lc mau tac dung lờn thanh mach do tim co bop
* Cac yờu tụ anh hng:
+ Nhõn t thuc v tim:
- Sc co bop cua tim: tim co bop manh, ap lc thu tõm tng => huyờt ap tng

- Nhip õp tim: tim õp nhanh => HA tng va ngc lai
+ Nhõn t thuc v mch:
- Sc can cua ụng mach: sc can ụng mach tng => HA tng vi tim s tng ap lc
tõm thu
- Sc ma sat cua mau vao thanh mach: mach mau cang hep, sc ma sat cang tng =>
HS tng
- S an hụi cua ụng mach: ụng mach co kha nng an hụi ln => HA cang thõp
+ Nhõn t thuc v mỏu:
- ụ quanh cua mau: mau cang quanh, HA cang cao va ngc lai
- Khụi lng mau: KL mau cang tng => HA tng, mõt mau: HA giam
Cõu 16: Hay giai thớch s thay ụi HA va võn tục mau trong cac trng hp sau:
- ang hot ụng c bp
- Sau khi nớn th qua lõu
- Trong khụng khớ cú nhiờu CO
- Tuyn trờn thõn tit ớt anosteron
Tra li
- ang hoat ụng c bp: tng HA va võn tục mau do tng tiờu thu Oxi c va tng thai CO 2
vao mau
- Sau khi nin th qua lõu: nụng ụ oxi trong mau giam va CO 2 tng => tim õp nhanh, manh
=> tng HA va võn tục mau
- Trong khụng khi co nhiờu CO: Co s gn vi Hb lam giam nụng ụ oxi trong mau => tng
HA va võn tục mau
- Tuyờn trờn thõn tiờt it anosteron: lam giam tai hõp thu Na + cựng vi nc => giam lng
mau tuõn hoan => HA va võn tục mau giam
Cõu 17: Huyt ap loi mch nao la thõp nhõt?. Vỡ sao?
Võn tục mau chay trong loi mch nao la nhanh nhõt, loi mch nao la chõm nhõt?. Nờu
tac dng cua viờc mau chay nhanh hay chõm trong tng loi mch ú?
Tra li:
- Huyờt ap thõp nhõt la tinh mach chu vi: HA la ap lc mau tac dung lờn thanh mach do tim
co bop nờn tinh mach chu xa tim => trong qua trinh võn chuyờn mau do ma sat vi thanh

mach va gia cac phõn t mau vi nhau a lam giam ap lc mau


- Võn tục mau chay nhanh nhõt ụng mach, co tac dung a mau va chõt dinh dng kip
thi ờn cac c quan, chuyờn nhanh ccac san phm cua hoat ụng tờ bao ờn cac ni cõn hoc
ờn c quan bai tiờt
- Võn tục mau chay chõm nhõt mao mach co tac dung tao iờu kiờn cho mau kip trao ụi
chõt vi tờ bao
Cõu 18 : Tại sao những ngời bị xuất huyết não có thể dẫn đến bại liệt hoặc tử vong thờng là những ngời bị cao huyết áp?
TL
Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, tính tơng đơng với mmHg/cm2.
Ngời ta phân biệt huyết áp cực đại lúc tim co và huyết áp cực tiểu lúc tim giãn. ở ngời
lúc huyết áp cực đại lớn quá150 mmHg và kéo dài, đó là chứng huyết áp cao. Nếu huyết áp
cực đại xuống dới 80mmHg thuộc chứng huyết áp thấp.
Với ngời bị chứng huyết áp cao có sự chênh lệch nhỏ giữa huyết áp cực đại và huyết áp
cực tiểu, chứng tỏ động mạch bị sơ cứng, tính đàn hồi giảm, mạch dễ bị vỡ, đặc biệt ở não,
gây xuất huyết não dễ dẫn đến tử vong hoặc bại liệt.
Cõu 19: Tại sao 1 vận động viên muốn nâng cao thành tích trong thi đấu thờng lên vùng
núi cao để luyện tập ngay trớc khi dự thi đấu?
TL
Vi: Vùng núi cao có nồng độ ôxi loãng hơn ở vùng đồng bằng nên khi luyện tập ở vùng núi
cao thì hồng cầu tăng số lợng, tim tăng cờng vận động, cơ tim khoẻ, hô hấp khoẻ, bền sức.
.
Câu 20: Vì sao, ngày xa ngời chiến sĩ chạy hơn 40 km để loan báo tin thắng trận oanh
liệt ở Maratông đã hy sinh vì đứt hơi trong khi ngày nay, các vận động viên vẫn chạy
môn Maratông mà không sao cả?
TL
- Vì hoạt động của hệ vận động thờng kéo theo những biến đổi lớn chủ yếu là trong hệ tim
mạch.
- Tim phải đập mau và đập mạnh hơn để nâng cao hiệu suất tuần hoàn máu, đảm bảo nhu

cầu đã tăng lên rất nhiều về trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể nói chung, của hệ vận
động nói riêng.
- Một hệ tim mạch ít đợc huấn luyện thờng không thực hiện đợc tốt sự tăng cờng hoạt động
ấy và sau một thời gian làm việc, có thể bị biến đổi trầm trọng.
- Trái lại, một hệ tim mạch đợc huấn luyện đúng phơng pháp và thờng xuyên, có thể hoạt
động mạnh hẳn lên để thoả mãn nhu cầu tăng gấp bội của cơ thể mà không bị suy nhợc.
Câu 21: A/ ý nghĩa của sự điều tiết tim mạch?
B/ Giải thích tại sao khi chạy nhanh tới đích, vận động viên không đợc dừng lại đột ngột
mà phải vận động chậm dần trớc khi ngừng hẳn?
TL
A/ ý nghĩa:
Lợng máu không đổi(khoảng 5 lít/ ngời) nhng nhu cầu ôxi, năng lợng, chất dinh dỡng
của từng cơ quan thay đổi theo chức năng công việc phân phối máu hợp lí cho từng nhu
cầu của các cơ quan tăng, giảm số vòng quay để trong cùng thời gian lợng máu qua các cơ
quan luôn phù hợp nhu cầu trao đổi chất và năng lợng.
B/- Tuần hoàn máu lên não bị rối loạn gây choáng.
- Nhịp tim, nhịp hô hấp, huyết áp...không thích ứng kịp sự thay đổi đột ngột.
Cõu 22 : Làm thế nào để biết đợc tim có tính tự động?. Sau khi mụ lụ tim ch, nhip tim
cua ch thay ụi nh th nao nu nho vai giot adrenalin ?. Trong c thờ cua ch,
hoocmon nay c tit ra t õu ?
TL


- Thí nghiệm đơn giản: mổ lộ tim ếch, cắt rời ra khỏi cơ thể ếch rồi nhỏ một ít dung
dịch sinh lý sẽ thấy tim ếch vẫn còn đập một thời gian.
- Tim ờch õp nhanh va manh hn, nhip tim tng lờn
- Trong c thờ ờch, arenalin c tiờt ra t tuy thng thõn

CN BNG NI MễI
Cõu 1: Vỡ sao nhng thu thu mc cn khụng thờ sụng sút bng cach uụng nc biờn

thay nc ngot?
Tra li
Vi: C thờ con ngi co thờ chiu ng c mụt lng nc kha ln tng lờn trong c thờ
nhng khụng co kha nng õy trong viờc bai tiờt muụi d tha
- Trong c thờ ngi, muụi c thai ra di dang hoa tan va ngay ca khi õm c nhõt, nc
tiờu con ngi chi co thờ cha khoang 5gmuụi/l nc
- Nc biờn lai cha 10muụi/l nc => c uụng 1l nc biờn vcõn phai i ra 2l nc tiờu mi
co thờ loai tr hờt nc trong c thờ
Cõu 2: Ti sao khi n nhiờu ng, lng ng trong mau vn gi mụt ti lờ ụn inh
(tr nhng ngi bi bờnh tiờu ng)?Vai trò của gan trong sự chuyển hoá gluxit? Khi
hàm lợng đờng trong máu thay đổi sẽ gây nên những hậu quả nh thế nào ở ngời?
Tra li
Vi: Khi n nhiờu ng, lng ng trong mau tng cao, gan nhõn c nhiờu glucoz t
tinh mach cua gan, gan s biờn ụi glucoz thanh glycogen d tr trong gan va c nh
hoocmon insulin => lng ng trong mau luụn gi ụn inh
- Khi n it ng, lng glucoz trong mau giam, gan s chuyờn hoa glycogen d tr thanh
glucoz nh hoocmon glucagon. Khi nguụn glycogen d tr hờt, gan chuyờn hoa aa, axit


lactic, glyxerin (sinh ra do phõn huy m) thanh gluoz. Do o, lng ng trong mau võn
luụn ụn inh
- Nờu lng glycogen d tr trong gan at ờn mc ụ tụi a thi gan s chuyờn hoa glucoz
thanh lipit d tr cac mụ m, am bao lng ng luụn ụn inh
- Vai trò của gan trong sự chuyển hoá gluxit:
+ Dự trữ glicôgen.
+ Gan tạo đờng mới từ các axitamin và axit béo.
+ Gan biến đổi , chuyển hoá đờng đơn khác sang glucô.
+ Gan chuyển hoá glucôz thành gluxit.
- Khi hàm lợng đờng trong máu thay đổi sẽ gây nên những hậu quả nghiêm trọng đến sức
khoẻ con ngời:

+ Nếu hằng số này giảm sẽ làm cơ thể suy nhợc, mệt mỏi, giảm thân nhiệt...
+ Nếu hằng số này tăng từ 0,15%- 0,18% sẽ gây bệnh tiểu đờng rất nguy hiểm
Cõu 3: Trỡnh bay vai trũ cua thõn trong s iờu hoa nc va muụi khoang?
TL
* Trong iờu hoa lng nc:
+ Khi lng nc trong c thờ giam => ASTT tng, HA giam => kich thich trung khu
iờu hoa trao ụi nc nm vựng di ụi gõy cam giac khat, t o kich thich thu sau
tuyờn yờn tng tiờt hoocmon ADH => cõn cung cõp nc cho c thờ
+ Khi lng nc trong c thờ tng => mụt c chờ ngc lai lam tng bai tiờt nc tiờu
giup c thờ cõn bng nc
* Trong iờu hoa muụi khoang:
Na+ la thanh phõn quan trong tao ASTT => khi ham lng Na + giam, hoocmon
anosteron c tiờt ra co tac dung tng tai hõp thu Na + cua cac ụng thõn. Ngc lai khi
lng Na+ d tha s c thai loc qua nc tiờu ờ cõn bng nụi mụi
S 9: C ch thn kinh iu hũa hot ng ca tim- mch
(McII- bi 19)
Huyờt ap tng
Huyờt ap giam

Huyờt ap giam
p thu quan

Huyờt ap tng

va ụn inh

va ụn inh
Hanh tuy

Tim giam nhip


Tim õp nhanh

mach dan

mach co
S10: iu ho glucoz trong mỏu.
(McII- bi 20)

Glucoz mau tng

Glicogen c,m
Tuyờn tu, Tuyờn trờn thõn

Glucoz mau giam


Insulin,Cortizol
Glucoz mau
ụn inh

Glicozen
gan, c

Glucagol, adrenalin
Glucoz
mau

Glucoz mau
ụn inh


4. a/ Phân biệt hô hấp ngoài và hô hấp trong.
b/ Tại sao khi ta ngủ say hay khi đang làm việc không hề để ý mà ta vẫn thở đều đặn?
c/ Tại sao khi tập thể dục ngời ta phải hít thở thật sâu? hoặc: Hô hấp sâu có ý nghĩa nh thế
nào?
a/ Phân biệt hô hấp ngoài và hô hấp trong:
- Hô hấp ngoài ( sự trao đổi khí ở phổi):
+ Sự trao đổi khí ở phổi xảy ra giữa không khí trong phế nang với máu bằng con đờng khuếch
tán.
+ Sự trao đổi khí phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc và sự chênh lệch áp suất từng phần của các
khí.
-Hô hấp trong( sự trao đổi khí ở tế bào):
+ Sau khi trao đổi khí ở phế nang(phổi) máu sẽ vận chuyển O2 đến các tế bào của các cơ quan.
+ Khi máu đến tế bào sẽ nhờng O2 cho tế bào( đảm bảo mọi hoạt động sống của tế bào) nhận
CO2 đa đến phổi thực hiện trao đổi khí ở phổi.
b/ Khi ta ngủ say hay khi đang làm việc không hề để ý mà ta vẫn thở đều đặn là nhờ cơ chế tự
điều hoà hô hấp:
_ Sơ đồ cơ chế tự điều hoà hô hấp.
- Cơ chế thần kinh;
= Trung khu hô hấp gồm trung khu thở ra và trung khu hít vào(nằm ở hành tuỷ0 các trung khu
này chịu sự kiểm soát của cầu não.
+ Hoạt động hô hấp:
* khi hít vào các xung thần kinh từ các thụ quan ở thành phế nang theo các sợi hớng tâm kìm
hãm trung khu hít vào và kích thích trung khu thở ra, lồng ngực xẹp xuống giảm thể tích gây
thở ra. Vậy hít vào gây phản xạ xạ thở ra.
* Khi thở ra phổi xẹp xuống các xung thần kinh trở về kìm hãm trung khu thở ra và kích thích
trung khu hít vào.
* vậy hít vào, thở ra kế tiếp một cách nhịp nhàng theo cơ chế tự điều hoà.
_ Cơ chế thể dịch:
+ Tác nhân chủ yếu kích thích trung khu hô hấp bằng cơ chế thể dịch là sự tăng nồng độ co2

trong máu.
+ Tăng nồng độ CO2 gây phản xạ thở ra nhanh gấy đôi lúc nghỉ nghơi.
c/ Khi tập thể dục ngời ta phải hít vào thật sâu:


- Sự trao đổi khí diễn ra mạnh mẽ làm không khí trong phổi trong lành, đổi mới hoàn toàn: O2
tăng,CO2giảm do thở mạnh và hít sâu.
- Tổng dung tích của phổi đạt tối đa và lợng khí cặn giảm tối thiểu, nhờ vậy dung tích sống
tăng lên.
- Lợng khí lu thông lớn hơn làm giảm số nhịp thở trong mỗi phúttỉ lệ khí có ích tăng lên, tỉ
lệ khí trong khoảng chết giảm tăng hiệu quả hô hấp.
- Nở phổi và lồng ngực.
- Cảm thấy khoẻ và tinh thần sảng khoái đảm bảo sức khoẻ để tiếp tục làm việc và học tập.
b/ Tại sao ta không thể nhịn thở đợc lâu?
b/ Không nhịn thở đợc lâu vì:
- Vỏ não có tác dụng gây ra các phản xạ hô hấp tuỳ ý nh nín thở chủ động hoặc chủ động thở
ra liên tiếp một thời gian.
- Tuy nhiên hô hấp bình thờng là một phản xạ không điều kiện bao gồm động tác hít vào và
tiếp theo là phản xạ thở ra.
- Ngoài ra khi ta nhịn thở thì nồng độ Co2 trong máu tăng Co2 kích thích lên trung khu hô
hấp bằng cơ chế thể dịch.
Câu6:
- Máu chảy nhanh hay chậm lệ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa
các đoạn mạch. Nếu tiết niệu nhỏ, chênh lệch huyết áp lớn máu sẽ chảy nhanh và ngợc lại,
máu sẽ chảy chậm .
-Máu chảy nhanh nhất trong động mạch và chảy chậm nhất trong các mao mạch đảm
bảo cho sự trao đổi chất giữa máu với các tế bào của cơ thể. Vì động mạch có tiết diện nhỏ
hơn nhiều so với tổng tiết diện rất lớn của các mao mạch. Chẳng hạn ở ngời tiết diện của
động mạch chủ là 5 - 6 cm2, tốc độ máu ở đây là 500-600 cm2 ,trong khi tổng tiết diện của
mao mạch lên tới 6200 cm2 nên tốc độ máu chỉ còn 0,5mm/s với diện tích thành mao mạch

thực hiện quá trình trao đổi chất là 6300 cm2 .
câu9.
Vì trong cơ thể gan làm nhiệm vụ điều hoà hàm lợng đờng trong máu:
Câu:
Câu1:(2điểm)
a/ Tại sao thức ăn từ dạ dày xuống ruột non từng đợt? Nêu vai trò của HCl trong dạ dày.
b/.Tại sao nói quá trình tiêu hoá thức ăn ở ruột non là quan trọng nhất ? Những đặc
điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dỡng?
Câu1:(2,0điểm)
a/* Thức ăn từ dạ dày xuống ruột non từng đợt vì:
0,25đ
- Cần có đủ thời gian tiết enzym tiêu hoá.
- Tạo môi trờng thuận lợi cho các en zym hoạt động.
* Vai trò của HCl:
0,5đ( mỗi ý đúng cho 0,1đ)
- Biến đổi pepsinôgen thành pepsin.
- Tạo môi trờng thuận lợi cho pepsin hoạt động.
- Tham gia vào quá trình đóng mở môn vị, diệt khuẩn.
- Làm biến tính prôtêin.
- Tham gia biến Fe3+ thành Fe2+ để tổng hợp hêmôglôbin.
b/ * Quá trình tiêu hoá thức ăn ở ruột non là quan trọng nhất vì:
- Thức ăn vào trong hệ tiêu hoá đợc biến đổi ở miệng, dạ dày và ruột non. ở miệng
thức ăn đợc biến đổi về mặt cơ học, về hoá học chỉ có tinh bột bớc đầu đợc biến đổi.
0,25đ
- ở dạ dày vẫn tiếp tục biến đổi cơ học, về hoá học cũng chỉ có Protein đợc biến đổi bớc đầu thành các pôlypéptít.
0,25đ
- ở ruột non với rất nhiều các enzym đợc tụy, gan(túi mật) và thành ruột non tiết ra, các
chất có trong thức ăn đợc biến đổi hoá học thành các chất đơn giản nhất. Hầu hết thức ăn đã
đợc biến đổi đợc hấp thụ qua màng của các tế bào biểu mô ruột để đi vào máu.
0,25đ

* Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất
dinh dỡng là:


- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện
tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
0,25đ
- Ruột non rất dài(tới 2,8 - 3 m ở ngời trởng thành), dài nhất trong các cơ quan của ống
tiêu hoá. Mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.
0,25đ
Câu3:(1điểm)
Câu4:(2,5 điểm)
a/ Tại sao khi ta ngủ say hay khi đang làm việc không hề để ý mà ta vẫn thở đều đặn?
b/ Tại sao khi tập thể dục ngời ta phải hít thở thật sâu?
Câu4:(2,5điểm)
a/ Khi ta ngủ say hay khi đang làm việc không hề để ý mà ta vẫn thở đều đặn là nhờ cơ
chế tự điều hoà hô hấp:
- Cơ chế thần kinh:
+ Trung khu hô hấp gồm trung khu thở ra và trung khu hít vào(nằm ở hành tuỷ) các
trung khu này chịu sự kiểm soát của cầu não.
0,25đ
+ Hoạt động hô hấp:
* Khi hít vào các xung thần kinh từ các thụ quan ở thành phế nang theo các sợi hớng
tâm kìm hãm trung khu hít vào và kích thích trung khu thở ra, lồng ngực xẹp xuống giảm thể
tích gây thở ra. Vậy hít vào gây phản xạ thở ra.
0,25đ
* Khi thở ra phổi xẹp xuống các xung thần kinh trở về kìm hãm trung khu thở ra và
kích thích trung khu hít vào.
0,25đ
*Vậy hít vào, thở ra kế tiếp một cách nhịp nhàng theo cơ chế tự điều hoà.

0,25đ
- Cơ chế thể dịch:
+ Tác nhân chủ yếu kích thích trung khu hô hấp bằng cơ chế thể dịch là sự tăng nồng
độ CO2 trong máu.
0,25đ
+ Tăng nồng độ CO2 gây phản xạ thở ra nhanh gấp đôi lúc nghỉ ngơi. 0,25đ
b/ Khi tập thể dục ngời ta phải hít vào thật sâu:
- Sự trao đổi khí diễn ra mạnh mẽ làm không khí trong phổi trong lành, đổi mới hoàn
toàn: O2 tăng, CO2 giảm do thở mạnh và hít sâu.
0,25đ
- Tổng dung tích của phổi đạt tối đa và lợng khí cặn giảm tối thiểu, nhờ vậy dung tích
sống tăng lên.
0,25đ
- Lợng khí lu thông lớn hơn làm giảm số nhịp thở trong mỗi phúttỉ lệ khí có ích tăng
lên, tỉ lệ khí trong khoảng chết giảm tăng hiệu quả hô hấp. 0,25đ
- Nở phổi và lồng ngực.Cảm thấy khoẻ và tinh thần sảng khoái đảm bảo sức khoẻ để
tiếp tục làm việc và học tập.
0,25đ



×