Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giáo án bài sự thẩm thấu của tế bào sống ở mô thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.86 KB, 12 trang )

BÀI: THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM SỰ THẨM THẤU VÀ TÍNH
THẤM CỦA TẾ BÀO
I.

II.

Mục tiêu bài học.
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải.
1. Mục tiêu kiến thức.
- Mô tả được quy trình làm thí nghiệm.
- Trình bày được đặc điểm của tế bào sống và tế bào chết.
- Trình bày được sự vận chuyển các chất qua màng sinh
chất (đặc biệt là hiện tượng thẩm ).
- So sánh được tính thấm của tế bào sống và tế bào chết.
- Giải thích được kết quả thí nghiệm sự thẩm thấu và tính
thấm của tế bào .
2.

Mục tiêu kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm phát hiện kiến
thức và tính tỉ mỉ trong khi làm thí nghiệm.
- Kỹ năng quan sát, phân tích, đánh giá kết quả thí nghiệm.
- Kỹ năng làm việc nhóm.

3.

Mục tiêu thái độ
- Có thái độ học tập tích cực, hứng thú với môn học.
- Nhận ra được tính liên thông kiến thức giữa 3 bộ môn : vật
lý, hóa học, sinh học.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng trong


thực tế.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.

Phương pháp giảng dạy.
- Phương pháp thuyết giảng.
- Phương pháp tiến hành thí nghiệm
1


III.

Phương tiện dạy học.
1. Chuẩn bị của học sinh.
- Ôn tập kiến thức cũ.
- Chuẩn bị 2 thí nghiệm: sự thẩm thấu ; thí nghiệm tính
thấm của tế bào sống và chết .
( Học sinh làm thí nghiệm trước ở nhà theo hướng dẫn của
giáo viên từ buổi học hôm trước.)
2.

IV.

Phương pháp hỏi đáp.
Phương pháp làm việc nhóm.

Chuẩn bị của giáo viên.
- Bảng, phấn.
- Chuẩn bị thí nghiệm: “ Sự thẩm thấu ”; “tính thấm của tế
bào sống và chết”.
- Nguyên liệu:

 Thí nghiệm 1: khoai lang, nước cất, dung dịch
đường.
 Thí nghiệm 2: Hạt ngô đã ủ 1 ngày, xanh mêtilen
- Dụng cụ: cốc thủy tinh, dao, bếp điện, kính hiển vi, kim
mũi mác, đĩa kính, lưỡi dao cạo.

Tiến trình dạy học.
1.

Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1 phút)

Kiểm tra kiến thức của học sinh.(3 phút)
Câu1: Trình bày các hình thức vận chuyển qua màng?
Trả lời:
Các hình thức vận chuyển qua màng sinh chất:
- Vận chuyển thụ động: là phương thức vận chuyển các chất
qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng năng lượng,

2.

2


-

-

theo nguyên lí khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ
cao đến nơi có nồng độ thấp.
Vận chuyển chủ động: là phương thức vận chuyển các

chất qua màng từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có
nồng độ chất tan cao và cần tiêu tốn năng lượng.
Nhập bào và xuất bào
+ Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất vào bên
trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất. Gồm ẩm
bào và thực bào
+ Xuất bào là phương thức vận chuyển các chất ra khỏi tế
bào ngược lại với nhập bào.

Câu 2: Thẩm thấu là gì?
Trả lời:
Thẩm thấu là sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng
sinh chất
3.

4.

Đặt vấn đề.(1 phút)
Bài hôm trước chúng ta đã được học sự vận chuyển các chất
qua màng sinh chất và biết được thẩm thấu là quá trình
khuếch tán của các phân tử nước, vậy sự thẩm thấu của tế
bào sống diển ra như thế nào? Quá trình vận chuyển chất của
tế bào sống và chết khác nhau ra sao? Để hiểu rõ hơn và trả
lời cho những câu hỏi đó hôm nay chúng ta học bài: “Thực
hành thí nghiệm sự thẩm thấu và tính thấm của tế bào”.
Hoạt động tổ chức bài học thí nghiệm.( 38 phút)

Thời
Nội dung
Hoạt động

gian
giáo viên
10 phút 1. Thí nghiệm sự thẩm thấu
của tế bào sống ở mô thực
vật.
3

Hoạt động
học sinh


a.





Dụng cụ và nguyên liệu
thí nghiệm.
GV: Nêu
các dụng cụ
Dụng cụ: cốc thủy tinh, và nguyên
dao, bếp điện.
liệu cần
dùng trong
Nguyên liệu: khoai lang, thí nghiệm.
nước cất, dung dịch
đường.

HS: Chú ý

lắng nghe
và quan sát,
nhận biết
các dụng cụ
và nguyên
liệu cần cho
thí nghiệm.

Cách tiến hành :

b.

* Bước 1 :


Làm mẫu (sử dụng 2
củ khoai cùng kích
thước).



Củ 1 gọt vỏ rồi chia
thành 2 phần :

Ở mỗi phần đều khoét
bỏ ruột giống như hình chiếc
cốc (A & B).


Đặt 2 phần A & B vào

đĩa pêtri.

Củ 2 rửa sạch

Củ 2 không gọt vỏ
• Đun sôi trong 5
phút.

GV: Yêu
cầu một học
sinh trình
bày lại quy
trình thí
nghiệm đã
được làm
trước ở nhà.

HS:Nêu các
bước trong
quy trình
làm thí
nghiệm.

GV: Hỏi:
Chúng ta
luộc mẩu
khoai nhằm
mục đích

HS: Luộc

khoai để
làm chết tế
bào





Vớt ra để nguội



Gọt vỏ và cắt thành 2
4


phần, dùng 1 phần khoét bỏ
ruột giống như hình chiếc
cốc (C).

gì?

Đặt vào đĩa pêtri.



* Bước 2:


Rót nước cất vào 3 đĩa

pêtri.

Rót dd đường đậm
đặc vào cốc B & C.


Đánh dấu mực dd
bằng cách ghim trên thành
15 phút cốc B & C.




Cốc A để rỗng không
chứa dd.



Sau 24 giờ, quan sát
hiện tượng.
Kết quả:

c.






GV: Tại sao

phải để mực
nước trong
cốc và mực
dung dịch
đường trong
lòng chén
bằng nhau?

HS:Phải để
mực nước
trong cốc và
dung dịch
đường bằng
nhau để dễ
quan sát sự
thay đổi
mực nước.

Phần khoai cốc A:
Không có nước.
GV: Chia
Phần khoai cốc B:
lớp ra thành
Mực dd đường dâng cao các nhóm 5
hơn.
người. Yêu
cầu các
Phần khoai cốc C:
nhóm tiến
Mực dd đường hạ thấp

hành lại thí
5

HS: Làm
việc theo
nhóm đã
chia, đi lấy
dụng cụ thí
nghiệm.


hơn.
d.

Giải thích:

Cốc B: Dd đường dâng
cao do có sự chênh lệch áp
suất thẩm thấu giữa trong &
ngoài cốc. Các tế bào sống
tác động như 1 màng bán
thấm có tính chọn lọc. Nước
di chuyển từ ngoài cốc vào
trong


5phút




Làm dd đường trong cốc
dâng lên.

Cốc C: Do khoai bị
luộc chín dẫn tới tế bào chết,
mất tính thấm chọn lọc, chất
tan có thể đi tự do. Đường sẽ
khuếch tán ra ngoài theo
chiều gradien nồng độ.


Mực dung dịch
đường trong cốc bị hạ thấp


5 phút

Cốc A: Do không có
sai khác về nồng độ chất tan
nên nước không xâm nhập
vào trong.

Hiện tượng thẩm thấu
không xảy ra


6

nghiệm để
học sinh

được rèn
luyện kỹ
năng thực
hành và tiếp
xúc với các
dụng cụ
phòng thí
nghiệm
đồng thời
qua đó giáo
viên có thể
quan sát và
điều chỉnh
những sai
xót trong
quá trình
làm thí
nghiệm của
học sinh.

HS: Mỗi
thành viên
trong nhóm
làm các
công việc
được phân
công trong
quá trình thí
nghiệm.


GV: Yêu
cầu mỗi
nhóm học
sinh công
bố kết quả
thí nghiệm
đã thực hiện
ở nhà.Do
thời gian
quan sát kết
quả thí
nghiệm mà
học sinh

HS: Công
bố kết quả
thí nghiệm
của nhóm
mình.


Kết luận : Hiện tượng
thẩm thấu chỉ xảy ra khi
có sự chênh lệch nồng độ
giữa 2 mặt của mô sống.

2 phút

e.


Ứng dụng thực tế
Làm các loại mứt hoa
quả

1 phút

7

làm trên lớp
dài nên kết
quả đó sẽ
được giáo
viên ghi lại
sau buổi
học và đối
chiếu với
kết quả làm
tại nhà mà
học sinh
công bố.
GV: Yêu
cầu mỗi
nhóm giải
thích kết
quả thí
nghiệm.

HS: Giải
thích kết
quả thí

nghiệm.

GV: Tóm
tắt lại kết
quả và giải
thích cho
học sinh rõ
hơn.

HS: lắng
nghe và ghi
chép lại.

GV: Từ thí
nghiệm vừa
thực hiện
hãy giải
thích tại sao
trong công
đoạn chế

HS: Trước
khi ướp
đường phải
trụng chín
nguyên liệu
bằng nước
sôi giúp các



biến mứt từ
các loại rau
quả trước
khi ngâm
ướp đường
người ta
thường
trụng chín
nguyên liệu
bằng nước
sôi.

sản phẩm
không bị
teo tóp biến
dạng do
ngăn chặn
được sự
thẩm thấu
của nước từ
trong mô ra
ngoài khi
nồng độ
môi trường
bên ngoài
cao.

GV: Nêu
các dụng cụ
và nguyên

liệu cần
dùng trong
thí nghiệm.

HS: Chú ý
lắng nghe
và quan sát,
nhận biết
các dụng cụ
và nguyên
liệu cần cho
thí nghiệm.

Thí nghiệm tính thấm
của tb sống & tb chết (TN2).
a.
Nguyên liệu và dụng
cụ thí nghiệm
2.

Nguyên liệu: hạt ngô đã
ủ 1 ngày, dung dịch xanh
metilen.


Dụng cụ: bếp điện, kính
hiển vi, kim mũi mác, đĩa
kính, lưỡi dao cạo.



Các bước tiến hành

b.

* Bước 1:
Dùng kim mũi mác
tách 10 phôi đã từ hạt đậu ủ
nẩy mầm.




Lấy 5 phôi cho vào ống
nghiệm đun cách thuỷ 5
8


phút.
GV: Yêu
cầu một học
sinh trình
bày lại quy
trình thí
nghiệm đã
được làm
trước ở nhà.

HS: Nêu
các bước
trong quy

trình làm thí
nghiệm.

GV đặt câu
hỏi: “Giải
thích tại
sao đun sôi
cách thuỷ
5 phút ?”

HS trả lời:
đun cách
thuy để giết
chết phôi
bằng nhiệt
mà không
để cho phôi
bị ngấm
nước dẫn
tới khó
khăn trong
việc nhuộm

GV: Chia
lớp ra
thành các
nhóm 5
người.
Yêu cầu
các nhóm

tiến hành
lại thí

HS: Làm
việc theo
nhóm đã
chia, đi lấy
dụng cụ thí
nghiệm.

* Bước 2:
Cho tất cả các phôi
ngâm phẩm nhuộm xanh
metylen khoảng 2 giờ.


Rửa sạch phôi.



* Bước 3:


Cắt phôi thành lát mỏng.



Lên kính bằng nước cất,
đậy lá kính.




Quan sát dưới kính hiển
vi.

Kết quả:

c.


Lát phôi sống không
9


nhuộm màu.


d.

nghiệm

Lát phôi chết bị nhuộm
màu.

Giải thích:

Phôi sống không bị
nhuộm màu do màng tb có
tính thấm chọn lọc, chỉ cho 1
số chất cần thiết đi qua tb.


GV : yêu
cầu HS cắt
lát phôi
mỏng thật
mỏng. Làm
tiêu bản
tránh bọt
khí.

HS thao tác
TN (làm
tiêu bản)
theo hướng
dẫn của
giáo viên



Phôi chết bị nhuộm
màu do màng tb không còn
tính thấm chọn lọc, nên phẩm
màu có thể thấm vào dễ
dàng.


Kết luận: thí nghiệm
chứng tỏ rằng phôi sống do
màng sinh chất có khả năng
thấm chọn lọc nên không

nhuộm màu. Còn phôi chết ,
màng sinh chất mất khả năng
thấm chọn lọc nên phẩm màu
thấm vào, chất nguyên sinh
bắt màu

10

GV: Yêu
HS trình
cầu mỗi
bày kết quả
nhóm học
của nhóm
sinh công
bố kết quả
thí nghiệm
đã thực hiện
ở nhà.

GV đặt câu
hỏi:
_Tại sao
lát phôi
sống
không
nhuộm
màu ?
_Tại sao
lát phôi


HS trả lời :
Chỉ có tế
bào sống
mới có tính
thấm chọn
lọc.


chết bị
nhuộm
màu ?
GV đưa ra
kết luận về
thí nghiệm
và tính
thấm của tế
bào khi còn
sống và khi
đã chết.

5.

HS lắng
nghe và ghi
chép

Củng cố kiến thức

Giúp HS ghi nhớ kiến thức cũng như bản chất các thí nghiệm

bằng câu hỏi thực tế
Câu 1: Tại sao các cô bán rau hay vẩy nước vào rau ? Cơ
sở khoa học của hành động này là gì ?
Rau để lâu bên ngoài dễ bị héo là do tế bào mất nước dẫn
đến cây mềm, oặt ẹo, khi vẩy nước vào rau, nước sẽ thẩm
thấu vào tế bào làm cho tế bào (lá cây rau) trương lên, bù
đắp lượng nước bị mất do thoát hơi nước ở lá khiến rau trở
nên tươi và xanh hơn.
 Câu 2 : Tại sao khi xào rau, rau hay bị quắt lại. Cách xào
rau để không bị khô rau ?
Khi xào rau, nếu cho mắn muối ngay từ đầu và đun lửa nhỏ thì
do tính thẩm thấu, nước ra khỏi tế bào làm rau quắt lại nên rau


o

o

11


dai, ko ngon. Để tránh hiện tưỡng này, ta nên chia ra xào từng
ít một, ko cho mắm muối ngay từ đầu, đun to lửa để nhiệt độ
của mỡ tăng cao đột ngột làm lớp tế bào bên ngoài cọng rau
"cháy" ngăn cản nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài, sau
cùng mới cho mắm muối vào như vậy rau sẽ xanh, ko bị quắt
lại, vẫn giòn ngon.
o
Nhận xét giờ học.(1 phút)
- Tinh thần, thái độ và hiệu quả làm việc của học sinh.

- Kết quả thí nghiệm.
7. Dặn dò học sinh. (1 phút)
- Viết bài thu hoạch theo yêu cầu SGk trang 70
- Chuẩn bị bài học mới.
Rút kinh nghiệm.
6.

V.

12



×