Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề và đáp án thi thử môn toán THPT tham khảo thi đại học (69)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.16 KB, 4 trang )

NMHIEUPDP.WORDPRESS.COM

ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA

————————
Đáp án đề số 01

Môn : TOÁN
Thời gian làm bài 180 phút
————

Câu 1a (1,0 điểm).
Với m = 1 hàm số trở thành y = −x3 + 3x2 − 1.
• Tập xác định : D = R.
• Sự biến thiên :
+ Giới hạn tại vô cực :
lim y = −∞; lim y = +∞.
x→+∞

y

x→−∞

3

+ Bảng biến thiên :
x=0
.
x=2

y = −3x2 + 6x = −3x(x − 2); y = 0 ⇔


x −∞

y
+∞
y

0
0

+

2
0
3

1

+∞

U



O

2

−1

−∞


−1

1

Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2).
Hàm số nghịch biến trên (−∞; 0) và (2; +∞).
Hàm số đạt cực đại tại x = 2; yCĐ = 3.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0; yCT = −1.
• Đồ thị :
+ Cắt Oy tại (0; −1).
+ Nhận điểm uốn U (1; 1) làm tâm đối xứng.
Câu 1b (1,0 điểm).
Đạo hàm y = −3x2 + 6x + m − 1.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3) khi và chỉ khi y
0, ∀x ∈ (0; 3).
Hay −3x2 + 6x + m − 1 0, ∀x ∈ (0; 3) ⇔ m 3x2 − 6x + 1, ∀x ∈ (0; 3) (∗).
Xét hàm số f (x) = 3x2 − 6x + 1 trên đoạn [0; 3] có f (x) = 6x − 6; f (x) = 0 ⇔ x = 1.
Khi đó f (0) = 1, f (3) = 10, f (1) = −2, suy ra max f (x) = f (3) = 10.
[0;3]

Do đó (∗) ⇔ m

max f (x) ⇔ m

10.

[0;3]

Vậy với m


10 thì hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 3).

Câu 2a (0,5 điểm).

− 2α
Ta có cos
2

π
π
− 2α + π = − cos
− 2α = − sin 2α.
2
2
−2 tan α
4
Do đó A = − sin 2α = −2 sin α cos α = −2 tan αcos2 α =
=− .
2
1 + tan α
5
= cos

Câu 2b (0,5 điểm).
1 + 5i
(1 + 5i) (3 + i)
20 + 30i − (−2 + 16i)
11 7
= 2 + 3i −

=
=
+ i.
3−i √
10
10
5
5
121 49
170
+
=
.
25
25
5

Ta có z = 2 + 3i −
Do đó |z| =

1

x


Câu 3 (0,5 điểm).
Phương trình đã cho tương đương với :
2

(2 + log2 x) − 6log2 x − 7 = 0 ⇔


log22

log2 x = −1

log2 x = 3

x − 2log2 x − 3 = 0 ⇔

1
2
x=8
x=

1
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = ; x = 8.
2
Câu 4 (1,0
điểm).
1
2


(1)
2x + + y + = 6
x
y
2
Xét hệ
.

1

2
2

= 8 (2)
(x + y ) 1 +
xy
Điều kiện x = 0; y = 0.
2x + y
1
Ta có (1) ⇔ 2x + y +
= 6 ⇔ (2x + y) 1 +
xy
xy

1
1
=
.
xy
2x + y
x=y
Thay vào (2) được 36 (x2 + y 2 ) = 8(2x + y)2 ⇔ 4x2 − 32xy + 28y 2 = 0 ⇔
.
x = 7y
3
Với x = y thay vào (1) được 3x + = 6 ⇔ x2 − 2x + 1 = 0 ⇔ x = 1 ⇒ y = 1 (thỏa mãn).
x
15

= 6 ⇔ 35y 2 − 14y + 5 = 0 (vô nghiệm).
Với x = 7y thay vào (1) được 15y +
7y
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x; y) = (1; 1).
=6⇔1+

Câu 5 (1,0 điểm).
2

Ta có I =
1

2

x + 2 ln x
dx =
(x + 2)2

2

x
dx +
(x + 2)2

1

1

2 ln x
dx = I1 + I2 .

(x + 2)2

Trong đó
2

I1 =
1

Đặt

2

x
dx =
(x + 2)2

1


u = ln x
dv =

1
2

dx =
x + 2 (x + 2)2

2
dx

(x + 2)2
2 ln x
I2 = −
x+2


1

du = dx
x

2

v = −
x+2

2

= ln
1

2

2
1
dx = − ln 2 +
x (x + 2)
2

+


2
x+2

, ta có

2

2
1

ln |x + 2| +

1

1
1

x x+2

dx

1

1
3
= − ln 2 + (ln |x| − ln |x + 2|)|21 = ln 3 − ln 2
2
2
Vậy I = I1 + I2 = ln


4 1
3
1
1
− + ln 3 − ln 2 = ln 2 − .
3 6
2
2
6

Câu 6 (1,0 điểm).
1
1
Đáy ABCD là hình thoi nên có diện tích SABCD = AC.BD = .2a.4a = 4a2 .
2
2
Gọi H là trung điểm AB, tam giác SAB đều nên SH⊥AB.
Lại có (SAB)⊥(ABCD) suy ra SH⊥(ABCD).
2

4 1

3 6




2 + OB 2 = a 5.
Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có OA = a, OB = √

2a ⇒ AB
=
OA



3
a 15
=
.
Tam giác SAB đều cạnh a 5 nên đường cao SH = a 5.
2
2


1
1 2 a 15
2a3 15
=
.
Do đó thể tích khối chóp S.ABCD là VS.ABCD = .SABCD .SH = .4a .
3
3
2
3
S

I
A


B
H
K

O
D

C

Ta có AD||BC ⇒ AD||(SBC).
Do đó d (AD, SC) = d (AD, (SBC)) = d (A, (SBC)) = 2d (H, (SBC)).
Gọi K là hình chiếu của H trên BC, ta có BC⊥HK và BC⊥SH nên BC⊥(SHK).
Gọi I là hình chiếu của H trên SK, ta có HI⊥SK và HI⊥BC nên HI⊥(SBC).
Từ đó suy ra d (AD, SC) = 2d (H, (SBC)) = 2HI.
2a
S∆ABC
SABCD
4a2
2S∆HBC
=
=
= √ =√ .
Ta có HK =
BC
BC
2BC
2a 5
5 √
HS.HK
2a 15

Tam giác SHK vuông tại H nên HI = √
= √
.
2
2
HS + HK
91

4a 15
Vậy d (AD, SC) = 2HI = √
.
91
Câu 7 (1,0 điểm).
d1

A

H

B

d2

M

A

C

Gọi d1 : 2x − y + 5 = 0 và d2 : 7x − y + 15 = 0.

2x − y = −5
x = −2
Tọa độ B là nghiệm của hệ

⇒ B(−2; 1).
7x − y = −15
y=1
−−→
Gọi H là hình chiếu của A trên d1 ⇒ H (t; 2t + 5) ⇒ AH = (t − 1; 2t + 3).
−−→ →
Khi đó AH.−
ud1 = 0 ⇔ t − 1 + 4t + 6 = 0 ⇔ t = −1 ⇒ H(−1; 3).
Gọi A là điểm đối xứng với A qua d1 ⇒ A (−3; 4).
x = −2 − t
→ −−→
Khi đó A ∈ BC ⇒ −
u−
.
BC = BA = (−1; 3) ⇒ BC có phương trình
y = 1 + 3t
−t − 1 3t + 3
Vì C ∈ BC ⇒ C(−2 − t; 1 + 3t). Gọi M trung điểm AC ⇒ M
;
.
2
2
Khi đó M ∈ d
3) + 30 = 0 ⇔ t = 2 ⇒ C(−4; 7).
√2 nên 7(−t −
√1) − (3t + √

Ta có AB = 10; AC = 5 2; BC = 2 10 ⇒ tam giác ABC vuông tại B.
Vậy tam giác ABC có diện tích là S∆ABC = 10.
3


Câu 8 (1,0 điểm).

3x + 5y − z − 2 = 0
Tọa độ giao điểm M của d và (P ) là nghiệm hệ x − 12
y−9
z−1 .

=
=
4
3
1
Giải hệ ta được tọa độ giao điểm của d và (P ) là M (0; 0; −2).

Mặt phẳng (P ) có vectơ pháp tuyến −
n−
(P ) = (3; 5; −1).


Đường thẳng d có vectơ chỉ phương ud = (4; 3; 1).
Mặt phẳng (Q) chứa d nên qua M (0; 0; −2).
→ →

Hơn nữa (Q) vuông góc với (P ) nên nhận −
n−

(P ) , ud = (8; −7; −11) làm vectơ pháp tuyến.
Vậy (Q) có phương trình 8x − 7y − 11z − 22 = 0.
Câu 9 (0,5 điểm).
1
1
Phép thử là lấy cùng lúc từ mỗi hộp một cây viết nên |Ω| = C11
.C15
= 165.
Gọi A là biến cố "hai cây viết được lấy ra có cùng màu", ta có |ΩA | = C51 .C71 + C61 .C81 = 83.
83
|ΩA |
=
.
Vậy xác suất cần tìm là P (A) =
|Ω|
165
Câu 10 (1,0 điểm).
Trước hết chứng minh rằng với mọi số thực dương x ta có 14x + 2 25x2 − 9x4 (∗).
Thật vậy (∗) ⇔ 9x4 − 25x2 + 14x + 2 0 ⇔ (x − 1)2 (9x2 + 18x + 2) 0 (luôn đúng).
Dấu bằng của (∗) xảy ra khi x = 1.
Thay x bởi a, b, c được 14a + 2 25a2 − 9a4 ; 14b + 2 25b2 − 9b4 ; 14c + 2 25c2 − 9c4 .
Từ đó suy ra 14(a + b + c) 25 (a2 + b2 + c2 ) − 9 (a4 + b4 + c4 ) ⇔ a + b + c 3.
Do đó theo bất đẳng thức Cauchy − Schawrz dạng Engel ta có :
(a + b + c)2
a+b+c
=
3 (a + b + c)
3

b2

c2
a2
+
+
P =
b + 2c c + 2a a + 2b

Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 1.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 1 khi a = b = c = 1.

——— Hết ———

4

1



×