Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Quang hợp (tiết 1) sinh học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.56 KB, 5 trang )

SINH HỌC 6
BÀI 21: QUANG HỢP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh vận dụng những kiến thức về cấu tạo của lá cây và phân tích thí

-

nghiệm để xác định được:
+ Khi có ánh sáng, lá chế tạo được tinh bột.
+ Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí oxi ra môi trường ngoài.
Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế.
2. Kỹ năng

-

Quan sát hình ảnh, mẫu vật.
Phân tích thí nghiệm và rút ra kết luận.
Tư duy logic, trừu tượng.
3. Thái độ

-

Yêu thích môn học, yêu thích thiên nhiên.
Khuyến khích học sinh khám phá thiên nhiên, tự thiết kế thí nghiệm khoa học
đơn giản.
Có ý thức bảo vệ môi trường và các loài thực vật.

II. Phương pháp, phương tiện
1. Phương pháp
- Thuyết giảng


- Hỏi đáp
- Thí nghiệm trực quan
- Làm việc nhóm
2. Phương tiện
a. Chuẩn bị của giáo viên
-

Bảng, phấn.
Mẫu vật: lá cây khoai lang, lát cắt khoai lang, rong đuôi chó.
Đèn cồn, cốc thủy tinh, giá đỡ, ống nghiệm, dung dịch cồn 90 o, dung dịch iot
loãng, que diêm.
b. Chuẩn bị của học sinh

-

Ôn tập bài cũ: Cấu tạo trong của phiến lá.
Đọc trước bài 21: Quang hợp.

III. Nội dung và tiến trình thí nghiệm

Thời
gian

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của
HS



3 phút Ổn định trật tự lớp
5 phút - Ôn lại bài cũ

- Đặt vấn đề vào bài mới

20
phút

- Kiểm tra sĩ số lớp
- Mỗi tổ là 1 nhóm
- Yêu cầu HS trả lời:

- Trả lời

- Giới thiệu các mẫu vật và dụng

- Quan sát

+ Phiến lá gồm những bộ phận
(ghi nhớ SGK
nào?
bài 20)
+ Thịt lá cấu tạo như thế nào?
+ Cấu tạo và chức năng của gân
lá?
- GV nói:
Khác với động vật, trong lá có
chứa thành phần đặc biệt là lục
lạp, do đó cây xanh có khả năng

tạo ra chất hữu cơ để nuôi sống
mình. Vậy lá cây chế tạo được
chất gì và trong điều kiện nào?
Để trả lời câu hỏi này ta hãy
cùng tìm hiểu qua các thí nghiệm
sau.

Thí nghiệm 1: Xác định
chất mà lá cây chế tạo
được khi có ánh sáng
- Để chậu khoai lang vào
chỗ tối 2 ngày, bịt giấy
đen 1 phần lá, để chỗ
sáng 4 – 6 giờ.
- Ngắt lá, bỏ giấy, đun sôi
cách thủy trong cồn 900,
rửa sạch.
- Bỏ lá vào dung dịch iốt
-> phần không bịt có màu
xanh tím.
Kết luận: lá chế tạo tinh
bột khi có ánh sáng.

cụ thí nghiệm:
+ Mẫu vật: lá cây khoai lang, 1
lát khoai mỏng.
+ Dụng cụ: đèn cồn, cốc thủy
tinh chứa nước, ống nghiệm,
giá đỡ, thuốc thử tinh bột
(dung dịch iot loãng).

- Giải thích lý do sử dụng dung

dịch iot làm thuốc thử tinh bột
(cơ bản): tinh bột khi gặp dung
dịch Iot thì tạo một phức chất
có màu xanh dương (da trời,
xanh lam), khi đun nóng thì
mất màu xanh, khi để nguội lại
xuất hiện màu xanh do thành
phần cấu trúc đặc biệt của tinh
bột. Kiểm chứng bằng cách nhỏ
1 giọt dung dịch Iot vào lát
khoai.


- Giới thiệu các bước thí nghiệm.

Chuẩn bị bước 1 từ trước, thực
hiện bước 2 và 3 trên lớp.

- Giải thích:

+ Phải để cây vào chỗ tối trong
2 ngày: để lá sử dụng hết dinh
dưỡng dự trữ, do đó bắt buộc
phải tổng hợp thêm khi được
chiếu sáng.
+ Sử dụng cồn 900 để đun sôi lá
mà không phải nước: cồn có
tác dụng tẩy hết diệp lục trong

lá.

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

phần ▼ thảo luận trong SGK:
+ Tại sao phải bịt lá thí nghiệm
bằng giấy đen

+ Phần nào của lá tổng hợp
được tinh bột? Vì sao?

- Thảo luận, trả

lời:
+ Để ngăn phần
đó tiếp xúc với
ánh sáng =>
không tổng hợp
được tinh bột.
+ Phần không
bịt băng dính,
tiếp xúc ánh
sáng => tổng
hợp được tinh
bột, thử bằng
dung dịch iot
thấy có màu
xanh tím.
- Rút ra kết


luận

- Đặt vấn đề chuyển sang

thí nghiệm 2

- Yêu cầu học sinh rút ra kết

luận

- GV nói: Tinh bột là thành phần

15
phút

Thí nghiệm 2: Xác định
chất khí thải ra trong

dinh dưỡng dự trữ không thể
thiếu đối với thực vật, tham gia
vào các chu trình sống của cây.
Trong quá trình chế tạo tinh
bột, lá cần thu nhận ánh sáng.
Vậy ngoài việc thu nhận, lá cây
có thải ra chất gì trong quá
trình này không? Chúng ta
cùng đến với thí nghiệm 2 để


quá trình lá chế tạo

tinh bột
- Để vài cành rong đuôi
chó vào 2 ống nghiệm
đầy nước rồi úp ngược
vào cốc thủy tinh A và B
đầy nước (sao cho không
có bọt khí lọt vào).
- Cốc A để chỗ tối (hoặc
bọc ngoài bằng nilon
đen), cốc B chỗ sáng.
- Sau 6 giờ ống nghiệm
cốc B có bọt khí nổi lên,
cốc A không có hiện
tượng gì.
- Lấy ống nghiệm cốc B,
đưa nhanh que đóm vừa
tắt vào miệng ống
nghiệm thì que đóm bùng
cháy.

kiểm chứng

- Quan sát

- Giới thiệu mẫu vật, dụng cụ thí

nghiệm:
+ Mẫu vật: Rong đuôi chó
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy
tinh, que đóm

- Giới thiệu các bước thí nghiệm.

- Quan sát,

nhận xét hiện
tượng

Tiến hành bước 1, 2 từ trước
giờ lên lớp ít nhất 6 giờ. Tiến
hành bước 3, 4 trên lớp.
- Giải thích:

+ Sử dụng cây thủy sinh làm thí
nghiệm: Dễ thu được chất khí khi
lá thải ra.
Kết luận: trong quá trình + Oxi duy trì sự cháy nên khi đưa
tạo tinh bột, lá nhả khí
que đóm vừa tắt vào miệng ống
ôxi ra môi trường ngoài. nghiệm B (có oxi thoát ra) thì
que đóm bùng cháy.
- Trả lời:
+ Không cho
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
không khí lọt
+ Tại sao ống nghiệm phải đổ
vào.
đầy nước và úp ngược trong
+ Chất khí do lá
nước?
thải ra chiếm

chỗ đẩy nước ra
+ Tại sao ống nghiệm cốc B sau
ngoài.
1 thời gian vơi nước?
- Trả lời:
- Mỗi tổ học sinh lập thành 1 đội
chơi, thảo luận trả lời câu hỏi ra
giấy. Đội nào nộp đáp án đúng và
nhanh nhất sẽ thắng cuộc:
+ Tại sao khi trời nắng đứng
dưới bóng cây to lại thấy mát và
dễ thở?
+ Tại sao người ta thường thả

+ Khi có ánh
sáng cây thải ra
hơi nước và ôxi.
+ Rong thải ôxi
và là thức ăn
cho cá.
+ Để cây tạo


rong vào bể nuôi cá?
+ Vì sao nên trồng cây nơi có
nhiều ánh sáng?

được nhiều tinh
bột và ôxi.
- Rút ra kết


luận
- Yêu cầu HS rút ra kết luận
IV. Củng cố và dặn dò (2 phút)
1. Củng cố:
Củng cố kiến thức từng phần.
- Nhận xét giờ học
2. Dặn dò:
- HS học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc trước bài “ Quang hợp” (tiếp theo), nghiên cứu các thí nghiệm và tự mình

trả lời các câu hỏi:
+ Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
+ Quang hợp là gì?
V.

Rút kinh nghiệm



×