1Ngày giảng : ...........................................................................................................
.................................................................................................................................
PHẦN IV
SINH HỌC CƠ THỂ
CHƯƠNG I
CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A - CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
Tiết 1:
SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG Ở RỄ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Mơ tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion
khoáng.
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây.
- Trình bày được mối tương tác giữa mơi trường và rễ trong q trình hấp thụ
nước và các ion khoáng.
2. Kỹ năng
- Khai thác kiến thức trong hình vẽ, tư duy logic.
3. Thái độ
- Tham gia bảo vệ mơi trường đất và nước, chăm sóc, tưới nước, bón phân hợp lí
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK.
HS: Liên hệ các kiến thức thực tế và kiến thức đã học ở lớp dưới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Nước có vai trị gì đối với TB và cơ
thể?
GV gợi ý:
- Nếu khơng có nước, cây có lấy được
muối khống hay khơng?
- Tại sao khi khô hạn, tốc độ lớn của cây lại
chậm?
HS: Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ lầ cơ quan
hấp thụ nước và ion khoáng
GV: Yêu cầu HS quan sát H 1.1 và 1.2
SGK và đặt câu hỏi:
- Dựa vào H 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên
ngồi của hệ rễ?
HS: Quan sát hình trả lời
GV: Dựa vào H 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ
giữa nguồn nước ở trong đất và sự phát
triển của hệ rễ?
I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ
NƯỚC
1. Hình thái của hệ rễ
- Rễ chính, rễ bên, lơng hút, miền sinh
trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng.
- Đặc biệt là miền lông hút phát triển.
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt
HS: Rễ cây phát triển hướng tới nguồn
nước.
GV: Cho HS nghiên cứu mục I.2, kết hợp
quan sát H 1.1 và hỏi:
- Bộ rễ thực vật trên cạn phát triển thích
nghi với chức năng hấp thụ nước và muối
khoáng như thế nào?
- Tế bào lơng hút có cấu tạo phù hợp với
chức năng hút nước và khống như thế
nào?
- Mơi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và
phát triển của lông hút như thế nào?
HS: Trong môi trường quá ưu trương, q
axit hay thiếu ơxi thì lơng hút sẽ biến mất.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế hấp thụ
nước và muối khoáng ở rễ cây
GV: Yêu cầu HS nhắc lại mơi truờng ưu
trương, nhược trương, đẳng trương là gì?
Từ đó cho biết nước được hấp thụ từ đất
vào tế bào lơng hút theo cơ chế nào? Giải
thích?
HS nêu được:
+ Trong môi trường ưu trương tế bào co
lại (co nguyên sinh)
+ Trong môi trường nhược trương tế bào
trương nước.
+ Trong môi trường đẳng trương tế bào
khơng thay đổi kích thước.
+ Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào
lông hút luôn theo cơ chế thụ động như
trên.
GV: Các ion khoáng được hấp thụ vào tế
bào lông hút như thế nào?
HS nêu được: hấp thụ thụ động cần có sự
chênh lệch nồng độ, còn chủ động ngược
dốc nồng độ và cần năng lượng.
GV: cho HS quan sát H 1.3 SGK yêu cầu
HS: nêu các con đường hấp thụ ion
khoáng ở rễ cây
GV: Vì sao nước từ lơng hút vào mạch gỗ
của rễ theo một chiều?
HS: Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của
tế bào theo hướng tăng dần từ ngoài vào.
hấp thụ
- Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng
liên tục hình thành nên số lượng khổng
lồ các lông hút làm tăng diện tích bề
mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ
được nhiều nước và mối khống.
- Tế bào lơng hút có thành tế bào
mỏng, khơng thấm cutin, có áp suất
thẩm thấu lớn.
II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ
MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY
1. Hấp thụ nước và các ion khoáng
từ đất vào tế bào lông hút
a. Hấp thụ nước
- Nước được hấp thụ liên tục từ đất
vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế
thẩm thấu: đi từ môi trường nhược
trương vào dung dịch ưu trương của
các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp
suất thẩm thấu (hay chênh lệch thế
nước)
b. Hấp thụ ion khoáng
- Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào
rễ cây một cách chọn lọc theo hai cơ
chế :
- Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi
nồng độ cao đến nồng độ thấp.
- Chủ động: Di chuyển ngược chiều
građien nồng độ và cần năng lượng.
2. Dòng nước và các ion khống đi
từ lơng hút vào mạch gỗ của rễ
- Gồm 2 con đường:
+ Con đường gian bào: Từ lông hút
khoảng gian bào các TB vỏ Đai
caspari Trung trụ Mạch gỗ: nhanh,
không được chọn lọc.
+ Con đường tế bào chất: Từ lông hút
các tế bào vỏ Đai caspari Trung trụ
mạch gỗ: chậm, được chọn lọc.
III. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của NHÂN MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI
mơi trường
Q TRÌNH HẤP THU NƯỚC VÀ
GV đặt câu hỏi:
- Hãy cho biết các tác nhân mơi trường có
ảnh hưởng đến q trình hấp thụ nước và
ion khống của rễ cây như thế nào? Cho ví
dụ?
HS nêu được các yếu tố ảnh hưởng: Nhiệt
độ, ôxy, pH …
GV : cho HS thảo luận về ảnh hưởng của
rễ cây đến môi trường, ý nghĩa của vấn đề
này trong thực tiễn.
ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY
- Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình
hấp thụ nước và các ion khống là :
Nhiệt độ, ánh sáng, ơxy, pH, đặc điểm
lý hố của đất.....
- Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường:
Rễ tiết các chất làm thay đổi tính chất
lý hố của đất.
3. CỦNG CỐ
- HS đọc phần ghi nhớ đóng khung cuối bài
- So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của hệ rễ cây trên cạn và cây thuỷ sinh?
Giải thích?
4. HDVN
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc mục : " Em có biết"
- Đọc trước bài 2: " Vận chuyển các chất trong cây "
---------------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng:.............................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 2 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY, THOÁT HƠI NƯỚC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân biệt được dòng mạch gỗ và dịng mạch rây.
- Trình bày được vai trị của q trình thốt hơi nước.
- Phân biệt được 2 con đường thoát hơi nước ở lá
- Nêu được các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh và liên hệ thực tế.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng, sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn
tài nguyên nước.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh phóng to các hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 3.1; 3.2; 3.3; 3.4 SGK
Phiếu học tập số 1: " SO SÁNH MẠCH GỖ VÀ MẠCH RÂY "
Tiêu chí so sánh
Cấu tạo
Thành phần dịch
Động lực
Mạch gỗ
Mạch rây
III . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ
- Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ muối khống ở rễ cây?
- Giải thích vì sao các cây lồi cây trên cạn khơng sống được trên đất ngập mặn?
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
GV: giới thiệu trong cây có hai dịng vận
chuyển:
+ Dịng mạch gỗ (còn gọi là dòng nhựa
nguyên hay dòng đi lên)
+ Dòng mạch rây (còn gọi là dòng nhựa
luyện hay dịng đi xuống)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu dịng mạch gỗ
GV cho HS quan sát hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4,
2.5 nghiên cứu mục I.1,2,3 SGK để điền
nội dung vào PHT số 1 qua các câu hỏi:
- Hãy mô tả con đường vận chuyển của
dòng mạch gỗ trong cây?
HS : Dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá,
Nội dung
I. DÒNG MẠCH GỖ
1. Cấu tạo của mạch gỗ
Nội dung: Phiếu học tập số 1
2. Thành phần của dịch mạch gỗ
Nội dung: Phiếu học tập số 1
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ
Nội dung: Phiếu học tập số 1
qua các tế bào nhu mơ cuối cùng qua khí
khổng ra ngoài.
- Đặc điểm cấu tạo nào của mạch gỗ phù
hợp với chức năng?
HS: Lực cản thấp nhờ cấu tạo ống rỗng (TB
chết) và thành TB mạch gỗ được linhin hoá
bền chắc chịu được áp suất nước.
- Hãy cho biết quản bào và mạch gỗ khác
nhau ở điểm nào?
- Hãy nêu thành phần của dịch mạch gỗ ?
- Hãy cho biết nước và các ion khoáng
được vận chuyển trong mạch g nh nhng
ng lc no?
- Tại sao có những cây cao tới hàng chục
mét mà nớc vẫn đi lên lá, ngọn đợc?
* Hot ng 2: Tỡm hiu dũng mch rõy
- Mô tả cấu tạo của mạch rây?
- Thành phần dịch của mạch rây?
- Động lực vận chuyển?
- Đặc điểm nào của mạch rây phù hợp với
chức năng vận chuyển các chất thuận chiều
trọng lực?
HS: Mạch rây gồm các TB sống và các TB
kèm, TB kèm là nguồn cung cấp năng
lượng cho việc vận chuyển một số chất
theo cơ chế chủ động.
- Các chất được vận chuyển trong mạch rây
nhờ cơ chế nào?
HS: Chủ yếu nhờ cơ chế chủ động, có s
tiờu tn ATP.
- HÃy giải thích hiện tợng ứ giọt?
HS: Ban đêm cây hút nớc nhiều và nớc đợc
chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra
ngoài. Nhng qua đêm ẩm ớt, độ ẩm tơng
đối của không khí quá cao, bÃo hoà hơi nớc, nên không thể hình thành hơi nớc để
thoát vào không khí nh ban ngày. Do đó nớc ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối lá
hoặc mép lá nơi có thuỷ khổng và do các
phân tử nớc có lực liên kết với nhau tạo nên
sức căng bề mặt hình thành nên giọt nớc
hình tròn treo đầu lá.
HS: tho lun, hon thnh PHT
GV: cho 1 HS trình bày các em khác theo
dõi, bổ sung hồn chỉnh.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của q
trình thốt hơi nước
GV: Cho HS đọc mục I:
II. DÒNG MẠCH RÂY
1. Cấu tạo của mạch rây
Nội dung: Phiếu học tập số 1
2. Thành phần của dịch mạch rây
Nội dung: Phiếu học tập số 1
3. Động lực của dòng mạch rây
Nội dung: Phiếu học tập số 1
III. VAI TRỊ CỦA Q TRÌNH
- Nước có vai trị gì trong cây?
- Thế nào là thốt hơi nước? thốt hơi nước
có vai trị gì đối với thực vật?
HS: Đó là hiện tượng mất nước qua bề mặt
lá và các bộ phận khác của cây tiếp xúc với
khơng khí và nêu được vai trị của THN
* Hoạt động 4: Tìm hiểu thốt hơi nước
qua lá
GV: Cho HS đọc số liệu ở bảng 3.1, quan
sát hình 3.1 → 3.3 SGK
1. Cấu
- Em có nhận xét gì về tốc độ thoát hơi
nước ở mặt trên và mặt dưới của lá của
cây? giải thích ?
- Số liệu về số lượng khí khổng và tốc độ
thốt hơi nước ở mặt trên và mặt dưói của
lá cây đoạn nói lên điều gì ?
- Từ đó cho biết có mấy con đường thoát
hơi nước?
HS nêu được:
+ Sự thoát hơi nước ở mặt dưới cao hơn
mặt trên của lá.
+ Mặt trên lá cây đoạn khơng có khí khổng
vẫn có sự thốt hơi nước.
+ Có hai con đường thốt hơi nước là: Qua
tầng cutin và qua khí khổng
GV: cho HS đọc mục II.2, quan sát H 3.4
- Quan sát hình vẽ gợi cho em thấy hình
ảnh nào?
- Hãy giải thích cơ chế đóng mở của khí
khổng?
HS: giải thích, sau đó GV bổ sung
GV: Có khi nào khí khổng đóng hoàn toàn
không? Vì sao?
- Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn
vì TB hạt đậu không bị mất nớc hoàn toàn.
- Những loài cây thờng sống trên đồi và
những loài cây thờng sống trong vờn, loài
cây nào thoát hơi nớc qua cutin mạnh hơn?
Vì sao?
HS: Loài cây thờng sống trong vờn thoát
hơi nớc qua cutin mạnh hơn, vì loài cây này
có tầng cutin mỏng h¬n.
* Hoạt động 5: Tìm hiểu các tác nhân
ảnh hưởng n quỏ trỡnh thoỏt hi nc
GV: Những tác nhân nào ảnh hởng đến quá
trình thoát hơi nớc của cây?
HS: Nớc, AS, nhiệt độ, gió, .....
GV: Những tác nhân này ảnh hởng nh thế
nào đến quá trình THN của cây?
THOT HI NƯỚC
+ Tạo lực hút đầu trên.
+ Hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày
nắng nóng
+ Khí khổng mở cho CO2 vào cung cấp
cho q trình quang hợp.
IV. THỐT HƠI NƯỚC QUA LÁ
1. Lá là cơ quan thoát hơi nước
- Số lợng TB khí khổng trên lá có liên
quan đến sự thoát hơi nớc của lá cây.
- Ngoài TB khí khổng, sự thoát hơi nớc
của lá cây còn đợc thực hiƯn qua líp
cutin
2. Hai con đường thốt hơi nước: qua
khí khổng và qua cutin
* Con đường thốt hơi nước:
- Tho¸t h¬i níc qua khÝ khỉng: vận tốc
lớn, được điều chỉnh.
+ §é më cđa khÝ khỉng phơ thc chđ
u vµo hµm lợng nớc trong các TB khí
khổng (TB hạt đậu): Khi TB hạt đậu no nớc lỗ khí mở; khi TB hạt đậu mất nớc
lỗ khí đóng lại.
- Thoỏt hi nớc qua cutin trên biểu bì lá:
hơi nớc có thể khuếch tán qua bề mặt lá
(lớp biểu bì của l¸): vận tốc nhỏ, khơng
được điều chỉnh
V. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG
ĐẾN Q TRÌNH THỐT HƠI NƯỚC
- Níc: ¶nh hëng đến quá trình thoát hơi
nớc thông qua việc điều tiết ®é më cña
- Trong các tác nhân trên thì tác nhân nào
quan trọng nhất? Vì sao?
HS: Hàm lợng nớc trong TB khí khổng. Vì
hàm lợng nớc liên quan đến việc điều tiết
độ mở của khí khổng.
- Vậy cần phải làm gì để đảm bảo lợng nớc
trong cây?
* Hot ng 6: Tỡm hiu cân bằng nước
và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng
GV: thế nào là sự cân bằng nước ở cây trồng?
- Thế nào là sự tưới nước hợp lí cho cây? Khi
no cn ti nc?
khí khổng.
- nh sáng: Cờng độ ánh sáng ảnh hởng
đến độ mở của khí khổng (độ mở của khí
khổng tăng khi cờng độ chiếu sáng tăng
và ngợc lại).
- Nhiệt độ, gió, một số ion khoáng,cũng
ảnh hởng đến sự thoát hơi nớc.
VI. Cân bằng nớc và tới tiêu
hợp lÝ cho c©y trång
* C©n b»ng níc: là sự tương quan giữa
q trình hấp thụ nước và q trình thốt
hơi nc
- Khi A=B (Lợng nớc do rễ hút vào: A, lợng nớc thoát qua lá: B): mô đủ nớc, cây
phát triển bình thờng.
- Khi A > B : mô d tha nớc, cây phát
triển bình thờng.
- Khi A < B: mt cõn bng nc
* Dựa vào đặc điểm di truyền, pha sinh
trởng, phát triển của loài, đặc điểm của
đất và thời tiết, chẩn đoán nhu cầu về nớc
của cây theo các chỉ tiêu sinh lí nh áp
suất thẩm thấu, hàm lợng nớc và sức hút
nớc của lá cây.
ỏp ỏn phiu học tập số 1: " SO SÁNH MẠCH GỖ VÀ MẠCH RÂY "
Tiêu chí so Mạch gỗ
sánh
- Là những tế bào chết
- Gồm 2 loại: quản bào và mạch gỗ
+ Quản bào là những TB dài, hình
con suốt se chỉ. Các quản bào sắp xếp
thành hàng thẳng đứng gối đầu lên
nhau, đường kính nhỏ.
Cấu tạo
+ Mạch ống ngắn hơn, rộng hơn và
có các thành hai đầu đục lỗ tạo nên
những tấm đục lỗ tại mỗi đầu của
TB. Các mạch ống xếp đầu kế đầu
tạo thành ống mạch dẫn dài rộng,
đường kính lớn
- Thành tế bào có chứa linhin
- Các tế bào nối với nhau thành
những ống dài từ rễ lên lá.
Thành
- Nước, muối khoáng được hấp thụ ở
phần dịch rễ và các chất hữu cơ được tổng hợp
ở rễ
Mạch rây
- Là những tế bào sống, gồm ống
rây và tế bào kèm
- Các ống rây nối đầu với nhau
thành ống dài đi từ lá xuống rễ
- Là các sản phẩm đồng hố ở lá:
+ Saccarơzơ, axit amin, VTM …
+ một số ion khoáng được sử
Động lực
- Là sự phối hợp của ba lực:
+ áp suất rễ
+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước
với nhau và với thành mạch gỗ.
dụng lại
- Là sự chệnh lệch áp suất thẩm
thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ
quan nhận (rễ)
3. CỦNG CỐ
- HS đọc phần ghi nhớ đóng khung cuối bài
- Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành hay thân cây thì một thời gian sau phía trên chỗ
vỏ bị bóc phình to ra?
- Em hiểu ý nghĩa tết trồng cây mà Bác Hồ phát động như thế no?
- Vì sao dới bóng cây mát hơn dới mái che b»ng vËt liƯu x©y dùng?
( VËt liƯu x©y dùng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nớc làm hạ nhiệt độ môi trờng xung quanh lá. Nhờ vậy, không khí dới bóng cây vào
những ngày hè nóng bức mát hơn so với không khí dới mái che bằng vật liệu xây
dựng)
4. HDVN
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục "em có biết"
- Đọc trước bài 4: " Vai trị của các ngun tố khống "
Ngày giảng : ...........................................................................................................
....................................................................................................................................
..............................................................................................................................
TIẾT 3
I. MỤC TIÊU
VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ KHỐNG
1. Kiến thức
- Nêu được các khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng và
nguyên tố vi lượng.
- Trình bày được vai trị đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
- Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp
thụ được.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích sơ đồ và liên hệ thực tế.
3. Thái độ
- Khi bón phân cho cây trồng phải hợp lý, bón đúng và đủ liều lượng. Phân bón
phải ở dạng dễ hồ tan.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ hình 4.1, 4.2, 4.3, 5.2 và bảng 4 SGK
Phiếu học tập
Nguyên
tố Dấu hiệu thiếu NTDD trong cây Vai trị
dinh dưỡng
Ni tơ
Phốt pho
Magiê
Can xi
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ
- Thốt hơi nước có vai trị gì? Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ mở của khí
khổng?
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tố
dinh dưỡng thiết yếu ở trong cây
GV cho HS quan sát hình 4.1
- Hãy mơ tả thí nghiệm, nêu nhận xét,
giải thích?
HS: mơ tả được cách tiến hành TN
- Nêu được nhận xét: thiếu kali cây sinh
trưởng kém, khơng ra hoa.
- Vì kali là ngun tố dinh dưỡng thiết yếu
GV: Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là
gì?
HS: thảo luận hồn thành câu trả lời,
GV bổ sung, hồn chỉnh
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của
các nguyên tố dinh dưỡng trong cơ
thể thực vật
GV: Dựa vào mơ tả của hình 4.2 và
hình 5.2, hãy giải thích vì sao thiếu Mg
Nội dung
I. NGUN TỐ DINH DƯỠNG KHỐNG
THIẾT YẾU TRONG CÂY
- Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
ở trong cây gồm các nguyên tố đại lượng (C,
H, O, N, P, K, S, Ca, Mg) và các nguyên tố
vi lượng (Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo).
- Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là:
+ Nguyên tố mà thiếu nó cây khơng thể hồn
thành chu trình sống;
+ Khơng thể thiếu hoặc thay thế bằng
nguyên tố khác.
+ Trực tiếp tham gia vào trao đổi chất của cơ
thể.
II. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU
TRONG CÂY
1. Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh
dưỡng khoáng trong cây
lá có vệt màu đỏ? thiếu N lá có màu
vàng nhạt?
HS: giải thích được vì chúng tham gia
vào thành phần của diệp lục. Nghiên
cứu mục II để hoàn thành PHT
GV cho HS nghiên cứu bảng 4 SGK
- Các nguyên tố khống có vai trị gì
trong cơ thể thể thực vật ?
HS: sau khi thảo luận trả lời, GV bổ
sung hoàn chỉnh
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn cung
cấp các nguyên tố dinh dưỡng
khoáng cho cây
GV cho HS đọc mục III, phân tích đồ
thị 4.3.
- Vì sao nói đất là nguồn cung cấp chủ
yếu các chất dinh dưỡng khoáng ?
HS: nêu được trong đất có chứa nhiều
loại muối khống ở dạng khơng tan và
hồ tan.
HS phân tích được:
+ Bón ít cây sinh trưởng kém
+ Nồng độ tối ưu cây sinh trưởng tốt
+ Quá mức gây độc hại cho cây
- Bón phân hợp lí là gì?
HS: nêu được bón liều lượng phù hợp
cây sinh trưởng tốt mà không gây độc
hại cho cây và môi trường.
Nội dung phiếu học tập số 1
2. Vai trị của các ngun tố dinh d ưỡng
khống
- Các ngun tố khoáng đa lượng: Tham gia
cấu tạo chất sống, điều tiết các q trình sinh
lí.
- Các ngun tố vi lượng: hoạt hóa các
enzim.
III. NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN
TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG CHO CÂY
1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các
nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây
- Trong đất các ngun tố khống tồn tại ở 2
dạng:
+ Khơng tan
+ Hồ tan
- Cây chỉ hấp thu các muối khống ở dạng
hồ tan.
2. Phân bón cho cây trồng
- Bón phân khơng hợp lí với liều lượng cao
quá mức cần thiết sẽ :
+ Gây độc cho cây
+ Ơ nhiễm nơng sản
+ Ơ nhiễm mơi trường nước, đất…
Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống, lồi cây
và giai đoạn phát triển để bón liều lượng cho
phù hợp
Đáp án phiếu học tập số 1
Nguyên
tố Dấu hiệu thiếu NTDD trong cây
dinh dưỡng
Ni tơ
Các lá già hoá vàng, cây cịi cọc
chết sớm
Phốt pho
Lá có màu lục sẫm, các gân lá màu
huyết dụ, cây cịi cọc
Magiê
Trên phiến lá có các vệt màu đỏ,
da cam, vàng, tím
Can xi
Trên phiến lá có các vệt màu đỏ,
da cam, vàng, tím
3. CỦNG CỐ
- Đọc kết luận đóng khung phần cuối bài.
Vai trị
Thành phần của prôtêin, axit
nuclêic
Thành phần của axit nuclêic,
ATP, phôtpholipit, côenzim
Thành phần diệp lục
Thành phần của vách tế bào và
màng tế bào, hoạt hoá enzim
Chọn đáp án đúng:
1. Trên phiến lá có các vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím là do cây thiếu nguyên tố
dinh dưỡng khoáng:
A. Nitơ
B. Kali
* C. Magiê
D. Mangan
2. Thành phần của vách tế bào và màng tế bào, hoạt hố enzim là vai trị của
ngun tố:
A. sắt
*B. Canxi
C. phơtpho
D. nitơ
4. HDVN
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc trước bài 5+6
Ngày giảng ..............................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 4(Bài 5 +6)
DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được vai trò cấu trúc và vai trò điều tiết của nitơ trong đời sống của cây.
- Trình bày được q trình đồng hố nitơ trong mơ thực vật.
- Nêu được đất là nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây.
- Mơ tả được q trình chuyển hố nitơ hữu cơ trong đất và cố định nitơ khí quyển.
- Trình bày được mối quan hệ giữa bón phân với năng suất cây trồng và môi trường.
2. Kỹ năng
- Phân tích so sánh, tổng hợp, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế.
3. Thái độ
- Bảo vệ và sử dụng hợp lí nguồn tài ngun đất, nước, khơng khí.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ hình 5.1; 5.2, 6.1 SGK
- Phiếu học tập:
Các chất chứa Nitơ
NH4+, NO3NH3
Prôtêin- enzim
axit nuclêic
Nitơ từ môi trường vào cây
Nitơ trong cây
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cơ thể thực vật?
- Vì sao cần phải bón phân hợp lý cho cây trồng? Làm thế nào giúp cho q trình
chuyển hố các hợp chất khống ở trong đất từ dạng không tan thành dạng ion dễ
hấp thụ đối với cây?
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị sinh lí
của ngun tố nitơ
GV: Cho HS quan sát hình 5.1, 5.2 SGK
- Em hãy mơ tả thí nghiệm, từ đó rút ra
nhận xét về vai trò của nitơ đối với sự
phát triển của cây?
HS: mô tả được cách tiến hành thí nghiệm.
- Khi thiếu nitơ cây phát triển khơng bình
thường (chậm lớn, khơng ra hoa)
GV: Vậy nitơ có vai trị gì đối với cây ?
HS nêu được:
- Nitơ có trong thành phần các hợp chất
của cây: prôtêin, axit nuclêic, ATP ....
- Nitơ cịn có vai trị điều tiết q trình
trao đổi chất
* Hoạt động 2: Tìm hiểu q trình
đồng hóa nitơ ở thực vật
Nội dung
I. VAI TRỊ SINH LÍ CỦA NGUYÊN
TỐ NITƠ
* Vai trò chung
- Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng
thiết yếu của thực vật.
- Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng ion
NH4+, NO3* Vai trò cấu trúc
- Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử
prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP ...
* Vai trò điều tiết
- Nitơ là thành phần các chất điều tiết trao
đổi chất: Prôtêin - enzim, Cơenzim, ATP...
II. Q TRÌNH ĐỒNG HỐ NITƠ Ở
THỰC VẬT
GV: Cho HS nghiên cứu mục II.1
- So sánh dạng nitơ cây hấp thụ từ mơi
trường ngồi với dạng nitơ trong cơ thể
thực vật, rồi đánh dấu x vào PHT
GV: Lưu ý HS q trình này thực hiện
trong mơ rễ và mơ lá có các ngun tố vi
lượng (Mo, Fe) là các cơfactor hoạt hố
các q trình khử trên
Q trình này có thể xảy ra ở lá, rễ, hoặc
cả lá và rễ tuỳ loại cây.
GV : Cho HS nghiên cứu mục II.2
- NH3 trong mơ thực vật được đồng hố
như thế nào?
HS nêu được: NH3 trong mô thực vật
được đồng hố theo 3 con đường :
GV: Sự hình thành amit có ý nghĩa gì?
HS: cá nhân trả lời
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn cung
cấp nitơ tự nhiên cho cây
GV: Cho HS đọc mục III
- Nitơ trên trái đất tồn tại chủ yếu ở
những dạng nào?
HS: - Nitơ liên kết trong đất
- Nitơ phân tử (N2) trong khơng khí
(chiếm 75,6%)
* Hoạt động 4: Tìm hiểu chuyển hóa
nitơ trong đất và cố định nitơ
GV cho HS quan sát hình 6.1 SGK
- Hãy chỉ ra trên sơ đồ con đường chuyển
hóa nitơ hữu cơ (trong xác SV) trong đất
thành dạng nitơ khoáng?
HS: Từ N2 → NH+4 → NO-3
GV: Cho HS đọc mục II.2 và quan sát
hình 6.2 SGK
- Hãy trình bày các con đường cố định
nitơ phân tử?
1. Quá trình khử nitrat
Quá trình chuyển hố NO3- thành NH4+
trong mơ thực vật theo sơ đồ sau:
NO3- (nitrat) → NO2- (nitrit) → NH4+
2. Quá trình đồng hố NH 3 trong mơ
thực vật
Trong mơ thực vật tồn tại 3 con đường
liên kết NH3 với các hợp chất hữu cơ:
- Amin hoá trực tiếp các axit xêtô
axit xêtô + NH3 → axit amin
- Chuyển vị amin :
a.a + axit xêtô → a.a mới + a. xêtô mới
- Hình thành amit :
a.a đicacbơxilic + NH3 → amit
* Ý nghĩa của việc hình thành amit:
- Giải độc cho cây khi NH3 tích luỹ nhiều.
- Nguồn dự trữ nhóm amin cần cho q
trình tổng hợp axít amin, trong cơ thể thực
vật khi cần thiết.
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ
NHIÊN CHO CÂY
1. Nitơ trong khơng khí
- Cây khơng thể hấp thụ được Nitơ phân tử
tự do trong khí quyển (N2 )
- Nhờ các vi sinh vật cố định nitơ chuyển
hoá N2 NH3 cây mới hấp thụ được.
2. Nitơ trong đất
- Nitơ trong các muối khoáng dạng NH4+
và NO3 rễ cây hấp thụ được song dễ bị rửa
trôi.
- Cây không hấp thụ được nitơ trong xác
sinh vật phải nhờ VSV biến đổi thành dạng
NH4+ và NO3 cây mới hấp thụ được.
IV. Q TRÌNH CHUYỂN HỐ NITƠ
TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ
1. Q trình chuyển hố nitơ trong đất
N2 khơng khí VSV cố định nitơ NH4+
- Vật chất hữu cơVK amơn hố NH4+
- NH4+ được cây hấp thụ hoặc nhờ VSV
nitrat hoá NO3 rồi cây hấp thụ.
- Từ NO3 có thể bị VK phản nitrat N2
2. Quá trình cố định nitơ phân tử
N2 + H 2 → NH3
- Con đường hoá học:
200 0C, 200 atm
N2 + 3H2 → 2NH3
- Con đường sinh học cố định nitơ :
Nitrogenaza
N2 + 3H2 → 2 NH3
- Trong môi trường nước NH3 biến thành
NH4+
V. BÓN PHÂN VỚI NĂNG SUẤT CÂY
* Hoạt động 5: Tìm hiểu về phân bón TRỒNG VÀ MƠI TRƯỜNG
với năng suất cây trồng và mơi trường 1. Bón phân hợp lý và năng suất cây
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin ở mục V
trồng
- Để cây trồng có năng suất cao phải bón
- Thế nào là bón phân hợp lí ?
phân hợp lí: bón đúng loại, bón đủ lượng,
- Phương pháp bón phân ?
- Phân bón có quan hệ với năng suất cây đúng thời kì, đúng cách.
2. Các phương pháp bón phân
trồng và mơi trường như thế nào?
- Bón phân cho rễ: Dựa vào khả năng của rễ
hấp thụ ion khống từ đất.
+ Bón lót.
+ Bón thúc
- Bón phân cho lá: Dựa vào sự hấp thụ các
ion khoáng qua khí khổng: dung dịch phân
bón qua lá phải:
+ Có nồng độ các ion khống thấp.
+ Chỉ bón khi trời khơng mưa và nắng
khơng q gắt.
3. Phân bón và mơi trường
- Lợng phân bón quá mức ảnh hởng tới
tính chất lý hoá của đất và khi bị rửa trôi
gây ô nhiễm m«i trêng níc.
Đáp án phiếu học tập
Các hợp chất chứa nitơ Nitơ từ môi trường vào cây Nitơ trong cây
NH4+, NO3X
NH3
X
Prôtêin- enzim
X
Axit nuclêic
X
3. CỦNG CỐ
- Hãy ghép nội dung ghi ở mục b cho phù hợp với mỗi quá trình đồng hố nitơ
a, Các q trình đồng hố nitơ:
+ Amin hố trực tiếp
+ Chuyển vị amin
+ Hình thành amít
b, Bằng cách:
1. axit xêtô + NH3 → axit amin
2. a.a + axit xêtô → a.a mới + a. xêtô mới
3. axit – xêtôglutaric + NH3 → axit glutamic
4. axit glutamic + axit piruvic → alanin + axit – xêtôglutaric
5. a.a đicacbơxilic + NH3 → amit
* Qúa trình khử NO3 ( NO3- → NH4+ ):
A. thưc hiện ở thực vật
B. là q trình ơxy hố nitơ trong khơng khí
C. thực hiện nhờ nitrognaza
D. bao gồm phản ứng khử NO3- → NO24. HDVN
- Chuẩn bị câu hỏi: 1, 2, 3 trang 31 SGK
- Đọc mục em có biết
- Chuẩn bị bài 7: Thực hành
Ngày giảng.................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tiết 5
THỰC HÀNH
THÍ NGHIỆM THỐT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRỊ CỦA
PHÂN BĨN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố được kiến thức về q trình thốt hơi nước ở lá cây.
- Nắm được vai trị của các ngun tố khống.
2. Kỹ năng
- Nhận biết, phân tích, kỹ năng thao tác thí nghiệm.
3. Thái độ
- Trồng cây trong chậu: tiết kiệm đất, làm đẹp cảnh quan môi trường. Hạn chế việc
sử dụng phân bón hóa học khơng hợp lí.
II. CHUẨN BỊ
1. Thí nghiệm 1:
- Cây có lá nguyên vẹn
- Cặp nhựa hoặc gỗ
- Bản kính hoặc lam kính
- Giấy lọc
- Đồng hồ bấm giây
- Dung dịch cơban clorua 5%,
- Bình hút ẩm
2. Thí nghiệm 2:
- Hạt thóc đã nảy mầm 2 – 3 ngày
- Chậu hay cốc nhựa ( Đủ để xếp từ 50 – 100 hạt lúa, lỗ cách lỗ 5 – 10 mm)
- Thước nhựa có chia mm
- Tấm xốp đặt vừa trong lịng chậu có khoan lỗ
- Ống đong dung tích 100 ml
- Đũa thuỷ tinh
- Hố chất: dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ
- Sự thoát hơi nước ở lá diễn ra thơng qua mấy con đường? Trong đó con đường
nào là chủ yếu?
- Sự phân bố lỗ khí có đồng đều nhau ở 2 bề mặt lá? Tại sao?
- Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
- Sự biểu hiện triệu chứng khi thiếu những nguyên tố đó (Magê)
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm 1
GV: Giới thiệu bài thực hành, nêu nội
dung thực hành
- Chia lớp thành 4 nhóm
HS:
- Nêu các bước thực hành
- Thực hành theo nhóm
- Điền kết quả vào phiếu học tập
Nội dung
1. Thí nghiệm 1: So sánh tốc độ thoát hơi
nước ở hai mặt lá
- Dùng 2 miếng giấy tẩm cơban clorua đã
sấy khơ (có màu xanh da trời) đặt lên mặt
trên và mặt dưới của lá
- Đặt tiếp 2 lam kính lên cả mặt trên và dưới
lá, dùng kẹp, kẹp lại tạo thành một hệ thống
kín
- Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển
từ màu xanh sang màu hồng
* Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm 2 2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu vai trị của
GV: Nêu mục tiêu của thí nghiệm
phân bón NPK
- Hướng dẫn học sinh thực hiện
- Một chậu thí nghiệm (1) cho vào dung
- Mỗi nhóm làm 2 chậu:
dịch NPK. Mỗi nhóm pha một chai phân
+ Một chậu thí nghiệm (1) cho vào dung NPK có nồng độ 1g/ l , cách pha: cân 1g
dịch NPK
NPK cho vào bình dùng ống đong 1lít nước
+ Một chậu đối chứng (2) cho nước sạch
rót vào bình đậy lại lắc đều cho tan hết.
HS: thực hiện theo nội dung và quy - Một chậu đối chứng (2) cho nước sạch. Cả
trình đã hướng dẫn
2 chậu đều bỏ tấm xốp có đục lỗ, xếp các
GV: theo dõi và giải quyết những vấn hạt đã nảy mầm vào các lỗ, rễ mầm tiếp xúc
đề nảy sinh trong quá trình thực hành. với nước
- Đặt các chậu ra ngoài vườn (thời gian
chiếu sáng 8 giờ/ngày)
- Tiến hành theo dõi cho đến khi thấy 2
chậu có sự khác nhau
3. CỦNG CỐ
Mỗi học sinh làm một bản tường trình, theo nội dung sau:
* Thí nghiệm 1:
- Bảng ghi tốc độ thốt hơi nước của lá tính theo thời gian:
Nhóm
Ngày, giờ
Tên cây
vị trí của lá
Thời gian chuyển màu của giấy
cơban clorua
Mặt trên
Mặt dưới
- Giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 mặt lá?
* Thí nghiệm 2:
Tên cây
Mạ lúa
Cơng thức thí nghiệm Chiều cao (cm/cây)
Đối chứng (nước)
Thí nghiệm (NPK)
- Đánh giá kết quả thực hành
4. HDVN
- Tiếp tục theo dõi thí nghiệm 2 và báo cáo.
- Đọc trước bài 8: " Quang hợp ở thực vật "
Nhận xét
Ngày giảng :................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 6
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm quang hợp, viết phương trình quang hợp.
- Trình bày được vai trị của quang hợp ở cây xanh.
- Trình bày cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
- Liệt kê được các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu được chức năng
chủ yếu của các sắc tố quang hợp.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng so sánh, phân tích kênh hình và liên hệ thực tế.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ rừng và khai thác tài nguyên rừng hợp lí, tránh nguy cơ
bị cạn kiệt, ảnh hưởng lớn đến mơi sinh.
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh phóng to Hình 8.1, 8.2, 8.1 SGK
HS: Các kiến thức về quang hợp đã học ở lớp 10
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài báo cáo thực hành của học sinh
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về
quang hợp ở thực vật
GV: Cho HS quan sát hình 8.1 và cho
biết quang hợp là gì?
HS: liên hệ lại kiến thức đã học ở lớp 10
GV: yêu cầu HS lên bảng viết phương
trình tổng quát của quá trình quang hợp ?
HS: viết xong, GV cho sửa chữa, bổ
sung.
GV: Cho HS nghiên cứu mục I.2, kết hợp
với kiến thức đã học.
- Quang hợp có vai trị gì? Lấy VD
chứng minh và liên hệ thực tế tại địa
phương em về công tác trồng, bảo vệ
rừng?
HS nêu được vai trò của quang hợp, lấy
VD và liên hệ thực tế
Nội dung
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở
THỰC VẬT
1. Quang hợp là gì?
- Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng
ánh sáng để tổng hợp các chất hữu cơ từ các
nguyên liệu vô.
AS
6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2 + H2O
DL
2. Vai trò của quang hợp
- Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật
- Cung cấp NL cho mọi hoạt động sống.
- Cung cấp nguyên liệu cho XD và dược liệu.
- Điều hồ khơng khí.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về lá là cơ quan
quang hợp
GV: Cho HS quan sát hình 8.2, đặt câu
hỏi:
- Lá có cấu tạo thích nghi với chức năng
quang hợp như thế nào: về hình thái và
giải phẫu?
HS: thảo luận các nội dung trên.
GV: yêu cầu HS trình bày, các em khác
theo dõi bổ sung
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi
với chức năng quang hợp
* Về đặc điểm giải phẫu, hình thái bên
ngồi:
- Diện tích bề mặt lớn để hấp thu các tia sáng.
- Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí khuếch tán
vào và ra được dễ dàng.
- Biểu bì có nhiều khí khổng để CO 2 khuếch
tán vào bên trong lá.
GV: Cho HS quan sát hình 8.3 và yêu
cầu trình bày lại cấu tạo của lục lạp?
Phân tích những đặc điểm cấu tạo của lục
lạp thích nghi với chức năng quang hợp?
HS: Quan sát hình trả lời
GV: nhận xét, bổ sung.
GV: Cho học sinh nghiên cứu mục II.3
- Nêu các loại sắc tố của cây và vai trò
của chúng trong quang hợp?
GV: nhận xét, bổ sung.
* Về đặc điểm giải phẫu, hình thái bên
trong:
- TB mơ giậuchứa nhiều diệp lục phân bố
bên dưới lớp biểu bì mặt trên lá để hấp thụ
các tia sáng.
- TB mô xốp nằm ở dưới của phiến lá có
nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O2
khuếch tán đến các TB sắc tố QH.
- Hệ gân lá dẫn nước, muối khoáng đến tận
tế bào nhu mô lá và sản phẩm quang hợp di
chuyển ra khỏi lá.
- Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp là
bào quan chứa sắc tố quang hợp, đặc biệt là
diệp lục.
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
- Lục lạp có màng kép, bên trong chứa chất
nền cùng các túi tilacôit xếp chồng lên nhau
gọi là grana.
- Trên màng tilacôit chứa chất diệp lục và
enzim quang hợp.
3. Hệ sắc tố quang hợp
* Hệ sắc tố gồm:
- Sắc tố chính: Diệp lục a hấp thu năng
lượng ánh sáng chuyển hoá thành năng
lượng trong ATP và NADPH
- Các sắc tố khác (carôtenôit, xantơphyl,
phycobilin) hấp thụ và truyền năng lượng
cho sắc tố chính (dip lc a) v bo v sc t
chớnh.
* Sơ đồ hp th v truyền nng lợng ánh
sáng trong lá:
Carôtenôit DiƯp lơc b → DiƯp lơc a
→ diệp lục a ở trung tâm phản ứng → NLAS
→ ATP vµ NADPH.
3. CỦNG CỐ
- Đọc kết luận phần đóng khung cuối bài
- Làm bài tập trắc nghiệm: câu 5, 6 SGK/39
4. HDVN
- Quan sát lá các loài cây mọc trong vườn nhà (cách sắp xếp lá trên cây, diện tích
bề mặt, màu sắc…), dựa trên kiến thức quang hợp, hãy giải thích vì sao có sự khác
nhau giữa chúng?
- Đọc mục em có biết SGK/39