Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giáo án Vận chuyển các chất qua màng sinh chất sinh 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.5 KB, 9 trang )

BÀI: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA
MÀNG SINH CHẤT
I.

II.

III.

Mục tiêu:
1. Muc tiêu về kiến thức:
- Nêu được khái niệm vận chuyển thụ động và các yếu tố ảnh hưởng
đến tốc độ vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất.
- Nêu được khái niệm vận chuyển chủ động và các yếu tố ảnh hưởng
đến tốc độ vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
- Phân biệt được vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động.
- Nêu được khái niệm nhập bào và xuất bào.
2. Mục tiêu về kỹ năng:
- Quan sát và khai thác kiến thức trong hình vẽ, tư duy logic.
- Vận dụng lí thuyết giải thích các hiện tượng trong thực tế và thí
nghiệm.
- Hoạt động nhóm.
3. Mục tiêu về thái độ:
Ứng dụng chăm sóc cây trồng đúng kỹ thuật để có năng suất cao.
Phương thức và phương tiện:
1. Phương thức:
- Thuyết giảng.
- Hỏi đáp.
- Sử dụng video, tranh ảnh minh hoạ.
- Hoạt động nhóm.
2. Phương tiện:
- Sách giáo khoa sinh học 10.


- Tranh vẽ về tế bào thực vật, tế bào khi co nguyên sinh.
- Video về sự vận chuyển chủ động, vận chuyển bị động, bơm Na-K,
nhập bào, xuất bào.
- Mẫu vật cho thí nghiệm; rau xà lách, dung dịch nước và nước
muối.
Nội dung tiến hành:


Thời gian

Nội dung

Hoạt động thầy

Hoạt động trò

10 phút

-Tổ chức lớp học.
-Kiểm tra bài cũ.

Tổ chức lớp học và
kiểm tra bài cũ của học
sinh.

20 phút

Các khái niệm cần nêu
được:
1. Vận chuyển các chất

qua màng sinh chất: là
đưa các chất ra hoặc
vào tế bào bằng những
cách khác nhau qua
màng sinh chất để nuôi
tế bào, duy trì sự sống.
2, Màng sinh chất: là
lớp màng bao bọc
quanh tế bào, cấu tạo
bởi lớp photpholipid và
protein.
 Chức năng của
màng sinh chất:
. trao đổi chất với môi
trường có chọn lọc.
. thu nhận thông tin.
. dấu chuẩn nhận biết

HĐ1: Đặt vấn đề:
Qua bài học, học sinh
1, Làm sao tế bào có thể trả lời câu hỏi này.
duy trì sự sống?
2, Tế bào lấy các chất
dinh dưỡng và loại trừ
sản phẩm thải như thế
nào?
3, Sự vận chuyển các
chất ra vào tế bào diễn
ra như thế nào?


I, Vận chuyển thụ
động:

Giáo viên đưa ra tranh
ảnh về tế bào thực vật
và cấu trúc màng sinh
chất.

Học sinh chuẩn bị
phần trả lời bài cũ.

Học sinh quan sát
tranh và dựa vào kiến
thức đã học để trả lời.

Giáo viên đặt câu hỏi:
1, Các bào quan chính
của tế bào thực vật là
gì?
2, Nêu chức năng chính
của màng sinh chất?
3, Để thực hiện chức
năng đó, màng sinh chất
cần có cấu trúc như thế
nào?
4, Tại sao màng sinh
chất có thể trao đổi
chọn lọc các chất với
môi trường bên ngoài?
HĐ2: Tìm hiểu vận

chuyển thụ động.
Giáo viên nêu câu hỏi:

Học sinh tìm hiểu
sách giáo khoa sinh


1, Khái niệm:
Là phương thức vận
chuyển các chất qua
màng sinh chất mà
không tiêu tốn năng
lượng.
2, Nguyên lí hoạt động:
. theo nguyên lí
khuếchtán: các chất tan
đi từ nơi có nồng độ cao
đến nơi có nồng độ thấp
. sự khuếch tán của
nước qua màng sinh
chất được gọi là thẩm
thấu.
3, Các kiểu vận chuyển
thụ động:
-khuếch tán trực tiếp
qua lớp photpholipid
kép.
-khuếch tán qua kênh
protein xuyên màng tế
bào.Các protein vận

chuyển có thể đơn thuần
là các protein có cấu
trúc phù hợp với các
chất cần vận chuyển
hoặc là các cổng chỉ mở
cho các chất được vận
chuyển đi qua khi có
các chất tín hiệu bám
vào cổng.
* Các phân tử nước
cũng được thẩm thấu
vào trong tế bào nhờ
một kênh protein đặc
biệt được gọi là
aquaporin.
4, Các yếu tố ảnh hưởng
đến tốc độ vận chuyển

1, Vận chuyển thụ động
là gì?
2, Có phải tất cả các
chất đều tự do đi qua
màng sinh chất hay
không?
Giáo viên đưa ra video
về sự vận chuyển thụ
động cả 2 kiểu khuếch
tán trực tiếp qua lớp
phoypholipid kép và và
qua kênh protein xuyên

màng.

học 10 trang 47-48 để
trả lời.

Học sinh theo dõi
video và đưa ra thắc
mắc ( nếu có ).

Sau khi học sinh trả lời
câu hỏi và xem video,
giáo viên đưa ra kết
luận đầy đủ về vận
chuyển thụ động:
-khuếch tán qua lớp
photpholipid kép:
những chất không phân
cực,, kích thước nhỏ:
CO2, O2
-khuếch tán qua kênh
protein xuyên màng:
các chất phân cực, kích
thước lớn, các ion:
Glucozo.
Giáo viên đưa ra câu
hỏi: lấy một số chất
Học sinh dựa vào
được vận chuyển bằng 2 sách và kiến thức đã
cách trên?
học để trả lời.

Giáo viên nêu câu hỏi:
. Tốc độ khuếch tán của
các chất ra hoặc vào tế
bào phụ thuộc vào


thụ động.
những yếu tố nào?
a. Nồng độ:
-Các chất khuếch tán từ
nơi có nồng độ cao đến
nơi nồng độ thấp.
-Dựa vào nồng độ có
thể chia môi trường bên
trong và bên ngoài tế
bào.
Mt1: Nồng độ chất tan
ở môi trường bên ngoài
lớn hơn nồng độ chất
tan ở trong tế bào =>
môi trường ưu trương:
chất tan có thể di
chuyển từ môi trường
ngoài vào tế bào.
Mt2: Nồng độ chất tan
ở môi trường bên ngoài
nhỏ hơn nồng độ chất
tan ở trong tế bào =>
môi trường nhược
trương: chất tan từ môi

trường bên trong ra môi
trường bên ngoài.
Mt3: Nồng độ chất tan
ở bên trong tế bào và
ngoài môi trường bằng
nhau => môi trường
đẳng trương.
b. Kích thước:
Kích thước nhỏ dễ được
khuếch tán qua màng.
c. Tính phân cực:
Các chất không phân
cực dễ khuếch tán qua
màng hơn.
II, Vận chuyển chủ
động:

HĐ3: Tìm hiểu vận
chuyển chủ động.

Học sinh tìm hiểu


1, Khái niệm:
Là phương thức vận
chuyển các chất qua
màng sinh chất từ nơi
có nồng độ thấp đến nơi
có nồng độ cao (ngược
dốc nồng độ), và cần

tiêu tốn năng lượng.
2, Nguyên lí hoạt động:
-Dựa vào các “máy
bơm” đặc chủng cho
từng loại chất cần vận
chuyển.
-Sử dụng năng lương
ATP.
3, Con đường vận
chuyển chủ động:
Bơm Na-K: khi gắn 1
nhóm photphat vào
protein vận chuyển
(máy bơm) làm biến đổi
cấu hình của protein
khiến nó liên kết được
với 3 ion Na ở trong tế
bào chất và đẩy chúng
ra ngoài tế bào, sau đó
lại liên kết với 2 ion K ở
bên ngoài tế bào và đưa
chúng và tế bào.
 Nhờ có vận
chuyển chủ động
mà tế bào lấy
được các chất cần
thiết ở môi
trường ngay cả
khi nồng độ chất
này thấp hơn so

với ở bên trong tế
bào.

Giáo viên nêu câu hỏi:
vận chuyển chủ động là
gì?

sách giáo khoa sinh
học 10 trang 48 để trả
lời câu hỏi.

Giáo viên cho học sinh
xem video về sự vận
chuyển chủ động: hoạt
động của kênh Na-K.

Học sinh theo dõi
video.

Giáo viên đưa ra câu
hỏi: Bơm Na-K hoạt
động có phụ thuộc vào
nồng độ chất tan hay
không? Vì sao?

Dựa vào video vừa
xem và kiến thức
trong sách giáo khoa
sinh học 10 trang 48
để trả lời câu hỏi.





III, Nhập bào - xuất
bào:
1, Nhập bào.
*Khái niệm: là phương
thức tế bào đưa các chất
vào trong tế bào bằng
cách biến dạng màng
sinh chất.
*gồm 2 kiểu:
- thực bào: phương thức
các tế bào động vật
dung để “ăn” các tế bào
như vi khuẩn, các mảnh
vỡ tế bào…
- ẩm bào: tế bào còn có
thể đưa các giọt dịch
ngoại bào vào bên trong
tế bào bằng cách lõm
màng sinh chất bao bọc
lấy giọt dịch vào trong
túi màng rồi đưa vào
trong tế bào.
2, Xuất bào:
*khai niệm: là phương
thức vận chuyển các


Giáo viên tổng
kết kiến thức về
vận chuyển chủ
động và vận
chuyển thụ động
bằng câu hỏi:
Phân biệt vận
chuyển chủ động
và vận chuyển
thụ động?

Giáo viên đưa ra câu
hỏi: nêu khái niệm nhập Học sinh trả lời câu
bào và xuất bào theo ý
hỏi theo ý hiểu của
hiểu?
mình.

Giáo viên đưa ra câu
hỏi: sự khác nhau giữa
thực bào và ẩm bào?

Giáo viên đưa vấn đề
xuất bào:
-thế nào là xuất bào?
-các chất nào được xuất
bào?

Dựa vào sách giáo
khoa sinh học 10

trang 49 để so sánh
sự khác nhau.

Học sinh tìm hiểu
sách giáo khoa và trả
lời.


chất ra khỏi tế bào theo
cách ngược lại với nhập
bào.
*xuất bào đưa protein
và các đại phân tử ra
khỏi tế bào.

15 phút

IV, Thí nghiệm:
1, Chuẩn bị:
-lá rau xà lách
-3 lọ đựng nước như
nhau, đánh dấu thứ tự
1,2,3
2, Tiến hành thí nghiệm:
B1. Cho vào 3 lọ 200ml
nước sạch.
B2. Cho vào lọ 2 một ít
muối, Cho vào lọ 3
lượng muối nhiều hơn
lọ 2.

B3. Cho vào cả 3 lọ 1 lá
ra xà lách.
B4. Quan sát

Giáo viên cho học sinh
quan sát video về nhập
bào và xuất bào để tổng
hợp kiến thức.

HĐ4: Thí nghiệm vận
chuyển các chất qua
màng sinh chất.
-Chia lớp thành 4 nhóm
nhỏ.
-Giáo viên bắt đầu làm
thí nghiệm mẫu.

-Giáo viên bổ sung kiến
thức về co nguyên sinh:

Học sinh hoạt động
nhóm.


Giáo viên cho học sinh
quan sát tranh về co
nguyên sinh.
*Co nguyên sinh là hiện
tượng tế bào bị mất
nước, màng sinh chất

dần tascg khỏi màng tế
bào.
Giáo viên đưa câu hỏi:
ở môi trường nào nước
ra khỏi tế bào?
Giáo viên kết luận: do
qua trình vận chuyển
chất tan, cụ thể ở đây là
muối qua màng sinh
chất từ môi trường
ngoài (có nhiều chất
tan) vào tế bào lá rau (ít
chất tan hơn) nên lá rau
có hiện tượng héo ở lọ
3.



IV.

Rút kinh nghiệm:

Củng cố kiến
thức toàn bài.

Học sinh dựa vào
kiến thức, tư duy trả
lời câu hỏi (môi
trường ưu trương).
Học sinh quan sát

hiện tượng và đưa ra
kết quả.
Lọ 3: nhiều muối, lá
héo nhanh nhất.
Lọ 1: không có muối,
lá tươi nhất.
Lọ 2: ít muối hơn, lá
ít héo hơn lọ 3.

Học sinh lắng nghe
và ghi chép.




×