Tải bản đầy đủ (.pdf) (209 trang)

LUẬN VĂN THIẾT KẾ THEO MẪU ĐỘNG CƠ VIKINO D9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 209 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THIẾT KẾ THEO MẪU ĐỘNG CƠ
VIKYNO D9
SVTH: PHẠM VĂN ĐỰNG
NGUYỄN DUY KHƯƠNG
LÊ VĂN MINH
TRẦN NGỌC TUẤN
CBHD: VƯƠNG NHƯ LONG

TP HỒ CHÍ MINH, 1/2005


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THIẾT KẾ THEO MẪU ĐỘNG CƠ
VIKYNO D9
SVTH: PHẠM VĂN ĐỰNG – G000578
NGUYỄN DUY KHƯƠNG – G0001144
LÊ VĂN MINH – G0001378
TRẦN NGỌC TUẤN – G0002621


CBHD: VƯƠNG NHƯ LONG

TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 1 năm 2005


ĐH QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA: KỸ THUẬT GIAO THÔNG
BỘ MÔN: ÔTÔ - MÁY ĐỘNG LỰC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
--- õ ---

NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và Tên:

Ngành:

PHẠM VĂN ĐỰNG
NGUYỄN DUY KHƯƠNG
LÊ VĂN MINH
TRẦN NGỌC TUẤN
ÔTÔ – MÁY ĐỘNG LỰC

MSSV: G0000578
MSSV: G0001144
MSSV: G0001378
MSSV: G0002621
Lớp: GT00OTO1


1. Đầu đề luận án: “THIẾT KẾ THEO MẪU ĐỘNG CƠ VIKYNO D9”
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu:
a). Nội dung thiết minh:
- Giới thiệu tổng quát về đề tài.
- Một tập thiết minh, tính toán, kiểm tra các chi tiết của động cơ thiết kế, hướng
dẫn sử dụng bảo trì, bão dưỡng và trình tự tháo lắp, cân chỉnh động cơ.
- Kết luận và hướng phát triển đề tài.
b). Bản vẽ:
- Bản vẽ bố trí chung, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang.
- Bản vẽsơ đồ các hệ thống và bản vẽ các chi tiết điễn hình.
3. Ngày giao nhiệm vụ luận án: 20/09/2004.
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/12/2004.
5. Họ tên người hướng dẫn:
Phần hướng dẫn:
………………………………………..
1/ VƯƠNG NHƯ LONG
………………………………………..
2/ …………………………
………………………………………..
3/ …………………………
Nội dung và yêu cầu LATN đã được thông qua Bộ môn.
Ngày
tháng
năm 200
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên)
(Ký và ghi rõ họ tên)


PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN:
Người duyệt (chấm sơ bộ): .......................................
Đơn vò: .......................................................................
Ngày bảo vệ: .............................................................
Điểm tổng kết: ..........................................................
Nơi lưu trữ luận án: ...................................................


Lời cảm ơn !...
Sau thời gian gần năm năm miệt mài học tập ở trường đại học. Chúng em giờ
đây đã khôn lớn và trưởng thành hơn trong suy nghó và cuộc sống của chính mình.
Cũng với ngần ấy thời gian chúng em được học tập, được vui chơi, giải trí lành
mạnh và sống vui vẻ hạnh phúc trong tình yêu thương của thầy cô và bè bạn ở giảng
đường đại học.
Bây giờ khi sắp sửa rời khỏi mái trường thân yêu để bước vào đời chúng em
cảm thấy thật quyến luyến và nhớ thương đến tất cả kỷ niệm của thời cắp sách.
Rồi đây chúng em sẽ mang những kiến thức tích lũy được của mình đem đi phục
vụ cho đất nước quê hương, cho gia đình và hơn hết là cho chính cuộc sống của bản
thân. Và trong hành trang của chúng em chắc chắn là ân tình của những người đã
giao cho chúng em chiếc chìa khoá mở ra những cánh cửa đi vào những vùng trời
bao la rộng lớn …
“Lời cảm ơn của chúng em” có lẽ không đủ để nói lên tất cả những tình cảm
yêu thương quý báo, những lời chỉ đạy tận tình của thầy cô đối với chúng em. Nhưng
chúng em cũng muốn mượn nó để nói lên lời chân thành của mình, tấm lòng của
những con người đã thụ hưỡng đầy đủ tình cảm yêu thương đó.
Chúng em xin được gởi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cô trong trường
Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là các thầy cô trong Khoa Kỹ
Thuật Giao Thông và Bộ Môn Ôtô – Máy động lực.
Chúng em chân thành cảm ơn thầy chủ nhiệm Trần Quang Tuyên và Thầy
Huỳnh Thanh Công đã bên cạnh dìu dắt chúng em trong suốt thời gian học tập tại

trường. Cảm ơn thầy Vương Như Long đã tận tình chỉ dẫn chúng em thực hiện tốt
luận văn tốt nghiệp của mình.
Bên cạnh đó là nguồn động viên vô cùng quý giá từ phía gia đình và những bạn
bè mà nếu thiếu họ có lẽ chúng em đã không hoàn thành được sự học tập của mình
cho đến ngày nay.
Xin cảm ơn tất cả !
Nhóm sinh viên


MỤC LỤC

Click vào các tiêu đề ở phần
mục lục để đến nhanh các nơi
trong tài liệu

Lời cảm ơn
Mục lục

Chương 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Tổng quan về ngành động cơ đốt trong
1.1.1 Động cơ quay Wankel
1.1.2 Động cơ piston
1.1.3 Các loại động cơ khác
1.2 Tổng quan về ngành động cơ Việt Nam
1.2.1 Giới thiệu chung
1.2.2 Một số động cơ đang khai thác sử dụng ở Việt Nam
1.3 Giới thiệu về động cơ thiết
1.3.1 Gới thiệu về công ty VIKYNO
1.3.2 Động cơ mẫu D9
1.4 Mục đích yêu cầu của đề tài


Chương 2 : TÍNH TOÁN NHIỆT ĐỘNG CƠ
2.1 Mục đích tính toán nhiệt
2.2 Các thông số kết cấu của động cơ
2.2.1 Các thông số ban đầu
2.2.1 Các thông số cần cho quá trình tính toán nhiệt
2.3 Tính toán các quá trình công tác
2.3.1 Tính toán quá trình nạp
2.3.2 Tính toán quá trình nén
2.3.3 Tính toán quá trình cháy
2.3.4 Tính toán quá trình giản nỡ
2.4 Tính toán các thông số đặc trưng của chu trình
2.4.1 p suất của chu trình
2.4.2 Hiệu suất các quá trình
2.5 Tính toán các thông số kết cấu động cơ
2.5.1 Thể tích công tác
2.5.2 Tính đường kính piston
2.5.3 Hành trình piston
2.6 Nhận xét
2.7 Vẽ đồ thò công chỉ thò
2.7.1 Các điểm đặc biệt trên đồ thò công
2.7.2 Dựng đường cong nén
2.7.3 Dựng đường cong giãn nở
2.7.4 Dựng và hiệu đính đồ thò công

1
1
2
3
5

7
7
8
13
13
18
22
24
24
24
24
25
27
27
27
28
30
31
31
31
32
32
32
32
33
33
33
34
34
35


Bạn đang
ở bất kỳ
trang tài
liệu nào,
chỉ cần
click vào
dòng chữ
"Thiết kế
theo mẫu
động cơ
Vikyno
D9" là có
thể trở về
trang mục
lục ...


Chương 3 : TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU
TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN
3.1 Mục đích
3.2 Sơ đồ lực, chiều quay và dấu
3.2.1 Sơ đồ lực
3.2.2 Quy ước chiều quay và dấu
3.3 Khối lượng của các chi tiết chuyển động
3.3.1 Khối lượng nhóm piston
3.3.2 Khối lượng thanh truyền
3.3.3 Khối lượng phần chuyển động tònh tiến và quay của cơ cấu
trục khuỷu – thanh truyền
3.4 Động học của piston

3.4.1 Chuyển vò của piston
3.4.2 Tốc độ piston
3.4.3 Gia tốc piston
3.5 Động lực học cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền
3.5.1 Lực khí thể
3.5.2 Lực quán tính của các chi tiết chuyển động
3.5.3 Hệ lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền
3.5.4 Momen quay của trục khuỷu động cơ
3.5.5 Lực tác dụng lên chốt khuỷu

Chương 4 : THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG
4.1 Chọn thông số cơ bản
4.2 Thiết kế sơ bộ kết cấu động cơ
4.2.1 Thiết kế mặt cắt ngang
4.2.2 Thiết kế mặt cắt dọc
4.3 Nhóm piston
4.3.1 Piston
4.3.2 Chốt piston
4.3.3 Xécmăng
4.3.4 Xy lanh
4.4 Nhóm thanh truyền
4.4.1 Thanh truyền
4.4.2 Bạc lót thanh truyền
4.4.3 Bulông đầu to thanh truyền
4.4.4 Tính bền nhóm thanh truyền
4.5 Trục khuỷu
4.5.1 Điều kiện làm việc
4.5.2 Vật liệu và phương pháp chế tạo trục khuỷu
4.5.3 Kết cấu trục khuỷu
4.5.4 Tính bền trục khuỷu

4.6 Bánh đà

40
40
40
40
41
41
41
41
42
42
42
43
45
45
45
46
47
49
49
54
54
54
54
56
57
57
65
69

73
77
77
80
82
83
96
96
96
97
99
111



×