Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Vạn Lý Trường Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 40 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến với bài tìm hiểu
Nhóm 9 : Nhóm Sói già


Tên thành viên
1. Nguyễn Thị Thanh Hoài
2. Trần Thị Hường
3. Phí Thị Luyến
4. Nguyễn Thị Thu


Chủ đề:
Tìm hiểu về Vạn lý trường thành


Tóm luận điểm
1.

Sơ lược về đất nước Trung Quốc

2. Tên gọi Vạn lý trường thành

7. Quy mô diện mạo

8. Vai trò của Vạn lí trường thành với nền văn minh Trung Hoa và nhân
loại.

3. Lý do xây dựng

9. Hiện trạng Vạn lý trường thành


4. Chất liệu để xây dựng Vạn lý trường thành

10. Những điều thú vị về Vạn Lý Trường Thành

5. Quá trình xây dựng

6. Lực lượng xây thành

11. Vạn lý trường thành trong văn học

12. Một số cửa quan nổi tiếng


1. Sơ lược về đất nước Trung Quốc


Mời cô và các bạn xem một đoạn phim ngắn


2. Tên gọi Vạn lý trường thành



Trước kia, Trường Thành đã có
nhiều tên gọi khác nhau như “Rào
Chắn”, “Pháo Đài” hay “Rồng
Đất”... Đến thế kỷ 19, công trình
này mới chính thức được đặt tên
là “Vạn lý trường thành”.



3. Lý do xây dựng




Lý do để Tần Thủy Hoàng xây dựng Vạn
lý trường thành bắt nguồn từ một câu sấm
: Vong Tần giả , Hồ dã
( Tần mất là
do Hồ )
Tần Thủy Hoàng tưởng chữ Hồ là chỉ tên
giặc Hồ phương Bắc




Vì vậy một tường thành
vững chắc có tính chất
phòng thủ biên giới qua
nhiều triều đại của Trung
Quốc đã được xây dựng
nhằm bảo vệ người Trung
Quốc khỏi sự di cư của
người Mông Cổ và người
Thổ Nhĩ Kì.



4.Chất liệu để xây dựng

Vạn lý trường thành



5. Quá trình xây dựng
•.
•.
•.
•.
•.

Thời Chiến Quốc (475-221 TCN ) các nước Tần , Triều, Yên
Đến TK III TCN Thái tổ Hoàng đế của nhà Tần là Tần Thủy Hoàng
Sau đó các triều đại kế tiếp từ Tây Hán , Bắc Ngụy , Đại Hán … đến các triều đại Tùy , Đường , Tống , Minh ,
Thanh…không ngừng cho tu tạo Vạn lý trường thành.
Dưới triều Tây Hán (206 TCN – 8) Trường thành không chỉ được tái thiết mà còn được mở rộng với quy mô lớn .
Dưới thời Hán Vũ Đế (140-87TCN ) Trường thành còn được phát triển xa hơn về phía Tây.


 Vạn Lý Trường Thành không nối liền liên tục mà gồm các đoạn tường được xây dựng bởi nhiều triều đại khác nhau của Trung Quốc.


6.Lực lượng xây dựng



Các bức tường được xây dựng 
bởi binh lính, dân thường và tội 
phạm.




Truyền thuyết về nàng Mạnh Khương


7. Quy mô diện mạo





Vạn lý trường thành là hệ thống phòng thủ kiên cố gồm những vị trí trọng yếu như tường thành , đài phong
hỏa , cửa ải , Sơn hải quan
Mặt thành rộng 5-6m , chiều cao trung bình 7-8m
Dọc toàn tuyến có khoảng 10.000 phong hỏa đài nó được xây kiên cố mỗi phong hỏa đài có chiều cao từ 315m , cái nọ cách cái kia chừng 500m


8. Vai trò của Vạn lý trường thành đến văn minh Trung Hoa
Vạn lý trường thành là biểu tượng, niềm tự hào của Trung Hoa.
Vạn lý trường thành đóng vai trò quan trọng trong việc mở đường thông tin liên lạc và giao lưu văn hóa giữa Trung Hoa
và các nước ở phía Tây
Vạn lí trường thành còn có vai trò to lớn trong việc giải quyết xung đột giữa các tộc người.









Vạn lí trường thành là một trong những kì quan của thế giới:
+ Vạn lí trường thành được UNESCO công nhận là di sản thế giới năm 1987.
+ Vạn lí trường thành được liệt vào danh sách “Bảy kì quan thời Trung cổ của thế giới”


9. Hiện trạng Vạn lý trường thành


Vạn lý trường thành hiện nay chỉ còn lại những đoạn màu vàng





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×