Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

giáo án bài giangr anken ankadien( t1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.44 KB, 7 trang )

YPHU KTLA
SƯ PHẠM HOÁ K35.
GVHD: NGUYỄN THỊ KIM CHI.
BÀI 31: Luyện tập: ANKEN-ANKADIEN.
I.

II.

III.
IV.

Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết:
• Sự tương tự và khác biệt về tính chất giữ anken và ankadien.
• Nguyên tắc chung để anken và ankadien trong công nghiệp.
- Học sinh hiểu:
• Đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất hoá học.
- Học sinh vận dụng:
• Viết các PTPU minh hoạ tính chất hoá học của anken và
ankadien.
• Phân biệt ankan, anken, ankađien bằng phương pháp hoá học.
2. Kỹ năng:
• Rèn luyện kỹ năng viết CTCT và gọi tên các đồng phân của
anken và ankađien.
• Rèn luyện kỹ năng viết PTPU minh hoạ tính chất hoá học của
anken và an kandien.
• Giải toán hoá học.
• Phát triển tư duy logic, khả năng hệ thống hoá vấn đề.
• So sánh, đối chiếu qua sự chuyển hoá giữa các chất.
3. Thái độ:


• Học bài cũ và làm bài tập.
• Tích cực phát biểu và hoạt động tốt.
Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Bảng phụ phiếu học tập, hệ thống bài tập liên quan.
2. Học sinh:
Ôn lại kiến thức đã học, làm bài tập SGK và SBT.
Phương pháp:
Đàm thoại, thảo luận nhóm,nêu vấn đề, sử dụng BT củng cố kiến thức.
Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
4. Thái độ:
• Học bài cũ và làm bài tập.


Tích cực phát biểu và hoạt động tốt.
Chuẩn bị:
3. Giáo viên:
Bảng phụ phiếu học tập, hệ thống bài tập liên quan.
4. Học sinh:
Ôn lại kiến thức đã học, làm bài tập SGK và SBT.
Phương pháp:
Đàm thoại, thảo luận nhóm,nêu vấn đề, sử dụng BT củng cố kiến thức.
Tiến trình dạy học:


V.

VI.
VII.


1.Ổn định lớp: (1 phút)
2.
3.

Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: trong quá trình luyện tập.
Vào bài mới:
Ở các bài anken và ankadien các em đã được nghiên cứu kĩ về đặc
điểm cấu tạo, tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng của 2 loại
hidrocacbon không no trên. Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố
lại những kiến thức đã học, xem xét chúng một cách có hệ thống và
vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan, qua đó phân
biệt được ankan, anken và ankadien.

Hoạt động của GV- HS
Hoạt động 1: (15 phút)
-GV: chia lớp thành 2 nhóm, hoàn thành nội
dung kiến thức dựa trên phiếu học tập số 1 và số
2 vào bảng phụ. Sau đó mỗi nhóm cử một đại
diện lên trình bày.
-HS:tiến hành thảo luận nhóm và viết vào bảng
phụ sau đó lên trình bày.
+Nhóm1: anken
*công thức phân tử chung của anken: CnH2n, n≥2.
*đặc điểm cấu tạo:
Mạch hở, chứa một kiên kết đôi trong phân tử,
trong đó chứa một liên kết pi.
Có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí
liên kết đôi.

Một số có đồng phân hình học.
*tính chất hoá học đặc trưng:
Phản ứng cộng: H2, dd HX, dd Br2.

Nội dung bài học
I.Kiến thức cần nắm vững:
anken
ankadien
1.Công
CnH2n, n≥2 CnH2n-2, n≥3
thức
phân tử
chung
2.Đặc
Mạch hở, Mạch hở
điểm cấu chứa một chứa hai
tạo
kiên kết
liên kết đôi
đôi trong
trong phân
phân tử,
tử, trong đó
trong đó
chứa hai
chứa một liên kết pi.
liên kết pi.
+Có đồng phân mạch
cacbon và đồng phân vị



Phản ứng trùng hợp.
+nhóm 2: ankadien
*công thức phân tử chung của anken: CnH2n-2,
n≥2.
*đặc điểm cấu tạo:
Mạch hở chứa hai liên kết đôi trong phân tử,
trong đó chứa hai liên kết pi.
Có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí
liên kết đôi.
Một số có đồng phân hình học.
*tính chất hoá học đặc trưng:
Phản ứng cộng: H2, dd HX, dd Br2.
Phản ứng trùng hợp.
-GV: nhận xét bài 2 nhóm sau đó tổng kết lại
bằng bảng mà GV đã chuẩn bị sẵn.
Hoạt động 2: (25 phút)
-GV: bài tập sẽ được chia thành 3 dạng trong tiết
1 này.
-GV: dựa vào sơ đồ chuyển hoá mà cô vừa phân
tích trên, một em hãy dựa vào đó mà viết các
phương trình cho bài 1,a.
-HS:
0

t ,xt
C 4 H10 
→ C 4 H8 + H 2
0


t ,Ni
C 4 H8 + H 2 
→ C4 H10

3.Tính
chất hoá
học đặc
trưng
4.Sự
chuyển
hoá giữa
ankan,
anken,
ankadien

5

1

6

2
ankan

+H2, t0, xt (2,3,5)
-H2, t0, xt(1,4,6)

3
4


C 4H 6
6

0

t ,xt
C 4 H8 
→ C4 H 6 + H 2

C 4H 8
1

5

t 0 ,xt

0

anken

4

Dạng 1: chuỗi phản ứng.
Bài 1: hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:

C 4 H 6 + H 2 
→ C4 H8

t ,xt
C 4 H 6 + 2H 2 

→ C4 H8

3
ankadien

II.Bài tập:

t 0 ,Pd / PbCO3

C 4 H10 
→ C4 H6 + 2H 2

trí liên kết đôi.
+Một số có đồng phân
hình học.
1.Phản ứng cộng: H2, dd
HX, dd Br2.
2.Phản ứng trùng hợp.

2

C4H 10

a,
0

t ,xt
C 4 H10 
→ C4 H8 + H 2
0


t ,Ni
C 4 H8 + H 2 
→ C 4 H10
0

-GV: đồng thời gọi 1 HS lên hoàn thành chuỗi
phản ứng câu 1,b. lưu ý các điều kiện phản ứng
nên viết cụ thể.
-HS:

t ,Pd / PbCO3
C 4 H 6 + H 2 
→ C4 H8
0

t ,xt
C 4 H8 
→ C4 H 6 + H 2
0

t ,xt
C 4 H10 
→ C4 H 6 + 2H 2
0

t ,xt
C 4 H 6 + 2H 2 
→ C4H8


b,

CH 4 → C2 H 2 → C 2 H 4 → C2 H 6 → C2 H5Cl


0

1500 C,làm lanh nhanh
2CH 4 
→ C2 H 2 + 3H 2
0

Pd / PbCO3 ,t
C 2 H 2 + H 2 
→ C2 H 4
0

0

1500 C,làm lanh nhanh
2CH 4 
→ C2 H 2 + 3H 2
0

Pd / PbCO3 ,t
C 2 H 2 + H 2 
→ C2 H 4
0

Ni,t

C 2 H 4 + H 2 
→ C2 H 6

Ni,t
C 2 H 4 + H 2 
→ C2 H 6

as
C 2 H 6 + Cl 2 
→ C2 H 5Cl + HCl

as
C 2 H 6 + Cl 2 
→ C 2 H 5Cl + HCl

-GV: nhận xét và lưu ý các điều kiện để phản
ứng xảy ra theo mong muốn.
- dạng tiếp theo.
- GV: bài 2 là phân biệt, mà để phân biệt được
các chất thì phải nhớ đến tính chất đặc trưng (cái
mà chất này có mà chất kia không có). Chẳng
hạn như, CO2 là chất vô cơ còn hai chất còn lại là
hữu cơ. Xem để nhận biết CO2 ta thường dùng
dd gì? Và phản ứng nào mà chỉ có etilen có còn
metan thì không? Bài 3 là viết phương trình điều
chế (phần này các em đã học nên không hướng
dẫn nhiều). cô chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1
làm cho cô bài hai còn nhóm 2 làm câu 3.(làm
vào bảng nhóm). Sau đó GV nhận xét.
+nhóm 1: dẫn lần lượt khí đi qua dd nước vôi

trong dư, khí nào phản ứng cho kết tủa trắng là
khí CO2. 2 khí còn lại dẫn qua dd brom loãng,
khí làm mất màu dd brom là etilen, còn lại là khí
metan.

-Dạng 2: nhận biết, điều chế:
Bài 2:
CO2

CH 4
CO2 ,CH 4 ,C2 H 4    →  CH 4  ddbrom
→
C2 H 4

 C2 H 4
Ca(OH)2

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO3↓+ H 2O
C 2 H 4 + Br2 → C 2 H 4 Br2

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO3↓+ H 2O
C 2 H 4 + Br2 → C2 H 4 Br2

+nhóm 2:
t0, xt

CH2 CHCH2CH3
0

CH2 CHCH CH2 t , xt, p


CH2 CHCH CH2 H2
CH 2CH CHCH2 n

Bài 3: viết phương trình hoá học của các phản
ứng điều chế polibuta-1,3-dien từ but-1-en.

-GV: nhận xét.
-GV: cuối cùng chúng ta làm bài tập tính toán.
t0, xt
CH
CHCH
CH
CH2 CHCH CH2 H2
2
3
2
GV đọc đề bài 4 và tóm tắt cho HS. Sau đó gợi ý
0
co HS giải: ban đầu ta sẽ gọi công thức phân tử
CH2 CHCH CH2 t , xt, p
CH2CH CHCH2 n
của ankadien là CnH2n-2, n≥3. Sau đó viết phương
trình phản ứng cháy, từ số mol của CO2 suy ra số -Dạng 3: bài tập phản ứng oxi hóa.
mol của ankadien.tìm mối quan hệ giữa khối
Bài 4: đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam ankadien liên


lượng đã cho và số mol mới suy ra để tìm n, và
từ dữ kiện bài toán sẽ tìm được CTCT.

-HS: Gọi công thức phân tử của ankadien là
CnH2n-2, n≥3.
Số mol CO2 là 0.4mol
0
3n − 1
Cn H 2n − 2 +
O2  t→ nCO2 + (n − 1)H 2O
2
Pt:
Số mol ankadien là 0,4/n.
Theo đề thì 5,4/(14n-2)=0,4/n=>n=4
Vậy CTCT của X là: (ankadien liên hợp)
CH2 CHCH CH 2

-GV: tiết hôm nay cô chỉ dừng ở dạng này còn
dạng phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp hôm
sau cô trò chúng ta sẽ giải quyết tiếp. thời gian
còn lại chúng ta sẽ làm một số bài tập trắc
nghiệm.
Hoạt động 3: (4 phút)
-GV: tiến hành làm nhanh một số bài tập trắc
nghiệm. vừa làm vừa gợi ý hay nhấn mạnh
những chỗ HS cần lưu ý: điểm khác nhau của
anken và ankadien, tỉ lệ tạo CO2 và H2O .

hợp X thu được 8,96 lít khí CO2 (dktc). Xác định
công thức cấu tạo của X.
Bài làm:
Gọi công thức phân tử của ankadien là CnH2n-2,
n≥3.

Số mol CO2 là 0.4mol
0
3n − 1
Cn H 2n − 2 +
O2  t→ nCO2 + (n − 1)H 2O
2
Pt:
Số mol ankadien là 0,4/n.
Theo đề thì 5,4/(14n-2)=0,4/n=>n=4
Vậy CTCT của X là: (ankadien liên hợp)
CH2 CHCH CH2

Bài tập trắc nghiệm:
1.d, 2.b, 3.d, 4.a, 5.a

Phiếu học tập số 1
anken
1.Công thức phân tử chung
2.Đặc điểm cấu tạo
3.Tính chất hoá học đặc trưng
Phiếu học tập số 2


ankadien
1.Công thức phân tử chung
2.Đặc điểm cấu tạo
3.Tính chất hoá học đặc trưng
Phiếu học tập số 3
Dạng1: bài tập chuỗi phản ứng:
Bài 1: hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:

C 4H 6
6

3
4
1

5

a,
b,

C 4H 8
2

C4H 10

CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 4 → C 2 H 6 → C2 H 5Cl

Dạng 2: bài tập nhận biết, điều chế:
Bài 2: trình bày phương pháp hoá học để phân biệt ba bình đựng ba
khí riêng biệt là metan, etilen, cacbonic. Viết phương trình hoá học
minh hoạ.
Bài 3: viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế polibuta1,3-dien từ but-1-en.
Dạng 3: bài tập phản ứng oxi hóa:
Bài 4: đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam ankadien liên hợp X thu được 8,96
lít khí CO2 (dktc). Xác định công thức cấu tạo của X.
Phiếu học tập số 4:
Câu 1: dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt anken và ankadien
với ankan?

a. Nước vôi trong.
b. Nước brom.
c. Thuốc tím (KMnO4).
d. Cả b và c.
CH 2

Câu 2: 1 hidrocacbon có cấu tạo:
là:

C
C 2H 5

CH3

, có tên theo IUPAC


a.
b.
c.
d.

2-metylprop-1-en
2-metylbut-1-en
3-metylprop-2-en
2-metylprop-2-en

Câu 3: anken nào sau đây có đồng phân cis-trans:
(1)
(2)

(3)
(4)

2,3-dimetylpent-2-en
2,3-dimetylpent-1-en
3,4-dimetylpent-2-en
3,4-dimetylpent-1-en
a. (1)(3)
b. (1)(4)
c. (1)
d. (3)

Câu 4: hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken. Đốt cháy hỗn hợp A thì
được a mol nước và b mol khí cacbonic. Hỏi tỉ số T=a/b có giá trị
trong khoảng nào?
a.
b.
c.
d.

11≤T≤2
1≤T≤2,5
1,5≤T≤2

Câu 5: cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch
brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra, các thể
tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. thành phần phần trăm của khí mêtan
trong hỗn hợp là:
25,00%

50,00%
60,00%
37,50%
Dặn dò:
Về làm hết bài tập trong SGK để tiết sau ta giải bài tập nhanh hơn.
a.
b.
c.
d.

VIII.



×