Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giáo án bài giảng bài 55 phenol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.06 KB, 4 trang )

Bài 55: PHENOL
I.

II.

III.

Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khái niệm về loại hợp chất phenol, cấu tạo, tính chất của phenol
đơn giản nhất.
2. Kỹ năng:
• Phân biệt phenol với ancol thơm.
• Viết các phương trình phản ứng của phenol với natri hidroxit, dung
dịch brom.
3. Thái độ: Học sinh nắm được ứng dụng quan trọng của phenol.
Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
• Mô hình phân tử phenol, thí nghiệm phenol (C6H5OH) không tan .
trong nước, phenol tác dụng với natri, natri hidroxit, dd brom.
• Phương án tổ chức lớp học: Đàm thoại nêu vấn đề.
2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu 1: Để phân biệt ancol etylic và glixerol người ta dùng phản ứng nào?
Phương trịnh cụ thể.
Câu 2: Chất nào sau đây là ancol?

A.

B.



C.

D.

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1’) Ba chất ở đáp án B, C, D trong câu 2 không phải ancol
mà là phenol. Vậy phenol là gì, có tính chất như thế nào, chúng ta cùng nghiên
cứu bài 55. Phenol.
TL

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1:
GV: Cho ví dụ một số
hợp chất phenol. Nhận
xét về hợp chất này
(nhóm –OH gắn ở vị trí
nào?)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS: Có nhóm OH liên kết trực
tiếp với nguyên tử C của vòng
benzen.

GV: Từ đó định nghĩa
phenol?

HS: Phenol là hợp chất hữu cơ
mà phân tử gồm có nhóm OH

liên kết trực tiếp với nguyên tử C
của vòng benzen.
HS: CnH2n-7OH (n≥6)

GV: CTTQ của phenol
đơn chức và điều kiện?
GV: Phenol đơn giản
nhất là C6H5OH.

NỘI DUNG
I. Định nghĩa, phân loại:
1. Định nghĩa:
- Phenol là hợp chất hữu cơ mà
phân tử gồm có nhóm OH liên kết
trực tiếp với nguyên tử C của vòng
benzen.
- Ví dụ:

,

.

CTTQ của phenol đơn chức:
CnH2n-7OH (n≥6)
- Phenol đơn giản nhất là:
C6H5OH.
2. Phân loại: sgk


6’


Hoạt động 2:
GV: Dựa vào số nhóm
OH trong phân tử mà
người ta chia phenol làm
mấy loại? Các em có thể
tìm hiểu mục này trong
sgk.
- GV: Cho HS quan sát
lọ đựng phenol và yêu
cầu HS cho biết:
+ Ở điều kiện thường,
phenol tồn tại ở trạng
thái gì? Màu sắc?
- GV: yêu cầu HS dựa
vào SGK cho biết nhiệt
độ nóng chảy và tính độc
hại cũng như độ tan của
phenol.
- GV: Phenol rất độc, khi
dây vào tay, nó gây bỏng
da, do đó khi sử dụng
phải hết sức cẩn thân.
Vậy lỡ khi dây vào tay ở
phòng thí nghiệm thì làm
thế nào?
- GV nhận xét và kết
luận.
Hoạt động 3:
GV: Phenol đơn giản

nhất là C6H5OH.
GV: Viết CTPT và
CTCT của phenol?
GV: Lưu ý HS có sự
dịch chuyển điện tử
trong vòng benzen (vì
cặp electron tự do của
nguyên tử oxi cách
electron pi của vòng
benzen bằng một liên kết
xích ma).
GV: Dự đoán tính chất
hóa học?
GV: Giới thiệu mô hình
phân tử phenol.
- GV giới thiệu dụng cụ,
hóa chất và cách tiến
hành. Yêu cầu HS dự

+ Ở điều kiện thường, phenol là
chất rắn, không màu.
+ Phenol rất độc, nóng chảy ở
43oC.
+ Rửa nhanh dưới vòi nước và
sau đó rửa lại bằng cồn.

II. Phenol:
1. Tính chất vật lí:
- Ở điều kiện thường, phenol là
chất rắn, không màu, bị oxi hóa

chậm trong không khí.
- Phenol rất độc, gây bỏng.
- Phenol ít tan trong nước lạnh, tan
trong nước nóng và etanol.

2. Cấu tạo:
- CTPT: C6H6O
HS: - CTPT: C6H6O
- CTCT:
- CTCT:

- Thế H ở vị trí 2, 4, 6 và thế H ở
nhóm OH giống ancol.

- Có bọt khí thoát ra và mẩu Na
tan ra.

3. Tính chất hóa học
a. Thế nguyên tử H ở nhóm OH
- Tác dụng với kim loại kiềm:


đoán và viết PTHH.
- GV tiến hành biểu diễn
thí nghiệm. Yêu cầu HS
quan sát và cho biết hiện
tượng.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu dụng cụ,
hóa chất và cách tiến

hành. Yêu cầu HS dự
đoán và viết PTHH.
- GV tiến hành biểu diễn
thí nghiệm. Yêu cầu HS
cho biết hiện tượng.
- Dựa vào phương trình
đã viết, cho biết phenol
có tính chất gì? Và có
đổi màu quỳ tím hay
không?
- GV nhận xét và kết
luận (ảnh hưởng của
vòng benzen).

2C6 H 5OH + 2Na → 2C6 H 5ONa + H 2

2C6 H5OH + 2Na → 2C6 H 5ONa + H 2

- Có bọt khí thoát ra và mẩu Na
tan ra.
2C6 H 5OH + 2Na → 2C6 H 5ONa + H 2

- lắng nghe.
- Tác dụng với dung dịch bazơ:

C6 H 5OH + NaOH → C 6 H 5ONa + H 2O

C6 H 5 OH + NaOH → C6 H 5ONa + H 2O

+ Ống 1: mẩu phenol hầu như

không đổi.
+ Ống 2: mẩu phenol tan hết.
+ Ống 1: mẩu phenol hầu như
không đổi.
+ Ống 2: mẩu phenol tan hết.
- Tính axit và tính axit rất yếu.

- GV giới thiệu thí
nghiệm tác dụng với dd
brom bằng hình ảnh.
Yêu cầu HS viết PTHH
và gọi tên.
- GV giới thiệu thí
nghiệm tác dụng với axit
nitric. Yêu cầu HS viết
PTHH và gọi tên.

- Qua 2 phản ứng trên, so
sánh khả năng phản ứng
thế nguyên tử H của
phenol và benzen?
- GV nhận xét và kết
Phenol phản ứng dễ dàng hơn so
luận (ảnh hưởng của
với benzen.
nhóm OH và ảnh hưởng
qua lại).
- Lắng nghe và ghi chép.

C6 H 5ONa + CO 2 + H 2O → C 6 H 5OH + NaHCO 3


=> Phenol có tính axit và tính axit
rất yếu, không làm đổi màu quỳ
tím.
- Tính axit: phenolKết luận: Vòng benzen đã làm tăng
khả năng phản ứng của H trong
nhóm OH của phenol so với OH
ancol.

b) Thế nguyên tử H ở vòng benzen

=> Nhận biết dung dịch phenol.

Kết luận:
- Nhóm OH đã làm tăng khảng
năng phản ứng của vòng benzen
trong phân tử phenol hơn benzen.
- Ảnh hưởng của vòng benzen đến
nhóm –OH và ảnh hưởng của nhóm
–OH đến vòng benzen được gọi là


ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên
tử trong phân tử.

- GV yêu cầu HS nhìn
ảnh và nêu ứng dụng của
phenol
- GV nhận xét và kết

luận.

- Lắng nghe

BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 1: Bài tập 1/ tr
193
Bài tập 2: Hãy nhận biết
các chất sau: benzen,
phenol và ancol etylic.

Lấy mỗi chất một ít cho vào
trong 3 ống nghiệm. Sau đó thêm
nước cất vào. ống nghiệm nào
thành một dung dịch đồng nhất
đó chính là ống nghiệm chứa
ancol, 2 ống nghiệm còn lại tách
lớp.
Thêm vài giọt dung dịch brom
vào 2 ống nghiệm còn lại, ống
nghiệm nào tạo kết tủa trắng thì
đó chính là ống nghiệm chứa
phenol, ống nghiệm không có
hiện tượng gì đó chính là ống
nghiệm chứa benzen.

4. Dặn dò: (2’)
- Bài tập về nhà: 2-6/tr 232-233 SGK.
- Chuẩn bị bài mới: Bài 56. Luyện tập Ancol và phenol.
V. Rút kinh nghiệm, bổ sung:


4. Ứng dụng (sgk)



×