Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

So sánh TSCĐ vô hình VAS với IAS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.85 KB, 2 trang )

TSCĐ vô hình (VN)

Tài sản vô hình (quốc tế)

Nói chung
Không đề cập

Phạm vi
Chuẩn mực này không áp dụng cho:
- Tài sản vô hình được quy định theo IAS
khác
- Tài sản tài chính (IAS 32)
- Các quyền về khoáng sản, quyền
thăm dò và khai thác khoáng
sản, dầu, khí thiên nhiên, và các nguồn
tài nguyên tương tự không
tái sinh được
- Tài sản vô hình phát sinh trong các
doanh nghiệp bảo hiểm từ
các hợp đồng với người tham gia bảo
hiểm

Định nghĩa
Không đề cập
Ghi nhận và xác định giá trị ban đầu
VAS giới thiệu 4 tiêu chuẩn ghi nhận
cho tài
sản cố định vô hình:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế
trong
tương lai từ việc sử dụng tài sản đó,


- Nguyên giá tài sản phải được xác định
một
cách đáng tin cậy
- Thời gian sử dụng ước tính hơn một
năm
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo các quy
định
hiện hành (trên 10 triệu VNĐ)
Tài sản vô hình được tạo ra trong nội bộ
doanh nghiệp- giai đoạn triển khai
Ngoài 6 tiêu chuẩn như IAS, VAS 04 có
thêm
một yêu cầu:
- Một TSCĐ vô hình phát sinh trong
giai đoạn triển khai cần được ước tính
có đủ
tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá
trị theo
quy định cho tài sản vô hình
Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu
- Chỉ cho phép sử dụng phương
pháp giá gốc để xác định giá trị
TSCĐ vô hình và không đề cập

Định nghĩa
IAS đề cập đến “tổn thất do giảm giá
trị”
Ghi nhận và xác định giá trị ban đầu
của tài sản vô hình
IAS chỉ yêu cầu hai tiêu chuẩn:

- Chắc chắn doanh nghiệp thu được lợi
ích kinh tế trong tương lai gắn liền với
tài sản đó
- Nguyên giá tài sản có thể được xác
định một cách đáng tin cậy

Tài sản vô hình được tạo ra trong nội
bộ- giai đoạn triển khai
IAS không đề cập về tiêu chuẩn giá trị
và vòng đời hữu ích

Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu
- Phương pháp chuẩn (pp giá gốc):
Sau ghi nhận ban đầu, TSCĐ vô
hình được theo dõi theo giá trị
còn lại xác định bằng nguyên giá
trừ đi giá trị khấu hao lũy kế và
giá trị tổn thất lũy kế
- Phương pháp thay thế (pp đánh


-

đến giá trị tổn thất lũy kế trong
nguyên giá của TSCĐ vô hình
Chỉ cho phép sử dụng phương
pháp giá gốc. Phương pháp đánh
giá lại không được chấp nhận trừ
1 số trường hợp đặc biệt. Giá trị
tổn thất không được đề cập đến

trong chuẩn mực kế toán VN

giá lại): Sau ghi nhận ban đầu,
TSCĐ vô hình được theo dõi theo
giá trị đánh giá lại bằng giá trị thị
trường của TS tại thời điểm đánh
giá lại trừ đi giá trị khấu hao lũy
kế và giá trị tổn thất lũy kế
Ghi nhận chi phí
IAS yêu cầu những khoản chi tiêu này
được ghi nhận là chi phí khi phát sinh

Ghi nhận chi phí
Các chi tiêu sau được ghi nhận là chi
phí
được khấu hao trong tối đa là 3 năm:
- Chi phí thành lập
- Chi phí đào tạo nhân viên, chi phí
quảng cáo
phát sinh trong giai đoạn trước hoạt
động
của doanh nghiệp mới thành lập
- Chi phí trong giai đoạn nghiên cứu
- Chi phí chuyển dịch địa điểm
Giá trị còn lại có thể thu hồi – tổn thất
tài sản
Không được đề cập

Giá trị còn lại có thể thu hồi – tổn thất
tài sản

Doanh nghiệp nên ước tính giá trị thu
hồi của những TSCĐ vô hình ít nhất vào
cuối mỗi năm tài chính, ngay cả khi TS
không có biểu hiện giảm giá trị:
-TSCĐ vô hình không trong trạng thái
sẵn sàng đưa vào sử dụng
-TSCĐ vô hình đã khấu hao quá 20 năm
tính từ ngày sẵn sàng đưa vào sử dụng
Trình bày trên BCTC
BCTC phải trình bày những loại TSCĐ vô
hình sau, phân biệt giữa TSCĐ vô hình
tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp và TSCĐ
vô hình khác

Trình bày trên BCTC
Tương tự IFRS, ngoại trừ việc chuẩn
mực kế toán VN không yêu cầu trình
bày phân loại TS theo TS để bán và
tăng/giảm TS do đánh giá lại hoặc hư
hỏng, mất mát



×