Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

chuẩn mực kế toán 240 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 19 trang )

Chuẩn mực kiểm toán
số 240
Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan tới gian

lận

trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính

1


Danh sách thành viên nhóm

Phạm Hồng Thương

Trần Thị Yến

Nguyễn Thị Hoài Thu

Lưu Minh Châu

Nguyễn Thị Linh

Khổng Thị Thu Hà

MSSV: 20136566

MSSV: 20124643

MSSV: 20136505


MSSV: 20135134

MSSV: 20135892

MSSV: 20135421

Kế toán – K58

Kế toán – K58

Kế toán – K58

Kế toán – K58

Kế toán – K58

Kế toán – K58

2


Gian lận là gì?

GIAN LẬN
là hành vi cố ý do một hay nhiều người trong BQL,
BGĐ, các nhân viên hoặc bên thứ 3 thực hiện bằng hành vi gian dối để
thu lợi nhuận bất chính hoặc bất hợp pháp

3



“Tôi đâu có gian lận mà chỉ là vì tôi sai sót thôi”

4


Phân biệt gian lận và sai sót
Gian lận

Sai sót

•  Xử lý chứng từ theo hướng chủ quan




Che giấu hoặc cố ý bỏ sót các thông tin, tài liệu…



Ghi chép các nghiệp vụ không đúng sự thật

Cố ý áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc chế độ kế toán
Có ý tính toán sai về mặt số học để làm sao BCTC hoặc đem
lợi ích cá nhân




Lỗi tính toán về số học hay ghi chép sai




Áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc phương pháp kế toán do
hạn chế về năng lực

Bỏ sót hoặc hiểu sai dẫn đến làm lệch các khoản mục hoặc các
nghiệp vụ kinh tế do thiêu hiểu biết

Việc phát hiện, nhận biết gian lận thường khó hơn sai sót vì gian lận được che giấu bằng hành vi cố ý, tinh vi
5


Những gian lận trong BCTC ở Việt Nam

Loại gian lận

Trường hợp báo cáo

% ( Trường hợp)

1. Che dấu công nợ

54

45%

2. Ghi nhận doanh thu không có thật

52


43,3%

3. Định giá sai tài sản

45

37,5%

4. Ghi nhận sai niên độ

34

28,3%

5. Công bố thông tin quan trọng

56

48%
* Trích nguồn: ACFE – Hiệp hội các nhà điều tra gian lận Mỹ năm 2006

6


Trách nhiệm của KTV



Xác định rủi ro thông qua quá trình tìm hiểu về đơn vị và môi trường của đơn vị (tìm hiểu các kiểm soát phù hợp liên quan đến rủi ro và xác định rủi ro thông

qua xem xét các nhóm giao dịch, số dư tài khoản và thông tin thuyết minh)



Đánh giá những rủi ro đã xác định và đánh giá liệu chúng có ảnh hưởng lan tỏa đến tổng thể báo cáo tài chính và ảnh hưởng tiềm tàng đến nhiều cơ sở dẫn
liệu hay không?



Liên hệ những rủi ro đã xác định với các sai sót có thể xảy ra ở cấp độ cơ sở dẫn liệu và cân nhắc xem những kiểm soát nào kiểm toán viên dự định kiểm tra



Cân nhắc khả năng xảy ra sai sót, kể cả khả năng xảy ra nhiều sai sót, và liệu sai sót tiềm tàng đó có dẫn đến sai sót trọng yếu do gian lận hay không.

7


Nội dung chuẩn mực kiểm toán 240
1.

Thái độ hoài nghi nghề nghiệp

2.

Thảo luận trong nhóm kiểm toán

3.

Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động liên quan


4.

Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận

5.

Biện pháp xử lý đối với rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận đã được đánh giá

6.

Đánh giá bằng chứng kiểm toán

7.

Kiểm toán viên không thể tiếp tục hợp đồng kiểm toán

8.

Giải trình bằng văn bản

9.

Trao đổi với BGĐ, BQL đơn vị được kiểm toán

10.

Trao đổi với cơ bản quản lý và cơ quan pháp luật có liên quan

11.


Tài liệu, hồ sơ kiểm toán

8


4. Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận

CẤP ĐỘ CƠ SỞ DẪN LIỆU CỦA CÁC NHÓM GIAO DỊCH, SỐ DƯ TÀI
CẤP ĐỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH

KHOẢN VÀ THÔNG TIN THUYẾT MINH


4. Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận

a.

Cấp độ BCTC

Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ BCTC là những rủi ro có ảnh hưởng lan tỏa đến nhiều khoản mục trên BCTC và có ảnh hưởng tiềm tàng đến nhiều cơ sở dẫn
liệu

VD: Công ty CP KD Khí hóa lỏng Miền Bắc (PVG) công bố BCTC hợp nhất đã kiểm toán năm 2010. Lợi nhuận ròng trên báo cáo hợp nhất sau kiểm toán của
PVG đạt 35,83 tỷ đồng, giảm 1,2 tỷ đồng so với báo cáo trước kiểm toán.
Đáng chú ý là đơn vị kiểm toán có ý kiến trừ việc ghi nhận cổ tức từ lợi nhuận năm 2010 của Công ty CP Phân phối khí thấp áp (PGD), PVG tạm ghi nhận khoản
cổ tức 9,28 tỷ đồng của PGD vào doanh thu hoạt động tài chính năm 2010. Tại ngày 31/12/2010, việc phân phối cổ tức nói trên chưa được đại hội cổ đông của
PGD phê duyệt.

10



4. Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận

b. Cấp độ cơ sở dẫn liệu của các nhóm giao dịch, số dư tài khoản và thông tin thuyết minh
- Điều này sẽ hỗ trợ trực tiếp cho việc xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo ở cấp độ cơ sở dẫn liệu cần thiết để thu thập
đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp.

-

KTV có thể kết luận rằng rủi ro đã xác định có ảnh hưởng lan tỏa hơn đối với tổng thể BCTC và ảnh hưởng tiềm tàng đến nhiều cơ sở dẫn liệu.

VD: Công ty Bibica, việc che dấu khoản lỗ trên báo cáo tài chính năm 2002 được thực hiện bằng cách ghi nhận vào chi phí xây dựng cơ bản dở dang phần chi
phí hoạt động kinh doanh trong kỳ là 5,565 tỷ đồng và ghi nhận sai doanh thu 1,337 tỷ đồng.

11


4. Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận

Hiểu biết của KTV về kiểm soát nội bộ có thể dẫn đến nghi ngờ đối với khả năng có thể thực hiện kiểm toán được BCTC của đơn vị hay
không?
+ Sự thiếu năng lực của BGĐ có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đối với BCTC.
Do vậy, KTV cần phải có biện pháp xử lý tổng thẻ đối với rủi ro này.
+ Lo ngại nghiêm trọng về tính chính trực của BGĐ đơn vị dẫn đến việc KTV kết luận rằng rủi ro do BGĐ trình bày sai các thông tin trên
BCTC

12



Công ty Bông Bạch Tuyết

Theo BCKT năm 2007:

-

Năm 2006 BBT bị lỗ 8,48 tỉ đồng
Năm 2007 lỗ 6,8 tỉ đồng

Theo BCKT năm 2006: đã được công bố thì công ty này đạt lợi nhuận ròng 2,25
tỉ đồng.

Trong công văn giải trình với Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) ngày
9.7. 2008, BBT cho biết những điểm "ngoại trừ và lưu ý" trong báo cáo kiểm
toán năm 2006 đã được điều chỉnh hồi tố trong BTKT năm 2007 nhằm thực hiện
đúng theo các chuẩn mực kế toán và minh bạch tình hình tài chính của công ty.

13


Công ty Bông Bạch Tuyết

Điều chỉnh hồi tố năm 2006:
- Giảm DT từ 64,25 tỉ đồng -> 58,9 tỉ đồng do chưa giao hàng trong năm 2006 (còn gọi là doanh thu khống)
- Tăng giá vốn hàng bán lên thêm 4,2 tỉ đồng (từ 44,3 tỉ đồng -> 48,5 tỉ đồng) do tăng CP KH TSCĐ với số tiền 676 triệu đồng và giảm GT SPDD vào
ngày 31.12.2006 với số tiền 3,13 tỉ đồng.
- CP QLDN : 4,4 tỉ đồng -> 4,9 tỉ đồng do trích dự phòng nợ phải thu khó đòi gần 285 triệu đồng ( BCKT năm 2006 không trích khoản này)
- Trích chi phí lãi nộp chậm các khoản nộp về Quỹ ngân sách Nhà nước hơn 487 triệu đồng ( BCKT năm 2006 không trích khoản chi phí này)...




CP TC năm 2006 tăng từ 3 tỉ đồng lên 3,5 tỉ đồng; tăng chi phí khác từ gần 72 triệu đồng ->350 triệu đồng.

14


Công ty Bông Bạch Tuyết

Trong hoạt động năm 2007:

Công ty Bông Bạch Tuyết không đạt doanh thu theo kế hoạch đề ra (chỉ hoàn thành 89,11%) do sản lượng bông sản xuất không đáp ứng
năng lực bán hàng và mãi lực của thị trường vì thiếu hụt vốn lưu động nên thiếu nguyên vật liệu cho sản xuất; giá nguyên vật liệu tăng cao
dẫn đến giá vốn hàng bán tăng. Chi phí bán hàng năm 2007 tăng 32% so với năm 2006 và tăng 4,2% so với kế hoạch...

15


Công ty Bông Bạch Tuyết

Công ty xuất bán phế liệu trong các năm 2006 - 2008 với tổng giá trị 490 triệu đồng nhưng không xuất hóa đơn tài chính, năm 2008 công ty chi nhiều khoản không có hóa đơn
tổng cộng 217 triệu đồng
- Năm 2008, các khoản chi tiếp khách, hội họp, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại lên đến 6,09% so với Tổng CP của năm trong khi theo quy chế của công ty là không quá 5%. Các
dự án đầu tư xây dựng cơ bản của công ty đã trở thành “bầu sữa ngon” cho sự lãng phí và hưởng lợi cá nhân
- Dự án BV. Bạch Tuyết, sau 8 tháng triển khai tuy chưa thực hiện được công tác cơ bản nào nhưng BQL dự án đã chi 64 triệu đồng.

-

Công ty không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước tại thời điểm cổ phần hóa.
Trong các năm 1998-2003, công ty kinh doanh có lãi, đã thanh toán cổ tức đầy đủ cho các cổ đông khác nhưng lại không thanh toán dứt điểm cổ tức phát sinh của cổ đông
Nhà nước. Đến thời điểm 31-12-2008, công ty nợ tồn động tiền bán cổ phần vốn Nhà nước, nợ cổ tức giai đoạn 2000-2003, nợ lãi phạt tổng cộng hơn 5,2 tỷ đồng. Theo

nhận định của thanh tra, đây là biểu hiện sự chiếm dụng vốn Nhà nước.

16


Nguyên nhân

Công ty kiểm toán cho công ty Bông Bạch Tuyết đã chỉ ra các yếu tố loại trừ mang tính trọng yếu nhưng:

-

Lãnh đạo công ty không thực hiện điều chỉnh
Tiếp tục để những sai phạm này (hạch toán chi phí không đúng, ghi nhận doanh thu khống, công nợ khống…) diễn ra vào các năm tiếp theo
Lãnh đạo công ty còn chỉ đạo chỉnh sửa hồ sơ, sổ sách để chứng minh rằng hoạt động kinh doanh của công ty có lãi.

Ví dụ: Máy bông vệ sinh TIMTEX mua đã lâu nhưng giữa năm 2007, nguyên TGĐ. Tạ Xuân Thọ vẫn chỉ đạo giám đốc sản xuất, kế toán trưởng ghi nhận
chi phí lắp đặt, chạy thử máy vào nguyên giá tài sản cố định nhằm hạ giá thành sản phẩm, tạo khoản lãi giả cho hoạt động sản xuất kinh doanh

17


Kết luận

- Các kiểm toán viên phải luôn tuân thủ các chuẩn mực, nhất là chuẩn mực kiểm toán số 240 để có thể đưa ra được bản báo cáo kiểm toán trung thực, hợp lý
nhất.

- Các hành động, cũng như các quyết định của kiểm toán viên đưa ra cũng cần tuân thủ chặt chẽ theo chuẩn mực đạo đức kiểm toán viên và chuẩn mực kiểm
toán số 240 này.

- Trong suốt quá trình diễn ra cuộc kiểm toán, các KTV không được bỏ sót bất kì những sai sót hay gian lận nào dù là nhỏ nhất


18


Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe

19



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×