Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

[tailieulovebook.com] - Chinh phục lý thuyết sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 68 trang )

Trích đoạn Chinh phục lý thuyết sinh học phiên bản 2.0

Lovebook.vn

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT SINH HỌC do GIA ĐÌNH LOVEBOOK biên soạn
Đội ngũ anh chị em tham gia: Phạm Thị Thanh Thảo, Lương Thanh
Hào, Nguyễn
Ngọc Hoàn Băng, Phan Phương Nam, Nguyễn Ngọc Hiền, Trương Quốc
Hào.
Thông tin phiên bản 2.0
Số trang: 508 trang khổ A4
Số trang in màu: 17 tờ
Ngày phát hành: 25/09/2015.
Đặt trước sách Lovebook phiên bản 2.0: />Giải đáp các thắc mắc trong sách Lovebook: />Tài liệu Lovebook chọn lọc: />Kênh bài giảng Lovebook: />Đăng ký nhận tài liệu thường xuyên Lovebook: goo.gl/ol9EmG

1


ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN SINH
HỌC
Khó…dài…khó đột
biến!
Đó là 3 từ mà anh chị Lovebook nhận xét sơ bộ về đề thi năm 2015 môn Sinh học. Tuy
nhiên, trước khi
đi vào phân tích đề thi năm 2015, hãy cho anh đôi lời muốn với các em về cách nhìn
nhận môn Sinh của
người học sinh lớp 12.
Theo anh chị được biết, đa số các em chọn và đầu tư môn Sinh học ngay từ đầu năm
học lớp 12 hay nói
khác đi là các em các đọc được những dòng anh chị viết trong cuốn sách này thì ắt hẳn
90%, thậm chí 99%


các em sẽ chọn khối ngành Y - Dược và trong 90 - 99% này, 80% các em sẽ chọn ngành
Bác sĩ đa khoa làm
nguyên vọng 1 của mình trong kì thi THPT Quốc gia, 10% các em sẽ chọn ngành Dược sĩ
Đại học… Thật vậy,
đó là một xu hướng chung của xã hội, về nhu cầu việc làm, về danh dự của gia đình,… cha
mẹ ai cũng mong
muốn con mình trở thành bác sĩ, điều này làm cho các em ấp ủ, nuôi lớn ước mơ trở thành
bác sĩ của mình.
Tháng 7/2015 đã qua đồng nghĩa với kì thi THPT Quốc gia đã kết thúc, đầu tháng 8 các
thí sinh cũng bắt
đầu nộp hồ sơ xét tuyển NV1 vào các trường Đại học, Cao đẳng,… Nếu các em quan tâm
vấn đề này sẽ không
khó để các em biết được thông tin về danh sách xét tuyển và thống kê phổ điểm của các
thí sinh nộp vào các
ngành, các trường hot nhất hiện nay, đứng đầu là khối ngành Y Dược, đặc biệt là ngành
Bác sĩ đa khoa của
các trường Đại học Y, Y-Dược trên cả nước, thứ hai đó là ngành Kinh tế đối ngoại của Đại
học Ngoại Thương,
sau đó là các trường Đại học Bách Khoa, Đại học Sư phạm,… Nhưng để liên quan đến môn
Sinh học, anh chị
chỉ đề cập đến khối ngành Y-Dược.
Cũng như bao người nghĩ, và đó cùng là sự thật năm nay, các ngành “hot” của khối YDược như Y, Dược,
Nha sẽ ngừng xét tuyển ở NV1 (từ 1/8 đến 20/8) vì đã đủ chỉ tiêu, bản thân là một sinh
viên năm nhất của
Đại học Y Dược TP.HCM, anh chị thường lên mạng vào trang web trường… để theo dõi bảng
cập nhật danh
sách học sinh xét tuyển hay thống kê phổ điểm của ngành Bác sĩ đa khoa. Các em cũng
biết rồi đó, phổ điểm
của thí sinh nộp vào năm nay cao ngất ngưỡng, cao tới nỗi không thể tin được, điều đó đã
nói lên phần nào

về phản ánh độ khó của đề thi 2015 cũng như độ hot của khối ngành Y-Dược như dòng
dung nham đang
chảy… Và cuối cùng các thí sinh đạt 27 điểm;…; 27,75 điểm cũng rút hồ sơ. Ngoài ra anh
chị nhận thấy ở
mỗi mức điểm, thí sinh đồng hạng với nhau rất nhiều cho nên để xếp hạng các thí sinh
này mỗi trường đã


đưa ra các qui tắc ưu tiên 1, 2… cho riêng mình. Ví dụ như nếu các em nộp hồ sơ vào
trường anh thì ngành
Bác sĩ đa khoa sẽ ưu tiên và các ngành còn lại sẽ xếp các em có điểm thi môn Sinh học
cao hơn đứng trước
trong trường hợp các em đồng điểm nhau hoặc ngành Dược sĩ là môn Hóa học. Ngoài ra
trong năm nhất,
năm hai ở các trường Y hoặc các trường dạy chuyên ngành liên quan đến Sinh học thì các
môn như Sinh học
tế bào ( lớp 10), Di truyền (lớp 12) sẽ được nhắc lại cho nên Bộ cũng đang hướng đề thi
Sinh học sao cho
gần gũi với chương trình Đại học, làm sao để tăng nhiều câu hỏi liên quan đến chương
trình lớp 10.
Theo truyền thống từ lâu rồi đến những năm 2013, 2014, các em có thể nghe các anh
chị, thầy cô nói
rằng “ Môn Sinh học là môn dễ ăn nhất và dễ kiếm điểm nhất trong 3 môn Toán, Hóa, Sinh
của khối B ”. Một
câu nói khác còn sốc hơn nữa cho các em thi năm nay, đó là “ Đề thi môn Sinh học đối với
các em giỏi sẽ giải
dư thời gian ” hay “ 9 điểm môn Sinh học là chuyện làm được ”. Thật vậy, những câu nói
trên hoàn toàn
đúng, nhưng chỉ đúng với đề thi Sinh học ngày xưa thôi ! Đề thi Sinh học năm 2015 đã có
bước chuyển mình

mạnh mẽ và trở thành môn khó kiếm điểm thứ hai sau Vật lý trong các môn tự nhiên
Toán – Lý – Hóa –
Sinh, tức môn khó nhất trong tổ hợp Toán – Hóa – Sinh, thay vì những năm trước môn Sinh
nằm ở vị trí cuối
cùng trong 4 môn tự nhiên này. Đây là hai trong những điều anh sẽ chứng mình cho các
em:


Phổ điểm môn Sinh
học

1800

trong kì thi THPT Quốc Gia
2015

0
16941

1600
0

15477

1400
0
Số 1200
thí
0
si 1000

nh 0

3476

8000
4000
2000
0

7880

7939

6000

1808
277

19

0

1

Môn
Số thí sinh dự thi
Mức độ
sinh
đạtnhiều
được thí

nhất
Số
trở thí
lênsinh đạt 8
Số thí10
sinh đạt
điểm
Nhận xét
về môn Sinh học

1095

2

3

4

5
Mức
điểm

6

7

8

705


35

9

10

Toán
947.048


463.182

Hóa
≈ 460.000

Sinh
≈ 153.000

6,5

6,0

7,0

4,0

24.519 (2,6%)

10.705 (2,3%)


15.491 (3,4%)

2.548 (1,7%)

86

1

130

35

- Số lượng thí sinh dự thi thấp nhất, mức độ đa số đạt được
thấp nhất.
- Môn Sinh ít được các em lựa chọn cho mình trong kì thi THPT

Kết luận

Quốc gia
- Chủ yếu dành cho các em xét tuyển tổ hợp Toán – Hóa – Sinh
hoặc thí sinh tự
do thi lại.
- Số ít còn lại các em chọn môn này để phòng ki rớt tổ hợp
chính Toán – Lý –
Hóa hoặc các em đi theo tổ hợp Toán – Văn - Ngoại Ngữ, chọn môn

Sau em
đây,thấy
anhcách
chị sẽ

đi vào
dung
Đề thi
THPT
Quốc
gia môn Sinh học 2015 để cho
các
nhìn
baonội
quát
hết chínhcác khuất
mắt
trong
đề thi.
Đề thi 2015 môn Sinh học vẫn nằm trong khuôn khổ đề thi 2 trong 1:
- 30 câu đầu chiếm 60% số điểm bài thi, hoàn toàn không có trở ngại gì cho các em có
ý định xét tuyển
vào các ngành có tổ hợp môn là Toán, Hóa, Sinh vì đây chỉ là những câu để xét tốt nghiệp
không xứng đáng
với các em.


- 20 câu sau chiếm 40% số điểm bài thi gồm những câu tương đối khó và dài dòng dành
để phân loại học
sinh và xét tuyển Đại học – Cao đẳng , không có câu hỏi quá khó tượng tự như bất đẳng
thức, GTLN, GTNN
của môn Toán, nhưng dù sao đây cũng là 1 trong những bước chuyển mình mạnh mẽ của
đề thi Sinh học.
Cấu trúc đề thi về số lượng câu hỏi ở từng chương và nội dung của từng chương có sự
thay đổi đáng kể:

- Đề thi minh họa 2015 hoặc đề thi 2015 đã thể hiện quan điểm mới của Bộ trong việc
tăng cường câu
hỏi mở, hạn chế các câu hỏi mang tính chất học thuộc bài mới biết làm.
- Bằng chứng là ở 2 chương của phần Tiến hóa, số lượng câu hỏi đã giảm xuống từ mức
9-10 câu xuống
còn 5-6 câu (bảng phân loại số lượng câu hỏi)
- Phần Di truyền học và Sinh thái học tăng từ 30-31 câu lên 33 câu và từ 10 câu lên 1112 câu.


- Phần kiến thức thực hành trong phòng thí nghiệm như quan sát kính hiển vi, phẩm
nhuộm NST,… hay
kiến thức thực tiễn như môi trường… bắt đầu xuất hiện “lấp ló” nhưng không đến mức làm
khó học sinh.
Câu 11. Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên:
(1) Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện.
(2) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
(3) Tăng cường trồng rừng đểcung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển công
nghiệp.
(4) Thực hiện các biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mòn và chống ngập mặn cho
đất.
(5) Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế.
Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên
nhiên?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Trích trong đề thi chính thức kì thi THPT Quốc gia 2015- mã đề 159
Câu 5. Khi làm tiêu bản tạm thời để quan sát nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi, cần sử dụng
oocxêin axêtic để

A.nhuộm màu các nhiễm sắc thể.
B.các nhiễm sắc thể tung ra và không chồng lấp nhau.
C.cố định các nhiễm sắc thể và giữ cho chúng không dính vào nhau.
D.
các nhiễm sắc thể co ngắn và hiện rõ hơn.
Trích trong đề thi minh họa kì thi THPT Quốc gia 2015
Câu 2. Trong thí nghiệm thực hành lai giống đểnghiên cứu sự di truyền của một tính trạng
ở một số loài cá
cảnh, công thức lai nào sau đây đã được một nhóm học sinh bố trí sai?
A.Cá mún mắt xanh × cá mún mắt đỏ.
B.Cá mún mắt đỏ× cá kiếm mắt đen.
C.Cá kiếm mắt đen × cá kiếm mắt đỏ.
D.
Cá khổng tước có chấm màu × cá khổng tước không có chấm màu.
Trích trong đề thi chính thức kì thi THPT Quốc gia 2015-mã đề 159
-nay
Đặc
biệt
trong
các
câu
hỏi
của
phần
Dihọc
truyền
học,
phần
kiến
thức

về
Nguyên
phân,
Giảm
phân
đã

hiện
trở
lại,
đây

một
nội
dung
quan
đến
chương
trình
lớp
10

đềchứng
cập
qua
loa
trong
quá
trình
giảng

dạy
ở phần
Đột
biến
NST.
Hay
về
chu
trình
Điều
tỏxuất
Bộ
đang
muốn
đề
thi
Sinh
tiếp
cậnliên
gần
hơn
với
chương
trình
Đại
học
hay chỉ
xa
hơn
là12.

đề
thi
Sinh
học
sẽ
thay
đổi
cấu
trúc,
nội
dung
để
trải
khắp
chương
trình
3
năm:
10,
11,
Câu
37:
Hình
vẽ
sau
đây

tả
hai
tế

bào

hai

thể
lưỡng
bội
đang
phân
bào.
Biết
rằng
không
xảy
ra
đột
biến;
các
chữ
cái
A,
a,
B,
b,
c,
D,
M,
n

hiệu

cho
các
nhiễm
sắc
thể.
Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
M

M

A

A

n

n

a

a

c
D

c
D

B
b


B
b

Tế bào 1

Tế bào 2

A.Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân.
B.Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tếbào 1 tạo ra hai tế bào
lưỡng bội, từ tế bào 2
tạo ra hai tế bào đơn bội.
C.Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 4, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 8.
D.
Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên
phân.
Trích trong đề thi chính thức kì thi THPT Quốc gia 2015-mã đề 159


Đề thi không chỉ đòi hỏi kiến thức bao quát và vững chắc mà còn yêu cầu khả năng đọc
hiểu văn bản và
khả năng tính toán của học sinh:


Với
số
lượng
8người
trang
vàtúng

những
hàng
dày
trong
đề
thi
2015,
cáchuống
emViệt
cũng

thể
thấy
đối
với
học
sinh
thiếu
năng
đọc
văn
bản
trong
này
sẽ

thấy
lo
sợ


lúng
để
xử
líkhả
lýchữ
đề
bài
vìdặc
bịhiểu
áp
lực
gian.

năng
rất
quan
trọng
không
chỉ
ởcâu
môn
Văn
hay
các
môn
Khoa
học
Xãthời
hội
khác,

vìtình
từ
Nam
củacảm
mình
rất
phong
phú
vàchữ.
đa
dạng
dựa
trên
vào
đặc
điểm
này
người
ra
đề ngữ
sẽđọc
cố hiểu
tình
gài
bẫy
các
em
trong
từng
Trong khoảng thời gian 90 phút, đề thi năm 2015, các em học sinh giỏi có chiến thuật

làm hết các câu hỏi
trong đề sẽ chỉ đủ thời gian để giải, không có thời gian coi lại và kiểm tra bài làm của
mình. Như thế các em
cũng đủ hiểu tại sao rồi phải không? Anh xin lấy ví dụ về một câu hỏi dài cần tính toán
nhiều của năm 2015,
các em nhớ là đặt mình trong hoàn cảnh ngồi trong phòng làm bài thi nhé!!!
Câu 42: Ở một quần thểngười, bệnh M do một trong hai alen của một gen quy định. Một
cặp vợ chồng: Hùng
bị bệnh M còn Hương không bị bệnh M, sinh được con gái là Hoa không bị bệnh M. Hoa kết
hôn với Hà, Hà
không bị bệnh M và đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần
số alen gây bệnh
M là 1/10, sinh được con gái là Hiền không bịbệnh M. Một cặp vợ chồng khác là Thành và
Thủy đều không
bị bệnh M, sinh được con gái là Thương bị bệnh M và con trai là Thắng không bị bệnh M.
Thắng và Hiền kết
hôn với nhau, sinh con gái đầu lòng là Huyền không bị bệnh M. Biết rằng không xảy ra đột
biến mới ở tất cả
những người trong các gia đình. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các dự
đoán sau, có bao
nhiêu dự đoán đúng?
(1) Xác suất để Huyền mang alen gây bệnh M là 53/115.
(2) Xác suất sinh con thứ hai là trai không bị bệnh M của Thắng và Hiền là 115/252.
(3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên.
(4) Xác suất để Hà mang alen gây bệnh M là 5/11.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Trích trong đề thi chính thức kì thi THPT Quốc gia 2015-mã đề 159

Đối với học sinh giỏi hay làm bài tập về phả hệ dạng tương tự như thế này ít nhất mất 3
phút để đọc đề
và làm ra đáp án nha các em, bài không khó nằm trong dạng bài tập của những đề thi thử
những đòi hỏi các
em phải đọc đề nhanh và tính toán toán.
Đề thi có hình thức câu hỏi phong phú
Trong đề thi năm 2014, cũng như đề minh họa 2015, đề thi đã bắt đầu xuất hiện những
câu hỏi chọn số
phát biểu đúng mà ở môn Hóa học đã ra, nhằm cảnh báo cho mọi người biết năm 2015 sẽ
ra dạng này. Thật
vậy, đề thi 2015 đã ra nhiều câu dạng này và những cây này trở thành những câu hỏi
phân loại yêu cầu
người làm bài phải làm hết các ý nhỏ trong đề nên tốn rất nhiều thời gian, cả lí thuyết lẫn
bài tập dạng này
đều ra được cả.
Câu 1. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thểgiới tính ở
động vật?
(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào
xôma.
(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen
quy định các tính


trạng thường.
(3) Ở tất cả các loài động vật, cá thểcái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực
có cặp nhiễm sắc
thể giới tính XY.
(4) Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉgồm một cặp tương đồng,
giống nhau giữa giới
đực và giới cái.

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trích trong đề thi minh họa kì thi THPT Quốc gia 2015
Câu 45: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen
a quy định thân
thấp; alen B quy định hoa đỏtrội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Cho 3 cây
thân thấp, hoa đỏ (P)
tự thụphấn, thu được F1 . Biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, trong các
trường hợp về tỉ lệ
kiểu hình sau đây, có tối đa bao nhiêu trường hợp phù hợp với tỉ lệ kiểu hình của F1 ?
(1) 3 cây thân thấp, hoa đỏ: 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(2) 5 cây thân thấp, hoa đỏ: 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(3) 100% cây thân thấp, hoa đỏ.
(4) 11 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.


(5) 7 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
(6) 9 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng.
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Trích trong đề thi chính thức kì thi THPT Quốc gia 2015-mã đề 159
Một số dạng câu hỏi khác cũng xuất hiện:
Dạng bảng:
Câu 27. Bảng sau đây cho biết một số thông tin về sự di truyền của các gen trong tế bào
nhân thực của động
vật lưỡng bội :


Cột A

Cột B

1. Hai alen
củathường.
một gen trên một cặp trong
a. Phân
li trình
độc lập,
hợp giao
tự do
nhiễm
sắc thể
quá
giảmtổphân
tử.
b. Thường
được
xếptruyền
theo
một
trật
tự nhất
định

di
nhau
tạo

thành
mộtsắp
nhóm
gen
liêncùng
kết.
2. Các gen nằm trong tế bào chất.
3. Các
alen
lặn sắc
ở vùng
không
tương
đồng
của
nhiễm
thể giới
tính X.
c. Thường không được phân chia đồng
4. Các alen thuộc các locut khác

đều
d. Phân
đồnggiảm
đều phân.
về giao tử
trong
quáli trình

nhau trên

5. Các
cặptrên
gencác
thuộc
các locut
e. Thường
biểu
hiện
kiểuđồng
hìnhgiao
ở giới
nhau
cặp nhiễm
sắc thể giao
tử nhiều
hơn
ở giới
tử.dị
khác
nhau.

Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào sau đây đúng :
A. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a.
B. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a, 5-e.
c, 4-b, 5-a.
D. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e.
Trích trong đề thi chính thức kì thi THPT Quốc gia 2015-mã đề 159

C. 1-e, 2-d, 3-


Dạng hình ảnh:
Câu
bên mô tả một sốgiai đoạn của chu trình Nitơ trong tự nhiên. Trong các phát
biểu 34:
sau,Sơ
cóđồ
bao
nhiêu phát biểu đúng?
(1) Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện.
(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực
hiện.
(3) Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nitơ cung cấp cho
cây sẽ giảm.
(4) Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định đạm thực hiện.
A. 1.
B. 4.
C. 2.

(d)

3

NO
Hợp
chất
hữu
cơ (e)
chứa

-


+

NO

-

2

N2
NH4

D. 3.
Một số giai đoạn trong chu trình nitơ

Trích trong đề thi chính thức kì thi THPT Quốc gia 2015-mã đề 159


Dạng cho tổ hợp đúng, sai:
Câu
SơH.
đồCho
bên minh họa lưới thức ăn trong một hệsinh thái gồm các loài sinh vật: A, B,
C, D,31:
E, F,
các kết luận sau về lưới thức ăn này:
(1) Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.
(2) Loài D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác
nhau.
(3) Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn

loài F.
(4) Nếu
loại bỏ loài B ra khỏi quần xã thì loài D sẽ
mất đi.

A

B
C

D
E

H

F

(5) Nếu số lượng cá thể của loài C giảm thì số lượng cá thể của loài F giảm.
(6) Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5.
Phương án trả lời đúng là
A.(1) đúng, (2) sai, (3) sai, (4) đúng, (5) sai, (6) đúng.
B.(1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai.
C.(1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng, (5) đúng, (6) sai.
D.
(1) sai, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai.
Trích trong đề thi chính thức kì thi THPT Quốc gia 2015-mã đề 159
Một -anh
số
hướng
mớinhững

và dựdạng
đoán
chohỏi
đề
thi
THPT
năm
2016
môn
Sinh
học
cũng
như
nội
dung
các
chị
muốn
truyền
tải
thêm
cho
các
emratrong
phiên
bản
lầnsẽ
này.
Thật
sự

với
câu
Bộ
đưa
năm
2015
thìnăm
không
còn
hoặc
còn
rấtđộ
ít khó
các
dạng
câu
ra
trắc
nghiệm.
Trong
phiên
bản
này,
anh
chị
tiếpnhưng
tục đưa
thêm
câu hỏi
bổđể

sung
thêm
tương
tự
như
câu
hỏi
của
Bộ
ra
2015
mức
tăng
đáng
kể
nhằm
tăng
sức hấp
dẫn
và nâng
cao
trình
độ
cho
các
em.
- Gần đây Bộ có thông tin tích hợp về việc tích hợp các môn học, thật sự đây là một
vấn đề rất khó cho
người dạy, người học lẫn người ra đề. Chỉ xét môn Sinh học, đứng dưới góc độ người làm
sách như anh

muốn tích hợp câu hỏi của môn học này với môn Lý, Hóa là điều rất khó làm bởi nội dung
chương trình môn
Sinh học với Lý và Hóa ít có điểm chung nếu có thì chỉ ở một số phần nhỏ như protein,
nucleotit, axit amin
của tổ hợp Hóa - Sinh; tác nhân gây đột biến như tia X, tia UV, hay chất phóng xạ, chu kì
bán rã ở phần hóa
thạch của môn Lý – Sinh. Ngoài ra tổ hợp Toán – Sinh đã phát triển từ lâu không có gì mới,
đó là ở phần bài
tập di truyền như toán lai, di truyền học quần thể, di truyền học người… Tuy nhiên anh chị
cũng đã làm hết
khả năng có thể để đưa ra các câu hỏi tích hợp này cho các em và thầy cô định hướng
trong các năm tới.
- Theo nhận định của anh thì đề thi từ năm 2013 – 2015 có sự thay đổi như sau:
Đề thi
2013
2014
2015
Lí thuyết
Dễ
Khó
Dễ
Bài tập
Khó
Dễ
Khó
Chắc
cácthừa
em
cũng


cách
nhìn
nhận
về
thi
2016
như
nào
rồi
đề
thi
2016hẳn
sẽ nội
kế
đề
2015


thể
theo
kiểu
đề
thi
2014,
tuy
nhiên
theo
anh! nghĩ
sự
sáng

tạo
của
Bộ trong
đề
thiđược
2016
sẽ
không
thể
hiện
ở ởdạng
câu
hỏi
nữa.
Vềkhông,
cách
học
lí thuyết

dung
cốtthi
lõi
sẽ
các
anh
chịđề
giới
thiệu
mỗi thế
chương,

cácphải
em
nhé
Cuối lời, anh thay mặt nhóm viết sách, chúc em có một kì thi THPT Quốc Gia sắp tới
thành công tốt đẹp!!


Câu 258.

Dựa vào hình ảnh trên, một số bạn có những nhận định như sau:
1.Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân thực.
2.Một mARN sơ khai được xử lý theo nhiều cách khác nhau để tạo ra nhiều loại
mARN khác nhau, kết
quả là tạo ra nhiều loại protein khác nhau từ một trình tự ADN.
3.Sự cắt bỏ intron, nối exon diễn ra trong tế bào chất.
4.Số loại mARN có thể tạo ra là 6.
5.Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ thì ngược lại, mARN sau phiên mã được
trực tiếp dùng làm
khuôn để tổng hợp protein.
Có bao nhiêu nhận định sai?
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 264.

Dựa vào hình ảnh trên, một số nhận xét được đưa ra như sau:


1.Một đơn vị phiên mã gồm 3 vùng chính: vùng promoter, vùng trình tự mã

hóa ARN và vùng kết thúc
phiên mã.


2.Sự tổng hợp ARN được xúc tác bởi ARN polymeraza.
3.Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’  3’.
4.Phiên mã được bắt đầu trên vùng điều hòa của gen.
5.Enzim ARN polimeraza di chuyển đến đâu thì hai mạch của gen sẽ tách
nhau đến đấy, những vùng
enzim này đi qua sẽ đóng xoắn trở lại, hiện tượng này gọi là tháo xoắn cục bộ.
6.Quá trình phiên mã diễn ra qua ba giai đoạn: khởi sự, kéo dài và kết thúc
phiên mã.
7.ARN polymeraza có thể bắt đầu phiên mã mà không cần mồi.

8.Enzim ARN polymeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’  3’.
9.Kết thúc quá trình phiên mã, phân tử ARN và enzym ARN polimeraza sẽ
được giải phóng.
10. Enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên
mã và phân tử mARN vừa tổng
hợp được giải phóng, luôn trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 8
B. 6
C. 7
D. 9
Câu 276.
A A
A A
A A
(5) A

A A
A
B D
B B
B B
B B
B D
C C
C C
C C
C C
C E
D B
D B
D F
D E
D B
E E
E C
E E
E F
E C
F F
F E
F D
F G
F F
G G
G FG
G G

G
G G
(2)

(3)

(1)

M A
I B
L C
+
K
D
L E
E
A
B
C

F

M F
G

A
B
N
D
L

K
LG

(6)

I

M

A
B
C

H
I
L D
+ KE
L
F
M
G

H
I
J
C
D
E
F


(4)

A
B
K
L
M
F
G G

A
B
C
D
E

a
b
c
d
c
f
g

a
b
C
D
E
F

G

A
B
e
b
c
f
g

(8)

(7)

Dựa vào hình ảnh trên một số nhận xét được đưa ra như sau:
1.(1) là đột biến mất đoạn NST. Dạng đột biến này dù là mất đoạn nhỏ hay lớn cũng
đều gây chết hoặc
giảm sức sống.
2.(3) là đột biến đảo đoạn không chứa tâm động. Dạng đột biến này gây ra sự sắp
xếp lại của các gen
góp phần tạo ra sự đa dạng giữa các thứ, nòi trong cùng một loài.
3.(5) là đột biến chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể. Trong đột biến chuyển đoạn này,
một số gen của
nhóm gen liên kết này được chuyển sang nhóm gen liên kết khác.


4.(7) và (8) đều là đột biến chuyển đoạn tương hỗ.
5.(8) xảy ra do sự trao đổi chéo giữa các NST tương đồng trong quá trình giảm phân.
6.(7) là đột biến chuyển đoạn tương hỗ. Chuyển đoạn tương hỗ xảy ra ở tế bào sinh dục
khi giảm phân

sẽ cho các giao tử khác với giao tử bình thường.
7.Trong những đột biến trên, dạng (1) và (2) được sử dụng để xác định vị trí của gen
trên NST.
8.Các dạng đột biến cấu trúc NST được phát hiện nhờ quan sát tế bào đang phân chia,
đặc biệt là nhờ
phương pháp nhuộm băng NST.


Gọinào
a làphản
số phát
b là số
biểu
sai,
thức
ánh biểu
đúngđúng,
mối quan
hệphát
của a,
b và
c. c = a2-b-1. Các em hãy cho biết biểu
2

A. a  b  5  6  c
2
C. a  7  2b  4  c

B. a+b +5 = c
D.a+2b-3=c


Câu 278. Cho các hình ảnh như sau:

Hình 21.1

Hình

21.2
Hai hình này diễn tả hai kì của quá trình giảm phân.
Một số nhận xét về hai hình như sau:
1.Hình 21.1 diễn tả tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II, hình 21.2 diễn tả tế bào
đang ở kì giữa của
giảm phân I.
2.Ở kì giữa của giảm phân I, NST kép tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích
đạo.
3.Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở vùng sinh sản của tế bào sinh dục.
4.Trong quá trình phân bào, thoi vô sắc là nơi hình thành nên màng nhân mới cho
các tế bào con.
5.Ở kì giữa của giảm phân I và II, các NST kép đều co xoắn cực đại và tập trung
thành 1 hàng trên mặt
phẳng xích đạo.
6.Kì giữa của nguyên phân và giảm phân I có đặc điểm chung là các NST kép đều co
xoắn cực đại và
xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
7.Sau khi kết thúc giảm phân I tế bào tiếp tục đi vào giảm phân II và vẫn tiếp tục
nhân đôi.
8.Ở kì giữa của giảm phân I, trong quá trình bắt chéo giữa các NST tương đồng có
thể có trao đổi các
đoạn cromatit cho nhau.
Có bao nhiêu nhận xét đúng các em nhỉ?

A.0
B. 1
Câu 95. Cho hình ảnh sau:
Có bao nhiêu nhận xét đúng với phương
pháp trên?
(1) Có 2 phương pháp để loại bỏ thành
xenlulozo là sử dụng enzim và vi phẫu.
(2) Đây là phương pháp nuôi cấy mô

C. 2

D. 3


tế bào thực vật.
(3) Tạo được con lai mang 2 bộ NST
khác nhau của 2 loài.
(4) Con lai pomato không có khả năng
sinh sản hữu tính.
(5) Trong các bước của quá trình có sử
dụng cosixin để cho con lai có khả năng
sinh sản hữu tính.


(6) Phương
này
bỏly
giới hạn
về loài
vàloại

cách
sinh
sản.pháp
A.1

B. 2

C.3

D. 4

Câu 236.

Hình trên minh họa quá trình hình thành loài hươu cao cổ theo quan niệm của Lamac và

quan niệm của
Đacuyn. Cho những nhận định sau đây:
1.Hình A là quá trình hình thành loài hươu cao cổ theo quan niệm của Đacuyn.
2.Theo Lamac, nguyên nhân xuất hiện cổ cao là do thay đổi môi trường sống, thay
đổi tập quán hoạt
động của động vật. Theo Đacuyn, nguyên nhân xuất hiện cổ cao là do sự phát sinh biến dị
cá thể trong quá
trình sinh sản.
3.Theo học thuyết Lamac, đặc điểm cổ cao không được di truyền qua các thế hệ vì
nó hình thành do sự
thay đổi môi trường sống.
4.Quan điểm của Đacuyn về đặc điểm cổ cao như trong ví dụ của Lamac là các biến
đổi do tác dụng trực
tiếp của ngoại cảnh và của tập quán, có tính chất đồng loạt, định hướng, tương ứng với
điều kiện ngoại cảnh,

ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
5.Dựa vào hình ta nhận thấy khả năng sống sót của các con hươu theo Lamac là
những con có cổ cao thì
sống sót, những con cổ ngắn hoặc trung bình thì chết.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A.1
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 256. Cho các phát biểu sau:
1.Trong quần thể giá trị thích nghi của kiểu gen AA = 0; Aa = 1; aa = 0 phản
ánh quần thể đang diễn ra
hình thức chọn lọc ổn định.
2.Chọn lọc vận động là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính
trạng trung bình, đào thải
những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình.
3.Kiểu chọn lọc vận động diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng
xác định.


4.Theo bằng chứng tế bào học, vi khuẩn con được sinh ra từ vi khuẩn mẹ
thông qua hình thức gián phân.
5.Những bằng chứng giải phẫu học so sánh cho thấy mối quan hệ về nguồn
gốc chung giữa các loài, giữa
cấu tạo và chức năng của các cơ quan, giữa cơ thể và môi trường trong quá trình tiến hóa.
6.Bằng chứng phôi sinh học so sánh phác họa lược sử tiến hóa của loài.
7.Bằng chứng giải phẫu học so sánh có sức thuyết phục nhất.
8.Cơ quan thoái hóa là cơ quan tương đồng.
9.Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mọi gen của các loài là bằng
chứng sinh học phân tử.

Gọi a là số phát biểu đúng, b là số phát biểu sai (a≠b), đâu là biểu thức phản ánh đúng
mối quan hệ giữa a
và b?
A.

2

a  11  b 

C. a2 + 4 = b2 + 6

4
B.4a2-9ab + 5b2 =0

D. a + 3 = 2b -1


Câu 101. Cho các phát biểu sau:
1.Giới hạn sinh thái chính là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, ở đó
sinh vật có thể tồn
tại và phát triển ổn định theo thời gian.
2.Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm
bảo cho sinh vật thực
hiện các chức năng sống tốt nhất.
3.Ổ sinh thái của một loài cũng giống như nơi ở của chúng. Cả hai đều là nơi cư trú
của loài đó.
4.Động vật hằng nhiệt ổn định nhiệt độ cơ thể chủ yếu qua sự thích nghi về hình
thái, cấu tạo giải phẫu,
hoạt động sinh lí của cơ thể và tập tính lẫn tránh nơi có nhiệt độ không phù hợp.
5.Cây ưa sáng có phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang.

6.Các loài khác nhau thì phản ứng giống nhau với tác động như nhau của một nhân
tố sinh thái.
7.Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố
rộng, những loài có
giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố hẹp.
8.Sự trùng lặp ổ sinh thái của các loài là nguyên nhân gây ra cạnh tranh giữa chúng.
9.Ở sinh vật biến nhiệt, thân nhiệt biến đổi theo môi trường.
Số phát biểu đúng:
A. 4
B. 5
C. 7
D. 8
Câu 244: Có 3 tế bào (khác loài) đang nguyên phân ở 3 kì khác nhau. Dựa vào đặc điểm
và số liệu đã cho,
hãy cho biết trong các nhận định sau có bao nhiêu nhận định đúng, biết mỗi tế bào thuộc
1 trong 3 loài sau
đây:
A (2n
=12),
bào của
loài
B: B (2n = 24), C (2n =48), tế bào loài C ở bắt đầu nguyên phân sớm hơn tế
Tế bào

Số tâm
Số
Số NST đơn Số NST kép
1
Kì giữa
2

Kì cuối
48
3
48
(a) Tế bào 1 là của loài A, tế bào 2 là của loài C.
(b) Tế bào loài C đang ở kì sau còn tế bào loài B đang ở kì cuối của quá trình nguyên
phân.
(c) Số cromatit ở tế bào của loài C là 48.
(d) Số tâm động ở tế bào C gấp hai số tâm động ở tế bào loài A.
(e) Cả 2 tế bào loài B và loài C đều không còn NST kép.
(f) Số NST đơn trong tế bào loài C là 96 NST.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5

Ý 1,2 đúng.
Câu 258: Đáp

án B


BÌNH LUẬN
VÀ LỜI GIẢI
CHI TIẾT
Ý 3 sai vì sự cắt bỏ intron, nối exon diễn ra trong nhân.
Ý 4 sai vì các em nhìn kĩ hình ảnh ta thấy tuy các đoạn exon được sắp xếp một cách
ngẫu nhiên nhưng
hai exon đầu và cuối cố định. Như vậy, chị giả sử nếu có n exon thì số mARN tạo ra là: (n 


2)!
Trong trường hợp này, n =3 nên chỉ có một mARN được tạo ra mà thôi ^^.
Ý 5 đúng.
Vậy có 2 nhận định sai!!
Câu 264: Đáp án A
Ý 1, 2, 3, 4, 5, 6 đúng.
Ý 7 đúng. Enzim ADN polymeraza tổng hợp chuỗi polynucleotit chỉ hoạt động khi có mồi,
nên trước khi
tổng hợp chuỗi phải có quá trình tổng hợp mồi. Còn enzim ARN polymeraza có thể bắt
đầu phiên mã mà
không cần mồi, vừa có khả năng tháo xoắn vừa có khả năng tổng hợp nên chuỗi
ribonucleotit.


Ý 8 sai vì enzim ARN polymeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’  5’.
Ý 9 đúng.
Ý 10 sai vì mARN sau khi được tổng hợp chỉ trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp protein
ở tế bào nhân
sơ. Còn ở tế bào nhân thực thì mARN sau khi tổng hợp phải cắt bỏ các intron và nối các
exon lại với nhau
thành mARN trưởng thành.
Câu 276: Đáp án A
Ý 1 sai vì mất đoạn nhỏ có thể không làm giảm sức sống vì vậy người ta vận dụng hiện
tượng mất đoạn
nhỏ để loại bỏ những gen có hại.
Ý 2 đúng.
Ý 3 sai vì chỉ trong đột biến chuyển đoạn giữa các NST thì một số gen của nhóm gen
liên kết này được
chuyển sang nhóm gen liên kết khác.
Ý 4 sai vì (8) là hoán vị gen đây không phải là đột biến nhiễm sắc thể.

Ý 5 đúng vì (8) là hoán vị gen. Hoán vị gen xảy ra do trao đổi chéo giữa các NST tương
đồng trong quá
trình giảm phân.
Ý 6 đúng. Các em tham khảo thêm hình ảnh sau đây nhé!!

Đây

hình
thành
tửNST
khi này
chuyển
đoạnphân
tương
NST
giữa
hai 4
NST
13 tử:

NST
sốgiao
18.sơ
Tếđồ
bào
mang
đột
biến
khichuyển
giảm

thể
hình
thành
loạisốgiao
1 loại
tử
bình
thường
vàgiao
3
loại
giao
tử có
đoạn.cóhỗ
Ý 7 sai vì dạng 2 không được sử dụng để xác định vị trí của gen. Các em lưu ý là lặp
đoạn NST dẫn đến
lặp gen tạo điều kiện tốt cho đột biến gen, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa.
Ý 8 đúng. Nắm vững kiến thức này sau này lên đại học giúp cho các em nhiều lắm đấy
.
Vậy a= 4, b=4, c= 11.
Thay vào các đáp án ta được A.
Câu 278: Đáp án C
Ý 1,2 đúng.
Ý 3 sai vì Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở vùng chín của tế bào sinh dục. Còn
nguyên phân


diễn ra ở tế bào sinh dưỡng và vùng sinh sản của tế bào sinh dục.
Ý 4 sai vì trong quá trình phân bào, thoi vô sắc là nơi tâm động của nhiễm sắc thể bám
và trượt về các

cực của tế bào.
Ý 5 sai vì ở kì giữa của giảm phân I, NST kép tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng
xích đạo.
Ý 6 sai vì kì giữa của nguyên phân và kì giữa của giảm phân II có đặc điểm chung là các
NST kép đều co
xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.


Ý 7 sai vì sau khi kết thúc giảm phân I tế bào tiếp tục đi vào giảm phân II và không nhân
đôi.
Ý 8 sai vì ở kì đầu của giảm phân I, trong quá trình bắt chéo giữa các NST tương đồng có
thể có trao đổi
các đoạn cromatit cho nhau.
Câu 95: Đáp án C
Chọn các nhận xét (1), (3), (6).
Đây là phương pháp dung hợp tế bào trần.
(1). Đúng, vì thành tế bào xenluzo của thực vật rất dày, cản trở quá trình dung hợp tế
bào chất, dung hợp
nhân.
(2). Sai, đây là phương pháp dung hợp tế bào trần.
(3). Đúng, con lai pomato vừa mang bộ NST của cả chua và bộ NST của khoai tây.
(4). Sai, con lai pomato mang bộ NST lưỡng bội của cả cà chua và khoai tây, có chứa các
cặp tương đồng,
là một cây song lưỡng bội.
(5). Sai, do việc dung hợp hai tế bào lưỡng bội, nên không cần sử dụng cosixin để hình
thành cặp tương
đồng để có thể bắt cặp trong giảm phân tạo giao tử.
(6). Đúng, cả chua và khoai tây là 2 loài có cách ly sinh sản, phương pháp này phá vỡ
rào cản cách ly sinh
sản, hình thành được một cá thể mới co khả năng sinh sản hữu tính, hình thành loài mới.

Câu 236: Đáp án D
Những nhận định đúng: 2 và 4.
Ý 1 sai vì hình A là quá trình hình thành loài hươu cao cổ theo quan niệm của Lamac.
Theo Lamac, ngoại
cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử
không có loài nào bị
đào thải. Do đó, khi các em nhìn vào hình A chúng ta nhận thấy con hươu cao cổ dần dần
thích nghi với điều
kiện sống mà không bị đào thải, chắc chắn đó là ví dụ theo quan niệm Lamac.
Ý 2 đúng. Nhắc tới Lamac luôn luôn nhớ kèm với ‘’ ngoại cảnh’’ , Đacuyn luôn đi kèm với
‘’ biến dị cá thể’’.
Ý 3 sai vì theo Lamac, đặc điểm cổ cao đều được di truyền và tích lũy qua các thế hệ (di
truyền tập nhiễm
hay thu được trong đời cá thể), đưa đến sự hình thành loài mới.
Ý 4 hoàn toàn đúng. Nhưng với câu này một số bạn không đọc kĩ đề sẽ cho là sai vì theo
Đacuyn, đặc điểm
cổ cao là do phát sinh biến dị cá thể trong quá trình sinh sản và được chọn lọc tự nhiên giữ
lại. Tuy nhiên, ý
4 hỏi chúng ta là quan điểm của Đacuyn về đặc điểm cổ cao như trong ví dụ của Lamac
nhé các em. Vậy nên,
khi đọc đề phải đọc thật kĩ để tránh mất điểm oan ở những câu dễ .
Ý 5 sai. Vì theo Lamac, tất cả những con hươu cao cổ đều sống sót do chúng có khả
năng phản ứng phù
hợp với sự thay đổi điều kiện môi trường và mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng
theo cách giống
nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới.
Câu 256: Đáp án B


Ý 1 đúng vì kiểu gen Aa (Aa =1) quy định tính trạng trung bình. Mà hình thức chọn lọc

ổn định bảo tồn
những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng lệch xa
mức trung bình.
Do đó khi trong quần thể có giá trị thích nghi của kiểu gen AA = 0; Aa = 1; aa = 0 phản
ánh quần thể đang
diễn ra hình thức chọn lọc ổn định.
Ý 2 sai vì đó là chọn lọc ổn định.
Ý 3 đúng.
+ Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ, do đó
hướng chọn lọc
trong quần thể ổn định, kết quả là chọn lọc tiếp tục kiên định kiểu gen đã đạt được.
+ Chọn lọc vận động diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định. Kết
quả là đặc điểm
thích nghi cũ dần được thay thế bởi đặc điểm thích nghi mới.
+ Chọn lọc phân hóa diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay
đổi nhiều và trở
nên không đồng nhất.
Ý 4 sai theo bằng chứng tế bào học, vi khuẩn con được sinh ra từ vi khuẩn mẹ thông
qua hình thức trực
phân.
Ý 5,6 đúng.
Ý 7 sai vì bằng chứng sinh học phân tử mới có sức thuyết phục nhất.
Ý 8 đúng. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng bắt nguồn từ một cơ
quan ở một loài
tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.


×