Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Trích đoạn chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 19 trang )

Chinh phục lý thuyết
hóa trong đề thi đại học

Đây là trích đoạn trong cuốn CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HĨA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC do Nhà sách
LOVEBOOK phát hành. Để sở hữu cuốn sách, mời quý độc giả và các em học sinh liên hệ với nhà sách:
Địa chỉ: 101, Nguyễn Ngọc Nại, Thanh Xuân, Hà Nội
SĐT: 0466.860.849. Hotline: 0963 140 260
Web: lovebook.vn.
Facebook: facebook.com/lovebook.vn
Email:
Trong trường hợp website không truy cập được, các bạn có thể truy cập: để đặt hàng.
Mời quý độc giả tham khảo thêm 2 cuốn nữa trong chuỗi sách luyện đề môn Vật Lý do LOVEBOOK phát hành:
Tuyển tập 90 đề thi thử đại học mơn hóa học tập 1
Tuyển tập 90 đề thi thử đại học mơn hóa học tập 2
Tuyển tập 90 đề thi thử đại học mơn hóa học tập 3
Ngồi ra, vào 02/11/2014, LOVEBOOK sẽ phát hành 4 cuốn chuyên đề:
Công phá đề thi đại học mơn hóa học
Chinh phục bài tập hóa đại cương và vơ cơ
Chinh phục bài tập hóa hữu cơ

LOVEBOOK.VN


Chinh phục lý thuyết hóa trong đề thi đại học

Đời phải trải qua giông tố nhưng không
được cúi đầu trước giông tố!
Đặng Thùy Trâm
LOVEBOOK tin tưởng chắc chắn rằng
em sẽ đỗ đại học một cách tự hào nhất!


Không phần nào trong xuất bản phẩm này được phép sao chép hay phát hành dưới bất kỳ hình thức hoặc phương
tiện
mà khơng
có Công
sự choTy
phép
bản
của Tuyến
công ty.Việt Nam – VEDU Corp
Bảnnào
quyền
thuộc về
Cổtrước
Phầnbằng
Giáovăn
Dục
Trực


Đỗ Thị Hiền – Trần Văn Đơng
Thành viên Tổ Hóa – GSTT GROUP

Chinh phục lý thuyết hóa học
trong đề thi đại học

Bản quyền thuộc Công ty giáo dục trực tuyến Việt Nam – VEDU Corp


Mục lục
Phần I: Tổng quan kiến thức…………………………………………………………………………………………………………………………...6

Chuyên đề 1: Nhận biết…………………………………………………………………………………………………….……………………………8
Chuyên đề 2: Tổng hợp phản ứng điều chế các hợp chất hữu cơ………………………………………………..……………………21
Phần II: Trắc nghiệm lí thuyết…………………………………………….…………………………………………………………………………24
Đại cương và vô cơ………………………………………………………..………………………………………………………………………………24
Cấu tạo nguyên tử - Quy luật tuần hồn – Liên kết hóa học………………………………………………………………………………24
Phản ứng oxi hóa – khử…………………….……………..……………………………………………….……………………………………………27
Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học…………………….………………………………………………………………….…………………….32
Sự điện li - Axit – Bazơ – Muối…………………….…………………………………………………………………………………………………35
Phi kim và các vấn đề liên quan…………………….……………………………………….………….……………………………………………41
Kim loại – Dãy điện hóa và các vấn đề liên quan………………………..……………………….……………………………………………46
Nhận biết – Tách chất…….……….…….……………………………………………...………………………….……………………………………53
Tổng hợp vô cơ……………….…………………………………………………...………………………….……………………………………………56
Hữu cơ……….……….………….……….………...………….……….……….………….……….………….……….……….……….……….……….…61
Hidrocacbon…..……….………….……….……….……….……….……….………….……….………….……….……….……….……….……….…61
Dẫn xuất hidrocacbon – Ancol – Phenol…………….……….……….……….……….…………….…….……….……….……….……….…63
Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic……….……….………….……….……….……….……….……….………….……….…………………..…66
Este……….……….………….……….……….……….……….……….………….……….………….……….………….….……….………...….…….…69
Cacbohidrat……….……….………….……….……….……….………….………….……….…………….……….….………….……….………….…71
Hợp chất hữu cơ chứa nitơ……….……….………….……….……….……….……….……….………….……….………….……….…….….…73
Polime……….……….………….…………….……….………….……….……….……….……….……….…….……….…………………………….…76
Tổng hợp hữu cơ……….……….………….……….……….……….……….……….………….……….………..……….……….……….……….…78
Phần III: Lời giải chi tiết……….……….………….……….……….……….……….…….……….……….…………….……….……….……….…83
Đại cương và vô cơ……….……….………….……….……….………..……….………….……….…….……….……….……….……….……….…83
Cấu tạo nguyên tử - Quy luật tuần hoàn – Liên kết hóa học……….……….………….……….………………..….……….……….…83
Phản ứng oxi hóa – khử……….……….………….……….……….……….……….……….………….……….……….……….……….……….…92
Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học……….……….………….……….……….……………….……….………….…….……….……….…104
Sự điện li. Axit – Bazơ – Muối……….……….………….……….………….…………….………….……….……….……….……….……….…106


Phi kim và các vấn đề liên quan……….……….……….…………………….….…..………….…..……….……….……….……….……….…117

Kim loại – Dãy điện hóa và các vấn đề liên quan……….……………….….………………….……….……….……….……….……….…129
Nhận biết – Tách chất……….……….………….………..…………….….……….……….………….……….……….……….……….……….…147
Tổng hợp vô cơ……….……….………….……….……….….……..…….………….……….………….……….……….……….……….……….…156
Hữu cơ……….……….………….……….……….……….……….……….………..….……….………….……….……….……….……….……….…166
Hidrocacbon……….……….………….……….……….……….……….………..….……….………….……….……….……….……….……….…166
Dẫn xuất hidrocacbon – Ancol – Phenol…………..….……….……….….……….……….………….……….……….……….……….…176
Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic……….……….…………….……….……….……………….……….……….……….……….……….…184
Este……….……….………….……….……….……….…….…….……….…………….……….………….……….……….……….……….……….…192
Cacbohidrat……….……………….….……….……….……….……….………….………….………….……….……….……….……….……….…198
Hợp chất hữu cơ chứa nitơ……….……….………….……….……….……….…………..……….……….……….……….……….……….…203
Polime……….……….………….……….……….……….……….……….………….…..…….………….……….……….……….……….……….…211
Tổng hợp hữu cơ….……….……….……….…….……….……….………….…………….……….……….……….……….……….……….……218


LỜI MỞ ĐẦU
Các em học sinh thân mến,
Như vậy là các em đã cầm trên tay cuốn sách “CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI
ĐẠI HỌC kèm lời giải chi tiết và bình luận” sau bao tháng ngày mong ngóng và chờ đợi. Cuốn sách thể hiện
tâm huyết của tác giả Đỗ Thị Hiền và Trần Văn Đông cũng như toàn thể thành viên trong GSTT GROUP. Với
mong muốn giúp các em nắm chắc kiến thức đặc biệt là lí thuyết hơn, cuốn sách được biên tập gồm 3 phần
chính như sau:
Phần I: Tổng quan kiến thức
Phần II: Trắc nghiệm lí thuyết
Phần III: Lời giải chi tiết và bình luận
Với phần tổng quan kiến thức, các em sẽ được tiếp xúc với hệ thống sơ đồ tư duy đại cương – vơ cơ
– hữu cơ để có cái nhìn bao qt với tồn bộ kiến thức lí thuyết trong chương trình Trung học phổ thơng mà
các em cần nắm được để phục vụ cho kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng cũng như kì thi tuyển sinh vào
Đại học , Cao đẳng sắp tới. Ngoài ra, phần này cịn cung cấp cho các em hai chun đề lí thuyết là Nhận biết
và Tổng hợp phản ứng điều chế Hữu cơ như một kênh hệ thống kiến thức cho các em.
Tiếp theo ở phần thứ hai các em có thể vận dụng kiến thức của mình để thử sức với 520 câu trắc

nghiệm lí thuyết. Các câu hỏi được các anh chị cố gắng lựa chọn sao cho bao phủ được hết kiến thức và được
phân chia theo các chủ đề cụ thể nhằm giúp các em trong quá trình ơn luyện mỗi phần có thể thực hành làm
trắc nghiệm lí thuyết song song.
Và phần cuối cùng chính là nội dung hấp dẫn nhất của cuốn sách. Không chỉ dừng lại việc đưa ra đáp
án, giải thích lí do chọn đáp án cho các câu hỏi trắc nghiệm ở phần II và ở phần này, các em còn được tổng
hợp kiến thức thơng qua những bình luận, chú ý, nhận xét của nhóm biên soạn. Khơng dừng lại ở đó, các em
cịn có thể tích lũy thêm cho mình những mẹo ghi nhớ kiến thức thông qua những câu nói vui bên cạnh những
kiến thức mở rộng. Một điều đặc biệt ở phần này là có sự tham gia bởi đội ngũ các bạn học sinh Trung học
phổ thông có thành tích học tập tốt (em Trương Thị Hồn – THPT Hoằng Hóa 3, em Đặng Hiếu Ân – THPT
Vị Thanh – Hậu Giang, em Vũ Minh Châu – THPT Văn Giang – Hưng Yên, em Lê Thành Đạt – THPT Phạm
Hồng Thái – Hà Nội, em Nguyễn Ngọc Ân – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, em Hoàng Minh Phương
– THPT chuyên Vĩnh Phúc – Vĩnh Phúc, em Trần Thị Hoàng Trinh – THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng, em
Văn Hội Thái – THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội, em Lê Thị Thanh Nhị - THPT chuyên Lương Văn Tụy
– Ninh Bình. Các em đã có những góp ý thú vị giúp cuốn sách trở nên gần gũi hơn với phong cách học tập,
tiếp thu kiến thức của các em.
Chính vì vậy mà sự ra đời của cuốn sách này không chỉ chứa đựng tâm huyết của đội ngũ biên soạn
mà còn là niềm tin của các bạn học sinh. Anh chị hi vọng cuốn sách này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình
hồn thiện kiến thức. Chị mong rằng “Chinh phục lý thuyết Hóa” sẽ như một người bạn thân đồng hành cùng
các em trên con đường mở ra cánh cổng Đại học thực hiện ước mơ của các em.
Chúc các em học tốt và thật thành cơng!
Thay mặt nhóm biên soạn
Đỗ Thị Hiền


Phần I: Tổng quan kiến thức


Sơ đồ chuyển hóa hữu cơ



Chuyên đề 1: Nhận biết
I. Kiến thức chung
* Khi nhận biết các chất, ta sử dụng những dấu hiệu khác nhau mà có thể cảm nhận bằng khứu giác (mùi), vị giác
(vị) hay hiện tượng, màu sắc (thị giác) để phân biệt các chất với nhau.
* Phương pháp nhận biết: Dựa vào những đặc điểm khác nhau về tính chất vật lí và tính chất hóa học để phân biệt
các chất.
Thể: rắn, lỏng, khí
Tan hay khơng tan trong nước (hoặc dung mơi khác)
+ Phương pháp vật lí:
Cơ cạn (cịn chất rắn hay khơng)
Màu sắc, mùi vị
{

+ Phương pháp hóa học: Sử dụng các chất hóa học cho phản ứng với các chất cần nhận biết, quan sát hiện tượng
hóa học để phân biệt.
Trong q trình nhận biết, khơng chọn những phản ứng khơng quan sát thấy hiện tượng. Ví dụ: Khi cho dung dịch
NaOH vào dung dịch HCl, rõ ràng là có phản ứng xảy ra nhưng ta sẽ khơng quan sát thấy hiện tượng gì:
NaOH + HCl ⟶ NaCl + H2 O
Ngồi ra, với các hiện tượng có phương trình phản ứng, nếu là bài tập tự luận, các bạn cần viết đầy đủ các phương
trình phản ứng.
Trong một bài tập nhận biết, có thể kết hợp cả hai phương pháp nhận biết trên.
* Một số khái niệm trong nhận biết bằng phương pháp hóa học:
+ Thuốc thử: Là chất hóa học (đã biết trước tên gọi, thành phần, tính chất, …) sử dụng để nhận biết các chất đề
bài yêu cầu.
+ Mẫu thử: Một phần các chất cần nhận biết được trích ra với lượng nhỏ để thực hiện thí nghiệm trong q trình
nhận biết.
Ví dụ: Để nhận biết hai khí trong hai bình riêng biệt là CO và CO2 thì ta có thể sử dụng bột đồng oxit CuO để nhận
biết nhờ đặc điểm: Khí CO có phản ứng với CuO nung nóng cho ta hiện tượng quan sát được là chất rắn từ màu
đen (CuO) chuyển sang màu đỏ (Cu):
to


CuO + CO → Cu + CO2
Ở đây, CuO là thuốc thử, khí CO và CO2 trích ra một phần từ các bình riêng biệt là thuốc thử.
II. Các dạng bài tập nhận biết

1. Phân chia theo tính riêng biệt của các chất cần nhận biết
1.1. Các chất cần biết cùng tồn tại trong một hỗn hợp (thường là hỗn hợp dung dịch hoặc khí)
Với dạng bài này, yêu cầu đặt ra chính là nhận biết sự có mặt của từng chất (hoặc ion) trong hỗn hợp, chúng ta
thường chọn các mẫu thử sao cho phản ứng được với một chất trong hỗn hợp cho hiện tượng quan sát được mà
khơng tách các chất cịn lại ra khỏi ra hỗn hợp (chỉ có thể tách được chất cho hiện tượng ra khỏi hỗn hợp).
Ngoài ra, chúng ta có thể thực hiện trích mẫu thử nhiều lần để nhận biết sự có mặt các chất trong dung dịch sao
cho chất cần nhận biết có thể quan sát hiện tượng mà khơng quan tâm nó hay các chất khác có bị tách ra hay
khơng.
Với đề bài có hỗn hợp gồm n chất ta cần nhận biết n chất.
Để đơn giản hóa lí thuyết trên và giúp các bạn dễ hiểu hơn, chúng ta cùng làm một số ví dụ sau:
Ví dụ 1: Nhận biết sự có mặt của các cation trong dung dịch chứa AgNO3 , Fe(NO3 )3 và NaNO3 .
Phân tích:
Ta cần nhận biết sự có mặt của ion Ag + , Fe3+ và Na+ trong dung dịch hỗn hợp muối.
Đầu tiên khi quan sát thấy ion Ag + ta thường nghĩ tới các phản ứng tạo muối kết tủa. Chẳng hạn AgCl kết tủa trắng,
AgBr kết tủa vàng nhạt, Ag 3 PO4 kết tủa vàng, …..
Sau khi tách được ion Ag + khỏi dung dịch, ta còn hai ion Fe3+ và Na+ trong cùng một dung dịch, mà muối Na+
luôn tan trong dung dịch (chỉ trừ NaHCO3 ít tan) nên ta nghĩ tới việc tách Fe3+ còn ion Na+ nhận biết nhờ màu


sắc khi đốt. Mặt khác kết tủa của sắt hóa trị III thường gặp nhất là Fe(OH)3 nên ta nghĩ tới sử dụng kiềm. Tuy
nhiên các bạn cần chú ý không sử dụng dung dịch kiềm của các kim loại kiềm và kiềm thổ vì các chất của các kim
loại này khi đốt cũng tạo màu cho ngọn lửA. Do đó, để cẩn thận chúng ta sử dụng dung dịch amoniaC.
Cách nhận biết:
+ Trích một ít dung dịch làm mẫu thử.
+ Nhỏ một lượng dư dung dịch NH4 Cl vào mẫu thử, thấy xuất hiện kết tủa trắng thì chứng tỏ dung dịch có Ag + :

Ag + + Cl− ⟶ AgCl ↓
+ Lọc bỏ kết tủa, nhỏ lượng dư dung dịch amoniac vào dung dịch thu được, xuất hiện kết tủa đỏ nâu thì chứng tỏ
dung dịch chứa Fe3+ :
Fe3+ + 3OH − ⟶ Fe(OH)3 ↓
+ Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch cịn lại đem cơ cạn rồi lấy chất rắn thu được đem đốt trên ngọn lửa vơ sắc, nếu
ngọn lửa có màu vàng thì chứng tỏ dung dịch có chứa Na+ .
Chú ý: Trong dung dịch này, chúng ta cũng có thể sử dụng dung dịch amoniac trước để nhận biết ion Fe3+ vì kết
tủa của Ag + sinh ra là Ag 2 O có khả năng tạo phức trong dung dịch NH3 nên khi dùng dư thuốc thử kết tủa thu
được chỉ gồm Fe(OH)3 .
Sau đó, tiếp tục sử dụng dung dịch HCl để nhận biết Ag + thơng qua kết tủa AgCl bình thường.
Ví dụ 2: Nhận biết sự có mặt của các chất khí có mặt trong hỗn hợp sau: CO, H2 , CO2 , SO2 , O2 .
Cách nhận biết:
+ Trích hỗn hợp một ít làm thuốc thử.
+ Dẫn mẫu thử qua dung dịch nước brom dư, thấy dung dịch brom nhạt màu, chứng tỏ trong dung dịch có chứa
SO2 :
SO2 + Br2 + 2H2 O ⟶ H2 SO4 + 2HBr
+ Dẫn hỗn hợp khí cịn lại (đi ra khỏi dung dịch brom) vào dung dịch nước vôi trong dư, nước vôi trong bị vẩn
đục chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có CO2 :
CO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaCO3 ↓ +H2 O
+ Dẫn hỗn hợp khí cịn lại qua bột CuO dư nung nóng, nếu chất rắn chuyển từ màu đen sang màu đỏ thì chứng tỏ
hỗn hợp ban đầu có thể có CO hoặc H2 :
to

CuO + H2 → Cu + H2 O
to

CuO + CO → Cu + CO2
+ Dẫn hỗn hợp khí cịn lại (lúc này gồm O2 chưa tham gia phản ứng nào và CO2 hoặc H2 O tạo thành sau phản ứng
với CuO vừa rồi) vào bột đồng sunfat CuSO4 khan, nếu có sự chuyển màu từ màu trắng sang màu xanh thì trong
hỗn hợp này có nước, chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có H2 :

CuSO4 + 5H2 O ⟶ CuSO4 . 5H2 O
(trong đó CuSO4 khan màu trắng cịn tinh thể đồng sunfat ngậm nước có màu xanh)
+ Dẫn hỗn hợp khí cịn lại qua dung dịch nước vôi trong dư, nếu dung dịch nước vôi trong vẩn đục chứng tỏ hỗn
hợp khí này có CO2 . Do đó hỗn hợp ban đầu có CO:
CO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaCO3 ↓ +H2 O
+ Dẫn khí cịn lại qua que đóm tàn đỏ, nếu que đóm bùng cháy chứng tỏ hỗn hợp ban đầu có O2 .
Phân tích lời giải:
+ Trong quy trình nhận biết này, có hai khí là CO2 và SO2 đều làm vẩn đục dung dịch nước vơi trong, nhiều bạn
nghĩ rằng có thể sử dụng ngay nước vôi trong ban đầu để nhận biết sự có mặt của SO2 và CO2 trong hỗn hợp này
tuy nhiên các bạn cần lưu ý rằng, đề bài yêu cầu nhận biết sự có mặt của từng chất khí nên nếu chỉ thông qua hiện
tượng làm vẩn đục dung dịch nước vơi trong thì khơng thể khẳng địch chắc chắn được khí đó là CO2 hay SO2. Vì
vậy, ta cần tìm cách nhận biết và tách một trong hai khí này ra khỏi hỗn hợp trướC.
Mà giữa CO2 và SO2 , có thể tách ra trước và có hiện tượng quan sát được thì ta cần nghĩ ngay tới phản ứng làm
mất màu nước brom. Các bạn cần lưu ý dung dịch brom sử dụng có dung mơi là 𝐇𝟐 𝐎 vì H2 O cũng tham gia vào
quá trình phản ứng.


+ Ở bước nhận biết sự có mặt của CO và H2 , sau khi cho hỗn hợp khí phản ứng với CuO, các bạn cần lưu ý đến
thành phần của hỗn hợp khí thốt ra sau phản ứng.
+ Khi nhận biết O2 nên để cuối cùng để tránh ảnh hưởng khơng duy trì sự cháy của CO2 .

1.2. Các chất cần nhận biết tồn tại riêng biệt
Với dạng nhận biết các chất tồn tại riêng biệt thì với n chất đề bài cho, các bạn chỉ cần nhận biết (n − 1) chất, chất
còn lại cuối cùng sẽ là chất thứ n.

2. Phân chia theo số lượng thuốc thử được sử dụng
2.1. Không hạn chế số lượng thuốc thử
Đây là một dạng câu hỏi nhận biết khá đơn giản, vì khơng hạn chế số lượng thuốc thử nên các bạn chỉ cần lựa chọn
thuốc thử để nhận biết phù hợp để thực hiện lần lượt các quá trình nhận biết các chất.
Ví dụ 3: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các chất sau trong các bình riêng biệt: NaOH, HCl, BaCl2 , NaCl,

Na2 CO3, Na2 SO3 .
Nhận xét: Đề bài không nhắc tới số lượng thuốc thử nên ta sử dụng không hạn chế số lượng thuốc thử.
Cách nhận biết:
+ Trích mỗi dung dịch một ít vào các ống nghiệm để làm mẫu thử
(Đầu tiên quan sát các chất cần nhận biết, thấy có axit, bazo và muối nên nghĩ ngay tới quỳ tím)
+ Sử dụng quỳ tím cho lần lượt vào các mẫu thử, ta chia được thành 3 nhóm như sau:
_ Nhóm mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: HCl.
_ Nhóm mẫu thử khơng làm đổi màu quỳ tím: BaCl2 , NaCl (nhóm 1).
_ Nhóm mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH, Na2 CO3 và Na2 SO3 (nhóm 2).

CO2− + H2 O ⇌ HCO−
3 + OH
(Có sự thủy phân { 32−
−)
SO3 + H2 O ⇌ HSO−
3 + OH
+ Để nhận biết các chất thuộc nhóm 2, ta sử dụng dung dịch Na2 SO4 lần lượt vào các mẫu thử thuộc nhóm 2, mẫu
thử phản ứng với dung dịch Na2 SO4 xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2 :
BaCl2 + Na2 SO4 ⟶ BaSO4 ↓ +2NaCl
+ Để nhận biết các chất thuộc nhóm 3, ta sử dụng ngay dung dịch HCl vừa nhận biết được: Cho dung dịch HCl lần
lượt vào các mẫu thử thuộc nhóm 3:
_ Mẫu thử phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí mùi hắc là Na2 SO3 :
Na2 SO3 + 2HCl ⟶ 2NaCl + SO2 ↑ +H2 O
_ Mẫu thử phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí khơng mùi là Na2 CO3 :
Na2 CO3 + 2HCl ⟶ 2NaCl + CO2 ↑ +H2 O
_ Mẫu thử còn lại (không quan sát thấy hiện tượng) là NaOH.

2.2. Hạn chế số lượng thuốc thử
* Với dạng câu hỏi nhận biết mà bị hạn chế số lượng thuốc thử, ngoài việc sử dụng các thuốc thử được lựa chọn,
chúng ta thường tận dụng các chất đã nhận biết được, thậm chí là một số sản phẩm thu được sau quá trình đã

nhận biết để làm thuốc thử cho quá trình nhận biết tiếp theo.
* Với dạng này, đề bài có thể cho biết trước thuốc thử (tương ứng trong đề trắc nghiệm có thể là dạng bài khi sử
dụng thuốc thử cho trước nhận biết được tối đa bao nhiêu chất) hoặc yêu cầu các bạn tự lựa chọn thuốc thử, khi
đó câu hỏi trở nên khó hơn và các bạn cần phải tinh ý (tương ứng trong câu hỏi trắc nghiệm có thể là dạng bài lựa
chọn thuốc thử để nhận biết các chất).
* Khi cần tự lựa chọn thuốc thử, các bạn có thể căn cứ vào một số quy luật sau:
+ Khi phân biệt chất rắn, thuốc thử đầu tiên cần dùng thường là nước để tách thành 3 nhóm:
_ Nhóm chất khơng tan: Fe, CaCO3, ...
_ Nhóm chất tan khơng kèm theo hiện tượng: K 2 O, NaCl, …
_ Nhóm chất tan kèm theo hiện tượng: CaO, Na, ...
CaO + H2 O ⟶ Ca(OH)2 (dung dịch vẩn đục)
1
Na + H2 O ⟶ NaOH + H2 (cháy sáng trên mặt nước, giải phóng khí)
2


Nếu có một dung dịch X mà X phản ứng được với một số chất cần phân biệt thì dung dịch X có vai trị như nước.
Ví dụ: Khi hịa tan lần lượt các chất rắn riêng biệt BaSO4 , BaCO3 , AgCl, Na2 CO3 , NaOH, NaCl vào dung dịch HCl thì
ta cũng phân được thành 3 nhóm như sau:
_ Nhóm 1: Khơng tan: BaSO4 , AgCl.
_ Nhóm 2: Tan khơng có hiện tượng: NaOH, NaCl (mặc dù NaOH có phản ứng nhưng khơng có hiện tượng):
NaOH + HCl ⟶ NaCl + H2 O
_ Nhóm 3: Tan kèm theo hiện tượng: giải phóng khí khơng màu, khơng mùi: BaCO3 , Na2 CO3 :
BaCO3 + 2HCl ⟶ BaCl2 + CO2 ↑ +H2 O
Na2 CO3 + 2HCl ⟶ 2NaCl + CO2 ↑ +H2 O
+ Để phân biệt các dung dịch muối chứa gốc axit giống nhau, thuốc thử thường dùng là dung dịch bazo mạnh.
+ Để phân biệt các dung dịch có mơi trường khác nhau (axit, bazo hay trung tính) nên dùng chất chỉ thị màu để
tách chúng thành các nhóm.
+ Để nhận biết được các muối của axit yếu, thuốc thử thường dùng là các dung dịch axit mạnh.
Ta có một số ví dụ về câu hỏi nhận biết thuộc dạng này như sau:

Ví dụ 4: Chỉ sử dụng quỳ tím, nhận biết các chất trong dung dịch sau: BaCl2 , NH4 Cl, (NH4 )2 SO4 , NaOH và Na2 CO3 .
Cách nhận biết:
+ Trích mỗi dung dịch một ít vào các ống nghiệm làm mẫu thử.
+ Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, ta chia các mẫu thử thành 3 nhóm:
_ Nhóm thuốc thử khơng làm đổi màu quỳ tím: BaCl2 .
_ Nhóm thuốc thử làm quỳ tím hóa đỏ: NH4 Cl, (NH4 )2 SO4: (nhóm 1)
NH4+ ⇌ NH3 + H +
_ Nhóm mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: NaOH và Na2 CO3 : (nhóm 2)
NaOH ⟶ Na+ + OH −
2−

CO3 + H2 O ⇌ HCO−
3 + OH
+ Tiếp theo, ta sử dụng dung dịch BaCl2 vừa nhận biết được ở trên để nhận biết các mẫu thử còn lại:
_ Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào các mẫu thử thuộc nhóm 1, mẫu thử phản ứng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa
trắng là (NH4 )2 SO4 :
(NH4 )2 SO4 + BaCl2 ⟶ BaSO4 ↓ +2NH4 Cl
_ Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào các mẫu thử thuộc nhóm 2, mẫu thử phản ứng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa
trắng là Na2 CO3 :
Na2 CO3 + BaCl2 ⟶ 2NaCl + BaCO3 ↓
Ví dụ 5: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: NH4 HSO4, Ba(OH)2 , BaCl2 ,
HCl, NaCl và H2 SO4 .
Nhận xét: Nhận thấy các chất riêng biệt cần nhận biết có mơi trường khác nhau (các chất gồm muối, bazo và axit)
nên ta suy nghĩ tới sử dụng chất chỉ thị màu. Chất chị thị màu có thể phân biệt được nhiều mơi trường quen thuộc
trong chương trình phổ thơng là quỳ tím.
Cách nhận biết:
+ Trích mỗi dung dịch một ít vào các ống nghiệm làm mẫu thử.
+ Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, ta chia các mẫu thử được thành 3 nhóm:
_ Nhóm mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là NH4 HSO4 , HCl và H2 SO4 (nhóm 1).
_ Nhóm mẫu thử khơng làm đổi màu quỳ tím là BaCl2 và NaCl (nhóm 2).

_ Nhóm mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 .
+ Tiếp theo ta sẽ sử dụng dung dịch Ba(OH)2 vừa nhận biết được ở trên làm thuốc thử để nhận biết các thuốc thử
thuộc nhóm 1: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẫu thử thuộc nhóm 1:
Mẫu thử phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 giải phóng khí mùi khai và xuất hiện kết tủa trắng là NH4 HSO4 :
NH4 HSO4 + Ba(OH)2 ⟶ BaSO4 ↓ +NH3 ↑ +2H2 O
Mẫu thử phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 xuất hiện kết tủa trắng là H2 SO4:
Ba(OH)2 + H2 SO4 ⟶ BaSO4 ↓ +2H2 O


Mẫu thử cịn lại (khơng hiện tượng) là dung dịch HCl:
Ba(OH)2 + 2HCl ⟶ BaCl2 + 2H2 O
+ Tiếp theo ta sử dụng dung dịch H2 SO4 vừa nhận biết được ở trên làm thuốc thử để nhận biết các mẫu thử thuộc
nhóm 2: Cho dung dịch H2 SO4 lần lượt vào các mẫu thử thuộc nhóm 2 thì mẫu thử phản ứng với dung dịch H2 SO4
làm xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2 , mẫu thử còn lại (không hiện tượng) là NaCl:
BaCl2 + H2 SO4 ⟶ BaSO4 ↓ +2HCl

2.3. Khơng sử dụng thêm thuốc thử bên ngồi
Với bài tập nhận biết yêu cầu nhận biết n chất riêng biệt mà khơng sử dụng thuốc thử ngồi, ta thường kẻ bảng
gồm (n + 1) hàng và (n + 1) cột để thống kê hiện tượng khi đổ mỗi mẫu thử vào các mẫu thử cịn lại. Do đó mỗi
chất cần lấy nhiều mẫu thử.
Dựa vào thông tin thu được từ bảng nhận biết, nếu nhận biết được mẫu thử nào rồi thì sử dụng mẫu thử đó làm
thuốc thử để nhận biết các chất còn lại.
Lưu ý:
+ Chỉ khi căn cứ vào bảng hiện tượng nhận biết, ta chia thành các nhóm và khơng có cách nào nhận biết được thêm,
ta mới sử dụng thêm phương pháp cô cạn, đun nóng.
+ Khi điền hiện tượng vào bảng nhận biết, khi chất ở cột dọc và hàng ngang trùng nhau (cùng một chất) thì ta
gạch chéo ơ là giao của hàng và cột đó mà khơng cần điền thơng tin.
+ Với những hiện tượng kết tủa hay khí thì ta sử dụng kí hiệu ↓ và ↑, nếu các kết tủa hay khí có màu khác nhau thì
ta điền cả màu sắc để có thêm thơng tin nhận biết.
+ Với những cặp chất có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát hiện tượng cũng như không phản ứng thì chúng

ta điền một dấu gạch ngang – vào ơ trong bảng.
+ Sau khi viết các phản ứng cho hiện tượng trong bảng (đối với bài tập tự luận) thì số phương trình cần viết bằng
tổng số hiện tượng trong bảng chia 2 (mỗi hiện tượng được tính 2 lần trong bảng).
Ví dụ 6: Khơng sử dụng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: Cu(NO3 )2, Ba(OH)2 ,
HCl, AlCl3 và H2 SO4 .
Cách nhận biết:
+ Trích mỗi chất một ít làm nhiều mẫu thử.
+ Đổ lần lượt từng mẫu thử vào các mẫu thử cịn lại, ta có bảng hiện tượng như sau:
(có 5 chất cần nhận biết nên kẻ bảng gồm 6 cột và 6 hàng)
Cu(NO3 )2
Ba(OH)2
HCl
AlCl3
H2 SO4
Cu(NO3 )2

↓ xanh lam

-

-

-

-

↓ trắng rồi tan (có thể)

↓ trắng


-

-

Ba(OH)2

↓ xanh lam

HCl

-

-

AlCl3

-

↓ trắng rồi tan (có thể)

-

H2 SO4

-

↓ trắng

-


-

+ Căn cứ vào bảng trên (có thể nhìn lần lượt theo các cột dọc hoặc hàng ngang), ta nhận được các chất như sau:
_ Mẫu thử khi đổ vào các mẫu thử còn lại chỉ xuất hiện 1 lần hiện tượng là kết tủa xanh lam là Cu(NO3 )2 .
_ Mẫu thử khi đổ vào các mẫu thử còn lại cho 1 lần xuất hiện kết tủa xanh lam, 2 lần kết tủa trắng là Ba(OH)2 .
_ Mẫu thử khi đổ vào các mẫu thử còn lại đều khơng có hiện tượng là HCl.
_ Mẫu thử khi đổ vào các mẫu thử cịn lại có 1 lần xuất hiện kết tủa trắng là AlCl3 và H2 SO4 .
Các phản ứng: (trong bảng có tổng số 6 hiện tượng nên có 3 phản ứng)
Cu(NO3 )2 + Ba(OH)2 ⟶ Cu(OH)2 ↓ +Ba(NO3 )2
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 ⟶ 3BaCl2 + 2Al(OH)3 ↓
H2 SO4 + Ba(OH)2 ⟶ BaSO4 ↓ +2H2 O


+ Để phân biệt AlCl3 và H2 SO4 chắc chắn hơn, ta đổ lượng dư dung dịch Ba(OH)2 đã nhận biết được ở trên vào
hai mẫu thử này:
_ Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng không tan là H2 SO4 .
_ Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng sau đó tan là AlCl3 :
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 ⟶ Ba(AlO2 )2 + 4H2 O
Ví dụ 7: Khơng sử dụng thêm thuốc thử, hãy nhận biết 4 ống nghiệm riêng biệt chứa: nước, dung dịch HCl, dung
dịch Na2 CO3 và dung dịch NaOH.
Cách nhận biết:
+ Trích mẫu thử từ các ống nghiệm.
+ Đổ lần lượt từng mẫu thử vào các mẫu thử cịn lại, ta có bảng hiện tượng thu được như sau:
H2 O
H2 O

HCl

Na2 CO3


NaOH

-

-

-



-

HCl

-

Na2 CO3

-



NaOH

-

-

-


+ Căn cứ vào bảng nhận biết, ta chia các mẫu thử được thành 2 nhóm:
_ Nhóm các mẫu thử khi đổ vào các mẫu thử cịn lại có một lần giải phóng khí là HCl và Na2 CO3 : (nhóm 1)
2HCl + Na2 CO3 ⟶ 2NaCl + CO2 ↑ +H2 O
_ Nhóm các mẫu thử khi đổ vào các mẫu thử còn lại đều khơng có hiện tượng là H2 O và NaOH (nhóm 2).
+ Đến đây, vì khơng sử dụng thuốc thử ngồi nên ta không nhận biết được thêm, nên ta thực hiện cơ cạn các mẫu
thử ở 2 nhóm:
_ Nhóm 1: Mẫu thử sau khi cơ cạn vẫn cịn cặn trắng là Na2 CO3 (HCl bay hơi hết).
_ Nhóm 2: Mẫu thử sau khi cơ cạn vẫn cịn cặn trắng là NaOH (nước bay hơi hết).
Chú ý: Khi cô cạn các dung dịch muối và kiềm, ta thu được các cặn hay chất rắn là các muối hay kiềm tan trong
dung dịch ban đầu.
Nhận xét: Quy trình làm đối với dạng bài nhận biết khơng dùng thuốc thử ngồi chính là một cách tư duy cho
chúng ta trong bài tập nhận biết hạn chế thuốc thử mà không cho biết trước thuốc thử.
Nếu khi đề bài chưa cho thuốc thử mà các bạn cần tự tìm thì các bạn có thể kẻ bảng nhận biết như đối với khi
khơng có thuốc thử để tìm ra thuốc thử phù hợp.
Quay trở lại với ví dụ 5, khi yêu cầu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt:
NH4 HSO4, Ba(OH)2 , BaCl2 , HCl, NaCl và H2 SO4 mà các bạn chưa tìm ra ngay thuốc thử thì các bạn có thể kẻ bảng
thống kê hiện tượng khi cho mỗi mẫu thử vào các mẫu thử còn lại như sau:
NH4 HSO4
Ba(OH)2
BaCl2
HCl
NaCl
H2 SO4
NH4 HSO4

↑, ↓



-


-

-

-

-

-



-

-



-

-

Ba(OH)2

↑, ↓

BaCl2




-

HCl

-

-

-

NaCl

-

-

-

-

H2 SO4

-





-


-

Căn cứ vào bảng này, tương tự như các ví dụ trước, ta thấy 6 dung dịch cần nhận biết được chia thành 3 nhóm:
+ Nhóm 1: NH4 HSO4 và Ba(OH)2 .


+ Nhóm 2: BaCl2 và H2 SO4 .
+ Nhóm 3: HCl và NaCl.
Sau khi tách ra thành các nhóm, các bạn dễ dàng nhận thấy rằng các cặp chất trong mỗi nhóm đều có mơi trường
khác nhau nên dễ dàng tìm được thuốc thử thích hợp là quỳ tím.
III. Các hiện tượng nhận biết
Để tư duy nhanh hơn trong quá trình nhận biết, các bạn có thể tham khảo các bảng hiện tượng nhận biết sau:
(Mời bạn đọc xem sách)

♡♡♡♡♡♡


Từ bỏ là đánh mất hạnh phúc
Hãy biết nỗ lực cho đến giây phút cuối cùng, cho đến thời điểm kết quả ngã ngũ, để không tiếc nuối và
dằn vặt vì hai từ “giá như”.
Chúng ta đã bao nhiêu lần bỏ qua cơ hội được đón nhận hạnh phúc cho mình? Là những lần dễ dàng
bng tay đánh rơi những cơ hội khác nhau, là những lần mặc nhiên cắt đứt tất cả cội rễ tình cảm để cố kiếm tìm
những cái khác xa xơi hơn?
Mỗi một lần từ bỏ, là một lần đánh mất cơ hội để hạnh phúc. Bởi vì may mắn vốn chỉ là một vài lần ghé
qua.
Khi còn trẻ, người ta dễ dàng từ bỏ cơ hội để được hạnh phúc, vì người ta nghĩ rằng, sẽ có những thứ
hạnh phúc khác tìm đến. Thế nhưng, người ta không biết rằng, hạnh phúc thật sự chỉ đến một lần trong đời mà
thôi. Tức là, nếu không nắm lấy thì sẽ mất vĩnh viễn, nếu khơng trân trọng thì sẽ chẳng có lần sau.
Cuộc đời có bao nhiêu thời gian để phung phí, cũng như cơ hội đến bao nhiêu lần để mà đứng nhìn nó

lướt qua? Từ bỏ hay khước từ, cũng chính là một cách thức nhận thua quá sớm, khi trở thành kẻ hèn nhát mỗi khi
gặp thử thách đón đường.
Thế nên, khi tình yêu đến thì hãy nắm lấy thật chặt, khi cơ may đến thì hãy biết tận dụng, có điều kiện thì
hãy phấn đấu hết mình cho những mục tiêu, khi cịn có thể thì đừng bng bỏ bất cứ thứ gì, kể cả ước mơ thời thơ
bé. Nếu bạn chưa cố gắng hết mình mà từ bỏ, nếu bạn chưa thử níu kéo mà từ bỏ, nếu bạn vì ngần ngại chần chừ
mà từ bỏ, có thể, bạn đã bỏ qua hạnh phúc lớn lao nhất của cuộc đời mình.
Khơng từ bỏ không phải là cố chấp giằng co, không từ bỏ chính là việc bạn thử cố gắng để giữ lại những thứ thuộc
về mình, hoặc những thứ nên thuộc về mình, chứ khơng phải cố ngối lại những gì đã chẳng phải là của mình nữa.
Khơng từ bỏ có nghĩa là, bạn đem tất cả khả năng và nỗ lực của bản thân ra đánh cược, để rồi kể cả có
thua cuộc cũng khơng hổ thẹn vì bng tay q sớm, cũng khơng tiếc nuối vì đã cố gắng hết mình. Nhiều trong
chúng ta đều cho rằng, cuộc đời dài đằng đẵng, rồi sẽ có rất nhiều cơ hội sẽ dần đến phía sau lưng, thế nên chỉ đợi
chờ mà không gắt gao nắm lấy từng mảnh vỡ nhỏ nhặt để ghép thành cuộc sống cho riêng mình.
Nhưng, những gì đã đi qua, cịn có thể lấy lại lần nữa hay sao?
Hãy biết nâng niu những thứ đến gần với cuộc sống của bạn, hãy biết trân trọng từng chút một những
thứ hạnh phúc bé nhỏ thuộc về mình, rồi sẽ có ngày, bạn sẽ nhận thấy mình sáng suốt biết bao, vì đã khơng từ bỏ.
Hãy biết nỗ lực cho đến giây phút cuối cùng, cho đến thời điểm kết quả ngã ngũ, để không tiếc nuối và
dằn vặt vì hai từ “giá như”.
Những người hay nói “giá như”, là những người thường từ bỏ dễ dàng, là những người bỏ qua quá nhiều
cơ hội để hạnh phúc, là những người sẽ ôm sự nuối tiếc đến mãi về sau.
Vậy nên cho dù thế nào cũng đừng từ bỏ điều gì quá dễ dàng, bởi vì chỉ cần một lần vô tâm mà nới lỏng
tay, hạnh phúc có thể sẽ theo những thứ trượt ra khỏi cuộc sống của bạn khi ấy, và bay mất, không trở về.

Bạn à, thế nên, đừng nghĩ đến việc từ bỏ cái gì quá sớm, bởi vì biết đâu đấy, chỉ cần kiên nhẫn một
chút, bạn sẽ giữ được hạnh phúc cả đời của mình ...


Chuyên đề 2: Tổng hợp phản ứng điều chế các hợp chất hữu cơ
1. Ankan
crackinh


+ Phương pháp chung: Cn H2n+2 →
Cx H2x+2 + Cy H2y
+ Cộng H2 (Ni, t°) vào hidrocacbon không no, mạch hở:
Ni,to

CH ≡ CCH3 + 2H2 → CH3 CH2 CH3
+ Cộng H2 (Ni, t°) vào xicloankan vòng 3, 4 cạnh.
+ Cho muối của axit cacboxylic no thực hiện phản ứng vôi tôi xút:
CaO,to

CH3 COONa + NaOH →

CH4
CaO,to

NaOOCCH2 COONa + 2NaOH →
+ Nối mạch C (phản ứng Vuyec):

+ Na2 CO3

CH4 + 2Na2 CO3

to

(CH3 )CHCl + CH3 Cl + 2Na → (CH3 )3 CH + 2NaCl
* Phản ứng điều chế riêng với CH4 :
Al4 C3 + 12H2 O ⟶ 4Al(OH)3 + 3CH4
500℃,Ni,

C + H2 →


CH4

2. Xicloanakan
+ Điều chế trực tiếp từ quá trình chưng cất dầu mỏ
+ Điều chế từ ankan:

to ,xt

CH3 (CH2 )4 CH3 →

3. Anken
+ Dùng phản ứng crackinh
+ Tách H2 từ ankan
+ Cộng H2 vào ankin (H2 , Pd⁄PbCO3 )
+ Phản ứng vôi tôi xút
+ Phản ứng nối mạch C
+ Phản ứng tách nước từ Cn H2n+1 OH
+ Phản ứng tách HX từ Cn H2n+1 X (phản ứng kiềm – rượu):
ancol,to

CH3 CH2 Cl + NaOH →
+ Phản ứng tách X 2 từ Cn H2n X2 :

CH2 = CH2 + NaCl + H2 O

to

CH2 Br − CH2 Br + Zn → CH2 = CH2 + ZnBr2
4. Ankađien

* Điều chế CH2 = CH − CH = CH2 :
to ,p,xt

CH3 CH2 CH2 CH3 →

Al2 O3 ,450−500℃

2C2 H5 OH →

CH2 = CH − CH = CH2 + 2H2

CH2 = CH − CH = CH2 + 2H2 O + 2H2
to

2CH2 = CHCl + 2Na → CH2 = CH − CH = CH2 + 2NaCl
Pd⁄PbCO3 ,to

CH ≡ C − CH = CH2 + H2 →

CH2 = CH − CH = CH2

* Điều chế isopren:
to ,p,xt

(CH3 )2 CHCH2 CH3 →

CH2 = C(CH3 ) − CH = CH2 + 2H2
to

CH2 = CCl − CH = CH2 + CH3 Cl + 2Na → CH2 = C(CH3 ) − CH = CH2 + 2NaCl

5. Ankin


ancol

RCHBr − CH2 Br + 2KOH →
RC ≡ CH + 2KBr + 2H2 O
CaC2 + 2H2 O ⟶ Ca(OH)2 + C2 H2
1500℃,làm lạnh nhanh

2CH4 →

C2 H2 + 3H2

6. Ankylbenzen
* 4 phản ứng điều chế benzen
600℃,C

3CH ≡ CH →

CaO,to

C6 H5 COONa + NaOH →

C6 H6
C6 H6 + Na2 CO3

to ,xt

+3H2




to ,p,xt

CH3 (CH2 )4 CH3 →

C6 H6 + 4H2

* 3 phản ứng điều chế toluen:
AlCl3

C6 H6 + CH3 Cl →

C6 H5 CH3 + HCl

to ,Ni

C6 H11 CH3 →

C6 H5 CH3 + 3H2
to ,p,xt
CH3 (CH2 )5 CH3 →
C6 H5 CH3 + 4H2
7. Dẫn xuất halogen
+ Halogen hóa hidrocacbon
+ Phản ứng cộng HX vào hidrocacbon không no.
+ Phản ứng giữa HX và ancol.
8. Ancol
+ Thủy phân dẫn xuất halogen (môi trường nước)

+ Cộng H2 vào anđehit, xeton.
+ Cộng nước vào anken.
* Nguyên tắc làm tăng, giảm bậc ancol
+ Tăng bậc:
−H2 O,170℃

Ancol bậc I →
−H2 O,170℃

Ví dụ: CH3 CH2 CH2 OH →
+ Giảm bậc:

+H2 O,H+

anken →

+H2 O,H+

CH3 CH = CH2 →

−H2 O,170℃

Ancol bậc cao →

ancol bậc cao hơn

CH3 CHOHCH3

+HBr (peoxit)


anken →

+NaOH,to

Dẫn xuất brom →

+NaOH,to

+HBr (peoxit)

−H2 O,170℃

Ví dụ: CH3 CHOHCH3 →
CH3 CH = CH2 →
CH3 CH2 CH2 Br →
* Điều chế glixerol bằng cách thủy phân chất béo hoặc đi từ C3 H6 :

ancol bậc thấp

CH3 CH2 OH

to

+ (C17 H35 COO)3 C3 H5 + 3NaOH → 3C17 H35 COONa + C3 H5 (OH)3
+Cl2 (500℃)

+NaOH,to

+H2 O,+Cl2


+ CH2 = CHCH3 →
CH2 = CHCH2 Cl →
CH2 Cl − CHOH − CH2 Cl →
9. Anđehit – xeton
* Phương pháp chung: Oxi hóa khơng hồn tồn ancol bậc I và ancol bậc II
* Một số phản ứng riêng:
xt,to

CH4 + O2 →

HCHO + H2 O

PdCl2 ,CuCl2

2CH2 = CH2 + O2 →

+O2 ,+H2 SO4 20%

(CH3 )2 CHC6 H5 →

men

C6 H12 O6 →

2CH3 CHO

CH3 COCH3 + C6 H5 OH

C3 H5 (OH)3 + CH3 CHO + CO2


C3 H5 (OH)3


to ,khơng có oxi

2CH3 COONa →

(CH3 )2 CO + Na2 CO3

KMnO4 ,to

R − CH = C(CH3 )2 →

RCOOH + (CH3 )2 CO

10. Điều chế axit cacboxylic
+ Oxi hóa ancol bậc I và anđehit tương ứng (phương pháp chung):
[O]

RCH2 OH → RCOOH
Mn2+ ,to
1
RCH2 OH + O2 →
RCOOH
2
+ Điều chế nhanh:
to ,p

Cn H2n+2 + O2 → 2Cx H2x+1 COOH + H2 O với {


Cn H2n+2 mạch thẳng
n chẵn
n = 2(x + 1)

+ Ngồi ra cịn một số phương pháp:
KMnO4 ,H+

RCH = CHR′→
RCOOH + R′ COOH
RCN + H2 O + H + ⟶ RCOOH + NH4+
KMnO4

CH ≡ CH →

KMnO4 ,to

C6 H5 CH3 →

H+

(COOK)2 → (COOH)2
H+

C6 H5 COOK → C6 H5 COOH

men giấm,25−30℃

C2 H5 OH + O2 →

xt,to


CH3 OH + CO →
lên men

C6 H12 O6 →

CH3 COOH + H2 O

CH3 COOH

2CH3 CH(OH)COOH

11. Điều chế este hóa
+ Phản ứng este hóa giữa ancol và axit cacboxylic
+ Phản ứng giữa phenol và anhdrit axit và clorua axit.
(CH3 COO)2 Zn

+ CH3 COOH + C2 H2 →
12. Amin và α – amino axit

CH3 COOCH = CH2
Fe+HCl đủ

RNO2 + 6[H] →
RNH2 + 2H2 O
4RNO2 + 9Fe + 4H2 O ⟶ 4RNH2 + 3Fe3 O4
350℃

ROH + NH3 →


RNH2 + H2 O
+R′ I

RI (RCl) + NH3 dư ⟶ RNH2 →
Cl2 ,as

RCH2 CHO →

NH3

RCHClCHO →

R′′ I

RNHR′→ RN(R′′ )R′
+O2 ,xt

RCH(NH2 )CHO →

♡♡♡♡♡♡

RCH(NH2 )COOH



×