Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

TRÍCH đoạn CHINH PHỤC đề THI QUỐC GIA THPT môn SINH học tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.96 KB, 58 trang )

Chinh phục đề thi quốc gia THPT môn Sinh Học tập 1

Your dreams – Our mission

T
RÍCH ĐOẠN CHINH PHỤC ĐỀ THI QUỐC GIA THPT MÔN SINH HỌC TẬP 1 (phát hành
15/09/2015)

Đề số 1

TK

Kết quả luyện đề: Lần 1:

Lần 2:

Lần 3:

Các câu cần lưu ý:

Lý thuyết, công thức rút ra:

Câu 1: Trong chọn giống, để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là:
A. Tạo dòng thuần
B. Thực hiện lai khác dòng
C. Lai kinh tế
D. Lai khác dòng và lai khác thứ
Câu 2: Phương pháp nhanh chóng dùng để phân biệt đột biến gen và đột biến NST là:
A.Giải trình tự nu của gen đột biến
B.Lai cơ thế mang đột biến với cơ thể bình thường.
C.Làm tiêu bản tế bào quan sát bộ NST của cơ thể mang đột biến.


D.
Quan sát kiểu hình cơ thể mang đột biến.
Câu 3: Bước chuyển quan trọng của quá trình chuyển biến từ vượn thành người là:
A. Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn.
B. Lao động và chế tạo công cụ lao động.
C.
Hình thành tiếng nói có âm tiết. D. Sự hình
thành dáng đi thẳng.
Câu 4: Cho các phát biểu sau: (Trích Chinh phục lý thuyết sinh 2.0)
1.Đóng góp chủ yếu của học thuyết tiến hóa hiện đại là giải thích được tính đa
dạng và thích nghi của
sinh giới.
2.Một alen lặn có thể biến mất hoàn toàn khỏi quần thể sau 1 thế hệ bởi yếu tố
ngẫu nhiên.
3.Theo Đacuyn, điều quan trọng nhất làm cho vật nuôi, cây trồng phân li tính trạng
đó là trong mỗi vật
nuôi hay cây trồng sự chọn lọc nhân tạo có thể được tiến hành theo những hướng khác
nhau.
4.Trong các dạng đột biến gen thì đột biến gen lặn có nhiều ý nghĩa đối với quá
trình tiến hóa vì khi nó
tạo ra sẽ không biểu hiện ngay mà tồn tại ở trạng thái dị hợp, dù là đột biến có hại thì
cũng không biểu hiện
ngay ra kiểu hình vì vậy có nhiều cơ hội tồn tại và làm tăng sự đa dạng di truyền trong
quần thể.
LOVEBOOK.VN | 1


Chinh
Chinh
phục

phục
đề thi
đề thi
quốc
quốc
giagia
THPT
THPT
môn
môn
Sinh
Sinh
HọcHọc
tậptập
1 1
Your
Your
dreams
dreams
– Our
– Our
mission
mission
5.Hệ động vật và thực vật ở châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ có một số loài cơ bản giống
nhau nhưng cũng có
một số loài đặc trưng là vì đại lục Á, Âu và Bắc Mỹ mới tách nhau(kỉ Đệ tứ) nên những loài
giống nhau xuất
hiện trước đó và những loài khác xuất hiện sau.
6.Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí và sinh thái rất khó tách bạch
nhau vì khi loài mở rộng

khu phân bố địa lí thì nó cũng đồng thời gặp những điều kiện sinh thái khác nhau.
7.Phấn của loài thuốc lá này không thể thụ phấn cho loài thuốc lá khác là ví dụ cách
li sau hợp tử.
8.Quá trình hình thành quần thể mới luôn dẫn đến hình thành loài mới.
9.Trong chiều hướng tiến hóa chung của sinh giới, tổ chức ngày càng cao là hướng
cơ bản nhất.
10. Theo quan niệm hiện đại, loài có tập tính càng tinh vi phức tạp thì càng có cơ
hội hình thành loài mới
nhanh.
11. Một quần thể bị cách li kích thước nhỏ thường dễ trải qua hình thành loài mới
hơn một quần thể kích
thước lớn là do chịu tác động của chọn lọc tự nhiên và phiêu bạt gen nhiều hơn.

LOVEBOOK.VN | 2

LOVEBOOK.VN | 2


Gọi a là số phát biểu sai, b là số phát biểu đúng và a2-b = c. Biểu thức nào sau đây phù hợp
với mối quan hệ
của a,b và c?
A.

2

a 92c

B.

2


2

a b 1cb6

b3
C. a+b = c-1

D. a2 + b2 = c2-12

Câu 5: Trong một quần thể xét 3 gen: gen 1 có 2 alen, gen 2 có 3 alen, gen 3 có 5 alen.
Gen 1 và 2 đều nằm
trên đoạn không tương đồng của NST X. Gen 3 nằm trên NST Y, X không alen. Tính theo
lý thuyết số kiểu
gen tối đa trong quần thể này là bao nhiêu? Biết rằng không xảy ra đột biến:
A.105
B. 270
C. 27
D. 51
Câu 6: Giả sử một tế bào sinh tinh có kiểu gen (Ab/aB) Dd giảm phân bình thường và có
hoán vị giữa gen B
và b. Theo lý thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ tế bào này là:
A. ABD; abd hoặc Abd; abD hoặc AbD; aBd
B.abD; abd hoặc Abd; ABD hoặc AbD; aBd
C.ABD; AbD; aBd; abd hoặc Abd; ABd; aBD; abD
D.
ABD; ABd; abD; abd hoặc AbD; Abd; aBd; aBD
Câu 7: Có 2000 tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen Ab/aB. Quá trình giảm phân có 400 tế
bào đã xảy ra hoán
vị gen. Tần số hoán vị gen và khoảng cách giữa 2 gen trên NST là:

A. 20% và 20cM
B. 10% và 10A0
C. 20% và 20A0
D. 10% và 10cM
Câu 8: Ở ngô 2n bằng 20. Trong quá trình giảm phân có 6 cặp NST tương đồng, mỗi cặp
xảy ra trao đổi chéo
một chỗ thì số loại giao tử được tạo ra là:
A. 210 loại
B. 216 loại
C. 213 loại
D. 214 loại
Câu 9: Tháp sinh thái số lượng có đáy hẹp, đỉnh rộng là đặc trưng của mối quan hệ:
A.Vật chủ-kí sinh
B. Con mồi-vật dữ
C. Cỏ-động vật ăn cỏ D. Ức chế-cảm nhiễm
Câu 10: Cho hình ảnh như sau:

Một này,
số nhận
xétnhiêu
về hình
ảnhxét
trên
được đưa ra, các em hãy cho biết trong số những nhận
xét
có bao
nhận
đúng?
1.Hình ảnh trên phản ánh hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau.
2.Hiện tượng này phản ánh mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể.

3.Một số cây sống gần nhau có hiện tượng liền rễ như vậy giúp nước, muối khoáng
do rễ cây này hút vào
có khả năng dẫn truyền qua cây khác thông qua phần rễ liền nhau.
4.Cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ.
5.Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một
cách ổn định, khai
thác được nguồn sống tối ưu của môi trường.


6.Quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh và cộng sinh là những mối quan hệ tồn tại trong quần
thể.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 11: Giả sử sự khác nhau giữa ngô cao 10cm và ngô cao 26cm là do 4 cặp gen tương
tác cộng gộp quy
định. Các cá thể thân cao 10cm có kiểu gen aabbccdd, cây cao 26cm có kiểu gen
AABBCCDD. Chiều cao cây
F1 có bố cao 10cm và mẹ cao 22cm thuần chủng:
A. 20cm
B. 18cm
C. 22cm
D. 16cm
Câu 12: Một gen có 2 alen ở thế hệ xuất phát quần thể ngẫu phối có A = 0,2, a=0,8. Đến
thế hệ thứ 5, chọn
lọc loại bỏ hoàn toàn kiểu hình lặn ra khỏi quần thể thì tần số alen a trong quần thể là:
A. 0,186

B. 0,146


C. 0,440

D. 0,884


Câu
quần
thểcon
thực
vật
ở thế
hệ
F2một
có ly
tỉ kiểu
lệ hoa
phân
lylàkiểu
hình
đỏ,
7/16 13:
hoaMột
màu
trắng.
Nếu
lấy
ngẫu
nhiên
cây

màu
đỏ
đilàtự9/16
thụ hoa
phấnmàu
thì xác
suất
thu
được
thế
hệ
lai
không

sự phân
hình
baođem
nhiêu:
A. 1/9
B. 9/7
C. 9/16
D. 1/3
Câu 14: Vấn đề quan trọng nhất để duy trì sự tồn tại của một quần thể
kích thước nhỏ là:
A. Không gian sống
B. Đa dạng di truyền
C. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể D. Nguồn thức ăn
Câu 15: Sự kết hợp giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp tương đồng sau đó trao đổi
chéo các đoạn có
độ dài khác nhau sẽ làm phát sinh

biến dị:
A. Chuyển đoạn và lặp đoạn
B. Hoán vị gen
C. Mất đoạn và lặp đoạn
D. Chuyển đoạn và đảo đoạn
Câu 16: Cho các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc. (Trích Chinh phục lý
thuyết sinh 2.0)
(a) Tiêu chuẩn hình thái
(b) Tiêu chuẩn sinh lí-sinh hóa
(c) Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái
(d) Tiêu chuẩn cách li sinh sản.
Cho các ví dụ
sau:
1.Protein trong tế bào biểu bì, hồng cầu, trứng của loài ếch hồ miền Nam Liên Xô chịu
nhiệt cao hơn
protein tương ứng của loài ếch hồ miền Bắc Liên Xô
tới 3-4 oC .
2.Thuốc lá và cà chua đều thuộc họ Cà nhưng thuốc lá có khả năng tổng hợp ancaloit
còn cà chua thì
không
.
3.Sáo mỏ đen, sáo mỏ vàng và sáo nâu được xem là ba loài khác nhau.
4. Loài ngựa hoang phân bố ở vùng Trung Á, loài ngựa vằn sống ở châu Phi.
5.Rau dền gai và rau dền cơm là hai loài khác nhau.
6.Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non.
7.Giao tử đực và giao tử cái không kết hợp được với nhau khi thụ tinh.
8.Cấu trúc bậc một của ADN ở người và tinh tinh khác nhau 2,4% số nucleotit.
9.Hai loài mao lương với một loài sống ở bãi cỏ ẩm có chồi nách lá, vươn dài bò trên
mặt đất còn một
loài sống ở bờ mương, bờ ao có lá hình bầu dục, ít

răng cưa.
10.
Giống muỗi Anopheles ở châu Âu gồm 6 loài giống hệt nhau, khác nhau về màu
sắc trứng, sinh cảnh…
11.
Các loài thân thuộc có hình thái giống nhau được gọi là “những loài anh em
ruột”.
Đáp án nối nào sau đây là chính xác và các em hãy cho biết để phân biệt các loài vi
khuẩn tiêu chuẩn nào
được sử dụng chủ
yếu?
A.(a)- 3,5; (b)-1,4,8; (c)- 2,10; (d)- 6,7,9,11; Tiêu chuẩn hóa sinh.
B.(a)- 2,3; (b)-1,5,10; (c)- 4,9; (d)- 6,7,8,11; Tiêu chuẩn sinh lí.
C.(a)- 3,5; (b)-1,2,8; (c)- 4,9; (d)- 6,7,10,11; Tiêu chuẩn hóa sinh.
D.
(a)- 3,5; (b)-1,2,8; (c)- 4,10; (d)- 6,7,9,11; Tiêu chuẩn sinh lí.
Câu 17: Giả sử không có đột biến xảy ra, mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là
trội hoàn toàn. Tính


theo lý thuyết, phép lai AaBbDdEeHh x AaBbDdEeHh cho đời con trong 2 alen trội
chiếm tỉ lệ bao nhiêu:
A. 4,5%
B. 4,39%
C. 0,88%
D. 0,63%
Câu 18: Biết A -cao, a- thấp, B -lá chẻ, b -lá nguyên, D- có tua, d- không tua. Xét phép lai:
P:(Aa,Bb,Dd) x (Aa,
Bb, Dd). Trường hợp F1 xuất hiện tỉ lệ: 603 cao, chẻ, có tua; 202 thấp, chẻ, không tua ;
195 cao, nguyên, có

tua; 64 thấp, nguyên, không tua thì cặp bố mẹ có kiểu gen
nào sau đây:
A. Aa(BD/bd) x Aa(BD/bd)
B. Dd(AB/ab) x Dd(AB/ab)
C. AabbDd x aabbdd
D. Bb(AD/ad) x Bb(AD/ad)
Câu 19: Khoảng cách giữa các gen càng xa, tần số hoán
vị càng lớn vì:
A. Các gen có lực liên kết yếu, dễ trao đổi đoạn B. Số tế bào xảy ra hoán vị càng nhiều
C. Lúc đó tất cả các tế bào đều xảy ra hoán vị D. A và B đều đúng
Câu 20: Nghiên cứu về tính trạng màu sắc lông của 2 quần thể sinh vật cùng loài, gen
quy định màu sắc lông
có 2 alen. Alen A quy định màu lông đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định màu lông
trắng. Biết 2 quần
thể trên ở 2 vùng xa nhau nhưng có điều kiện môi trường giống nhau. Khi thống kê thấy
quần thể 1 có 45
cơ thể đều có kiểu gen AA, quần thể 2 có 30 cơ thể đều có kiểu gen aa. Dựa vào thông tin
ở trên nguyên nhân
có khả năng xảy ra nhiều nhất ở các quần
thể này là :


A.Biến
di truyền
Dòng
gen
C. Chọn
địnhlýhướng
D. Chọn
lọc

phânđộng
hóa Câu
21: ChoB.
hình
ảnh
sau: (Trích
Chinhlọc
phục
thuyết sinh
học 2.0)

Dựa vào hình ảnh trên, một số bạn có những nhận định như sau:
1.Đây là quá trình phiên mã ở tế bào nhân thực.
2.Một mARN sơ khai được xử lý theo nhiều cách khác nhau để tạo ra nhiều loại
mARN khác nhau, kết
quả là tạo ra nhiều loại protein khác nhau từ một trình tự ADN.
3.Sự cắt bỏ intron, nối exon diễn ra trong tế bào chất.
4.Số loại mARN có thể tạo ra là 6.
5.Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ thì ngược lại, mARN sau phiên mã được
trực tiếp dùng làm
khuôn để tổng hợp protein.
Có bao nhiêu nhận định sai?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22: Một quần thể có kích thước nhỏ khi bị cách li dễ xảy ra hình thành loài mới hơn
một quần thể có
kích thước lớn vì:
A.Chứa một lượng lớn đa dạng sinh học

B.Nhiều trường hợp bị sai sót hơn trong giảm phân
C.Chịu tác động của CLTN và phiêu bạt di truyền hơn
D.
Dễ xảy ra dòng gen
Câu 23. Nghiên cứu sự di truyền của bệnh X do 1 gen có 2 alen quy định:

: Nam, nữ bình thường

Nhận xét đúng là:
A.Bệnh do gen trội thuộc NST thường quy định
B.Bệnh do gen trội hoặc lặn thuộc NST thường
quy định

C.Bệnh do gen lặn thuộc NST X, Y
không alen quy định
D.NST X,Bệnh
do gen
Y không
alentrội
quythuộc
định


: Nam, nữ bệnh
Câu 24: Dạng đột biến nào sau đây thường gây chết hoặc giảm sức sống của sinh vật:
A. Mất đoạn

B. Lặp đoạn

C. Đảo đoạn


D. Chuyển đoạn


Câu 25: Trong lịch sử phát triển của sinh vật, các đại lục bắc liên kết lại với nhau là đặc
điểm địa chất ở:
A. Kỷ phấn trắng, đại trung sinh
B. Kỷ thứ tư, đại tân sinh
C. Kỷ tam điệp, đại trung sinh
D. Kỷ thứ ba, đại tân sinh
Câu 26: Ở một loài động vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hoàn toàn so
với alen a. Có bốn
quần thể thuộc loài này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền về gen trên và có tỉ lệ
kiểu hình lặn như
sau:
Quần thể
Quần thể 1
Quần thể 2
Quần thể 3
Quần thể 4
Tỉ lệ kiểu hình
64%
6,25%
9%
25%
Quần thể nào có tần số kiểu gen dị hợp tử cao nhất?
A. Quần thể 3.
B. Quần thể 4.
C. Quần thể 2.
D. Quần thể 1

Câu 27: Một cơ thể ruồi giấm, xét 2 cặp gen dị hợp có thể cho tối đa bao nhiêu loại kiểu
gen tất cả? (Biết các
gen nằm trên cùng 1 NST và thuộc vùng không tương đồng của NST X)
A. 9
B. 10
C. 14
D. 16
Câu 28: Các tế bào da và các tế bào dạ dày của cùng 1 cơ thể nhưng thực hiện chức năng
khác nhau là do:
A. Chứa các gen khác nhau
B. Sử dụng mã di truyền khác nhau
C. Có các gen đặc thù
D. Các gen biểu hiện khác nhau
Câu 29: Quá trình tổng hợp sắc tố đỏ ở cánh hoa của 1 loài cây xảy ra theo sơ đồ sau:
Chất có màu trắng
A
sắc tố xanh B
sắc tố đỏ.
Để chất màu trắng chuyển đổi thành sắc tố xanh cần có enzim do gen A qui định. Alen a
không có khả năng
tạo enzim có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có enzim B qui định
enzim có chức năng,
còn alen b không tạo được enzim có chức năng. Gen A, B thuộc các nhiễm sắc thể khác
nhau. Cây hoa xanh
thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen aaBB được F1. Sau đó cho F1 tự
thụ phấn tạo ra
cây F2. Cho tất cả các cây hoa màu xanh F2 giao phấn với nhau được F3. Cho các kết luận
sau:
(1) Tính trạng màu sắc hoa bị chi phối bởi quy luật tương tác bổ sung hoặc át chế.
(2) F2 phân li theo tỉ lệ kiểu hình 9 đỏ: 3 xanh: 4 trắng.

(3) F3 phân li theo tỉ lệ 3 xanh : 1 trắng
(4) F3 thu được tỉ lệ cây hoa trắng là 1/9
(5) F3 thu được tỉ lệ cây hoa xanh thuần chủng trên tổng số cây hoa xanh là : 1/2
(6) F2 có kiểu gen aaBB cho kiểu hình hoa đỏ .
Số kết luận đúng là:
A.5
B.4
C.3
D.2
Câu 30: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần
thể là:
A. Nguồn thức ăn từ môi trường
B. Sự tăng trưởng của quần thể
C. Mức tử vong
D. Mức sinh sản
Câu 31: Ở người, gen Xbr nằm trên nhiễm sắc thể 12 và chịu trách nhiệm cho việc sản
xuất một protein liên
quan đến chức năng gan có ba alen khác nhau của gen Xbr tồn tại trong quần thể người:
Xbr1, Xbr2, và Xbr3.


Số lượng alen Xbr tối đa mà một người bình thường có thể có trong hệ gen ở một tế bào
da của họ là bao
nhiêu?
A. 3
C. 6
D. 4
ABB. D2 d Ab d
Câu 32. Ở phép lai:
X X x

X Y. Nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen quy định 1
tính trạng và các
ab
aB
gen trội hoàn toàn thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là (xét cả tính đực, cái):
A. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình
B. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình
C. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình
D. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình
Câu 33: Sự phân bố của một loài trên một vùng liên quan tới:
A.Lượng thức ăn trong môi trường
B.Diện tích vùng phân bố của loài đó và các yếu tố sinh thái
C.Số lượng cá thể sống trên một vùng nhất định
D.

Cả A, B, C


Câu 34: Để cải tạo năng suất của một giống lợn Ỉ, người ta dùng giống lợn Đại Bạch lai liên
tiếp qua 4 thế hệ.
Tỉ lệ hệ gen của lợn Đại Bạch trong quần thể ở thế hệ thứ 4 là:
A. 75%
B. 87,25%
C. 56,25%
D. 93,75%
Câu 35: Điếc di truyền là một bệnh do đột biến gen lặn trên NST thường qui định. Ở một
quần thể người đã
cân bằng di truyền, tỉ lệ người mắc bệnh này là 1/8000. Tần số các cá thể mang gen gây
bệnh là:
A. 0,1989

B. 0,022
C. 0,011
D. 0,026
Câu 36: Ở một loài bọ cánh cứng có:
A = mắt dẹt
B = mắt xanh
a =mắt lồi
b = mắt trắng
biết cá thể mắt dẹt đồng hợp bị chết ngay sau sinh. Trong phép lai AaBb x AaBb người ta
thu được 780 cá
thể sống sót. Số cá thể mắt lồi, mắt trắng là:
A. 150
B. 65
C. 260
D. 195
Câu 37: Công nghệ gen là quy trình tạo những:
A. Tế bào có NST bị biến đổi
B. Tế bào sinh vật có gen bị biến đổi
C. Cơ thể có NST bị biến đổi
D. Sinh vật có gen bị biến đổi
Câu 38: Khi lai giữa chim thuần chủng đuôi dài, xoăn với chim đuôi ngắn, thẳng thu được
F1 đồng loạt đuôi
dài, xoăn. Cho chim trống F1 giao phối với chim mái chưa biết kiểu gen thu được thế hệ
lai: 42 chim mái
ngắn thẳng, 18 chim mái ngắn xoăn, 42 chim mái dài xoăn. Tất cả chim trống đều có kiểu
hình dài xoăn. Biết
không xảy ra hiện tượng đột biến và gây chết, mỗi tính trạng do 1 cặp gen quy định. Nếu
lai phân tích chim
trống F1 thì tỉ lệ kiểu hình đuôi ngắn thẳng là bao nhiêu :
A. 17,5%

B. 7,5%
C. 35%
D. 15%
Câu 39: Bạn đang quan tâm đến sự di truyền trong một quần thể rắn chuông. Hai đặc
điểm mà bạn quan
tâm là hình dáng hoa văn và màu sắc hoa văn. Hình dạng có thể là tròn hoặc kim cương
và màu sắc có thể
có màu đỏ hoặc đen. Bạn có thể xác định rằng hình dạng được qui định bởi gen A trong
khi màu sắc được
xác định bởi gen B. Bạn cũng xác định rằng kim cương, đen là những tính trạng trội. Bạn
cho lai một con rắn
kim cương màu đen với một con rắn hình tròn màu đỏ. Con rắn kim cương đen là dị hợp
cho cả hai gen. Tỷ
lệ cá thể có kiểu hình đen tròn trong các con F1 là bao nhiêu?
A.

1
4

B.

1
8

C.

1
16

D.


3
4

Câu
40:
Bằng
phân
tích
dikhi
truyền,
người
ta thấy

tối
đavật
54 đỏ?
kiểu
giao
phối
về gen
qui định
tính
trạng
màu
sắc
mắtqui
cho
ngẫu
phối

giữaloài
các

thể
trong
loài
với nhau
. Hãy
nêu
đặcA.Màu
điểm
di
truyền
tính
trạng
màu
sắc
mắt
sinh
sắc
mắt
được
định
bởi
hai
gencủa
không
táctrên
với
nhau,

gen
hai alen,
một
gen
nằm
trên
NST
thường
và genalen
còntương
lại nằm
NST
X mỗi
không
cócó
vùng
tương
đồng
trên
Y.
B.Màu
sắc
mắt
được
qui
định
bởi
hai
gen
không

alen
tương
tác
với
nhau,
mỗi
gen

hai
alen,
một
gen
nằm
trên
NST
thường

gen
còn
lại
nằm
trên
NST
giới
tính
vùng
tương
đồng
XY
.NST qui

C.Màu
mắt
được
địnhvà
bởigen
haicòn
genlại
không
alen
tương
với
nhau,
một gen
có 3
alen sắc
nằm
trên
có hai
alen
nẳmtác
trên
NST
X không
có vùng
tương
đồng
trên
Y. thường
D.
Màu sắc mắt được qui định bởi hai gen không alen tương tác với nhau, mỗi gen

có hai alen, hai gen
đều
nằm trên NST
thường
AB D
Ab d
Câu 41. Cho P: X
♂d x abX

X Y. Biết hoán vị ở 2 giới với tần số 20%. Tỷ lệ kiểu hình
A_bbdd ở đời
aB


con là
A. 0,105

B. 0,0475

C. 0,1055

Câu 42: Ở một cơ thể động vật lưỡng bội, một số tế bào có
kiểu gen Aa

BD

D. 0,28
thường trong giảm phân

bd


tuy nhiên một số tế bào NST chứa hai locus B và D không phân ly ở kỳ sau giảm phân 2.
Biết rằng không
xuất hiện hiện tượng hoán vị, số loại giao tử tối đa có thể tạo ra từ cơ thể động vật nói trên
là:
A. 4
B. 8
C. 10
D. 12
Câu 43: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội trội
hoàn toàn. Phép lai
sau đây cho tỉ lệ kiểu gen ở đời con là 1:2:1:1:2:1:


A. AaBb x AaBb

B. Aabb x aaBb

C. aaBb x AaBb

D. Aabb x Aabb

Câu 44: Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn so với chuỗi thức ăn ở
trên cạn vì:
A.Hệ sinh thái dưới nước đa dạng hơn hệ sinh thái trên cạn
B.Môi trường dưới nước ổn định hơn nên tiêu hao ít năng lượng
C.Môi trường dưới nước giàu dinh dưỡng hơn
D.
Môi trường nước không bị mặt trời đốt nóng
Câu 45. Vật chất di truyền của cơ thể chưa có nhân là:

A. Luôn luôn là ADN
B. Có thể là ADN hoặc ARN
C. Luôn luôn là ARN
D. Tất cả đều sai
Câu 46. Đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc của protein là:
A.Thêm 1 cặp nu ở bộ ba mã hóa axitamin thứ nhất.
B.Thay thế 1 cặp nu ở bộ ba mã hóa axitamin cuối
C.Mất 1 cặp nu ở vị trí bộ ba mã hóa axitamin cuối
D.
Thay thế 1 cặp nu ở vị trí đầu tiên trong vùng cấu trúc của gen
Câu 47. Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Tâm động là trình tự nuclêotit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự
nuclêotit này.
(2) Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể
có thể di chuyển
về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
(3) Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
(4) Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
(5) Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể cá thể khác nhau.
A. (1), (2), (5)
B. (3), (4), (5)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (3), (4)
Câu 48. Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, 1 sinh vật có giá trị thích nghi lớn
hơn so với giá trị
thích nghi của sinh vật khác nếu:
A.Để lại nhiều con cháu hữu thụ hơn
B.Có sức chống đỡ với bệnh tật tốt, kiếm được nhiều thức ăn, ít bị kẻ thù tấn công.
C.Có kiểu gen quy định kiểu hình có sức sống tốt hơn
D.

Có sức sống tốt hơn
Câu 49. 1 người đàn ông mắc bệnh máu khó đông kết hôn với 1 người phụ nữ bình thường
mà trong dòng
họ người phụ nữ không ai bị bệnh máu khó đông. Xác suất sinh con bị bệnh là bao nhiêu?
A.25%
B. 0%
C. 100%
D. 50%
Câu 50. Cho các thông tin sau:
1.Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.
2.Vi khuẩn sinh sản nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
3.Chất nhân chỉ chứa 1 phân t ửADN kép vòng, nhờ nên các đột biến khi xảy ra đều
biểu hiện ra ngay
kiểu hình.
4.Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng
5.Vi khuẩn không chỉ có khả năng truyền gen theo chiều dọc và còn có khả năng
truyền gen theo chiều
ngang.
Có mấy thông tin đúng được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong
quẩn thể vi khuẩn
nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội?


A. 4.

B.2.

C. 5.

D. 3.



ĐÁP ÁN
1A
11D
21B
31B
41A

2C
12C
22C
32A
42C

3B
13A
23B
33D
43C

4B
14B
24A
34D
44B

5D
15C
25A

35B
45A

6C
16C
26B
36B
46B

7D
17B
27B
37D
47A

8B
18D
28D
38C
48A

9A
19B
29C
39A
49B

10C
20A
30A

40A
50D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI
TIẾT
Câu 1. Đáp án A
Để có được ưu thế lai cần phải có nguyên liệu là các dòng thuần, sau đó các dòng thuần
này mới được dùng
để tạo ưu thế lai bằng các phép lai như lai khác dòng, lai khác thứ...
Câu 2. Đáp án C
Đột biến gen không làm thay đổi cấu trúc hay số lượng NST mà chỉ làm ảnh hưởng đến cấu
trúc gen. Trong
khi đột biến NST có thể quan sát được khi ta làm tiêu bản tế bào. Lúc đó sẽ có sự thay đổi
về hình dạng (hoặc
số lượng NST) trên tiêu bản
Câu 3. Đáp án B
Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ sinh hoạt loài người, lao động đã sáng
tạo ra chính bản
thân con người.
Như vậy lao động đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình chuyển biến từ vượn
thành người
Câu 4. Đáp án B
Ý 1 sai vì đóng góp chủ yếu của học thuyết tiến hóa hiện đại là làm sáng tỏ cơ chế tiến
hóa nhỏ.
Ý 2 đúng vì yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định. Một
alen dù lặn hay
trội cũng có thể nhanh chóng bị loại bỏ ra khỏi quần thể ngay sau 1 thế hệ.
Ý 3,4,5,6 đúng.
Ý 7 sai vì đó là ví dụ cách li trước hợp tử.
Ý 8 sai vì quá trình hình thành quần thể mới không phải lúc nào cũng dẫn đến hình

thành loài mới nếu
sự cách li sinh sản không diễn ra. Nhưng sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình
thành quần thể
mới.
Ý 9 sai vì trong chiều hướng tiến hóa chung của sinh giới, thích nghi ngày càng hợp lí
mới là hướng cơ
bản nhất.
Ý 10 đúng vì loài có tập tính càng tinh vi phức tạp thì chứngt ỏ loài đó có tốc độ tiến hóa
càng nhanh, có
cơ hội hình thành loài mới nhanh.
Ý 11 đúng.
Vây a= 4 , b= 7 , c = 9. Ta chọn B.
Để mở mang và chinh phục nhiều câu khó hơn nữa về lý thuyết sinh học, các em nên tham
khảo thêm Chinh


phục lý thuyết sinh học nhé!!!.
Câu 5. Đáp án D
Xét cá thể XX:
Gen 1, 2 nằm trên NST X, Y

m × n( m × n +
1)

= 21

2

không alen:
Xét cá thể XY


Gen 1, 2 nằm trên NST X, Y không alen, gen 3 thuộc NST Y, X không alen:
m × n × k = 30
Vậy tổng số kiểu gen : 21 + 30 = 51
Câu 6. Đáp án C
Ab
Ab
Khi tế bào sinh tinh Dd giảm phân có hoán vị giữa gen B và b chỉ xét
aB

aB

:


a

A
A

a

Nhân đôi

A

a A

a


b

Hoán

A

a A

a

b

b B

B



b

vị

b

B

b

B b


B

Cặp

a

D,d

B



Theo hình vẽ nếu D đi cùng Ab, d đi cùng aB thì sẽ cho các giao tử ABD; AbD; aBd; abd
Trường hợp ngược lại cho các giao tử Abd; ABd; aBD; abD
Nhận xét: câu hỏi lý thuyết này đã được khai thác và đưa vào đề thi Đại học chính thức
năm 2014. Chú ý ở
những dạng bài này cần đọc kĩ câu hỏi, phân biệt giữa: một tế bào sinh tinh, một nhóm tế
bào sinh tinh, một
cơ thể,… sự khác nhau của từ khóa trong câu hỏi dẫn đến sự thay đổi từ khóa của đáp án
(trong trường hợp
này là phân biệt từ “và” với “hoặc”)
Câu 7. Đáp án D
Tổng
số ra
giao
tử xảy
ra tử
Ab
hoán
vị Tổng

số giao
sinh
Tần số hoán vị

gen =
Xét tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen
aB
1 tế bào sinh hạt phấn giảm phân không có hoán vị sẽ cho 4 giao tử đều là giao tử liên kết
1 tế bào sinh hạt phấn giảm phân hoán vị sẽ cho 4 giao tử trong đó có 2 giao tử liên kết , 2
giao tử hoán vị.
Cho nên
Tần số hoán vị f % = khoảng cách giữa hai

400 ×
2

gen (cM) =
Câu 8. Đáp án B

× 100% = 10

2000 ×
4

1 cặp NST xảy ra trao đổi chéo sẽ cho 4 loại giao tử , vậy 6 cặp NST trao đổi chéo cho ra 46
giao tử, 4 cặp còn
lại sẽ cho ra 24 giao tử.
Vậy tổng số loại giao tử được tạo ra là 46.24 = 216 loại giao tử .
Câu 9. Đáp án A
Trong các loại tháp sinh thái chỉ có tháp năng lượng là có dạng chuẩn, còn lại tháp số

lượng và tháp sinh
khối có thể có dạng lộn ngược.
Tháp số lượng của mối quan hệ kí sinh- vật chủ là dạng tháp ngược trong đó nhiều vật kí
sinh sẽ tấn công
cùng 1 vật chủ.
Câu 10. Đáp án D


Ý 1 đúng. Hình ảnh trên phản ánh hiện tượng liền rễ của hai cây thông gần nhau, thể hiện
mối quan hệ hỗ
trợ giữa các cá thể trong quần thể.
Ý 2 sai vì hiện tượng này phản ánh mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.
Ý 3 đúng.
Ý 4 đúng, khi nhìn vào hình các em sẽ thấy rất rõ.
Ý 5 đúng. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại
một cách ổn định,
khai thác được nguồn sống tối ưu của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản
của các cá thể.
Ý 6 sai vì quan hệ cộng sinh là mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài và tất cả
các loài tham gia
cộng sinh đều có lợi. Do đó, cộng sinh chỉ tồn tại trong quần xã. Các em chú ý chỉ có hai
mối quan hệ tồn tại
giữa các cá thể trong quần thể là hỗ trợ và cạnh tranh.
Câu 11. Đáp án D
Sự xuất hiện của 1 alen trội làm cây
cao thêm

26 − = 2 cm
10
8


Cây
22cm
thuần
210alen
và=6cây
alen
(có
AAbbCCDD
hoặc
AABBccDD
hoặc
F1trội
đem
laithể
sẽ là
có aaBBCCDD
3 alen trội hoặc
và 5
alen cao
lặn nên
chiều
caochủng
cây F1sẽ
sẽ có
là: AABBCCdd).Vậy
+ 3lặn
× 2
16
cm



Mẹo: nếu P thuần chủng thì chiều cao F1 sẽ là trung bình cộng của chiều cao P.
Câu 12. Đáp án C
Quần thể xuất phát có thành phần kiểu gen :
0,04 AA : 0,32 Aa : 0,64 aa
Đến thế hệ thứ 4, do quần thể CB di truyền nên thành phần kiểu gen vẫn không thay đổi.

thể thế
là: hệ thứ 5, aa bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể nên thành phần kiểu gen của quần
1
8
⟹AA

Aa
9
9

0,04 +
8

AA ∶

0,32
∶ 2
=

Tần số alen a ở F5
là:
Câu 13. Đáp án A


0,32

0,04

4

Aa

0,04 +
0,32

≈ 0,44

9

9

F2 thu được tỉ lệ kiểu hình là 9 đỏ : 7 trắng
⟹ Xảy ra tương tác bổ sung
Quy ước: A_B_ : đỏ; A_bb: trắng;
aaB_: trắng; aabb: trắng
Trong 9 cây màu đỏ sẽ có tỉ lệ kiểu gen như sau
1AABB: 2AaBB : 2AABb : 4AaBb (1 cặp gen dị hợp tương đương 2 tổ hợp)
Để thế hệ con không có sự phân li kiểu hình thì cây tự thụ phải thuần chủng hay có kiểu
gen AABB
⇒ Xác suất là 1/9
Câu 14. Đáp án B
Quần thể kích thước nhỏ thường xảy ra hiện tượng tự phối do sự gặp gỡ giữa con đực và
cái thấp. Ngoài ra

yếu tố ngẫu nhiên rất dễ tác động làm nghèo vốn gen quần thể.
Do đó dẫn đến sự giảm đa dạng di truyền. Khi môi trường sống thay đổi quần thể rất dễ
dẫn đến sự tuyệt
chủng do khả năng thích nghi thấp vì không tạo được biến dị nhiều
Câu 15. Đáp án C
Trong quá trình tiếp hợp của các NST trong kì đầu giảm phân I, các cromatit có thể bị đứt
ra và trao đổi vị
trí cho nhau:
+ Nếu đoạn bị đứt bằng nhau thì sẽ xảy ra hoán vị gen
+ Nếu các đoạn đứt có độ dài không bằng nhau sẽ dẫn đến hiện tượng lặp đoạn và mất
đoạn
Cách diễn đạt khác các hiện tượng trên:
+Lặp đoạn, mất đoạn: tiếp hợp trao đổi chéo không cân giữa hai NST khác nguồn gốc
(không chị em) cùng
cặp tương đồng.
+Hoán vị gen: tiếp hợp trao đổi chéo cân của hai NST khác nguồn gốc (không chị em) cùng
cặp tương đồng.
+Chuyển đoạn tương hỗ: trao đổi chéo không cân của hai NST khác cặp tương đồng.
Câu 16. Đáp án C
Câu này nhìn tuy dài nhưng lại khá dễ buộc các em phải nhớ bài thôi  Chịu khó xem sách
giáo khoa thường
xuyên các em nhé!! Và nhớ để phân biệt các loài vi khuẩn tiêu chuẩn được sử dụng chủ
yếu là tiêu chuẩn


hóa sinh. Tiêu chuẩn được dùng thông dụng để phân biệt 2 loài là tiêu chuẩn hình thái.
Câu 17. Đáp án B
10
Số cá thể mang 2 alen trội = số các chọn 2 trong 10
alen = C 2

Một cặp cho 4 kiểu tổ hợp nên:
5 cặp sẽ cho tổng số kiểu tổ hợp là 45
C2
10

Tỉ lệ cá thể mang 2 alen trội là:
45
Câu 18. Đáp án D
- Xét sự di truyền của từng cặp tính
trạng
+Cao: thấp = 3:1→ cao là trội hoàn toàn so với thấp
Quy ước A-cao
a-thấp
+Chẻ: Nguyên = 3:1→chẻ là trội hoàn toàn so với nguyên


Quy ước B-chẻ
b-nguyên
+Có tua: không tua = 3:1→có tua là trội hoàn toàn so với không tua
Quy ước D-có tua;
d-không tua
- Xét sự di truyền của 2 cặp tính trạng
+Cao chẻ : thấp chẻ: cao nguyên : thấp nguyên = 9:3:3:1=(3.1).(3.1)
⟹ Cặp A,a và B, b phân li độc lập
+Chẻ tua : chẻ không tua: nguyên tua: nguyên không tua = 9:3:3:1 = (3.1).(3.1)
⟹ Cặp B, b và D, d phân li độc lập
+Cao tua: thấp không tua = 3:1 ≠ (3.1)(3.1)
⟹ Cặp A, a và D, d liên kết hoàn toàn
Nhận thấy cao luôn đi với tua, thấp đi với không tua, nên A liên kết hoàn toàn với D
AD

AD
Phép lai P: Bb × Bb
ad
ad
Mẹo
giải
trắc
hợp
các
thu
F1 và
đáp
án,
thấy

haitrạng
gen
liên
kết
hoàn
toàn
1Kết
gen
phân
độchình
lập.
Nhìn
vào
kiểu
hình

ởta
F1nên
ta thấy
tính
“cao”
luôn
đi nghiệm:
kèm và
với
“có
tua”
vàlikiểu
“thấp”
luôn
điđược
kèmởcác
với
“không
tua”
Asẽ
liên
kết
D,
a
liên kết
d,
Bb
phân
li độc
lập

Câu 19. Đáp
án B
Khoảng cách giữa các gen càng xa nhau, số tế bào hoán vị càng nhiều do đó tần
số hoán vị càng lớn
Câu 20. Đáp
án A
Vì môi trường sống của 2 quần thể là giống nhau nên không thể là hình thức chọn lọc
phân hóa hay định
hướng
:
+Chọn lọc phân hóa xảy ra khi môi trường sống biến động liên tục, chọn lọc bảo tồn các
cá thể ở 2 cực của
dãy kiểu hình (thường là AA
và aa )
+Trong khi đó chọn lọc định hướng xảy ra khi điều kiện môi trường thay đổi theo 1 hướng
xác định thường
bảo tồn AA hoặc
aa
+Dòng gen không thể gây ra sự khác biệt giữa 2 quần
thể như vậy
+Do đó chỉ có biến động di truyền vì trong 2 quần thể này, mỗi quần thể chỉ còn lại 1
alen (A hoặc a): biến
động di truyền đã loại bỏ hoàn toàn 1 alen còn lại ra
khỏi quần thể.
Ngoài ra còn có chọn lọc ổn định: dạng chọn lọc bảo tồn các cá thể mang tính trạng
trung bình (thường là
Aa), loại bỏ các cá thể mang tính trạng chênh xa mức trung
bình (AA và aa ).
Câu 21. Đáp
án B

Ý 1,2
đúng.
Ý 3 sai vì sự cắt bỏ intron, nối exon diễn ra trong nhân.
Ý 4 sai vì các em nhìn kĩ hình ảnh ta thấy tuy các đoạn exon được sắp xếp một cách
ngẫu nhiên nhưng


hai exon đầu và cuối cố định. Như vậy, chị giả sử nếu có n exon thì số mARN
tạo ra là: (n  2)!
Trong trường hợp này, n =3 nên chỉ có một mARN được tạo ra mà thôi ^^.
Ý 5 đúng.
Vậy có 2 nhận định sai.
Câu 22. Đáp
án C
A sai vì quần thể nhỏ thì sự đa dạng di
truyền là thấp.
B sai vì quần thể nhỏ thì sự sai sót trong giảm phân thấp hơn so với quần thể
kích thước lớn.
D sai vì quần thể nhỏ không ảnh hưởng đến việc dòng gen
nhiều hay ít.
Suy ra C đúng: kích thước quần thể nhỏ dễ khiến cho yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự
nhiên tác động làm
thay đổi tần số và thành phần
kiểu gen.
Câu 23. Đáp
án B
Với phả hệ trên ta không thể xác định được trội , lặn của gen
quy định bệnh
+ Nếu gen quy định bệnh là lặn thuộc NST X, Y
không alen

Quy ước A- bình thường, a- bệnh
Khi đó III1 có kiểu gen Xa Xa , nên II3 có kiểu gen Xa Y (bị bệnh ), trái với giả
thuyết ⟹ loại .
+ Tương tự loại với trường hợp gen quy định bệnh là trội thuộc X, Y không alen .


+ Gen quy định bệnh không thể nằm trên NST Y.
Vậy gen quy định bệnh thuộc NST thường.
Câu 24. Đáp án A
Đột biến mất đoạn (đăc biệt là mất đoạn lớn) thường làm mất nhiều gen quan trọng, gây
mất cân bằng về
hệ gen hơn.
Trong khi các đột biến còn lại không làm mất gen do đó ít gây ảnh hưởng nghiêm trọng
hơn.
Câu 25. Đáp án A
Câu 26. Đáp án B
Câu này tuy lạ nhưng không khó!
2
2 ta nên áp dụng bất đẳng thức Cô-sy cho hai số không âm ở câu này.
Chúng

x y
2

 2xy , đẳng thức xảy ra khi x=y.

Gọi x là tần số alen A, y là tần số alen a.
Quần thể có tỉ lệ Aa cao nhất khi quần thể đó có tần số alen: A= a= 0,5. Khi đó, aa =
0,52= 25%.
Câu 27. Đáp án C

1 cơ thể mang 2 cặp gen dị hợp có thể cho tối đa 14 loại kiểu gen trong trường hợp 2
cặp gen nằm trên
vùng không tương đồng của NST X, Y không alen và xảy ra hoán vị gen .
4
+ XX có 10 kiểu gen = 4 + C 2 .
+ XY có 4 kiểu gen.
Tổng số là 14 kiểu gen.
Nếu 2 cặp gen thuộc cùng 1 cặp NST thường sẽ cho tối đa
4 × ( 4 + 1)
Ab
= 10 kiểu gen (do xuất hiện kiểu gen
4 + 4 =
đối
)
2
aB
C2
Câu 28. Đáp án D
Các tế bào của cùng 1 cơ thể nhưng có cấu tạo và chức năng khác nhau chủ yếu là do quá
trình biểu hiện của
các gen là khác nhau. Ở tế bào này, 1 gen có thể được mở nhưng ở tế bào khác, gen đó
bị đóng lại, không
được biểu hiện.
Câu 29. Đáp án C
Khi đọc đề các em để ý rằng các gen A, B nằm trên các NST khác nhau nên có thể đây là
bài toán tuân theo
phân ly độc lập. Tuy nhiên, ta lại thấy chất có màu trắng khi có gen A trở thành sắc tố
xanh, khi có mặt cả
hai gen A và B thì tạo thành sắc tố đỏ, nghĩa là các gen A và B không alen tác động qua lại
để tạo ra kiểu hình.

Đây là hiện tượng tương tác gen nhưng chưa chắc chắn là tương tác át chế hay bổ sung…
Ta có quy ước như sau:
A-B- : sắc tố đỏ.
A-bb : sắc tố xanh.
aaB- ; aabb: màu trắng. Vậy 6 sai.
Các em thấy cây có màu trắng gồm aaB- và aabb. Ở đây, aa át chế sự biểu hiện của
màu của gen B. Do vậy,
tính trạng màu sắc hoa di truyền theo kiểu tương tác át chế. Do đó, 1 sai.


P: AAbb  aaBB  F1: 100% AaBb.
F1  F1 : AaBb  AaBb  F2: 9 A-B- : 3A-bb : 4 aa—(3aaB- : 1aabb) . 2 đúng.

1 AAbb 2Aabb tạo ra giao tử với 2 Ab 1ab
Cây xanh F2 có kiểu gen


1

3
AAbb


3

1
2
Ab; Aabb
3
3


3
1
1
Ab : ab.
3
3

3

3



Cho cây F2 tự thụ phấn thu

được (

 8 xanh : 1 trắng.
 Ý 4,5 đúng, 3 sai.

2Ab :
1
)(

33

ab

2 Ab :


14

ab ) =
33

9

AAbb
:

4

9

Aabb
:

1
9

aabb


Câu 30. Đáp án A
Nguồn thức ăn từ môi trường là nhân tố chính dẫn đến sự tự điều chỉnh số lượng cá thể của
quần thế bằng
cách thay đổi mức sinh sản, tỉ lệ tử vong...
Câu 31. Đáp án B
Câu này tuy có vẻ khó nhưng thật ra lại rất dễ.

Chỉ cần các em nhớ rằng hệ gen bình thường ở dạng lưỡng bội, do vậy gen Xbr chỉ gồm 2
alen trong một tế
bào thôi dù cho gen này có bao nhiêu alen trong quần thể người đi nữa.
Câu 32. Đáp án A
AB Ab
Xét từng cặp ×
ab aB
Cặp này

4 ×= 10 kiểu gen và 4 kiểu hình

cho
2

5

Xét cặp XdXD x XDY

D
X Xd: XdXd :
XdY:XDXD
⟹ Cặp này cho 4 kiểu gen và 4 kiểu hình
Vậy tổng số kiểu gen là 10 × 4 = 40
Tổng số kiểu hình là 4 × 4 =16
Câu 33. Đáp án D
Sự phân bố của 1 loài liên quan đến nguồn thức ăn từ môi trường, không gian, diện tích
phân bố và số lượng
cá thể sống trên 1 vùng nhất định.
Câu 34. Đáp án D
Đây là 1 loại phép lai trở lại nhằm giúp củng cố hệ gen của cơ thể đem lại, đồng thời có

thêm đặc điểm tốt
từ giống còn lại
Giả sử ban đầu người ta cho loại lợn Ỉ (giả sử có kiểu gen aa) × lợn Đại bạch (giả sử có
kiểu AA) thu được
con lai B, con lai B này sẽ tiếp tục được lai trở lại với con Đại Bạch (AA), liên tiếp qua nhiều
thế hệ. Như vậy
sau mỗi thế hệ tỉ lệ hệ gen của lợn Ỉ lại giảm đi ½
4
1
1
Sau 4 thế hệ tỉ lệ hệ gen của lợn Ỉ sẽ còn lại là ( )
=
2 16
Sau 4 thế hệ tỉ lệ hệ gen của lợn Đại bạch là
1
15
1−
=
= 93,75% (ở đây có thể xem tỉ lệ hệ gen như tần số alen A, a)
16 16
Câu 35. Đáp án D
Tỉ lệ người aa bị

1
1800

bệnh =

1
⇒ Tỉ lệ a = ≈ 0,011


8000
⇒ Tỉ lệ A = 1 – 0,011 = 0,989


×