Tải bản đầy đủ (.pptx) (71 trang)

Slide Các chất xúc tác sinh học VITAMIN – ENZYM – HORMON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.43 MB, 71 trang )

Chương 5

CÁC CHẤT XÚC TÁC SINH HỌC
(VITAMIN – ENZYM – HORMON)


Mục tiêu
1.

Trình bày được đặc điểm chung của enzym, vitamin
và hormon.

2.

Trình bày được danh pháp, phân loại và đặc điểm
cấu trúc chung của enzym.

3.

Giải thích được cơ chế xúc tác chung của enzym và
trình bày được khái niệm về động học enzym.

4.

Nêu được tính đặc hiệu của enzym và các yếu tố
ảnh hưởng đến hoạt động của enzym.


CHẤT XÚC TÁC SINH HỌC
1.


Đại cương
a.

Phản ứng hóa sinh

b.

Chất xúc tác sinh học

2.

Vitamin

3.

Hormon

4.

Enzym


1. Đại cương


1.1. Phản ứng hóa sinh


ĐN: Phản ứng hóa sinh là tất cả các phản
ứng hóa học xảy ra trong cơ thể sống.




Tập hợp các phản ứng hóa sinh  quá trình
chuyển hóa các chất:


Tạo ra các chất căn bản xây dựng cơ thể



Tạo năng lượng


1.2.1. Động hóa học


Các phản ứng hóa học được chia làm 2 loại


Phản ứng không thuận nghịch



Phản ứng thuận nghịch

k1, k2 là hằng số (hệ số) tốc độ của phản ứng.


1.2.1. Động hóa học

Tốc độ phả ứng:
v1 = k1[A][B] và v2 = k2[C][D]
[A] và [B] giảm dần ⇒ v1 giảm dần
[C] và [D] tăng dần ⇒ v2 tăng dần
v1 = v2 ⇒ trạng thái cân bằng động


1.2.1. Động hóa học
 Ở trạng thái cân bằng động, phản ứng vẫn
tiếp tục xảy ra theo hai chiều với tốc độ phản
ứng bằng nhau.
 Mỗi phản ứng thuận nghịch có hằng số cân
bằng (Kcb) riêng.


1.3.1. Năng lượng tự do
 Năng lượng tự do là phần năng lượng có thể
biến thành Công (năng lượng sử dụng được).
 Biến thiên năng lượng tự do: ∆G = GB – GA
 ∆G > 0 ⇒ GB > GA ⇒ phản ứng thu năng.
 ∆G < 0 ⇒ GB < GA ⇒ phản ứng phát năng
 Biến thiên năng lượng tự do chuẩn ∆Go:
phản ứng xảy ra trong điều kiện chuẩn khi [A] = [B] = 1 mol/l,
T = 25oC, pH = 0, trong cơ thể thì pH = 7.


1.2. Chất xúc tác sinh học
 Chất xúc tác sinh học là sản phẩm sinh học,
có tác dụng làm tăng nhanh phản ứng và
giữ nguyên sau phản ứng.

 Có 3 loại
 Vitamin
 Enzym
 Hormon


2. Vitamin


Khái niệm

Là nhóm chất hữu cơ có phân tử tương đối nhỏ và
có tính chất lý, hoá học rất khác nhau.
Khi thiếu một loại vitamin nào đó sẽ dẫn đến những
rối loạn về hoạt động sinh lý bình thường của cơ
thể.


Vai trò của vitamin


Vai trò của vitamin
Enzym

Co Enzym
Phân tử hữu cơ
(thường chứa phosphat)

Apo Enzym
Protein


Vitamin
(Nguyên tố vi lượng)

Tham gia vào cấu tạo của
enzym


Vai trò của vitamin
Vitamin, khoáng chất, hợp chất thiên nhiên …
Chất chống oxy hóa
Gốc tự do

Chất chống oxy hóa


Vai trò của vitamin
Vitamin D

Xương

Ruột

Tăng phóng
thích canxi

Tăng
nồng độ
Calci
huyết


Tăng hấp
thu canxi

Tương tự hormon


NGUYÊN NHÂN
THIẾU – THỪA VITAMIN
 Thiếu vitamin
 Dinh dưỡng kém
 Bệnh lý (đường tiêu hóa, gan, thận) Nhu cầu tăng
 Khác: thuốc men, trẻ nhỏ, di truyền ...

 Thừa vitamin
 Lạm dụng thuốc
 Chế độ ăn


Đối tượng có nguy
cơ thiếu vitamin
 Phụ nữ có thai – cho con bú
 Trẻ nhỏ
 Người cao tuổi
 Người bệnh mãn tính
 Nghiện rượu
 Ăn kiêng quá mức
 Người trong khu vực thiếu
lương thực



Phân loại
Tan trong nước

 Vitamin B1 (Thiamin)
 Vitamin B2 (Riboflavin)
 Vitamin PP (Nicotinic acid,
nicotinamid)
 Vitamin B6 (Pyridoxin)
 Vitamin B12 (Cyanocobalamin)
 Vitamin C (Ascorbic acid)
 Vitamin H (Biotin)
 Vitamin Bc (Folic acid)

Tan trong chất béo








Vitamin A (Retinol)
Vitamin D (Canxiferol)
Vitamin E (Tocoferol)
Vitamin K (Philloquinon)
Vitamin Q (Ubiquinon)
Vitamin F (các a.b chưa no)



2.1. Vitamin tan trong nước


Vitamin B1 (Thiamin)

 Có nhiều trong nấm men, cám gạo, mầm lúa mì, gan,
thận, tim…
 Coenzyme: TPP (thiamine pyrophosphate)


Vitamin B1 (Thiamin)
H linh động
Nguyên tử C hoạt
động

 Chuyển hóa
carbohydrat, tổng hợp
acetylcholin
Nhu cầu tùy thuộc vào
lượng glucid ăn vào
Protid
Acid pyruvic
Lipid

Methyl CO CoA
TPP


Vitamin B1 (Thiamin)


Triệu chứng thiếu:
 Chán ăn, vọp bẻ, dị cảm, dễ kích thích
 Beri-beri

Chỉ định: Phòng và điều trị thiếu B1
Tai Biến: Sốc thiamin khi tiêm tĩnh mạch


Vitamin B2 (Riboflavin)

 Có nhiều: men bia, gan, thận, trứng,
thịt, sữa, ngũ cốc.
 Tạo nên coenzyme: FMN
và FAD của
dehydrogenase hiếu khí
 Hỗ trợ tạo hồng cầu, tăng khả năng
của hệ thần kinh, tăng chuyển hoá
năng lượng…


Vitamin PP

Quả hạch, trứng, thịt gia cầm, sữa


×