Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT THÂN Ổ ĐỠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.18 KB, 35 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

PHẦN I : THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI
TIẾT THÂN Ổ ĐỠ
CHƯƠNG I : PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG VÀ XÁC ĐỊNH
DẠNG SẢN XUẤT:
I ,CHỨC NĂNG ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT
Sau khi nghiên cứu kỹ bản vẽ chi tiết thân ổ đỡ ,ta thấy đây là một chi
tiết dạng hộp có hai tai phía ngoài ,có hai lỗ bậc Ø 26 và Ø 50 d ùng để bắt
chi tiết vào thiết bị. Ở giữa chi tiết có giá đỡ là cung Ø 75 d ùng để lắp ổ bi
và đỡ trục , để trục quay trên thân ổ đỡ. Giá đỡ chịu lực lớn nên được chế
tạo từ loại vật liệu có độ cứng vững cao như gang xám 15-32 có

δbu=

32(KG/mm2)
δbk=15(KG/mm2).
Chi tiết chịu mài mòn, chịu nén tốt , đặc biệt là GX 15-32 chứa thành phần
Graphit có khả năng giảm rung động tối đa, tránh sự hao tổn cho các bộ
phận khác.
-Các mặt phẳng làm việc trong môi trường chịu tải chậm nhẹ và độ nhám bề
mặt không cao Rz 80 ,nên ta chỉ cần phai thô.
-Mặt làm việc của giá dỡ để lắp ổ bi là quan trọng nhất. Làm việc tải trọng
lớn , độ nhám bề mặt Rz 20 lên ta phải phay thô sau đó phay tinh .
- Lỗ bậcØ 2 6 và Ø 50 d ùng để lắp gắp thân ổ đỡ với bộ phận khác bằng cơ
cấu đai ốc bulông Ø 26 và Ø 50 ta đ úc rỗng để lượng dư cho nguyên công
khoét sau này.


II, PHÂN TÍCH TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CỦA CHI
TIẾT THÂN Ô ĐỠ
Sau khi nghiên cứu bản vẽ dựa trên điều kiện làm việc của chi tiết Ta thấy:
NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K491


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

-Với chi tiết là thân ổ đỡ thì các bề mặt gia công cho phép thoát dao một
cách dễ dàng.
-Chi tiết không có bề mặt định hình khó gia công, không có bề mặt kết cấu
phức tạp.
- Độ cứng vững của chi tiết đảm bảo có thể gia công tốt
- Bề mặt chuẩn có đủ diện tích để mà định vị
- Có thể áp dụng phương pháp đúc phôi tiên tiến. Có thể sử dụng phương
pháp tạo phôi như đúc ,rèn ... Để đảm bảo tính công nghệ và kinh tế ta chọn
phương pháp tạo phôi là đúc trong khuôn cát.
III,XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT.
Đối vơí ngành cơ khí chế tạo thì khi gia công cácchi tiết đều thuộc một trong
ba dạng sau :
Dạng 1:Sản xuất đơn chiếc
Dạng 2:Sản xuất hàng loạt: Gồm loạt nhỏ ,loạt vừa và hàng loạt lớn.
Dạng 3:Sản xuất hàng khối:
Dạng Sản xuất

Đơn chiếc
Hàng loạt nhỏ
Hàng loạt vừa
Hàng loạt lớm
Hàng loạt khối

Trọng lượng chi tiết
< 4KG
4-200 KG
> 200 KG
Sản lượng hàng năm của chi tiết
<100
<10
<5
100-500
10-200
55-100
500-5000
200-500
100-300
5000-50000
500-1000
300-1000
>50000
>5000
>1000

1,Sản lượng hàng năm.
Tính theo công thức N=N1.m(1+ß/100)


(Chiếc)

Trong đó:
N1:Số sản phẩm được sản xuất trong một năm = 4000 chiếc
m : số chi tiết chi 1 sản phẩm, m= 1.
NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K492


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

3

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

ß :Số chi tiết được chế tạo thêm dự trữ 5% - 7% nhưng do sản phẩm
được đúc nên chọn từ 8% - 10% ở đây chọn ß= 10%
Do đ ó :
N=4000.1(1+ ß/100) = 4400 (Chi tiết )
2, Tính khối lượng chi tiết
Khối lượng chi tiết được tính theo công thức
Q=V.γ

(KG)

Trong đó:
V -Thể tích chi tiết
γ - Trọng lượng riêng của chi tiết
Tính thể tích :

Ta chia thể tích ra làm 9 phần
Vtp = V9+V8+V6 –(V5+V4+V7+V2+V1+V5)
V1=Π . 252 .3+ 132.37 =51069,97 (mm3)
V2= .11,52.(2.85-15)=64398,72 (mm3)
V3=502. .15= 117809,72 (mm3)
V4= .37,52.45 = 99401,95 (mm3)
V5= 2.(5.85.65+39.10.85) = 121550 (mm3)
V6=300.40.65= 780000 (mm3)
V7= 15.130.65=126750 (mm3)
V8=

.10(57,52-37,52) =59690,26 (mm3)

V9=180.65.60=702000 (mm3)
Thay số ta được:
Vtp=960709.9 (mm3) = 0,96 (dm3)
Do chi tiết làm bằng gang
γ = 6,8-7,4(KG/dm3)
Chọn γ

= 7 KG/dm3

NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K493


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

4


KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

 Q=V. γ =0,96.7=6,72KG
Tra bảng trên dựa vào N và Q xác định được dạng sản xuất là dạng sản xuất
hàng loạt lớn.
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VA
THIÊT KẾ BẢN VẼ LÔNG PHÔI
I . XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI
Với chi tiết thân ổ đỡ có hình dáng không phức tạp nên ta chọn phương pháp
chế tạo phôi là đúc.
- việc chế tạo phôi bằng phương pháp đúc dược sử dụng rộng rãi hiện
nay, nó có thể đạt được kích thước từ nhỏ tới lớn mà các phương pháp
khác như rèn ,dập ... khó đạt được . Tùy theo tính chât sản xuất ,vật liệu
chi tiếtđúc, hình dạng chi tiết , trinh độ kĩ thuật công nhân để chọn
phương pháp đuc khác nhau như:
- Đúc trong khuôn cát gỗ
- Đúc trong khuôn cát mẫu kim loại
- Đúc bằng khuôn cát kim loại
Đúc áp lực
Đúc bằng mẫu chảy
a) phôi đúc trong khuôn cát
- Ưu điểm:
Khuôn mẫu có thể làm bằng gỗ nên chi phí cho việc chế tạo khuôn thấp.
Thời gian chuẩn bị và chế tạo khuôn nhanh .
Gía thành sản phẩm đúc thấp.
Có tính linh hoạt cao có thể thay đổi sửa chữa dễ dàng .
- Nhược điểm :
- Phương pháp nay cho năng suất không cao lắm
- Độ chinh xác của phương pháp đuc không cao.

NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K494


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

5

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

- Khi đúc xong chi tiết có nhiều ba via
- Lãng phí vật liệu làm phôi đúc vì phải để lượng dư lớnđể gia công.
Do đó việc áp dụng đúc trong khuôn cát chỉ áp dụng cho những chi tiết
tương đôi phức tạp và dùng cho các loại hình sản xuất là sản xuất loạt nhỏ
và đơn chiếc với vật liệu làm chi tiết có giá thành hạ.
2 Phương pháp đúc trong khuôn kim loại.
- Ưu điểm của phương pháp:
+ Phương pháp này sau khi đúc xong có độ chính xác khá cao, chi tiết sau
khi đúc có thể đem sử dụng ngay mà không cần phải gia công.
+ Năng suất của phương pháp này co hơn phương pháp đúc trong khuôn
cát.
+ Tiết kiệm được vật liệu làm phôi đúc.
- Nhược điểm của phương pháp
+ Chi phí làm khuôn cao
+ Thời gian chờ đợi làm khuôn tương đối dài.
+ Phương pháp có tính linh hoạt không cao
Do việc chế tạo trong khuôn kim loại chỉ áp dụng cho chi tiết có hình dạng
phức tạp, cần độ nhẵn bóng, những bề mặt không gia công và được áp
dụng cho loại sản xuất hàng khối với vật liệu làm chi tiết có giá thành cao

và quý hiếm.
Dùng phương pháp trong khuôn vỏ mỏng, phôi đúc đạt được độ chính
xác từ 0.3-0.6mm.
Tính chất cơ học tốt, phương pháp này dùng trong sản xuất hàng loạt
lớn và hàng khối nhưng chỉ thích hợp cho các chi tiết hộp cỡ nhở.
3) Đúc áp lực có thể tạo nên các chi tiết hộp cỡ nhỏ có hình dạng phức tạp.

NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K495


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

6

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

4) Chính vì thế sau khi nghiên cứu bản vẽ chi tiết thân ổ đỡ em thấy đây là
chi tiết có hình dạng tương đối đơn giản nhưng có nhiều bề mặt gia công
nên ta chọn phương pháp tạo phôi là đúc cho khuôn cát.
Dưới tác dụng của áp lực đưa vào thì vật liệu đúc mới đầy liền được
những nơi có thành vách mỏng, còn vật liệu chế tạo phôi là gang xám đáp
ứng được đầy đủ những yêu cầu kỹ thuật.
II) TÍNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG
1) Tính lượng dư gia công cho mặt đầu: A

_

Bề mặt A yêu cầu độ nhám Rz80 tương ứng đối với cấp chính xác 4 ta

chỉ cần thực hiện phương pháp phay thô là đạt yêu cầu.
Theo công thức 2Rmin=Rzi-1+Ti-1+Pi-1+εi
Trong đó
Rzi-1 là độ nhám.
Ti-1 là chiều sau lớp bị phá huỷ của nguyên công hay bước trước để
lại.
Pi-1 là sai lệch chuẩn của nguyên công hay bước trước để lại
Tra theo bảng 10 (ĐACNCTM) ta được:
Rzi-1=250 (μm)
Ti-1=350 (μm)
εi = 0
Pi-1=Pc+Pcm
Pc=δ =2mm=2000(μm)
Pcm=P.k.l mà Pk=2
 Pcm=2.180=360(μm)
 Zmin=250+350+2000+360=2960(μm)=2,9mm
Để thuận tiện cho việc tính toán, chọn Zmin=2,5mm
Tính lượng dư cho bề mặt B
NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K496


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

7

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

2Rmin=Rzi-1+Ti-1+Pi-1+εi

Theo bảng 10 (ĐACNCTM) TA DƯỢC
Rzi-1 = 250(μm)
Ti-1=350 (μm)
εi = 0
Pi-1=Pc+Pcm
Pc=δ =2mm=2000(μm)
Pcm=P.k.l mà Pk=2
 Pcm = 2.300 = 600
Zmin = 250+ 350+2000+ 600= 3200 (μm)= 3,2(mm)
Để thuận tiện cho tính toán ta chọn lượng dư Zmin =3 mm
- chiều dai tông cộng phôi đúc vưa xong .L =100 +2,5+3=105,5 2) Tính
lượng dư cho lỗ Φ 26 va Φ 75
* Ta có cung tròn Φ 75 có đường kính D> 30 nên khi đúc ta đúc rỗng.
2Rmin= 2(Rzi-1 +Ti-1 +

pi −1 + ε i )
2

Trong đó:
Rzi-1 :Độ nhám .
Ti-1 :Chiều sâu lớp bị phá huỷ của nguyên công hay bước trước để lại.
Pi-1 :Sai lệch chuẩn của nguyên công hay bước trước để lại.
- Theo bảng 10(TKDACNCTM) có .
Rzi -1 =250 μm

Ti-1 =350 μm

Pi-1 = pcm 2 + pc 2

εi = 0


Pc=δ =2mm=2000(μm)

Pcm=P.k.l mà P.k=0,7
 Pcm =0,7.75=52,5
 Zmin=250+350+

2000 2 + 52,5 2

=2602 (μm)=2,6mm

Vậy lượng dư cung Φ 75 là 2,6mm chọn =2,5mm
NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K497


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

8

*Tra lượng dư cho lỗ Φ26
Lỗ Φ26 có đường kính bằng D=26 mm,để thuận tiện cho khi gia công ta
chọn phương pháp đúc rỗng
Áp dụng công thức 2Rz min=2.(Rzi-1 +Ti-1 + ρ i −1 + ε 2 )
Theo bảng 10(DACNCTM) có Rzi-1 =250 (μm)
Ti-1 =350


(μm)

εi = 0
Pi-1 =

2

p cm + p c

2

Theo bảng 8 (DACNCTM) thì ta có
Pc=1 mm=1000 μm
Pcm=P.k.l mà Pk=0,7
=> Pcm =0,7.40 =2,8
=> Zmin =250 +350 +

μm
ss

=1600 μm =1,6 mm

CHƯƠNG III:THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG
CHI TIẾT
I)

ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHỆ:

Dựa vao điều kiên sản xuất là hàng loat lớn ta chọn đương nối công nghệ là
phân tán nguyên công

- Các cung cong Φ100 va các goc lượn hay bề mặt cua thành phía dưới 2
bên yêu cầu độchính xác ,đọ nham không cao nên ta chỉ cần đuc là đủ
- Mặt đầu A ,B yêu cầu độ nhám không cao Rz80 nên chi cần gia công
thô.
Cung Φ 75 yêu cầu độ nhám Rz20nên ta phay thô sau đó phay tinh
- mặt bên của khối trụ nhô ra Φ110 không cần độ chíng xác cao độ nham
la Rz80 nên ta chon phương pháp phay thô là đủ .

NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K498


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

9

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

- Lỗ Φ26 do tính công nghệ ta khoét còn Φ50 ta dung phương pháp phay
thô bưng dao phay ngón .
- Lỗ Φ23 yêu cầu Rz80nên chỉ cần khoan là đủ .
- Mặt bậc yêu cầu độ nhám Rz80 nên chỉ can phay thô .
II) LẬP TIẾN TRÌNH CÔNG NGHỆ
- NC I:

Đúc phôi

- NC II:


Phay mặt đầu .

- NC III: Phay mặt đáy
- NC IV: Khoan 2 lỗ Φ23
- NC V:

Khoét lỗ Φ 26 phay lỗ Φ 50

- NC VI: Phay mặt bậc
- NC VII: Phay mặt bên
- NC VIII: Phay lỗ lắp ổ bi
- NC IX:

Doa và vát mép cung Φ75

- NC X:

Kiểm tra

III ).THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG :

1)Đúc phôi :
a) Sơ đồ nguyên công .

b)Phân tích nguyên công .
Quá trình gia công phôi ta chọn phương pháp đuc trong khuôn cát được gia
công chính xác .
* Mục tiêu của phương pháp đúc .

NGUYỄN VŨ TUYỀN


LỚP CK4-K499


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

10

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

-Chế tạo được loại phôi phù hợp với kết cấu của chi tiết là thân ổ đỡ , phù
hợp với dạng sản xuáthangf loạt lớn.
- Đảm bảo phân phối lượng dư cần thiết để gia công đạt kích thước đúng
như yêu cầu bản vẽ .
* yêu cầu kĩ thuật của sản phâm sau khi đúc.
- Phôi không bị cong mẻ nưt và bị vênh
- phôi không bị sai lệch về hinh dạng quá pham vi cho phép
- Đảm bảo kích thước theo đúng bản vẽ lông phôi
- Đảm bảo độ nhẵn cần thiết của các bề mạt gia công
- Đúc xong phải làm sạch cac ba via ,và ủ.

2)Nguyên công 2 :Phay mặt đầu
a) Sơ đồ nguyên công.
b) Phân tích nguyên công .
* Mục đích : Nguyên công mặt đầu yêu cầu độ bóng Rz80
* Định vị : Chọn bề mặt đối diện với mặt đầu là mặt đáy làm chuẩn thô hạn
chế 3 bậc tự do nhờ phiên tỳ .Mat bên dùng hai chốt tỳ hạn chế 2 bậc tự
do .Mặt cạnh dùng một chốt tỳ hạn chế bậc tự do còn lại.
* Kẹp chặt :Cơ cấu kẹp là cơ cấu mỏ kẹp liên động điêm đạt là bề mạt cua
thành phía dưới thân ổ đỡ .

* Chọn may và dao : Máy gia công là máy phay đứng 6H12với các thông số
kỹ thuât sau.
+bề mặt làm việc bàn máy (mm2) 320.1250
+công suất N= 7 Kw
+Hiêu suất 0,75
+Số vong quay trục chính (V/p):30-37,5-47,5-60-75-95-118-150-190-235300-375-475-600-735-950-1180-1500
NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K49
10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

11

+Bước tiến bàn máy (mm/p): 30-37,5-47,5-60-75-95-118-150-190-235-300375-475-600-750-1500
+Dao : Chọn dao mặt đầu có găn hợp kim cứng BK6đường kính dao D =200
mm Z= 8 răng
*Chế độ cắt :
Lương dư gia công 2,5 mm
- Chiều sâu căt : t= 2,5 mm
- Lương tiến dao :
Tra bảng 6-5 có Sz = 0,25 (mm/răng)
- Chế độ cắt : Theo công thức.
Tra bảng 1-5 chế độ cắt ta có:
V=


C v .D qv .K v
T m .t xv .S yv Z pv .B uv

Cv

qv

xv

yv

pv

m

uv

445

0,2

0,15

0,35

0

0,32

0,2


Tra bảng (2-1) => Kmv = 1
(7-1) => Knv =0,75
(8-1) => Kuv= 1
=> Kv = Kmv.Knv.Kuv =1.0,75.1=0,75
Bảng (2-5) tuổi bền của dao T= 240 phút
Thay vào công thức :
455.2000,2.0,75
V=
2400,32 .2,50,15 .0,20,35.8 .750,2
=> V= 148 /Z.nm(mm/p)
+Tôc độ quay trục chính :

1000.V
n=

NGUYỄN VŨ TUYỀN

1000. 148
=

=235,6
LỚP CK4-K49
11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN


12

D.

200. 3,1

Theo thuyêt minh chọn máy nm= 235 (v/p)
vận tốc thực :


D.nm.Π
V=

200.235.148
=

1000

=148 m/p
1000

Lượng chạy dao theo thực tế : Sm =Z.nm.SZ
Thay số :

Sm=8.235.0,2=376 ( mm/p)

Theo máy chọn Sm =375 (mm/p)
Lượng chạy dao răng thực tế: Szt= Sm/Z.nm
 Szt=375/8.235= 0,2 (mm/r)
+lực căt Pz.

CP.txp.Szyp.Bup.Z.Kp

Theo công thức
P z=

Dqp.nwp
Tra bảng 3-5 sách chế độ cắt có:
Cp

Xp

Yp

Up

Wp

qp

54,5

0,9

0,74

1

0

1


Theo bảng 12-1 có:
Kp =Kmp=1
Thay vào công thức lực cắt có:
54,4.2.0,90,20,74.751.8.1
Pz =

=111 (KG)
2001.1

Ta có công suất cắt tiêu thụ khi cắt :
Pz. V
N=

111. 148
=

60.102
NGUYỄN VŨ TUYỀN

=2,7 (Kw)
60 .102
LỚP CK4-K49
12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN


13

Đối chiếu với công suất thuyết minh ta thấy công suất tiêu thụ khi cắt nhỏ
hơn công suất máy vậy máy làm việc an toàn.
+Thời gian gia công :
L+L1+L2
To =
S.n
L= 108 mm

L2=(2- 5) mm chọn L2= 3mm

L1= t(D- t) + (0,5-3) =2,5(200-2,5) +2= 24.
180+24+3
 To=

= 4,4 (phut)
0,2. 235

Bảng chế độ cắt:
Bước
Phay

Máy

Dao

6H82

ĐK

200

VL
BK6

t(mm)

n(v/p)

Sz(mm/r)

To(phut)

2

235

0,2

4,4

thô

3) Nguyên công 3: Phay mặt đáy.
a) Sơ đồ nguyên công
b) Phân tích nguyên công .
1)Mục đich : đạt độ bóng Rz80 cho mặt đáy.
2)Định vị: Bề mặt đáy được hạn chế 3 bậc tự do nhờ phiên tỳ. Hai mặt bên
dùng 2 khối V vừa định vị vừa kẹp chặt
3)Máy và dao: Chọn máy phay đứng 6H12với các thông số kỹ thuât sau.

+bề mặt làm việc bàn máy (mm2) 320.1250
+công suất N= 7 Kw
+Hiêu suất 0,75
NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K49
13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

14

+Số vong quay trục chính (V/p):30-37,5-47,5-60-75-95-118-150-190-235300-375-475-600-735-950-1180-1500
+Bước tiến bàn máy (mm/p): 30-37,5-47,5-60-75-95-118-150-190-235-300375-475-600-750-1500
Dao : Chọn dao mặt đầu có găn hợp kim cứng BK6đường kính dao D =200
mm Z= 8 răng
*Chế độ cắt :
Lương dư gia công 3 mm
- Chiều sâu căt : t= 3 mm
- Lương tiến dao :
Tra bảng 6-5 có Sz = 0,25 (mm/răng)
- Chế độ cắt : Theo công thức.
Cv . Dqv
V=

Kv
Tm txv Syv Zpv Buv


Tra bảng 1-5 chế độ cắt ta có:
Cv

qv

xv

yv

pv

m

uv

445

0,2

0,15

0,35

0

0,32

0,2


Tra bảng (2-1) => Kmv = 1
(7-1) => Knv =0,75
(8-1) => Kuv= 1
=> Kv = Kmv.Knv.Kuv =1.0,75.1=0,75
Bảng (2-5) tuổi bền của dao T= 240 phút
Thay vào công thức :
455.2000,2.0,75
V=
2400,32 .30,15 .0,20,35.8 .750,2
NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K49
14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

15

=> V= 105(mm/p)
+Tôc độ quay trục chính :

1000.V
n=

1000. 105
=


=176

D.n

200. 3,14

Theo thuyêt minh chọn máy nm= 150(v/p)
vận tốc thực :


D.nm.Π
V=

200.150.3,14
=

1000

=94,2 m/p
1000

Lượng chạy dao theo thực tế : Sm =Z.nm.SZ
Thay số :

Sm=8.150.0,2=240( mm/p)

Theo máy chọn Sm =240 (mm/p)
Lượng chạy dao răng thực tế: Szt= Sm /Z.nm
 Szt=235/8.150= 0,2 (mm/r)
+lực căt Pz.

Theo công thức

CP.txp.Szyp.Bup.Z.Kp

P z=
Dqp.nwp
Tra bảng 3-5 sách chế độ cắt có:
Cp

Xp

Yp

Up

Wp

qp

54,5

0,9

0,74

1

0

1


Theo bảng 12-1 có:
Kp =Kmp=1
Thay vào công thức lực cắt có:
54,4.3.0,90,20,74.751.8.1
Pz =

=133 (KG)
2001.1

Ta có công suất cắt tiêu thụ khi cắt :
NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K49
15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

16

Pz. V

133. 92,4

N=

=


=2 (Kw)

60 .102

60.102

Đối chiếu với công suất thuyết minh ta thấy công suất tiêu thụ khi cắt nhỏ
hơn công suất máy vậy máy làm việc an toàn.
+Thời gian gia công :
L+L1+L2
To =
S.n
L= 300 mm

L2=(2- 5) mm chọn L2= 3mm

L1= t(D- t) + (0,5-3) =3(200-3) +2= 31.
300+31+3
 To=

= 11 (phut)

0,2. 150
Bảng chế độ cắt:
Bước
Phay

Máy


Dao

6H82

ĐK
200

VL
BK6

t(mm)

n(v/p)

Sz(mm/r)

To(phut)

3

150

0,2

11

thô

4)Nguyên công 4: Khoan 2lỗ Φ23
1)Mục đích: Gia công 2 lỗ Φ23 yêu cầu của lỗ không cao,độ chính xác

thápta chỉ cần khoan là đạt yêu cầu.
2)Định vị : Mặt phẳng đáy ta dùng phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do.Mặt bên
dùng 2 chốt tỳ hạn chế 2 bậc tự do mặt cạnh cũng dùng một chốt tỳ hạn chế
bậc tự do còn lại.
NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K49
16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

17

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

3)Lực kẹp: Dùng cơ cấu mỏ kẹp liên động ở hai bên thành phía dưới
.Hướng từ trên xuống , vuông góc với mặt phẳng đáy.
4)Chọn máy và dụng cụ cắt:
Chọn máy khoan cần 2A55 .Có các thông số kỹ thuật sau:
+Đường kính lớn nhất khi khoan thép D=50 mm
+Côn mooc trục chính số 5
+Công suất đầu khoan 4,5 Kw
+Công suất nâng xà 1,7 Kw .
+ Số vòng quay trục chính :(V/p) : 30-37,5-47,5-60-75-95-118-150-190225-330-375-475-600-950-1180-1500-1700.
+ Bước tiến một vòng quay trục chính :(mm/v) : 0,05-0,07-0,1-0,14- 0,20,28-0,4-0,56-0,79-1,15-1,54-2,2.
+ Mô men xoắn lớn nhất =75 (KGm)
+ Lực dọc trục lớn nhất =200KG.
- Dụng cụ cắt dùng mũi khoan có đường kính D=23mm làm bằng thép
gió P18

4). Chế độ cắt :
+ Chọn chiều sâu cắt : t=D/2=23/2=11,5 (mm).
+ Chọn bước tiến :
Theo CT S =7,34.D0,81/HB0,75(mm/v)
Theo điều kiện D=23mm. HB= 190 thay vào công thức ta có
S=7,34.230,81/1900,75=1,8 (mm/v).
Theo bảng 8-3 với mũi khoan D=23 mm lấy S= 0,8(mm/v) theo thuyết minh
chọn Sm=0,79 (mm/v)
+ Tính vận tốc cắt :
NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K49
17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

18

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

Theo công thức
C v .D zv
V= m xv yv .K v
T .t .S

Theo bảng 3-3 sách chứa độ cắt
Cv

Zv


Xv

Yv

m

11,7

0,25

0

0,4

0,125

Tra bảng 4-3 :

Tuổi bền dao t=75 phút.

Bảng 6-3 : Klv = 0,85.
Bảng 5-3 : Kmv =1.
Bảng 7-1 : Knv =0,7 – 0,8 chọn Knv = 0,75.
Bảng 8-1 : Kuv =1
 Kv = Kmv.Knv.Klv.Kuv =1.0,75.0,85.1 = 0,6375.
Thay vào công thức ta có
11,7.230, 25
.0,6375
V= 0,125

75 .11,5 0.0,79 0, 4

V=15,2 (mm/p)
Tốc độ quay trục chính :
n =1000.V/Π.D = 1000.15,2/3,14.23 = 210 (v/p).
theo thuyết minh máy chọn nm= 225 (v/p).
Vận tốc khi khoan :
Vt = n.Π.D/1000 = 225.3,14.23/1000 = 16,2 (mm/p).
Lực ảnh hưởng lớn nhất khi khoan là mô men xoắn :
M = CM.DZM.SYM.Km (KGm).
Theo bảng 7 – 3 : bảng chế độ cắt
Có CM= 0,021

ZM= 2

YM=0,8 .

Theo bảng 12-1 và 13-1 => KM= 1
NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K49
18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

19


Thay vào công thức : => M= 0,021.232.0,790,8.1=9,2 (KGm).
+Công suất khi khoan :
N = M.n/975 = 9,2.225/975 = 2,1 (Kw).
Ta thấy N =2,1 < [N] = 4,5 vậy máy gia công an toàn.
+ Thời gian gia công
T0 =

L + L1 + L 2
.1 (phút)
S .n

L1 = (D.cotgφ)/2 + (0,5 -2 ) (mm).
L1= (23.cotg58)/2 +1 = 8.
L2= (2- 3) mm chọn L2=3mm.
L=85 (mm)
85 + 3 + 8

 T0= 0,79.225 =0,54 (phút)=32,4 (giây)
Bảng thống kê:
Bước
Khoan

Máy
2A55

Dao

n

P18


(v/p)
255

t (mm) V (m/p)

S

T0 (giây)

16,2

(mm/v)
0,79

32,4

11,5

5)Nguyên công 5: Khoét lỗΦ26 và phay lỗΦ50
1, Mục đích :
Lỗ Φ 26 vì để thuận tiện trong khi gia công lỗ bậc Φ 50 ,nên ta đúc rỗng lỗ
26 để lượng dư cho nguyên công khoét và phay lỗ bậc Φ 50. yêu cầu đạt độ
bóng Rz80.
2., Định vị :
NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K49
19



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

20

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

-Mặt đáy hạn chế ba bậc tự do dùng phiến tỳ và chọn mặt đắy làm chuẩn.
- Hai lỗ Φ 23 dùng một chốt trám chống xoay và một chốt trụ ngắn hạn chế
hai bậc tự do còn lại
3.,Kẹp chặt:
-Ta dùng cơ cấu kẹp chặt là mỏ kẹp liên đọng có điểm đặt lằm trên mặt đầu
đối diện với mặt phẳng đáy hướng vuông góc với mặt phẳng đáy
4., Máy gia công và dao cắt;
Ta chọn máy khoan cần 2A55 với các thông số kỹ thuật sau:
+ Đường kính lơn nhất khi khoan thép D=50 mm
+ Côn Mooc trục chính số 5
++Công suất đầu khoan 4,5 Kw
+Công suất nâng xà 1,7 Kw
+ Số vòng quay trục chính :(V/p) : 30-37,5-47,5-60-75-95-118-150-190225-330-375-475-600-950-1180-1500-1700.
+ Bước tiến một vòng quay trục chính :(mm/v) : 0,05-0,07-0,1-0,14- 0,20,28-0,4-0,56-0,79-1,15-1,54-2,2.
+ Mô men xoắn lớn nhất =75 (KGm)
+ Lực dọc trục lớn nhất =200KG.
- Dụng cụ cắt dao cắt là dao khoét và dao phay làm bằng thép gió
5.,Chế độ cắt ;
a) Khoét:
- Chiều sâu cắt t=

26 − 22,8
=1,6 mm

2

-Bước tiến S(mm/v)
theo bảng 5-140(STCNCTM)
S=1,0-1,2 => Chọn S=1mm/v
NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K49
20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

21

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

Theo công thức;
V=

C v .D zv .K v
T m .t xv .S yv

Tra bảng 5-29 (STCNCTM)
Cv=18,8

zv=0,2

xv=0,1


yv=0,4

m=0,125

Ta có Kv=Kmv.KuvKlv.Knv
Tra bảng 5-1 và 5-2 có Kmv=1 ,Tra bảng 7-1 Knv=0,75 . Tra bảng 6-3
(STCNCTM) Klv=1 .Tra bảng 8-1 Kuv=1 . Bảng 5-30 có T=40 phút
Thay vào công thức => Kv=0,75
Thay vao công thức tính V có:
18,8.26 0, 2
V= 0,125 0,1 0, 4 .0,75 =16 (m/p)
40. 1,6 .1

Ta có tốc độ quay trục chính .
100.V

100.16

n= D.π = 26.3,14 = 195 (v/p) Theo thuyết minh máy chọn
nm= =190(v\p)
Vận tốc thực khi cắt:
D.nm .π 26.3,14.190
=
1000
Vt 1000
=15,5 (v/p)

Công suất tiêu thụ khi khoét;
N=


M .nm .
975

Khi khoét lực tác động lớn nhất là mô men xoắn:
Mx =10 .CM .Dq.tx.Sy.Kp
KP= Kmp Tra bảng 5-9 => Kp=1
Tra bảng 5-32 có
Cm

q

x

y

0,085

0,85

0,75

0,8

NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K49
21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


22

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

Thay vào công thức :
 Mx=10.0,085.260,85.1,60,75.10,8.1 =19 KGm
Công suất khi khoét .
N=

19.190
=3,7 Kw
975

So với công suất thuyết minh máy ta thây máy làm việc an toàn/
-Thời gian gia công :
L

T0= S .n .60 (giây)
m

L= L1+L2+L3
D+d
.
L1= 2 .cotg ϕ +(0,5-2) (mm)

Do ở đay khoét lỗ thông suôt chọn mũi khoét có góc α=60 và L2= 0
 L1=

26 + 22,8

.cotg60+1=15 (mm
2

L3=40mm => L =40+15=55 mm
 => T0=

55
=17,4(giây)
1.190

b)Phay lỗ Φ 50
Chọn dao : Dao phay ngón Φ50-làm bằng thép gió P18 có Z=6 răng
+Chiều sâu cắt : t=3mm
+Lương chạy dao :Theo bảng 5-146 (STCNCTM)co SZ=0,2 mm/r
+Vận tốc cắt:

CV .D qv
V= m xv yv uv pv .K v
T . .t .S .B .Z

Tra bảng 5-40 (STCNCTM) có T = 120 (phut)
Tra bảng 5-39:

Cv
72

Tra bảng 2-1 =>Kmv= 1
NGUYỄN VŨ TUYỀN

qv


xv

0,7
Knv=0,75

yv

0,5

0,2

uv

pv

m

0,3

0,3

0,25

Kuv=1
LỚP CK4-K49
22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

23

 Kv=1.0,75.1=0,75
Thay số vào công thức ta có:
V

72.50 0,7
120 0, 25 3 0,5 0,2 0, 2 50 0,3 6 0,3

.75=36 (m/p)

Tốc độ quay trục chính : n=

1000.V 1000.36
= 50.3,14 =229(V/P)


Theo thuyết minh máy chọn nm=225(v/p)
Vận tốc cắt thực tế.
V=

50.225.3,14
D.nm .π
=
= 35 m/p
1000
1000


Lượng chạy dao thực tế theo máy : Sm = Z .nm Sz
 Sm = 6.225.0,2=270 mm/p
+Tính lực cắt Pz.
Pz=

10.C p .t xv S yv B uv .z
D qv n ωv

Kp

Theo bảng 3-5 sách chế độ cắt :
Cp

xv

yv

30

0,83

0,63

uv
1

qv
0,83


wv
0

Bảng 12-1 và 13-1 Kp=Kmp=1
Thay vào công thức lực cắt:
Pz=

10.30.30,83 0,2 0,6350
1 =520 (KG)
50 0,83 225 0

Công suất tiêu thụ khi cắt :

N=

P.V
520.35
=
=2,9 (Kw)
60.102 60.102

So sánh với công suất thuyêt minh máy N=2,9<[N] =>máy gia công an toàn
L
60
Thơi gian gia công : T0 S z .n.Z

L = L1+L2+L3
L1 chiều dài khoảng chạy tới L1=12,5 mm
NGUYỄN VŨ TUYỀN


LỚP CK4-K49
23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

24

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

L2 :khoảng chạy quá ;L2 =0
L = 12,5+3=15,5 mm
15,5.60

=> T0= 6.0,2.225 =3,5 (giây)

Bước Máy
Khoét 2A55
Phay 2A55

Dao
ĐK
26

VL
P18

V(m/p) n(v/p) t(mm) S(mm/v) T0(giây)
15,5
190

1,6
1
17,5
35
225
3
0,2
3,5

6) Nguyên công6: Phay mặt bậc
1)Mục đích: Phay mặt phăng bậc để đạt được độ bóng Rz80.
2) Định vị :Lấy mặt phẳng đáy làm chuẩn hạn chế 3 bậc tự do nhờ phiến tỳ.2
lỗ Ф26 dùng hai chốt tỳ chốt 1 chốt trụ hạn chế 2 bâc tự do chốt trám hạn
chế bậc tự do quay.
3) Kẹp chặt : Dùng cơ cấu mỏ kẹp liên động lực kẹp vuông góc với mặt
phẳng đáy ở hai bên trên mặt phẳng bậc.
4)Dụng cụ cắt và máy gia công :
-Để thuận tiện ta dùng máy gia công là máy phay ngang 6H82 với cac thông
số sau:
+bề mặt làm việc bàn máy (mm2) 320.1250
+công suất N= 7 Kw
+Hiêu suất 0,75
+Số vong quay trục chính (V/p):30-37,5-47,5-60-75-95-118-150-190-235300-375-475-600-735-950-1180-1500
+Bước tiến bàn máy (mm/p): 30-37,5-47,5-60-75-95-118-150-190-235-300375-475-600-750-1500
NGUYỄN VŨ TUYỀN

LỚP CK4-K49
24



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CĐCN

25

-Dụng cụ cắt: Chọn dao căt là dao phay đĩa 3 mặt có đường kính D=200
mmsố răng Z=16 răng vật liệu làm dao là thép gió P18.
+Để nâng cao năng suất , độ chính xác ta sử dụng cơ cấu so dao để xác định
vị trí của dao so với chi tiết.
5)Chế độ cắt:
+Chọn chiếu sâu cắt.

t=2,5mm

+Lượng tiến dao.
Tra bảng 5-34(STCNCTM) chọn S=0,3(mm/v)
+Vận tốc cắt: V=

C v. .D qv .T
.K v Tra bảng 5-40=>tuổi thọ trung bình
T m .t xv .S yv .B uv .Z pv

của dao T=180 phút
Bảng 1-5sách chế độ cắt co.
Cv
72

qv


xv

0,2

yv

0,5

Bảng 2-1 có

Kmv=1

Bảng 7-1 có

Knv=0,75

bảng 8-1 có

Knv=1

=> Kv=1.0,75.1=0,75

uv

0,4

0,1

pv
0,1


m
0,15

Thay vào công thức vận tốc cắt có.

72.200 0, 2
V= 0,15 0,5 0, 4 0,1 0,1 0,75 =36(m/p)
180 2,5 0,3 75 16

Tốc độ quay trục chính:

n=

1000.V 1000.36
= 3,14.200 =57(v/p)


Theo thuyết minh máy chọn nm=60 (v/p)
Vạn tốc thực :V=

D.nm. .π 3,24.60.200
=
=38 (m/p)
1000
1000

Lượng chạy dao thực tế theo thuyết minh máy chọn Sm= Z.nm.Sz=16.60.0,3
=>Sm=288 (mm/p) theo máy chọn Sm=300(mm/p)
NGUYỄN VŨ TUYỀN


LỚP CK4-K49
25


×