Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

Bài giảng thương mại điện tử chương 2 marketing điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 68 trang )

Chương 2

Marketing điện tử


Cấu trúc chương
1. Tổng quan về E-Marketing
2. Ứng dụng E-Marketing trong kinh doanh
quốc tế
3. Ứng dụng TMĐT trong khai thác hệ
thống thông tin và thị trường trên Internet


1. Tổng quan về E-Marketing
• Các khái niệm cơ bản về E-marketing
• E-Marketing và Marketing truyền thống


1. Tổng quan về E-Marketing
• Các khái niệm cơ bản về E-marketing
• E-Marketing và Marketing truyền thống


Các khái niệm cơ bản về EMarketing
• E-Marketing (Electronic Marketing –
Marketing điện tử) được hiểu là hoạt động
Marketing được tiến hành qua các phương
tiện điện tử và mạng viễn thông


Các khái niệm cơ bản về EMarketing




Các khái niệm cơ bản về EMarketing
• Marketing điện tử là quá trình lập kế hoạch về
sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến đối với sản
phẩm, dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của
tổ chức và cá nhân - dựa trên các phương tiện
điện tử và internet. (P.Kotler)
• Marketing điện tử bao gồm tất cả các hoạt động
để thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách
hàng thông qua Internet và các phương tiện điện
tử


Các khái niệm cơ bản về EMarketing
• Marketing điện tử là việc ứng dụng mạng internet và
các phương tiện điện tử (web, e-mail, cơ sở dữ liệu,
multimedia, PDA...) để tiến hành các hoạt động
marketing nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức
và duy trì quan hệ khách hàng thông qua việc nâng
cao hiểu biết về khách hàng (thông tin, hành vi, giá
trị, mức độ trung thành...), từ đó tiến hành các hoạt
động xúc tiến hướng mục tiêu và các dịch vụ qua
mạng hướng tới thoả mãn nhu cầu của khách hàng.


Các khái niệm cơ bản về EMarketing


1. Tổng quan về E-Marketing

• Các khái niệm cơ bản về E-marketing
• E-Marketing và Marketing truyền thống


E-Marketing và Marketing truyền
thống
• Giống nhau:
“Chúng tôi không phải là nhà phân phối sách báo
Chúng tôi cũng không phải là người bán băng đĩa nhạc
Chúng tôi cũng không phải là những nhà kinh doanh phim
ảnh
Và cũng không phải là công ty chuyên bán đầu giá, mà
Chung tôi là công ty phục vụ khách hàng”
Jeff Bezos – CEO Amazon


E-Marketing và Marketing truyền
thống
• Khác nhau:
-


Đặc
điểm

E-Marketing và Marketing
truyền thống

Phương
thức

Không
gian
Thời gian

Chi phí

Lưu trữ
thông tin

E-Marketing

Marketing
truyền thống


Ưu điểm của E-Marketing







Tăng tốc độ giao dịch
Mở rộng thời gian hoạt động
Mở rộng phạm vi hoạt động
Đa dạng hóa sản phẩm
Tăng cường quan hệ khách hàng
Tự động hóa các giao dịch



Cấu trúc chương
1. Tổng quan về E-Marketing
2. Ứng dụng E-Marketing trong kinh doanh
quốc tế
3. Ứng dụng TMĐT trong khai thác hệ
thống thông tin và thị trường trên Internet


Quy trình của Marketing
• Nhu cầu Khách hàng  SXTTNTD
Hoạt động sau bán hàng.


2. Ứng dụng E-Marketing trong
KDQT
• Nghiên cứu thị trường qua mạng
• Phân tích hành vi mua sắm của khách
hàng qua mạng
• Phân đoạn thị trường trong E-Marketing
• Các chiến lược E-Marketing hỗn hợp


NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
• Marketing truyền thống:
– Điều tra thông qua các bảng câu hỏi
• Ưu điểm
• Nhược điểm

– Phỏng vấn nhóm khách hàng



Nghiên cứu thị trường qua
mạng
• Phỏng vấn nhóm
khách hàng (Focus
group)
• Phỏng vấn các
chuyên gia (Indepth
Interview)
• Điều tra bằng bảng
câu hỏi (Online
Questionnaires)


Phỏng vấn nhóm khách hàng
• Thông qua các forum, chat room,
netmeeting
– Ưu điểm:
– Nhược điểm:


Phỏng vấn chuyên gia
• Phỏng vấn các chuyên gia: thông qua nhóm thư
điện tử (e-mail group,chatroom, netmeeting,..
– Ưu điểm:
– Nhược điểm:


Điều tra bằng bảng câu hỏi qua

mạng
• Điều tra bằng bảng câu hỏi qua mạng
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:


2. Ứng dụng E-Marketing trong
KDQT
• Nghiên cứu thị trường qua mạng
• Phân tích hành vi mua sắm của khách
hàng qua mạng
• Phân đoạn thị trường trong E-Marketing
• Các chiến lược E-Marketing hỗn hợp


Phân tích hành vi mua sắm của
khách hàng qua mạng







Khách hàng xem hàng gì?
Khách hàng mua hàng gì?
Mặt hàng gì xem nhưng không mua?
Mặt hàng gì được mua cùng với nhau?
Quảng cáo nào được xem nhiều hơn?
Quảng cáo nào được xem nhiều nhưng

không bán được hàng?


Phân tích hành vi mua sắm của
khách hàng qua mạng
• Mặt hàng nào ít được xem, ít được mua?
• Các mặt hàng thay thế?
• Khách hàng có bối rối khi có quá nhiều
lựa chọn không?
• Có sản phẩm nào không được xúc tiến
không?
• Sản phẩm có được mô tả chi tiết không?


×