Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Dự án cứng hóa kênh mương xã An Ấp -Quỳnh Phụ -Thái Bình.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.11 KB, 30 trang )

TRẦN VĂN ĐÔNG – HUA.EDU.VN –
MỤC LỤC
i
TRẦN VĂN ĐÔNG – HUA.EDU.VN –
I. BỐI CẢNH CỘNG ĐỒNG
1.1. Đặc điểm tự nhiên.
An Ấp là một xã năm ở gần trung tâm của huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình.
Với tổng diện tích tự nhiên khoảng 576.4 ha, trong đó có 428 ha đất nông nghiệp,
khoảng 40 ha dành cho giao thông thủy lợi, 108.4 ha đất phi nông nghiệp. Địa hình
xã kéo dài từ Bắc xuống nam. Phía bắc giáp xã Quỳnh Minh, Phía tây giáp xã
Quỳnh hội, Phía đông giáp xã An Cầu, Phía nam giáp xã An Quý . Trung tâm xã
cách trung tâm huyện khoảng 4 km theo quốc lộ 216 vì vậy thuận lợi cho việc tiếp
nhận thông tin từ trên xuống.
Địa hình xã hầu như là đồng bằng: chủ yếu là đất thịt do đó có thể trồng được
3 vụ/năm. Vùng đất này được phân bố ở giữa các khu dân cư và tập trung thành
từng cánh đồng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Đặc điểm địa hình đất đai đã tạo cho xã có tiềm năng lớn trong phát triển nông
nghiệp, thâm canh tăng vụ nhưng điều kiện cơ sở vật chất chưa được quan tâm
nhiều của cấp trên, nhất là hệ thủy lợi phục vụ nước tưới cho cây trồng.
Chế độ khí hậu và thời tiết của xã mang đặc điểm chung của miền Bắc Bộ Việt
Nam. An Ấp nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa: nóng ẩm, mưa nhiều,
chịu ảnh hưởng của gió mùa. Thời tiết trong năm chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa
và mùa khô. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau nên phần nào ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp nhưng cũng tạo
điều kiện cho xã đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp.
Hệ thống thuỷ lợi: Xã An Ấp được con sông Đầy chảy qua, sông Đầy chảy
quan xã trên địa phận của 2 thôn Đông Thành và Thượng Phúc. Chế độ thủy văn
1
TRẦN VĂN ĐÔNG – HUA.EDU.VN –
phụ thuộc vào hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Ngoài ra xã An Ấp có hệ
thống kênh mương tưới tiêu cấp 1, cấp 2, cấp 3 tổng chiều dài là 52900 m. Đặc biệt


trong hệ thống mương cấp 1 dài 12600 m ( đã được cứng hóa 2200 m ) thì có 1
đoạn kênh đào được đào vào thời Pháp thuộc chảy qua xã ngoằn ngèo qua gần như
cả 5 thôn. Là nguồn cung cấp nước tưới cho các trạm bơm của 3 thôn An Ấp, Xuân
Lai, Cam Mỹ và các ruộng ven bờ kênh. Tuy nhiên đoạn kênh vẫn còn nhiều bèo
tây, ngộ dại mọc giữa dòng kênh mùa nước lớn thì ít ảnh hưởng tới dòng chảy
nhưng mùa cạn thì gây ách tắc dòng chảy nên cần được quan tâm hơn. Nhìn chung
chưa có hệ thống trạm bơm và kênh dẫn nước đạt tiêu chuẩn từ sông lên các cánh
đồng để cung cấp nước tưới cho cây trồng nên chưa thể đáp ứng được nhu cầu của
xã dẫn đến sản xuất nông nghiệp còn gặp rất nhiều khó khăn.
1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội.
Theo số liệu thống kê của UBND xã cho đến tháng 12/2008 cả xã có 5791
nhân khẩu, với 1552 hộ. Nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế của
xã, chú trọng nhất vẫn là ngành trồng trọt, tốc độ tăng trưởng của trồng trọt tương
đối đều; chú trọng ở đây là hoạt động thương mại dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao
nhất tới 111.53% trong đó thì dịch vụ nông nghiệp có tốc độ cao nhất. nhìn chung
tình hình kinh tế của xã thuộc vào loại khá của huyện.
Trong những năm vừa qua do thực hiện tốt chính sách của Đảng và nhà
nước thì tình hình xã hội của xã An Ấp đã đi vào đường lối và ổn định. Nhiều làng,
xóm văn hóa được công nhận, từng gia đình và cá nhân luôn có ý thức trách nhiệm
để đẩy lùi các tệ nạn xã hội.
2
TRẦN VĂN ĐÔNG – HUA.EDU.VN –
1.3. Nhu cầu của địa phương.
Các vùng đất ở trên địa bàn xã được khai thác triệt để sử dung cho mục đích
sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất vụ đông. Vụ đông ngày càng đóng vai trò
quan trọng đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân, và được xem là vụ
chính quan trọng nhất trong năm đã đi vào sản xuất hàng hoá trông các loại rau, ớt,
cà chua … phục vụ rau xanh mùa đông cho điạn bàn huyện và một số tỉnh lân cận,
đây là một hình thức mới của nông dân thái bình giúp nâng cao thu nhập và cải
thiện đời sống người dân. Tuy nhiên hệ thống kênh mương xã vẫn còn nhiều hạn

chế, nhiều đoạn kênh vẫn còn nhiều bèo tây, ngộ dại mọc giữa dòng kênh mùa
nước lớn thì ít ảnh hưởng tới dòng chảy nhưng mùa cạn thì gây ách tắc dòng chảy
ảnh huởng tới sản xuất nông nghiệp. mặt khác vào vụ đông một nửa phần diện tích
đất của xã bị ngập úng đó là phần ruộng “Chiều” bị ngập úng không thể sản xuất vụ
đông được => để thấy rõ ta có thể tìm hiểu thông qua sa bàn xa An Ấp như sau:
3
TRẦN VĂN ĐÔNG – HUA.EDU.VN –
Sa bàn mô tả đặc điểm địa hình xã An Ấp – Quỳnh Phụ - Thái bình
Vụ mùa
Chú thích: Cây lâu năm lấy gỗ
Cây ăn quả
Cây hoa màu
Lúa
QL.216
4
TRẦN VĂN ĐÔNG – HUA.EDU.VN –
Vụ đông
Chú thích: Cây lâu năm lấy gỗ
Cây ăn quả
Cây hoa màu
Lúa
Trong năm người dân sản xuất phần ruộng chiều chỉ sản xuất nông nghiệp
được vào vụ xuân và vụ mùa trồng lúa còn vụ đông thì bị bỏ hoang do ngập úng
không thể trồng màu được.
Ruộng chiều
QL.216
5
TRẦN VĂN ĐÔNG – HUA.EDU.VN –
II. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN VÀ THIẾT LẬP CÂY
VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN

An Ấp là một xã trong đó người dân chủ yếu làm nông nghiệp. Tuy nhiên đất
nông nghiệp ở đây manh mún, một gia đình có thể có rất nhiều mảnh ruộng nhỏ
nên việc sản xuất gặp nhiều khó khăn.
Đây là một xã mà đất đai ở đây có thể trồng được ba vụ. Tuy nhiên hệ thống
thuỷ lợi ở đây chưa đáp ứng được yêu cầu dẫn đến chưa phát huy tối đa năng suất
và hiệu quả cây trồng; hiệu quả sử dụng đất, đặc biệt là đất sản xuất vụ đông đây là
vụ sản xuất chính mà diện tích khai thác chỉ mới dừng lại ỏ mức 50 – 60 %.
Để xác định rõ những vấn đề khó khăn mà dự án định giải quyết chúng tôi xây
dựng cây vấn đề khó khăn thể hiện – sơ đồ 1 như sau:
6
TRẦN VĂN ĐÔNG – HUA.EDU.VN –
Sơ đồ 1. Cây vấn đề khó khăn
Địa
hình
không
thuận
lợi
Thu nhập thấp
Hệ thống
kênh
mương cũ
không
đáp ứng
được
Thiếu sự
đầu tư
cho cơ sở
hạ tầng
Thiếu hệ
thống kênh

dẫn nước
Thiếu vốnThiếu sự
quan tâm
của cấp
trên
Đời sống
nghèo đói
Thiếu nước sản
xuất
Năng suất, sản
lượng thấp
ảnh hưởng kinh
tế, xã hội…
7
TRẦN VĂN ĐÔNG – HUA.EDU.VN –
III. PHÂN TÍCH MỤC TIÊU
3.1 Mục tiêu chung.
Mục tiêu của dự án là đảm bảo cho người dân trong xã có đủ nước
để tưới cho cây trồng, không để tình trạng đất bị bỏ hoang do không có
nước sản xuất. Giúp các hộ nông dân thoát nghèo, đời sống người dân
ngày một cải thiện.
3.2 Mục tiêu cụ thể.
Cung cấp nước tưới cho cánh đồng vào mùa Khô của xã mà lâu nay
vẫn bị thiếu nước vào chính vụ.
Hỗ trợ thêm tiêu, thoát nước cho cánh đồng Trũng vào mùa mưa lũ
nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Cứng hóa Hệ thống mương tưới tiêu cấp 1 dài 10400 m.
Từ thực tế bối cảnh cộng đồng và cây khó khăn hiện có chúng tôi
đưa ra cây mục tiêu cải thiện như sau
8

TRẦN VĂN ĐÔNG – HUA.EDU.VN –
Sơ đồ 2: Cây mục tiêu
Khắc
phục
địa hình
không
lợi thế
Nâng cao Thu
nhập
Cải tạo hệ
thống
kênh
mương cũ
Cơ sỏ hạ
tầng được
cải thiện
Hệ thống
kênh mương
đầy đủ
Tăng vốn
đầu tư
Thu hút
sự quan
tâm của
cấp trên
Đời sống cải
thiện
Cung cấp đủ
nước SXNN
Năng suất, sản

lượng tăng lên
Kinh tế, xã hội
ổn định
9
TRẦN VĂN ĐÔNG – HUA.EDU.VN –
IV. ĐẦU RA MONG ĐỢI
Từ mục tiêu của dự án chúng tôi đưa ra đầu ra mong đợi là hệ thông
kênh mương sẽ tưới và tiêu nước đầy đủ, kịp thời cho cánh đồng xã An
Ấp huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình; góp phần cải thiện đời sống bà con
và ổn định kinh tế.
Để cung cấp đủ nước tưới và tiêu nước kip thời cho cánh đồng An
Ấp thì cần xây dựng hệ thống kênh mương đạt yêu cầu sau:
Cứng hóa 10400 m kênh mương tưới tiêu cấp 1 đạt tiêu chuẩn như
sau:
- chiều rộng mương: 1.5 m
- chiều cao 2 bờ: 0.8 m
- Độ dày 2 bờ: 0.2 m
Từ việc xây dựng được đầu ra như vậy chúng tôi dự toán kinh phí
thu được hàng năm dựa vào báo cáo tổng hợp của HTX An Ấp như sau:
Tổng thu: 224.629 triệu đồng/ năm
Tổng chi: 175.556 triệu đồng/ năm
Lãi thuần: 49.073 triệu đồng/ năm
10
TRẦN VĂN ĐÔNG – HUA.EDU.VN –
V. XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
5.1. Các phương án lựa chọn
a) Mục tiêu 1: Thu hút sự quan tâm của cơ quan cấp trên. Với mục
tiêu này thì có các phương án như sau:
Phương án 1: báo cáo tình hình địa phương để cấp trên biết được khó
khăn trước mắt của xã.

Ưu điểm:
Cấp trên hiểu được tình hình khó khăn hiện tại của xã;
Nhược điểm:
Không thống nhất được quy trình thực hiện và hoạt động cần thiết
nên khó khăn trong việc thực hiện dự án.
Phương án 2: lập bản dự thảo về hiệu quả sản xuất của dự án mang
lại
Ưu điểm:
Đánh giá được tính khả thi của dự án, mang tính thuyết phục cao hơn
=> dễ được nhà đầu tư và cơ quan cấp trên chấp nhận và thực hiện dự an.
Nhược điểm:
Mang tính học thuật cao; người lập bản dự thảo phải hiểu rõ tình
hình địa phương và biết cách lập dự án.
Như vậy, với hai phương án trên dựa vào điều kiện kinh tế xã hội
của địa phương và tầm quan trọng của việc cứng hóa kênh mương chúng
tôi lựa chọn phương án 2 để nâng cao hệ thống kênh mương.
b) Mục tiêu 2: Tăng vốn đầu tư
11

×