Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

kết quả điều tra thực trạng nguồn nhân lực ngành thú y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 14 trang )

III. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH
THÚ Y
III.1. QUY MÔ NGUỒN NHÂN LỰC
Bảng 1. Quy mô nguồn nhân lực ngành thú y cả nước năm 2014
TT
1
2
3
4
5
6
7
-

Đơn vị
TOÀN QUỐC
Thú y Trung ương
Chi cục Thú y các tỉnh (VP)
Trạm thú y huyện
Mạng lưới thú y xã
Trong đó:
Đồng bằng Sông Hồng
Chi cục thú y (VP)
Trạm thú y huyện
Mạng lưới thu y xã
Trung du miền núi phía Bắc
Chi cục thú y (VP)
Trạm thú y huyện
Mạng lưới thu y xã
Bắc Trung Bộ
Chi cục thú y (VP)


Trạm thú y huyện
Mạng lưới thu y xã
Duyên Hải Nam Trung Bộ
Chi cục thú y (VP)
Trạm thú y huyện
Mạng lưới thu y xã
Tây Nguyên
Chi cục thú y (VP)
Trạm thú y huyện
Mạng lưới thu y xã
Đông Nam Bộ
Chi cục thú y (VP)
Trạm thú y huyện
Mạng lưới thu y xã
Đồng bằng Sông Cửu Long
Chi cục thú y (VP)
Trạm thú y huyện
Mạng lưới thu y xã

Tổng số CC,
VC và LĐHĐ
18.349
568
2.065
4.891
10.825

Công chức
1.413
261

943
207
2

Đơn vị: Người
Trong đó:
Viên chức Hợp đồng
5.233
11.703
122
185
737
385
3.631
1.053
743
10.080

3.549
307
817
2.425

252
149
103

664
89
573

2

2.633
69
141
2.423

3.404
339
751
2.314
3.073
321
587
2.165
1.612
192
357
1.063
1.156
115
321
720
2.068
319
1.068
681
2.919
472
990

1.457

188
180
8
129
115
14

1.030
126
674
230
404
99
305

118
112
4
2
122
90
32

479
53
303
123
293

18
275

127
81
46

910
146
764

216
216

1.331
206
737
388

2.186
33
69
2.084
2.540
107
268
2.165
1.015
27
50

938
741
7
14
720
1.031
92
258
681
1.372
50
253
1.069

Nguồn: Kết quả điều tra tại 63 tỉnh, thành phố.

1. Toàn quốc
1


- Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, cơ cấu nhân lực
của nước ta đã có sự thay đổi theo hướng tích cực như: Giảm dần nông nghiệp
và tăng nhân lực công nghiệp, dịch vụ. Nguồn nhân lực giữa các ngành kinh tế
có sự khác nhau là do nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của ngành, trong đó
nhân lực nông nghiệp chiếm số lượng lớn. Tính đến 31/12/2014, lực lượng nhân
lực thú y cả nước là 18.349 người. Trong đó: Công chức là 1.413 người (chiếm
7,7% lực lượng nhân lực thú y toàn quốc); viên chức là 5.233 người (chiếm
28,5%); hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ là
11.703 người (chiếm 63,8%).
- Năm 2014 là năm gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế-xã hội, tuy nhiên

ngành chăn nuôi đã có nhiều bước phát triển góp phần thúc đẩy kinh tế công
nghiệp chế biến ngành càng phát triển. Tính đến 31/12/2014, cả nước có khoảng
600 triệu con xuất chuồng (bao gồm trâu, bò, lợn, gia cầm và chăn nuôi các
loại), sản lượng thịt hơi xuất chuồng của cả nước ước đạt 5.025 ngàn tấn. Nhiều
địa phương chỉ bố trí công chức thú y kiêm nhiệm cả công tác phụ trách địa bàn,
hoặc bố trí một công chức thú y phụ trách nhiều xã. Đây là những nguyên nhân
cơ bản dẫn đến việc lực lượng này luôn gặp khó khăn trong quá trình thực thi
nhiệm vụ.
- Nhìn chung có thể thấy ngành chăn nuôi cả nước có bước phát triển mạnh, tuy
nhiên hiện nay số biên chế hoạt động trong ngành thú y cả nước có khoảng
18.349 người, trung bình 1 cán bộ thú phụ trách khoảng 274 tấn thịt hơi xuất
chuồng. Do đó để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc
tế thì ngành thú y cả nước cần sắp xếp, điều chỉnh nhân sự thú ý hợp lý, trong
đó chú trọng đến phát triển đồng bộ mạng lưới thú ý theo tuyến như:
Cục thú y
Chi cục thuý tỉnh
Trạm thú ý cấp huyện
Thú y cấp xã
1.1. Thú y Trung ương
Tính đến 31/12/2014 tổng số cán bộ thú y cả nước là 568 người, trong đó: Công
chức 261 người, chiếm 46% số cán bộ thú y trung ương; Viên chức 122 người,
chiếm 21,5% số cán bộ thú y trung ương; Hợp đồng 68 có khoảng 185 người,
chiếm 32,6% số cán bộ thú y trung ương. Trong đó nhân lực thú y trung ương
bao gồm: Cục thú y, chi cục thú y các vùng.
- Cục thú ý: Văn phòng cục Thú y, trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y TW I,
trung tâm chẩn đoán thuốc thú y trung ương; Phòng quản lý thuốc thú y;
Phòng thanh tra –pháp chế; phòng kiểm dịch động vật; Phòng dịch tễ; Phòng
tài chính; Chi cục kiểm dịch động vật vùng Lào Cai, Chi cục kiểm dịch động
vật Quảng Ninh.
- Chi cục thú y vùng: Chi cục thú y vùng I, chi cục thú y vùng II, chi cục thú y

vùng III,chi cục thú y vùng IV; Chi cục thú y vùng V…..
1.2. Chi cục thú y các tỉnh
2


- Chi cục thú y các tỉnh là cơ quan chuyên môn, trực thuộc sở Nông nghiệp và
PTNT các tỉnh. Tính đến 31/12/2014 tổng số cán bộ thú y tại các chi cục thú y
các tỉnh là 2.065 người, trong đó: Công chức 943 người, chiếm 45,7% số cán bộ
chi cục thú y các tỉnh; Viên chức 737 người, chiếm 35,7% số cán bộ chi cục thú
y các tỉnh; Hợp đồng 68 có khoảng 385 người, chiếm 18,6% số cán bộ chi cục
thú y các tỉnh. Hàng năm các tỉnh đều mở các lớp tập huấn cho đội ngũ cán bộ
thú ý tỉnh và cán bộ cấp cơ sở để nâng cao cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,
phòng dịch bệnh và xử lý kịp thời khi có dịch bệnh xảy ra.
- Nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ thú y cấp tỉnh (chi cục thú ý tỉnh):
+ Tham mưu, giúp Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình cấp có
thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch, chương trình, đề án, dự án, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy
phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật về chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý.
+ Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch, chương trình, đề án, dự án, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy
phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật về thú y đã được phê duyệt; thông tin tuyên
truyền, phổ biến pháp luật về chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý.
+ Trình Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành hoặc ban
hành theo thẩm quyền các văn bản cá biệt về chuyên ngành, lĩnh vực thuộc
phạm vi quản lý.
+ Phòng, chống dịch bệnh động vật: Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện các
dự án, chương trình khống chế, thanh toán dịch bệnh động vật và tổng hợp, báo
cáo kết quả thực hiện; Kiểm tra, giám sát định kỳ hoặc đột xuất các bệnh động
vật trên địa bàn tỉnh; Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch tiêm
vắc xin phòng các bệnh bắt buộc theo quy định của Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn; Thực hiện việc chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh cho
động vật; kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định về phòng, chống dịch
bệnh động vật; điều tra, giám sát, phát hiện dịch bệnh động vật; hướng dẫn
khoanh vùng, xử lý ổ dịch, tiêu độc khử trùng, phục hồi môi trường chăn nuôi
sau khi hết dịch bệnh; Hướng dẫn các biện pháp phòng, chống dịch bệnh; hướng
dẫn mạng lưới thú y xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là thú y cấp xã) giám sát,
phát hiện, ngăn chặn, xử lý các ổ dịch mới và kiểm soát các ổ dịch cũ; Báo cáo
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh công bố dịch và công bố hết dịch bệnh động vật……
+ Xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật: Tham mưu, giúp Giám đốc
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê
3


duyệt dự án, chương trình, kế hoạch xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh
trên địa bàn tỉnh; Thực hiện trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về thú y
đối với vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh theo quy định của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn;
+ Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ; kiểm tra vệ sinh thú y:
+ Quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất (sau đây gọi là
thuốc thú y) dùng trong thú y, trừ các sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng
trong thủy sản.
+ Cấp, thu hồi các loại chứng chỉ hành nghề thú y sau đây: Tiêm phòng, xét
nghiệm (bao gồm cả xét nghiệm phi lâm sàng), chẩn đoán bệnh, kê đơn, chữa
bệnh, chăm sóc sức khỏe động vật; Phẫu thuật động vật; Kinh doanh thuốc thú
y; Các hoạt động tư vấn, dịch vụ khác có liên quan đến thú y.
+ Cấp, thu hồi các loại giấy chứng nhận về thú y theo quy định của pháp luật.
+ Tổ chức quản lý việc thu, nộp và sử dụng phí, lệ phí theo quy định của pháp
luật.
+ Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cho công chức,

viên chức thuộc Chi cục.
+ Tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, chế độ, chính sách và
pháp luật về thú y cho nhân viên thú y cấp xã và các tổ chức, cá nhân có hoạt
động liên quan đến thú y trên địa bàn tỉnh.
+ Tổ chức thực hiện các dịch vụ kỹ thuật thú y theo quy định chung của pháp luật.
+ Tổ chức thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế về thú y theo quy định; nghiên
cứu, triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật về thú y.
+ Thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về thú y theo quy định của pháp
luật. Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực thú y.
+ Báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình dịch bệnh động vật, kiểm dịch động
vật, sản phẩm động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y, quản lý thuốc
thú y và các hoạt động khác liên quan đến thú y theo hướng dẫn của Cục Thú y.
+ Quản lý tổ chức, biên chế, công chức, viên chức, tài chính, tài sản thuộc Chi
cục theo phân cấp của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và quy
định của pháp luật.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn giao.

4


1.3. Trạm thú y các huyện
- Trạm thú y các huyện là trạm thú y trực thuộc chi cục thú y tỉnh, các trạm thý
cấp huyện có vai trò quan trọng trong kết nối giữa các mạng lưới thú y xã với
nhau trong công tác phòng chống, kiểm soát dịch bệnh trên bàn tỉnh. Tính đến
31/12/2014 tổng số lực lượng thú y cấp huyện cả nước là 4.891 người, chiếm
26,7% tổng số lực lượng thú y cả nước, trong đó: Công chức 207 người, chiếm
4,2% tổng số cán bộ trạm thú y huyện cả nước; Viên chức 3.631 người, chiếm
74,2% số cán bộ trạm thú y cấp huyện cả nước; Hợp đồng 68 có khoảng 1.053
người, chiếm 21,5% số cán bộ trạm thú y huyện cả nước.

- Trạm thú y cấp huyện được giao các nhiệm vụ thực thi pháp luật chuyên
ngành thuộc nhiệm vụ của Chi cục Thú y tại địa bàn huyện bao gồm: Phối
hợp tham mưu cho UBND cấp huyện về chiến lược, kế hoạch, quy hoạch phát
triển dài hạn, 5 năm và hàng năm về thú y trên địa bàn huyện; hướng dẫn,
kiểm tra việc thi hành pháp luật về thú y; thực hiện kiểm dịch nội địa; kiểm
soát giết mổ động vật, sản phẩm động vật; thực hiện kiểm tra vệ sinh thú y;
cấp, thu hồi, quản lý các loại giấy chứng nhận vệ sinh thú y, biên lai, ấn chỉ,
giấy chứng nhận tiêm phòng; quản lý thuốc thú y; thực hiện nhiệm vụ thanh
tra chuyên ngành về thú y.
- Ngoài ra, Trạm Thú y cấp huyện cũng được giao thực hiện một số hoạt động sự
nghiệp như, chẩn đoán, điều trị bệnh động vật; tiêm phòng và phòng chống dịch
bệnh cho động vật; tổ chức và thực hiện việc khử trùng, tiêu độc các cơ sở có
hoạt động liên quan đến công tác thú y.
- Đối với quy định về đơn vị sự nghiệp thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, theo mục 4, khoản 4, Điều 1 Thông tư liên tịch số 79/2009/TTLTBNNPTNT-BNV, các đơn vị sự nghiệp, dịch vụ công là "các trạm, trại, trung
tâm: bảo vệ thực vật, bảo vệ động vật, thú y, nhân giống hoặc thực nghiệm cây
trồng, vật nuôi, thủy sản". Trong đó, trạm bảo vệ động vật, thú y là trạm chẩn
đoán xét nghiệm và điều trị bệnh bảo vệ động vật (khu bảo tồn); không bao gồm
Trạm Thú y cấp huyện trực thuộc Chi cục Thú y được giao thực thi pháp luật,
thanh tra chuyên ngành.
1.4. Mạng lưới thú y xã
- Cán bộ Thú y cấp xã thuộc hệ thống thú y chuyên ngành của các tỉnh, có chức
năng tham mưu cho UBND xã, phường, thị trấn thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà
nước về công tác thú y (bao gồm cả lĩnh vực thuỷ sản, sau đây gọi chung là thú
y) trên địa bàn các tỉnh. Cán bộ Thú y cấp xã chịu sự quản lý về chuyên môn và
chỉ đạo trực tiếp của trạm thú y các huyện, thành phố, đồng thời chịu sự quản lý
của UBND xã, phường, thị trấn. Tính đến 31/12/2014 số cán bộ thú y cấp xã cả
nước là 10.825 người, trong đó: Công chức 2 người, chiếm 0,02% số cán bộ thú
y cấp xã cả nước; Viên chức 743 người, chiếm 6,88% số cán bộ thú y cấp xã cả
nước; Hợp đồng 68 có khoảng 10.080 người, chiếm 93,1% số cán bộ thú y cấp

xã cả nước.
5


- Mạng lưới thú y thôn bản: Mỗi thôn bản được lựa chọn 01 thú y viên thôn bản
trên nguyên tắc tự nguyện, tự trang trải kinh phí bằng nguồn thu thông qua việc
thực hiện các hoạt động dịch vụ thú y theo quy định của pháp luật; chịu sự quản
lý của nhân viên thú y cấp xã, hàng năm được cơ quan thú y tập huấn đào tạo và
cấp giấy chứng nhận hành nghề theo quy định. Nhà nước không hỗ trợ kinh phí
đối với thú y viên thôn bản.
- Chế độ phụ cấp đối với thú y cơ sở cấp xã:
+ Hiện nay các tỉnh căn cứ vào công văn số 1569/TTg-NN ngày 19/10/2007 của
Thủ tướng Chính phủ hộ trợ đối với nhân viên thú y cấp xã. Theo văn bản trên,
tuỳ theo tình hình cân đối ngân sách và tài chính của tungwftinhr để chi trả phụ
cấp cho trưởng thú y xã hệ số 1,0.
+ Theo số liệu tổng hợp của 63 tỉnh thành, hầu hết các tỉnh thực hiện mức phụ cấp
trên, hoặc có thể dao động không nhiều xung quanh hệ số 1,0 đối với thú y xã và
0,3 đối với thú y thôn bản. Đặc biệt , có một số tỉnh (11/63 tỉnh) căn cứ vào
nguồn ngân sách, tài chính, tình hình hoạt động chuyên môn thú y và yêu cầu
thực tiễn; Hội đồng nhân dân tỉnh thống nhất và Chủ tịch UBND tỉnh ban hành
Quyết định chi trả phụ cấp cho thú y xã theo trình độ bằng cấp. Như vậy, mức
phụ cấp cho đa số thú y viên cấp xã (52/63 tỉnh chi trả theo hệ số 1,0 hoặc <1,0)
quá thấp so với nhiệm vụ và công việc được giao, không đủ chi phí, sức lao
động và không đủ sức hấp dẫn nghề nghiệp. Mặt khác mức phụ cấp thấp ,
nhưng chế độ bảo hiểm xã hội cũng không có, lực lượng thú y cấp xã cũng
không tận tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ công việc được giao. Do vậy hiện nay
nhiều người được đào tạo thú y thích làm thú y tự do hơn là làm trong hệ thống
thú y viên cơ sở cấp xã. Thực tế nhiều xã trên cả nước không tuyển được nhân
viên thú y cơ sở. Để cho cơ cấu thú y trong bộ máy chính quyền, nhiều xã đã
tuyển cả những người không đủ tiêu chuẩn, chưa được đào tạo về thú y hoặc có

trình độ chuyên môn khác.
Do vậy, nếu chế độ chính sách phụ cấp cho thú y cấp viên xã , thôn bản thấp,
không có cơ chế điều chỉnh phù hợp rất khó xây dựng được một hệ thống thú y
cơ sở cấp xã vững mạnh.

6


2. Vùng ĐBSH
Tính đến 31/12/2014, Vùng ĐBSH có khoảng 3.549 cán bộ thú y, trong đó:
Công chức là 252 người (chiếm 7,1% lực lượng thú y toàn vùng); viên chức là
664 người (chiếm 18,7%) và hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP là 2.633
người (chiếm 74,2%). Trong đó:
- Chi cục thú y tỉnh: 307 người (chiếm 8,7% số lượng thú y toàn vùng). Trong đó:
Công chức là 149 người (chiếm 48,5%); viên chức 89 người (chiếm 29,0%);
Hợp đồng theo Nghị định 68 là 69 người (chiếm 22,5%). Trong các tỉnh vùng
ĐBSH thì chi cục thú y tỉnh Bắc Ninh là chi cục có số lượng cán bộ thú y lớn
nhất của vùng 64 người (chiếm 20,8% số lượng nhân lực thú y các chi cục tỉnh
vùng ĐBSH), đứng thứ 2 là thành phố Hải Phòng 56 người (chiếm 18,2%) và
thấp nhất là Hưng Yên 10 người (chiếm 3,3%).
- Trạm thú y huyện: 817 người (23% số lượng thú y toàn vùng). Trong đó:
Công chức 103 người (chiếm 12,6% số lượng thú y chi cục); viên chức 573
người (chiếm 70,1%); Hợp đồng theo Nghị định 68 là 141 người (chiếm
17,3%). Do đặc thu là trung tâm kinh tê-xã hội cả nước nên thành phố Hà Nội
là địa phương có số lượng thú y cấp huyện lớn nhất vùng ĐBSH với 260
người (chiếm 34,3% số lượng cán bộ thú y vùng ĐBSH), Hải Phòng 86
người, Hưng Yên 68 người, Hải Dương 67 người, Quảng Ninh 61
người….Tuy nhiên vùng ĐBSH có một số địa phương phát triển ngành chăn
nuôi còn chưa phát triển đúng với tiềm năng, thế mạnh của địa phương, đặc
biệt trong công tác thú y vẫn còn thiếu nên công tác giám sát, kiểm tra trong

phòng chống dịch bệnh chưa cao như Hà nam, Ninh Bình….
- Thú y cấp xã: 2.425 người (chiếm 68,3% số lượng thú y toàn vùng). Trong đó:
Viên chức 2 người (0,08%); Hợp đồng theo Nghị định 68 là 2.423 người (chiếm
99,92%), không có cán bộ công chức. Cán bộ thú y cấp xã có vai trò rất quan
trọng trong công tác phòng chống dịch bệnh trong chăn nuôi, thú y cấp xã có
nhiệm vụ và vai vai trò quan trọng như: Tham mưu cho UBND xã, phường, thị
trấn thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác thú y (bao gồm cả lĩnh
vực thuỷ sản, sau đây gọi chung là thú y) trên địa bàn các tỉnh.Tổ chức thực
hiện nhiệm vụ chuyên môn về chăn nuôi, thú y theo sự chỉ đạo của Trạm thú y
huyện, thành phố; Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chế độ chính sách, chuyên
môn, nghiệp vụ thuộc chuyên ngành chăn nuôi, thú y; Quản lý, phát hiện dịch
bệnh kịp thời, thực hiện chế độ báo cáo, các biện pháp phòng chống dịch bệnh
theo hướng dẫn của Trạm thú y huyện, thành phố; Theo dõi, quản lý tình hình
sản xuất chăn nuôi trên địa bàn, tổ chức tiêm phòng định kỳ và bổ sung thường
xuyên cho đàn gia súc; thực hiện việc khử trùng, tiêu độc các cơ sở có hoạt động
liên quan đến công tác thú y, các phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm
động vật trong địa bàn; Thực hiện các dịch vụ về thú y trong địa bàn xã,
phường, thị trấn theo quy định về hành nghề thú y; Tham gia các hoạt động
khuyến nông của xã, phường, thị trấn.
7


- Năm 2014, sản lượng thịt hơi xuất chuồng vùng ĐBSH là 1.578 nghìn tấn.
Như vậy trung bình 1 cán bộ thú y vùng phụ trách quản lý khoảng 445 tấn
thịt hơi xuất chuồng, cao hơn trung bình quân cả nước 171 tấn ( bình quân
chung cả nước 1cán bộ thú y phụ trách 274 tấn), trong đó: Cao nhất là tỉnh
Vĩnh Phúc (trung bình 1 cán bộ thú y tỉnh phụ trách 1.152 tấn) và thấp nhất là
tỉnh Ninh Bình (trung bình 1 cán bộ thú y tỉnh phụ trách 283 tấn).
Bảng 2. Quy mô nguồn nhân lực ngành thú y vùng ĐBSH năm 2014
Đơn vị: Người

TT

Đơn vị

TOÀN VÙNG

Tổng
số CC,

Chi cục thú ý

Thú ý huyện

Thú y xã

Tổng

Công
chức

Viên
chức

Hợp
đồng

Tổng

Công
chức


Viên
chức

Hợp
đồng

Tổng

3.549

307

149

89

69

817

103

573

141

8

280


81

193

Công
chức

Viên
chức

Hợp
đồng

2.425

2

2.423

6

553

2

551

1


Hà Nội

863

30

22

2

Vĩnh Phúc

215

25

9

6

10

53

2

11

40


137

137

3

Bắc Ninh

239

64

10

46

8

51

1

43

7

124

124


4

Quảng Ninh

264

14

7

3

4

61

14

24

23

189

189

5

Hải Dương


355

23

20

3

67

50

17

265

265

6

Hải Phòng

361

56

18

22


86

53

33

219

219

7

Hưng Yên

238

10

8

2

68

68

160

160


8

Thái Bình

355

24

24

45

44

1

286

286

9

Hà Nam

151

17

8


5

4

18

13

3

116

116

10

Nam Định

296

18

14

2

2

49


44

5

229

229

11

Ninh Bình

212

26

9

11

6

39

30

6

147


147

16

2
3

Nguồn: Kết quả điều tra tại 63 tỉnh, thành phố.

3. Vùng TDMNBB
Số lượng thú y toàn vùng là 3.404 người, trong đó công chức là 188 người
(chiếm 5,5% lực lượng thú y toàn vùng); viên chức là 1.030 người (chiếm
30,3%) và hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP là 2.186 người (chiếm
64,2%). Số lượng lực lượng thú của các tỉnh thuộc vùng TDNMNBB là khá
đồng đều (trung bình 243 người/tỉnh). Trong đó tỉnh Lạng Sơn là tỉnh có số
lượng nhân lực thú y cao nhất của tỉnh 330 người (9,7% Tập trung chủ yếu một
số tỉnh: Lạng Sơn 330 người (chiếm 9,1% lực lượng thú y toàn toàn vùng), thấp
nhất là tỉnh Phú Thọ 69 người (2,0% lực lượng thú y toàn toàn vùng).
- Chi cục thú y tỉnh (VP): 339 người (chiếm 10,0% lực lượng thú y toàn vùng).
Trong đó: Công chức 180 người (chiếm 53,1% lực lượng cán bộ chi cục thú y);
Viên chức là 126 người (chiếm 37,2%); Hợp đồng theo Nghị định 68 là 33
người (chiếm 9,7%).
- Trạm thú y các huyện: Bao gồm tất cả các trạm thú y các huyện, thị xã, thành
phố trực thuộc Chi cục thú y các tỉnh. Tính đến 31/12/2014, số lượng cán bộ tại
8


các trạm thú y huyện toàn vùng TDMNPB là 751 người (chiếm 22,1% số lượng
thú y toàn vùng). Tập trung chủ yếu tại các tỉnh như: Sơn La 100 người, Hoà
Bình 77 người, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái (57 người), Phú Thọ 55 người, Cao

Bằng 54 ngươi…
- Mạng lưới thú y cấp xã: 2.314 người (chiếm 68,0% lực lượng chi cục thú y),
trong đó: Viên chức 230 người (chiếm 9,9% số lượng cán bộ thú y xã toàn
vùng), hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP là 2.084 người (chiếm 90,1%).
Vùng TDMNBB có 13/14 tỉnh có cán bộ lực lượng thú y xã (tỉnh Phú Thọ
không có cán bộ thú y xã mà có cán bộ phụ trách chung về nông nghiệp, chăn
nuôi, thú y….).
Bảng 3. Quy mô nguồn nhân lực ngành thú y vùng TDMNPB năm 2014
Đơn vị: Người
T
T

Đơn vị

TOÀN VÙNG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14


Hà Giang
Cao Bằng
Bắc Cạn
Tuyên Quang
Lào Cai
Yên Bái
Thái Nguyên
Lạng Sơn
Bắc Giang
Phú Thọ
Điện Biên
Lai Châu
Sơn La
Hoà Bình

Tổng
số CC,
VC và
LĐH

Tổn
g

Chi cục thú ý
Côn Viên
g
chứ
chức
c


Hợp
đồng

Tổn
g

3.404

339

180

126

33

751

263
254
164
200
241
256
253
306
323
69
276
173

330
296

24
19
13
15
20
19
30
28
20
14
73
21
26
17

13
14
13
14
18
15
15
4
20
13
1
16

19
5

9
1

2
4

6
17

1
2
4
9
7

44
54
29
44
57
57
43
57
73
55
17
44

100
77

1
72
3
6
12

2
1

Thú ý huyện
Côn Viên
g
chứ
chức
c
8

3

5

674
44
44
29
44
56

53
32
57
73
55
12
38
100
37

Hợp
đồng
69
10

1
4
8

6
40

Tổn
g
2.31
4
195
181
122
141

164
180
180
221
230
186
108
204
202

Thú y xã
Côn Viên
g
chứ
chức
c
230

Hợp
đồng
2.084
195
181
122
141
164
180
180
221


230
186
108
204
202

Nguồn: Kết quả điều tra tại 63 tỉnh, thành phố.

Trung bình 1 cán bộ thú y vùng phụ trách 232 tấn thịt hơi xuất chuồng (Bằng
khoảng 84,8% so với bình quân chung cả nước), trong đó cao nhất là tỉnh Phú
Thọ trung bình 1 cán bộ thú y vùng phụ trách 2.443 tấn thịt hơi xuất chuồng
(gấp 10,5 lần so với bình quân cả vùng và gấp 9,0 lần bình quân chung cả
nước); Bắc Giang trung bình 1 thú y tỉnh phụ trách 617 tấn thịt hơi xuất
chuồng (gấp 2,3 lần so với bình quân chung cả nước)…. Thấp nhất là tỉnh Lai
Châu (1 cán bộ thú y tỉnh phụ trách 58 tấn thịt hơi xuất chuồng. Xét về số
lượng cán bộ chăn nuôi so với quy mô chăn nuôi thì hầu hết các tỉnh vùng
TDMNBB thiếu nhân lực thú y mà chủ yếu là thú xã, cụ thể như các tỉnh: Phú
Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên….
4. Vùng Bắc Trung Bộ
Vùng Bắc Trung Bộ gồm 6 tỉnh như: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình, Quảng Trị và Huế, trong đó: Thanh Hoá và Nghệ An là 2 tỉnh phát triển
9


chăn nuôi mạnh nhất của vùng, trung bình mỗi năm tỉnh Thanh Hoá xuất
chuồng 197 ngàn tấn thịt hơi/năm, Nghệ An 190 tấn/năm. Do đặc thù phát triển
chăn nuôi mỗi tỉnh khác nhau nên việc bố trí nhân lực cho ngành chăn nuôi, thú
y của các tỉnh là khác nhau. Tính đến 31/12/2014, Số lượng cán bộ thú y toàn
vùng là 3.073 người, trong đó công chức là 129 người (chiếm 4,2% lực lượng
thú y toàn vùng); viên chức là 404 người (chiếm 13,1%) và hợp đồng theo Nghị

định 68/2000/NĐ-CP là 2.540người (chiếm 82,7%).
- Chi cục thú y tỉnh (VP): 321 người (chiếm 10,4% số lượng nhân lực thú y toàn
vùng). Trong đó: Công chức 115 người (chiếm 35,8% số lượng nhân lực chi cục
thú y); viên chức là 99 người (chiếm 30,8%); Hợp đồng theo Nghị định 68 là
107 người (chiếm 33,3%). Tập trung tại Quảng Trị 79 người, Quảng Bình 74
người, Thừa Thiên Huế 57 người, Thanh Hoá 45 người, Hà Tĩnh 34 người và
thấp nhất là tỉnh Nghệ An 32 người.
- Trạm thú y huyện: 587 người (chiếm 19,1% số lượng nhân lực thú y toàn vùng).
Tập trung chủ yếu tại các tỉnh: Thanh Hoá 157 người, Nghệ An 144 người,
Quảng Bình 103 người, Quảng Trị 74 người, Hà Tĩnh 70 người và Thừa Thiên
Huế 39 người.
- Mạng lưới thú y xã: Thú y địa bàn xã toàn vùng Bắc Trung Bộ là 2.165
người (chiếm 70,5% lực lượng thú y toàn vùng), trong đó 100% đều là cán
bộ theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP. Trung bình 1cán bộ thú y xã phụ trách
186 tấn (bằng 67,8% so với bình quân chung vùng Bắc Trung Bộ), trong đó
cao nhất là tỉnh Quảng Bình (1 cán bộ thú y xã phụ trách 377 tấn thịt hơi
xuất chuồng) và thấp nhất là tỉnh Hà Tĩnh (1 cán bộ thú y xã phụ trách 177
tấn thịt hơi xuất chuồng).
Bảng 4. Quy mô nguồn nhân lực ngành thú y vùng Bắc Trung Bộ năm 2014
Đơn vị: Người
TT

Đơn vị

1

TOÀN
VÙNG
Thanh Hoá


2

Tổng
số CC,
VC và
LĐHĐ

Chi cục thú ý

Thú ý huyện

Thú y xã

Tổng

Công
chức

Viên
chức

Hợp
đồng

Tổng

Công
chức

Viên

chức

Hợp
đồng

Tổng

Công
chức

Viên
chức

Hợp
đồng

3.073

321

115

99

107

587

14


305

268

2.165

2.165

835

45

15

9

21

157

77

80

633

633

Nghệ An


656

32

19

8

5

144

89

55

480

480

3

Hà Tĩnh

709

34

24


8

2

70

56

14

605

605

4

Quảng Bình

331

74

24

34

16

103


12

38

53

154

154

5

Quảng Trị

294

79

9

35

35

74

2

24


48

141

141

6

Huế

248

57

24

5

28

39

21

18

152

152


Nguồn: Kết quả điều tra tại 63 tỉnh, thành phố.

Trung bình 1 cán bộ thú y vùng phụ trách 186 tấn thịt hơi xuất chuồng (bằng
67,8% so với bình quân chung cả nước), trong đó cao nhất là tỉnh Nghệ An
trung bình 1 cán bộ thú y tỉnh phụ trách 288 tấn thịt hơi xuất chuồng (gấp 1,1
10


5.

-

-

-

lần so bình quân chung cả nước); Thanh Hoá trung bình 1 thú y tỉnh phụ
trách 238 tấn thịt hơi xuất chuồng (bằng 86,2% so với bình quân chung cả
nước), Hà Tĩnh trung bình 1 cán bộ thú y tỉnh phụ trách 100 tấn thịt hơi xuất
chuồng…. Thấp nhất là tỉnh Quảng Trị trung bình 1 thú y tỉnh phụ trách 98
tấn thịt hơi xuất chuồng.
Vùng Nam Trung Bộ
Số lượng thú y vùng là 1.612 người, trong đó công chức là 118 người (chiếm 7,3%
lực lượng thú y toàn vùng); viên chức là 479 người (chiếm 29,7%) và hợp đồng
theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP là 1.015 người (chiếm 63,0%). Bao gồm:
Chi cục thú y: 192 người (chiếm 11,9% số lượng thú y toàn vùng). Lực lượng
thú y tại các chi cục thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khá đồng đều nhau,
trung bình khoảng 24 người/tỉnh, trong đó chi cục thú y Phú Yên là tỉnh có số
lượng cán bộ thú y cao nhất (36 người) và thấp nhất là chi cục thú y Bình thuận
(13 người).

Trạm thú y huyện: Lượng lượng thú y tại các trạm thú y huyện trực thuộc Chi
cục thú y tỉnh trực tiếp quản lý, tính đến 31/12/2014, số lượng cán bộ thú y tại
các các trạm thú y là 357 người (chiếm 22,1% số lượng thú y toàn vùng), trong
đó: Công chức 4 người; viên chức 303 người; hợp đồng theo Nghị định
68/2000/NĐ-CP là 50 người.
Lực lượng thú y xã: 1.063 người (chiếm 65,9% lực lượng chi cục thú y). Trung
bình 1 cán bộ thú y cấp xã địa của vùng phụ trách 359 tấn thịt hơi xuất chuồng
(bằng 77,5% so với bình quân chung cả nước). Cao nhất là thành phố Đà Nẵng
1 thú y phụ trách 837 tấn thịt hơi xuất chuồng (gấp gần 1,8 lần so với trung bình
cả nước). Thấp nhất là tỉnh Khánh Hoà trung bình 1 thú y xã phụ trách 151 tấn
(bằng 32,4% so với bình quân chung cả nước).
Bảng 5. Quy mô nguồn nhân lực ngành thú y vùng Nam Trung Bộ năm 2014
Đơn vị: Người

TT

Đơn vị

TOÀN VÙNG
1 Đà Nẵng
2 Quảng Nam
3 Quảng Ngãi
4 Bình Định
5 Phú Yên
6 Khánh Hoà
7 Ninh Thuận
8 Bình Thuận

Tổng số
CC, VC

và LĐHĐ
1.612
68
363
271
233
186
228
103
160

Tổng
192
20
30
28
32
36
16
17
13

Chi cục thú ý
Thú ý huyện
Công Viên Hợp
Công Viên
Tổng
chức chức đồng
chức chức
112

53
27 357
4
303
10
7
3
32
21
15
10
5
89
76
12
13
3
59
3
53
21
6
5
53
39
16
13
7
39
32

10
4
2
34
1
33
17
21
21
11
2
30
28

Hợp
đồng
50
11
13
3
14
7

2

Thú y xã
Công Viên
Tổng
chức chức
1.063 2

123
16
244
184
148
111
178
65
2
6
117
117

Hợp
đồng
938
16
244
184
148
111
178
57

Nguồn: Kết quả điều tra tại 63 tỉnh, thành phố.

Trung bình 1 cán bộ thú y vùng phụ trách 237 tấn thịt hơi xuất chuồng (bằng
86,5% so với bình quân chung cả nước), trong đó cao nhất là tỉnh Bình Thuận 1
cán bộ thú y phụ trách 532 tấn thịt hơi xuất chuồng (gấp 1,9 lần so với bình
11



6.

-

-

-

quân cả nước); Bình Thuận trung bình 1 Thú y phụ trách 315 tấn thịt hơi xuất
chuồng (vượt 41 tấn so với bình quân chung vùng DHNTB), thấp nhất là tỉnh
Khánh Hoà trung bình 1 thú y vùng phụ trách 118 tấn thịt hơi xuất chuồng.
Vùng Tây Nguyên
Số lượng thú y toàn vùng là 1.156 người, trong đó công chức là 122 người
(chiếm 10,6% lực lượng thú y toàn vùng); viên chức là 293 người (chiếm
25,3%) và hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP là 741 người (chiếm
64,1%), trong đó:
Chi cục thú y tỉnh quản lý là 115 người (chiếm 9,9% số lượng thú y toàn vùng).
Tập trung tại tỉnh Lâm Đồng 35người, Đắk Nông 27 người, Kon Tum 24 người,
Đắk Lắk 15 người, Gia Lai 14 người
Trạm thú y huyện: Tính đến 31/12/2015, số lượng thú y huyện là 321 người,
trong đó: Công chức 32 người(chiếm 10%), viên chức 275 người (chiếm
85,7%), hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP là 14 người (chiếm 4,4%).
Đây lực lượng cán bộ thú y thuộc quản lý của chi cục thú y tỉnh.
Mạng lưới thú y xã: 720 người (chiếm 62,3% lực lượng thú y toàn vùng), tập trung
chủ yếu tại các tỉnh như: Gia Lai 219 người (chiếm 30,4% lực lượng thú y xã); Đắk
Lắk 282 người (chiếm 25,6%); Lâm Đồng 258 người (chiếm 20,4%), Kon Tum
156 người (chiếm 13,8%) và Đắk Nông 132 người (chiếm 9,9%). Vùng Tây
Nguyên là vùng có nhân lực thú y thấp của cả nước, tính đến 31/12/2014 thì 1 cán

bộ vềTỉnh Đắk Nông là tỉnh có lực lượng thú y cấp xã thấp nhất của vùng Tây
Nguyên là do tỉnh mới được chia tách ra từ tỉnh Đắk Lắk nên lực lượng thú y xã
trên địa bàn tỉnh còn ít, chưa được bổ sung, nên mạng lưới thú ý xã còn thiếu cả về
số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ thú y xã, thôn bản.
Bảng 5. Quy mô nguồn nhân lực ngành thú y vùng Tây Nguyên năm 2014
Đơn vị: Người

T
T

Đơn vị

TOÀN VÙNG
1 Kon Tum
2 Gia Lai
3 Đắk Lắk
4 Đắk Nông
Lâm
5
Đồng

Tổng
số CC,

Chi cục thú ý

Thú ý huyện

Tổng


Công
chức

Viên
chức

Hợp
đồng

1.156
156
328
282
132

115
24
14
15
27

90
24
14
14
25

18

7


258

35

13

18

Thú y xã

Công
chức

Viên
chức

Hợp
đồng

32
28

275

1
2

321
33

95
83
34

14
5
2
3

720
99
219
184
71

720
99
219
184
71

4

76

4

4

147


147

Tổng

93
80
34
68

Tổng

Công
chức

Viên
chức

Hợp
đồng

Nguồn: Kết quả điều tra tại 63 tỉnh, thành phố.

- Trung bình 1 cán bộ thú y trên toàn vùng phụ trách khoảng 206 tấn thịt hơi xuất
chuồng (bằng 75,2% so với lực lượng thú y toàn vùng), trong đó cao nhất là tỉnh
12


Đắk Lắk trung bình 1 thú y tỉnh lâm phụ trách 292 tấn thịt hơi xuất chuồng (gấp
1,1 lần so với bình quân chung cả nước); 4 tỉnh còn lại thấp hơn so với bình

quân chung là nước là Lâm Đồng trung bình 1 thú y tỉnh phụ trách 258 tấn thịt
hơi xuất chuồng; tỉnh Đắc Nông trung bình 1 thú y tỉnh phụ trách 162 tấn thịt
hơi xuất chuồng; Gia Lai trung bình 1 cán bộ thú y tỉnh phụ trách 146 tấn thịt
hơi xuất chuồng; Kon Tum trung bình 1 cán bộ thú y tỉnh phụ trách 127 tấn thịt
hơi xuất chuồng.
7. Vùng Đông Nam Bộ
Số lượng kiểm lâm toàn vùng là 2.068 người, trong đó công chức là 127 người
(chiếm 6,1% lực lượng thú y toàn vùng); viên chức là 910 người (chiếm 44,0%) và
hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP là 1.031 người (chiếm 49,9%). Lực
lượng thú y toàn vùng bao gồm:
- Nhân lực chi cục thú y các tỉnh: 319 người (chiếm 15,4% số lượng thú y toàn
vùng). Trong đó: Công chức 81 người (chiếm 25,4% số cán bộ chi cục các
tỉnh); viên chức 146 người (chiếm 45,8% số cán bộ chi cục các tỉnh); hợp đồng
theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP là 92 người (chiếm 28,8%).
- Nhân lực trạm thú y các huyện: 1.068 người, tập trung các tỉnh, thành phố như:
Hồ Chí Minh 606 người (chiếm 56,7%); Bình Dương 176 người (chiếm 16,5%);
Đồng Nai 107 người (chiếm 10,0%); Tây Ninh 80 người (chiếm 7,5%); Bà RịaVũng Tàu 54 người (chiếm 5,1%); Bình Phước 45 người (chiếm 4,2%).
- Nhân lực mạng lưới thú y cấp xã: 681 người (chiếm 32,9% số lượng nhan lực
toàn vùng), trong đó 100% là đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP .
Bảng 7. Quy mô nguồn nhân lực ngành thú y vùng Đông Nam Bộ năm 2014
Đơn vị: Người
TT

Đơn vị

TOÀN VÙNG
1 Bình Phước
2 Tây Ninh
3 Bình Dương
4 Đồng Nai

Bà Rịa 5
Vũng Tàu
6 Hồ Chí Minh

Tổng số
CC, VC và
2.068
164
202
365
347

Chi cục thú ý
Công Viên Hợp
Tổng
chức chức đồng
319 81 146 92
8
8
27
11 11
5
84
14 13 57
91
31 52
8

200


39

790

70

17

Thú ý huyện
Thú y xã
Công Viên Hợp
Công Viên Hợp
Tổng
Tổng
chức chức đồng
chức chức đồng
1.068 46 764 258 681
681
45
45
111
111
80
29 51 95
95
176
53 123 105
105
107
91 16 149

149

15

7

54

55

15

606

1

49

4

107

107

542

64

114


114

Nguồn: Kết quả điều tra tại 63 tỉnh, thành phố.

Trung bình 1 nhân lực thú y tỉnh phụ trách 306 tấn thịt hơi xuất chuồng, trong
đó cao nhất là tỉnh Đồng Nai 1 cán bộ thú y phụ trách 741 tấn thịt hơi xuất
13


chuồng (gấp 2,7 lần so với bình quân cả nước); Tây Ninh trung bình 1 thú y phụ
trách 523 tấn (vượt 249 tấn so với bình chung cả nước), Thành phố HCM là 1
cán bộ phụ trách 4 tỉnh thấp hơn so với quy định là Lạng Sơn 1 cán bộ kiểm lâm
phụ trách 66 tấn thịt hơi xuất chuồng.
8. Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

14



×