mục lục
lời nói đầu ...............................................................................................................2
Phần I : Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và hội nhập kinh tế.....................................3
I.Nguồn nhân lực.........................................................................................................3
1.Một số khái niệm cơ bản...........................................................................................3
2.Phân loại nguồn nhân lực..........................................................................................3
2.1 Căn cứ vào nguồn gốc hình thành..........................................................................3
2.2 Căn cứ vào vai trò của từng bộ phận......................................................................5
3.Các tiêu thức đánh giá...............................................................................................5
3.1 Các chỉ tiêu phản ánh số lợng................................................................................5
3.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lợng.............................................................................6
4.Vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế-xà hội.......................................8
4.1.Con ngời là động lực cửa sự phát triển...................................................................8
4.2 .Con ngời là mục tiêu của sù ph¸t triĨn..................................................................9
4.3. Ỹu tè con ngêi trong ph¸t triĨn kinh tế xà hội.....................................................10
II.Tiến trình hội nhập kinh tế.......................................................................................10
1.Khái niệm hội nhập kinh tế.......................................................................................10
2. Nguyên tắc của hội nhập kinh tế..............................................................................10
3.Một số u nhợc điểm khi tiến hành hội nhập kinh tÕ..................................................11
4.Héi nhËp kinh tÕ con ®êng tÊt u cđa đất nớc.........................................................12
Phần II Thực trạng nguồn nhân lực việt nam trong tiến trình hội nhập.......................13
I. Thực trạng nguồn nhân lực việt nam hiện nay..........................................................13
1.Qui mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực.....................................................................13
2.Chất lợng nguồn nhân lực.........................................................................................14
2.1.Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật ............................................................14
2.2 Sức khoẻ nguồn nhân lực ......................................................................................20
II. Cơ hội và thách thức của nguồn nhân lực việt nam trong hội nhập kinh tế..............20
1.Những thuận lợi và khó khăn của nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập.............20
1.1.Cơ hội của ngời lao động.......................................................................................21
1.2.Thách thức đối với lao ®éng ViÖt Nam..................................................................23
Phần III Giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập
kinh tế..........................................................................................................................26
I. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực.......................................................................26
1. Quan điểm ..............................................................................................................26
2. Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập kinh tế........................27
II.Các giải pháp ...........................................................................................................30
1. Giải pháp vĩ mô........................................................................................................30
2. Các giải pháp vi mô.................................................................................................34
Kết luận .................................................................................................................................35
Tài liệu tham khảo..............................................................................................36
lời nói đầu
Chúng ta đà bớc sang thế kỷ 21-Một thế kỷ đợc dự báo sẽ có những thay đổi to
lớn trên phạm vi toàn cầu.Đây cũng là thời cơ và thách thức to lớn với nhiều quốc
gia, dân tộc.Trong ®ã ViƯt Nam chóng ta ,mét ®Êt níc ®ang ph¸t triển,cũng
không nằm ngoài vòng xoay chung của nhân loại.Làm thế nào để tranh thủ đợc
thời cơ thuận lợi, xác định đúng hớng, có quyết tâm và bản lĩnh vợt thử thách để đa đất nớc phát triển nhanh.
Chúng ta cũng biết rằng, sự giàu có và khả năng cạnh tranh của một quốc gia
ngày nay không còn đơn thuần phụ thuộc vào sự sẵn có của tài nguyên thiên
nhiên, mà phần lớn phụ thuộc vào sự hiện hữu của nguồn nhân lực có chất lợng
cao. Nguồn nhân lực có chất lợng cao, với t cách là một trong những nguồn lực sản
xuất, có vai trò vô cùng quan trọng, nếu không nói đó là yếu tố quan trọng nhất
quy định khả năng cạnh tranh và hội nhập của một quốc gia. Và có thể sống còn
và thành công trong cạnh tranh và hội nhập. Nhất là hội nhập và cạnh tranh trong
khuôn khổ của WTO , việc phát triển nguồn nhân lực có chất lợng cao đủ sức đáp
ứng các yêu cầu và thách thức của cạnh tranh toàn cầu là việc làm vô cùng cần
thiết.
Nội dung của đề án gồm 3 phần:
phần i : Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và hội nhập kinh tế
phần iI : Thực trạng nguồn nhân lực
phần iII.Các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực:
Phần I
Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và hội nhập kinh tế
I.Nguồn nhân lực:
1.Một số khái niệm cơ bản:
Nguồn lao động:bao gồm những ngời trong dân và những ngời thất nghiệp
nhng có nhu cầu tìm việc làm.
Nguồn nhân lực:là toàn bộ dân c có cơ thể phát triển bình thờng,Dân số trong
độ tuổi lao động có khả năng lao động,Những ngời ngoài độ tuổi lao động có khả
năng lao động
Lực lợng lao động:là bộ phận của nguồn lao động bao gồm những ngời trong
độ tuổi lao động,đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân hiện đang tham gia lao
động hoặc có nhu cầu lao động.
Nguồn nhân lực có thể với t cách là một nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xÃ
hội,là khả năng lao động của xà hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn,bao gồm nhóm
dân c trong độ tuổi lao động có khả năng lao động.
Nguồn nhân lực còn đợc hiểu với t cách là tổng hợp cá nhân những con ngời
cụ thể tham gia vào quá trình lao động,là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh
thần đợc huy động vào quá trình lao động.Với t cách này nguồn nhân lực bao gồm
những ngời bắt đầu bớc vào độ tuổi lao động trở lên có tham gia vào nền sản xuất
xà hội.
2.Phân loại nguồn nhân lực:
2.1 Căn cứ vào nguồn gốc hình thành.
a) Nguồn nhân lực có sẵn trong dân số: Bao gồm những ngời trong độ tuổi lao
động có khả năng lao động không kể đến trạng thái có làm việc hay không làm
việc, khái niệm này còn đợc gọi là dân c hoạt động có nghĩa là tất cả những ngời có
khả năng làm việc trong dân c tính theo độ tuổi lao động theo qui định.
Độ tuổi lao động là giới hạn về những điều kiện cơ thể,tâm lý,sinh lý xà hội mà
con ngời tham gia vào quá trình lao động.Giới hạn độ tuổi lao động đợc qui định
tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tÕ-x· héi cđa tõng níc vµ trong tõng thêi kỳ.
Giới hạn độ tuổi lao động bao gồm:
+Giới hạn dới : qui định số tuổi thanh niên bớc vào độ tuổi lao động. ở nớc
ta hiện nay là đủ 15 tuæi
+Giới hạn trên : qui định độ tuổi về hu ,ở nớc ta hiện nay là 55 tuổi đối với
nữ và 60 tuổi đối với nam.
Nguồn nhân lực có sẵn trong dân c chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn trong
dân số,thờng từ 50% hoặc hơn nữa tuỳ theo đặc điểm dân số vvà nhân lực từng
nớc.
Theo những tài liệu nghiên cứu gần đây cho thấy số ngời trong độ tuổi lao
động ở các nớc kinh tế chậm phát triển chiếm tỷ lệ thấp(khoảng 55%-57%) so
với các nớc công nghiệp phát triển (khoảng 64%-66%).Chính vì thế gánh nặng về
số ngời không lao động ở các nớc nghèo càng nặng hơn.
Những ngời trong độ tuổi từ 16-60 (đối với nam) và 16-55 (đối với nữ) theo
qui định của VIệT NAM đều thuộc nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động.
Nguồn nhân lực tham gia hoạt động kinh tế (Dân số hoạt động kinh tế):
Nguồn nhân lực này không bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động có khả
năng hoạt động kinh tế nhng thực tế không tham gia hoạt động kinh tế (thất
nghiệp, có khả năng làm việc song không muốn làm việc, đang học tập)
Nguồn nhân lực dự trữ: Gồm những ngời trong độ tuổi lao động nhng vì
những lý do khác nhau cha tham gia hoạt động kinh tế song khi cần có thể huy
động đợc.Số ngời này đóng vai trò một nguồn về nhân lực gồm có:
Những ngời làm công việc nội trợ trong gia đình: Khi điều kiện kinh tế của xÃ
hội thuận lợi, nếu bản thân họ muốn tham gia lao động ngoài xà hội ,họ có thể
nhanh chóng rời bỏ công việc nội trợ để làm công việc thích hợp ngoài xà hội. Đây
là nguồn nhân lực đáng kể và đại bộ phận là phụ nữ,hàng ngày vẫn đảm nhiệm
những choc năng duy trì,bảo vệ,phát triển gia đình về nhiều mặt,đó là những hoạt
động có ích và cần thiết.Công việc nội trợ gia đình đa dạng,vất vả đối với phụ nữ ở
các nớc chậm phát triển(do chủ yếu là lao động chân tay) dẫn đến năng suất lao
động thấp so với những công việc tơng tự đợc tổ chức ở qui mô lớn hơn ,có trang bị
kỹ thuật tốt hơn,
Những ngời tốt nghiệp ở các trờng phổ thông và các trờng chuyên nghiệp đợc
coi là nguồn nhân lực dự trữ quan trọng và có chất lợng.Đây là nguồn nhân lực ở
độ tuổi thanh niên có học vấn,có trình độ chuyên môn (nếu đợc đào tạo tại các tr-
ờng dạy nghề và các trờng trung cấp,đại học).Tuy nhiên.khi nghiên cứu nguồn
nhân lực này cần phân chia tỷ mỷ hơn:
o -Nguồn nhân lực đà đến tuổi lao động,tốt nghiệp trung học phổ thông,không
tiếp tục học nữa,muốn tìm công việc làm.
o -Nguồn nhân lực đà đến tuổi lao động,cha học hết trung học phổ thông,không
tiếp tục học nữa,muốn tìm việc làm.
o -Nguồn nhân lực ở độ tuổi lao động dà tốt nghiệp ở các trờng chuyên nghiệp
(trung cấp, cao đẳng, đại học) thuộc các chuyên môn khác nhau tìm việc làm.
Những ngời đà hoàn thành nghĩa vụ cũng thuộc nguồn nhân lực dự trữ,có khả
năng tham gia vào hoạt động kinh tế. Số ngời thuộc nguồn nhân lực dự trữ này
cũng cần phân loại để biết rõ có nghề hay không có nghề,trình độ văn hoá,sức
khoẻTừ đó tạo công việc làm thích hợp.
Những ngời trong độ tuổi lao động đang bị thất nghiệp (có nghề hoặc không
có nghề) muốn tìm việc làm cũng là nguồn nhân lực dự trữ,sẵn sàng tham gia vào
hoạt động kinh tế.
2.2 Căn cứ vào vai trò của từng bộ phận:
Nguồn lao động chính : Đây là bộ phận nguồn nhân lực nằm trong độ tuổi lao
động và là bộ phận quan trọng nhất.
Nguồn lao động phụ: là bộ phận dân c nằm ngoài độ tuổi lao động co thể cần
tham gia vào nền sản xuất xà hội.
Nguồn lao động bổ xung: là bộ phận nguồn nhân lực đợc bổ xung từ các nguồn
khác (số ngời hết hạn nghĩa vụ quân sự, số ngời trong độ tuổi lao động thôi học ra
trờng,số ngời lao động ở nớc ngoài trở về)
3.Các tiêu thức đánh giá:
3.1 Các chỉ tiêu phản ánh số lợng:
a) Qui mô dân số và tốc độ tăng:
Qui mô dân số biểu thị khái quát tổng số dân trong một vùng, một nớc hay
của các khu vực khác nhau trên thế giới.
Những thông tin về qui mô dân số hết sức cần thiết trong phân tích so sánh
với các chỉ tiêu phát triển kinh tế xà hội nhằm lý giải nguyên nhân tình hình và
hoạch định chiến lợc phát triển.
Qui mô dân số phụ thuộc vào biến động tự nhiên (sinh và tử ) và di c thuần
tuý ( nhập c và xuất c )
Tốc độ tăng dân số là sự chênh lệch về qui mô dân số ở thời điểm đầu và thời
điểm cuối của giai đoạn tính bằng phần trăm so với dân số ở thời điểm đầu.
b) Cơ cấu dân số:
Theo tuổi: là sự thể hiện dân số theô từng năm tuổi hay nhóm tuổi.
Theo giới tính : là sự phân chia dân số thành hai bộ phận nam và nữ.
3.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lợng:
Chất lợng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện
mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồn nhân
lực.Chất lợng nguồn nhân lực không những là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát
triển kinh tế mà còn là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển về mặt đời sống xÃ
hội,bởi lẽ chất lợng nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ hơn với t cách
không chỉ là một lực của sự phát triển mà còn thể hiện mức độ văn minh của một
xà hội nhất định.
a) Chỉ tiêu liên quan đến sức khoẻ:
Sức khoẻ là trạng thái thoải mái về thể chất ,tinh thần và xà hội chứ không
phải đơn thuần là không có bệnh tật.Sức khoẻ là tổng hoà nhiều yếu tố tạo nên
giữa bên trong và bên ngoài,giữa thể chất và tinh thần.
-Cá nhân: chiều cao, cân nặng, tuổi, giới tính
-Tập thể: thành tích hoạt động thể thao, tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp.
-Quốc gia (tỉnh, vùng): chiều cao, cân nặng trung bình, tuổi thọ, tỷ lệ chết trẻ em
dới 1 tuổi, tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng
b) Chỉ tiêu liên quan đến trình độ văn hoá:( không gắn với trình độ chuyên môn,
nghề)
Trình độ văn hoá của ngời lao động là sự hiểu biết của ngời lao động đối với
những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xà hội.Trong chừng mực nhất định trình
độ văn hoá của dân số biểu hiện mặt bằng dân trí của quốc gia đó.Trình độ văn
hoá đợc biểu hiện thông qua các quan hệ tỷ lệ nh:
-Không biết ch÷.
-BiÕt ch÷ nhng cha tèt nghiƯp tiĨu häc.
-Tèt nghiƯp tiĨu học.
-Tốt nghiệp trung học cơ sở.
-Tốt nghiệp phổ thông trung học.
Trình độ văn hoá của dân số hay của nguồn nhân lực là một chỉ tiêu hết sức
quan trọng phản ánh chất lợng nguồn nhân lực và tác động mạnh mẽ tới quá trình
phát triển kinh tế xà hội.Trình độ văn hoá cao tạo khả năng tiếp thu và vận dụng
một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn.
c) Chỉ tiêu liên quan đến trình độ chuyên môn kỹ thuật:
Trình độ chuyên môn là sự hiểu biết, khả năng thực hành về chuyên môn nào
đó,nó biểu hiện trình độ đợc đào tạo ở các trờng trung học chuyên nghiệp, cao
đẳng, đại học và sau đại học, có khả năng chỉ đạo quản lý một công việc thuộc một
chuyên môn nhất định.Do đó trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực đợc đo
bằng:
-Tỷ lệ cán bộ trung cấp.
-Tỷ lệ cán bộ cao đẳng ,đại học.
-Tỷ lệ cán bộ trên đại học
Trong mỗi chuyên môn có thể phân chia thành những chuyên môn nhỏ hơn
nh đại học :bao gồm kỹ thuật, kinh tế, ngoại ngữthậm chí trong từng chuyên
môn lại chia thành những chuyên môn nhỏ hơn nữa.
Trình độ kỹ thuật của ngời lao động thờng dùng để chỉ trình độ của ngời đợc
đào tạo ở các trờng kỹ thuật,đợc trang bị kiến thức nhất định. Những kỹ năng
thực hành về công việc nhất định.Trình độ kỹ thuật đợc biểu hiện thông qua các
chỉ tiêu sau:
+không qua đào tạo.
+công nhân kỹ thuật không bằng
+công nhân kỹ thuật có bằng (các loại cấp bậc khác nhau)
+Trung học chuyên nghiÖp
+Cao đẳng, đại học.
+Trên đại học.
Trình độ chuyên môn và kỹ thuật thờng kết hợp chặt chẽ với nhau,thông qua
chỉ tiêu số lợng lao động đợc đào tạo và không đợc đào tạo trong từng tập thể
nguồn nhân lực.
d) Chỉ tiêu chỉ số phát triển con ngời HDI:
Tổng hợp phản ánh chất lợng nguồn nhân lực, một trong những chỉ tiêu mới đợc đa ra để phản ánh
+Tuổi thọ bình quân.
+ Thu nhập bình quân GDP/ngời.
Chỉ số HDI không chỉ đánh giá sự phát triển con ngời về mặt kinh tế mà còn
nhấn mạnh đến chất lợng cuộc sống, sự công bằng và tiến bộ xà hội.
+Tỷ lệ ngời biết chữ hoặc số năm đi học bình quân.
Ngoài ra tuỳ thuộc vào đặc điểm mỗi nớc có thể dùng thêm một số chỉ tiêu
khác dể so sánh.Ngoài 4 chỉ tiêu phản ánh chất lợng nguồn nhân lực có thể bổ
xung và khai thác trên góc độ nh
-Truyền thống dân tộc bảo vệ tổ quốc.
-Truyền thống về văn hoá văn minh dân tộc.
-Phong tục tập quán ,lối sống...
Nhìn chung chỉ tiêu này nhấn mạnh đến ý chí năng lực tinh thần của ngời lao
động.
4.Vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế-xà hội:
Nguồn nhân lực là nguồn lực con ngời và là một trong những nguồn lực quan
trọng nhất của sự phát triển kinh tế-xà hội,vai trò đó bắt nguồn từ vai trò của yếu
tố con ngời.
4.1.Con ngời là ®éng lùc cưa sù ph¸t triĨn:
BÊt cø mét sù ph¸t triển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy. Phát
triển kinh tế xà hội đợc dựa trên nhiều nguån lùc:nh©n lùc (nguån lùc con ngêi),
vËt lùc (nguån lùc vật chất:công cụ lao động,đối tợng lao động,tài nguyên thiên
nhiên),tài lùc (ngn lùc vỊ tµi chÝnh tiỊn tƯ)…Song chØ cã nguån lùc con ngêi
mới tạo ra động lực cho sự phát triển,những nguồn lực khác muốn phát huy đợc
tác dụng chỉ có thể thông qua nguồn lực con ngời. Sản xuất ngày càng phát
triển,phân công lao động ngày càng chi tiết,hợp tác ngày càng chặt chẽ tạo cơ hội
để chuyển dần hoạt động của con ngời cho máy móc thiết bị thực hiện(các đông cơ
phát lực) làm thay đổi tính chất của lao động từ lao động thủ công sang lao động
cơ khí và lao động trí tuệ.Nhng ngay cả trong điều kiện đạt đợc những tiến bộ
khoa học kỹ thuật hiện đại nh hiện nay thì cũng không thể tách rời nguồn lực con
ngời bởi lẽ:
-Chính con ngời tạo ra máy móc thiết bị hiện đại đó.Điều đó thể hiện mức độ
hiểu biết và chế ngự thiên nhiên của con ngời.
-Ngay cả đối với máy móc thiết bị hiện đại nếu thiếu sự điều khiển,kiểm tra
của con ngời thì chúng chỉ là vật chất.Chỉ có tác động của con ngời mới phát động
chúng và đa chúng vào hoạt động.
Vì vậy nếu xem xét nguồn lực là tổng thể những năng lực (cơ năng và trí năng)
của con ngời đợc huy động vào qua trình sản xuất thì năng lực đó là nội lực con
ngời.
4.2 .Con ngời là mục tiêu của sự phát triển:
Phát triển kinh tế-xà hội suy cho cùng là nhằm mục tiêu phục vụ con ngời,
làm cho cuộc sống con ngời ngày càng tốt hơn, xà hội ngày càng văn minh.Nói
khác đi con ngời là lực lợng tiêu dùng của cải vật chất và tinh thần của xà hội và
nh vËy nã thĨ hiƯn râ nÐt nhÊt mèi quan hƯ giữa sản xuất và tiêu dùng.Mặc dù
mức độ phát triển của sản xuất quyết định mức độ tiêu dùng song nhu cầu tiêu
dùng của con ngời lại tác động mạnh mẽ tới sản xuất, định hớng của phát triển sản
xuất thông qua quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng.Nếu trên thị trờng nhu
cầu tiêu dùng của một loại hàng hoá nào đó tăng lên, lập tức thu hút lao động cần
thiết để sản xuất hàng hoá đó và ngợc lại.
Nhu cầu con ngời là vô cùng phong phú, đa dạng và thờng xuyên tăng lên.Nó
bao gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, về số lợng và chủng loại hàng hoá
ngày càng phong phú và đa dạng, điều đó tác động tới quá trình phát triển kinh tÕ
x· héi.
4.3. Ỹu tè con ngêi trong ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi:
Con ngời không chỉ là mục tiêu, động lực của sự phát triển, thể hiện ở mức độ
chế ngự thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ cho con ngời mà còn tạo ra những
điều kiện để hoàn thiện chính bản thân con ngời.
Lịch sử phát triển của loài ngời đà chứng minh rằng trải qua quá trình lao
động hàng triệu năm mới trở thành con ngời ngày nay và trong quá trình đó mỗi
giai đoạn phát triển của con ngời lại làm tăng thêm sức mạnh chế ngự thiên
nhiên,tăng thêm ®éng lùc cho ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi.
Nh vËy động lực, mục tiêu của sự phát triển và tác động của sự phát triển tới
bản thân con ngời cũng chính nằm trong chính bản thân con ngời.Điều đó lý giải
tại sao con ngời đợc coi là yếu tố năng động nhất, quyết định nhất của sự phát
triển.
II.Tiến trình hội nhËp kinh tÕ:
1.Kh¸i niƯm héi nhËp kinh tÕ:
Héi nhËp kinh tế là gắn kết nền kinh tế nớc mình với nỊn kinh tÕ khu vùc vµ
thÕ giíi, tham gia vµo sự phân công lao động quốc tế, gia nhập các tổ chức kinh tế
đa phơng, chấp nhận tuân thủ những qui định chung đợc hình thành trong quá
trình hợp tác và đấu tranh giữa các nớc thành viên của tổ chức ấy.
2. Nguyên tắc của hội nhập kinh tế:
Khái niệm thơng mại đợc mở rộng ra nhiều,nó không chỉ bao gồm thơng mại
hàng hoá mà còn liên quan đến các loại hình dịch vụ nh ngân hàng, tài chính, bảo
hiểm, viễn thông, vận tải, du lịch, t vấn ,đầu t, bản quyền, sở hữu trí tuệNói một
cách hình tợng thì thơng mại ngày nay không chỉ bao gồm phần cứng (hàng hoá)
mà cả phần mềm (dịch vụ, bản quyền, tài sản trí tuệ,,,) Trong đó phần mềm ngày
càng chiếm vị trí quan trọng hơn, đồng thời xu hớng chung là các quốc gia đều
phải mở cửa kinh doanh với bên ngoài.
Theo xu hớng ấy, các nớc đều phải giảm thiểu trong nhiều trờng hợp them chí
xoá bỏ hàng rào thuế quan.Thí dụ trong khuôn khổ AFTA các nớc thành viên cam
kết cắt giảm thuế quan xuống mức 0-5% theo một lộ trình nhất định.Trong khuôn
khổ WTO các nớc công nghiệp phát triển phải giảm thuế suất nhập khẩu hàng
công nghiệp xuống còn 3,4% còn về nông sản chỉ còn 6%.Các nớc đang phát triển
đợc duy trì thuế suất cao hơn tơng ứng ở mức 12,3 và 10%.
Giảm thiểu dần và đi tới xoá bỏ hàng rào phi thuế quan, dùng thuế suất thay
cho các biện pháp hành chính phi thuế quan,Chỉ đợc phép áp dụng một số biện
pháp hạn chế để bảo vệ môi trờng, vệ sinh, bản sắc văn hoá, an ninhTrong tình
hình hiện nay khi chất xám chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong sản phẩm việc bảo hộ
bản quyền, sở hữu trí tuệ, nhÃn mác sản phẩm đợc qui định rất chặt chẽ.
Nhà nớc không đợc bao cấp cho doanh nghiệp,riêng đối với nông sản thì đợc
phép bao cấp ở một số khâu hỗ trợ cho sản xuất, mở cửa cho các doanh nghiệp nớc ngoài vào kinh doanh, đầu t,tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp trong và
ngoài nớc
Các nớc đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá
tập trung sang cơ chế thị trờng đợc hëng mét sè u ®·i vỊ møc ®é cam kÕt và thời
gian thực hiện.
3.Một số u nhợc điểm khi tiến hành hội nhập kinh tế:
+ u điểm:
-Tự do hoá thơng mại và thực hiện cải cách toàn diện theo hớng thị trờng.
-Hàng hoá xuất nhập khẩu có thể tiếp cận thị trờng tốt hơn.
-Thu hút vốn đầu t nớc ngoài và các lợi ích khác.
+Nhợc điểm:
-Mất khả năng kiểm soát và điều tiết đối với một số ngành trong quá trình hội
nhập dẫn đến việc chiếm lĩnh sức mạnh thị trờng của các công ty đa quốc gia làm
tổn hại đến lợi ích của khách hàng và ngời lao động.
-Thất nghiệp tăng.
-ảnh hởng đến ngân sách: vai trò của thuế quan nh là một nguồn thu lớn của
ngân sách sẽ mất đi vị trí to lớn của nó và tạo ra khó khăn về ngân sách cho chính
phủ.
4.Hội nhập kinh tế con đờng tất yếu của đất nớc:
Về mặt chủ quan: Nhờ công cuộc đổi mới nền kinh tế nớc ta đà phát triển
nhanh chóng, trạng tháI nền kinh tế đà thay đổi một cách cơ bản.Nếu nh trong
những năm 70-80 của thế kỷ trớc hầu nh cái gì cũng khan hiếm thì ngày nay nền
kinh tế đà đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu của nhân dân và nền kinh tế.về nhiều
mặt hàng tỷ suất hàng hoá khá cao.Tình hình đó đặt ra yêu cầu cấp bách phải tiêu
thụ đợc mới tái sản xuất mở rộng đợc.nói một cách khác nhân tố đầu ra có ý nghĩa
hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định.Một mặt phải rất quan tâm việc thúc
đẩy tiêu thụ trong nớc vì tới hơn 80 triệu dân,một thị trờng không phải là nhỏ.Mặt
khác do thu nhập của các tầng lớp dân c còn cha cao, sức mua cha lớn điều tất yếu
là phải thúc đẩy xuất khẩu ra thị trờng bên ngoài, ở đầu vào mặc dù khả năng
tích luỹ của nền kinh tế nớc ta ngày càng lớn, trình độ khoa học công nghệ và quản
lý kinh tế ngày càng đợc nâng cao song trong qua trình công nghiệp hoá hiện đại
hoá nớc ta vẫn cần tranh thủ vốn đầu t, công nghệ và kỹ năng quản lý từ bên
ngoài,Đồng thời có đẩy mạnh xuất khẩu mới có ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị,
nguyên vật liệu cần thiết.Chúng ta chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới
vì lợi ích của chính bản thân nớc ta.
Về mặt khách quan: Chúng ta đang sống trong một thế giới mà xu thế toàn cầu
hoá đang phát triển nhanh chóng, gia tăng mạnh mẽ về qui mô và phạm vi giao
dịch hàng hoá, dịch vụ xuyên quốc gia, dòng vốn đầu t lan toả ra toàn cầu , công
nghệ kỹ thuật truyền bá nhanh chóng và rộng rÃi. Cục diện ấy vừa tạo ra những
khả năng mới để mở rộng thị trờng,, thu hút vốn, công nghệ, vừa đặt ra những
thách thức mới về nguy cơ tụt hậu ngày càng xa và sự cạnh tranh rất gay gắt.Nền
kinh tế nớc ta là một bộ phận không tách rời của nền kinh tế thế giới nên không
thể không tính đến những xu thế của thế giới, tận dụng những cơ hội do chúng
đem lại đồng thời ứng phó với những thách thức do chúng đặt ra
Phần II
I. Thực trạng nguồn nhân lực việt nam hiện nay:
1.Qui mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực:
Biểu 1
Dân số trung bình
Đơnvị :nghìn ngời
Năm
Tổng số
Nam
Nữ
Thành thị
Nông thôn
2001
2002
2003
S b 2004
78685,8
79727,4
80902,4
82032,3
38684,2
39197,4
39755,4
40317,9
40001,6
40530,0
41147,0
41714,4
19469,3
20022,1
20869,5
21591,2
59216,5
59705,3
60032,9
60441,1
Nguồn : Trung tâm t liệu thống kê-Tổng cục thống kê 9/2005
Tỷ lệ tăng dân số
Biểu 2
Đơn vị : %
Năm
2001
2002
2003
S b 2004
Tổng số
Nam
Nữ
Thành thị
Nông thôn
1,35
1,32
1,47
1,40
1,36
1,33
1,42
1,41
1,35
1,32
1,52
1,38
3,72
2,84
4,23
3,46
0,60
0,83
0,55
0,68
Nguồn : Trung tâm t liệu thống kê-Tổng cục thống kê 9/2005
Số lợng nhân lực là một điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập hiên
nay.Chúng ta đang có một thị trờng lao động dồi dào. hấp dẫn các nhà đầu t trong
và ngoài nớc.Từ năm 1993 đến nay tổng tỷ suất sinh đà giảm nhanh từ 3,8 con
(năm 1989) xuống còn 2,67 con ( trong những năm 1992-1996) và còn khoảng 2,3
con (năm 1999) .Qui mô dân số ở mức 69,9 triệu ngời ( năm 1993) lên 77,6 (năm
2002) .Dân số Việt Nam tính đến năm 2004 là hơn 82 triệu ngời. Tỷ lệ tăng dân số
là 1,4%. Lực lợng lao động tăng cao trong năm 2003 với tổng số 42.128.343 ngời
(tăng 1,8% so với năm 2002 ) trong đó khu vực nông thôn 31.941.500 chiếm 75,8%
(tăng 1,3% so với năm 2002 ) . Ti thi im 1/7/2004, lực lượng lao động
(LLL§) của cả nước có 43.255,3 nghìn ngơi, tng gn 2,7% so vi thi im
1/7/2004; LLLĐ trong độ tuổi lao động cã 40.805,3 ngh×n ngêi, chiếm 94,3%,
tăng 2,4% so với thời điểm 1/7/2004. D©n sèViƯt Nam thuộc loại dân số trẻ có tốc
độ tăng trởng cao.Hàng năm có khoảng 1,5-1,7 triệu thanh niên bớc vào độ tuổi lao
động tạo thành đội ngũ lao động dự bị hùng hậu bổ xung liên tục vào lực lợng lao
động vốn đà đông đảo này.
Tóm lại số lợng lao động ở Việt Nam khá rồi rào.Đây là một trong những nhân
tố thuận lợi nếu chúng ta biết sử dụng một cách hợp lý, triệt để và có hiệu quả.Ng-
ợc lại chúng ta không giải quyết tốt số lợng lao động dồi dào này thì đây là nhân tố
kìm hÃm quá trình phát triển kinh tế đất nớc.
Trong điều kiện kinh tế chậm phát triển nhìn chung nguồn lao động sẵn có
không phải là động lực cho sự phát triển vì rất hiếm những ngời lao động và quản
lý ngành nghề, đặc biệt là số ngời lao động cha sử dụng hết năng lực của mình. Số
lợng nguồn lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: Trình độ phát triển của giáo
dục đào tạo, trình độ xà hội hoá các hoạt động dịch vụ và phục vụ đời sống, mức
và nguồn thu nhập, giới tính ,độ tuổi
2.Chất lợng nguồn nhân lực:
2.1.Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật :
Nhìn chung trình độ học vấn của lực lợng lao động Việt Nam tơng đối cao so
với các nớc trong khu vực.Có tới 80% lực lợng lao động kinh tế thờng xuyên trong
cả nớc đà tốt nghiệp từ bậc tiểu học trở lên, số ngời cha biết chữ chỉ có 3,8%
Bảng 1
Cơ cấu lực lợng lao động phân theo trình độ hoc vấn
Đơnvị :%
Các vùng
Cha
Chatốt
Tốt
biết
nghiệp
nghiệp
Tốt nghiệp Tốt nghiệp
trung học
chữ
tiểu học tiểu học
cơ sở
Cả nớc
3,82
16,68
32,29
29,95
Trong đó nữ
4.92
18.08
32.04
28.99
đồng bằng sông hồng
0.71
6.37
20.69
48.74
đông bắc
7.37
14.77
28.04
33.65
Tây bắc
23.46
22.47
29.34
15.96
Bắc trung bộ
2.29
10.37
28.68
40.61
Duyên hải nam trung bộ 2.97
18.9
39.74
24.02
Tây nguyên
5.6
17.44
33.83
23.81
đông nam bộ
1.98
15.61
37.48
21.64
đồng bằng sông cửu long 4.41
42.71
13.13
30.68
Nguồn : Bộ lao động và thơng binh xà hội 2003
phổ thông
trung học
17,27
15.97
23.46
16.18
8.76
18.06
14.38
19.31
22.41
9.07
Tuy nhiên có sự phân biệt khá lớn về trình độ học vấn của lực lợng lao động
giữa khu vực thành thị và nông thôn. ở khu vực thành thị cứ 10 ngời tham gia hoạt
động kinh tế thì có gần 4 ngời đà tốt nghiệp từ bậc phổ thông trung học phổ thông
trở lên ,cao hơn 3 lần so với khu vực nông thôn.Trong khi đó tỷ lệ cha biết chữ ë
khu vực nông thôn lại cao hơn 6 lần so với khu vực thành thị. Trong tám vùng cả
nớc , vùng tây bắc là vùng có trình độ học vấn của lực lợng lao động thấp nhất
trong cả nớc có tới 23.5% dân số lao động cha biết chữ. Gấp 7.5 lần mức trung
bình của cả nớc. Ngợc lại với vùng tây bắc, trình độ học vấn của dân số lao động
của vùng đồng bằng sông hang rất cao , số ngời cha biết chữ chỉ chiếm gần 1%,số
ngời đà tốt nghiệp phổ thông trung học chiếm gần một phần t (23.5%) trong tổng
lực lợng lao động của vùng.tuy nhiên đây lại là vùng có tỷ lệ thất nghiệp ở thành
thị cao nhất cả nớc .xét theo giới trình độ học vấn của lực lợng lao động Nữ thấp
hơn so với nam . Từ trình độ tốt nghiệp tiểu học trở lên các tỷ lệ nam giới đều cao
hơn so vơí nữ giới nhất là tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học .
Lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật tiếp tục gia tăng cả về số lợng và tỷ lệ. Năm 2003 cả nớc có 8.844000 ngời thuộc lực lợng lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật, chiếm 21% trong tổng lực lợng lao động nói chung. Trong
đó số ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật trở lên ( bao gồm cả công nhân kỹ
thuật kh«ng cã b»ng ) chiÕm 11.8% so víi tỉng lùc lợng lao động nói chung. So với
năm 2002 tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật của lực lọng lao động ở nông
thôn tăng 1,7% nhanh hơn so với thành thị (tăng 1,4%). Tuy nhiên trình độ
chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động giữa khu vực thành thị và nông thôn
vẫn tiếp tục có sự khác biệt lớn. ở nông thôn, lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật chiếm 13.3% lực lợng lao động trong khu vực, ở thành thị tỷ lệ này là 45%
gấp gần 3.5 lần so với khu vực nông thôn,Ngành nông nghiệp chiếm 60.5 % tổng số
lực lợng lao động của cả nớc nhng chỉ chiếm 3.8% số ngời đợc đào tạo
Bảng 2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 2003
Đơn vị :%
Vùng
Không
Tổng
Có CMKT
Công nhân kỹ
số
sơ cấp,học
thuật có bằng
chuyên
nghề,CNKT
trở lên
môn kỹ
không bằng
có
thuật
Cả nớc
79.01
20.99
9.23
11.77
đồng bằng
72.01
27.99
12.64
15.35
sông hồng
đông bắc
Tây bắc
Bắc trung
82.34
89.36
84.27
17.66
10.74
15.73
5.35
2.56
5.69
12.32
8.19
10.04
bộ
Duyên hải
79.15
20.85
10.17
10.67
bộ
Tây nguyên
đông nam
85.19
67.03
14.81
32.97
5.44
15.08
9.36
17.89
bộ
đồng bằng
86.8
13.2
7.25
5.95
nam trung
sông
cửulong
Nguồn : Bộ lao động và thơng binh xà hội 2003
Trong tám vùng lÃnh thổ đông nam bộ là vùng có tỷ lệ lao động có trình độ
chuyên môn kỹ thuật cao nhất (33%). Tiếp đến là đồng bằng sông hồng (28%) và
duyên hải nam trung bộ (20.8%) Thấp nhất là tây bắc (10.7%) đồng bằng sông
cửu long (13.2%) ở các vùng còn lại tỷ lệ này dao động tõ 15-20%
Hiện nay, thanh niªn n ước ta cã trªn 27.533.200 ngi, trong đó hot ng
kinh t chim 72,8%. Nhìn chung trình hc vn ca thanh niên trong nhng
nm gn ây c nâng lên rõ rệt. Song cht lng đào to vn cha đáp ng
c òi hi ca th trường lao động: tri thức nặng về lý thuyết, kÐm v thc
hành, tính ch ng, sáng to cha cao. Bên cnh đó là mt s lng ln hin
cha có vic làm
Theo kt qu tng iu tra dân s và vic làm, s ngi 15 tui tr
lên hot ng kinh t thng xuyên có trình tt nghip tiu hc tăng từ
32,2% năm 2001 lên 35% năm 2003, số người đã tốt nghiệp THCS ổn định
khoảng 30 – 32% và số đã tốt nghiệp THPT tăng từ 17,3% năm 2001 lên 20%
năm 2003. Năm 1990 - 1991, học sinh tốt nghiệp THPT và THCS vào THCN là
23%, vào các trường dạy nghề là 13% thì đến năm 2001 - 2002, tỷ lệ tương
ứng là 11% và 6,9%.
Theo số liệu mới thống kê của Bộ GD - ĐT, có đến 87% học sinh tốt
nghiệp THPT được tuyển mới vào THCN. Cịn kết quả khảo sát trong chương
trình điều tra theo dấu năm 2002 của dự án "Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề"
cho thấy có tới 83% số học sinh đã tốt nghiệp THPT trong các trường dạy
nghề. Ngay tại một số cơ sở dạy nghề ngắn hạn cũng có khoảng 45% học
sinh đã tốt nghiệp THPT. Gây lãng phí trong đào tạo, mất cân đối trong cơ
cấu tµinh độ đào tạo và tất yếu sẽ dẫn đến mất cân đối nghiêm trọng trong
cơ cấu lao động
Năm 1999, s thanh niên không có chuyên môn k thut, nghiệp vụ chiếm
94,1% so với tổng số thanh niªn, đến nm 2003, con s này gim xung còn
90%. c bit, s thanh niên có trình C, H tng 4 ln so vi nm 1999.
Tuy nhiên, iu áng quan tâm là khong cách v trình độ chuyên môn k
thut, nghip v gia thanh niên nông thôn và thanh niên đô thị vẫn còn khá
cao. Có 70% thanh niên đô thị và 94,7% thanh niên nông thôn không có chuyên
môn nghip v; 9% thanh niên đô thị và 1,7% thanh niên nông thôn là CNKT có
bng, 6% thanh niên đô th và 1,7% thanh niên nông thôn tt nghip THCN,
15% thanh niên ô th và ch có 1,9% thanh niên nông thôn có trình H và
trên H.
T l lao ng thanh niên có trình chuyên môn, k thut, nghip vụ tăng
kh¸ nhanh trong những năm qua nhưng đến năm 2003 mi t 10% là quá thp
trc yêu cầu CNH, HĐH đất nước vµ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Theo số liệu c ơ cấu ngµnh nghề năm 2002 và 2003, tính riêng trong 604.396
sinh viên h chính quy tp trung, t l sinh viên hc nông nghip ch có 5,77%.
Qua các hi ch vic làm c t chc gn ây thì ch có 20% lao ng đáp
ng c nhu cu tuyn k s nông, lâm, ng nghip.
Theo kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp do Tổng cục Thống kê
cơng bố đầu năm 2004, cả nước có 93% số lao động nông thôn chưa qua đào
tạo, 0,8% có trình độ cao đẳng, 0,7% ở trình độ đại học và tương đương.
Ngồi ra, chỉ có 2,3% lao động được đào tạo tay nghề theo trình độ sơ
cấp hoặc cơng nhân kỹ thuật, 2,4% có trình độ trung cấp kỹ thuật.
Trong những năm gần đây, trình độ học vấn của lao động cả nước nói chung
và nơng thơn nói riêng khơng ngừng được nâng cao. Tuy nhiên có sự cách biệt khá
lớn giữa khu vực thành thị và nông thôn, giữa nam và nữ, giữa các vùng lãnh thổ
kinh tế về trình độ giáo dục. Nhiều cơng trình nghiên cứu đã đưa ra kết luận ở
nơng thơn, dân trí thấp hơn 2 lần, nhân tài thấp hơn 8,6 lần và nhân lực, trong đó
đào tạo nghề thấp hơn 10 lần so với khu vực thành thị.
Cơ cấu lao động theo trình độ kỹ thuật cũng có những điểm mất cân đối so với u
cầu của sự phát triển. Lao động trí óc ở thành thị chiếm 30%, ở nông thôn chỉ là
4,4%.
Theo chấm điểm và xếp hạng của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, về sức
cạnh tranh của lao động theo thang điểm 100 thì Việt Nam mới đạt 45 điểm
về khung pháp lý, 20 điểm về năng suất lao động, 40 điểm về thái độ lao
động, 16 điểm về kỹ năng lao động và 32 điểm về chất lượng lao động. Các
nhà kinh tế thế giới cũng cảnh báo rằng các nền kinh tế có chất lượng nguồn
nhân lực dưới 35 điểm đều có nguy cơ mất sức cạnh tranh trên thị trường
tồn cầu.
Việt Nam khơng những chỉ có sự mất cân đối trong cơ cấu của đội ngũ lao
động nói chung mà cịn có sự mất cân đối nghiêm trọng trong cơ cấu đào tạo
lực lượng lao động theo ngành nghề cũng như sự phân bổ số lượng lao động
này theo các ngành kinh tế và vùng kinh tế. Ngành nông - lâm - ngư nghiệp với
gần 70% lao động xã hội nhưng chỉ có 14% tổng số lao động kỹ thuật.
Đã vậy, số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật ít ỏi được phân
bổ cho lĩnh vực này lại chủ yếu tập trung ở khu vực quản lý Nhà nước, các cơ
quan nghiên cứu, đào tạo, còn trong khu vực sản xuất chỉ chiếm số lượng nhỏ
(có tới 93% cán bộ khoa học kỹ thuật làm việc ở các cơ quan Trung ương,
5,4% ở cấp tỉnh và cấp huyện chỉ là 0,3%).
Đặc biệt, có tình trạng thiếu trầm trọng lao động kỹ thuật ở các khu
công nghiệp, khu chế xuất. Ví như ở Đồng Nai hiện có khoảng 100.000 lao
động chưa có việc làm nhưng vẫn khơng đáp ứng được 85.000 chỗ làm việc
cần thiết cho các khu công nghiệp trong tỉnh. Tại khu công nghiệp Thủ Đức,
Tân Thuận..., số lao động địa phương chỉ đáp ứng được 2/3 nhu cầu lao động
cần thiết cho các khu cơng nghiệp, cịn lại phải tuyển lao động từ các địa
phương khác.
Sự thiếu vắng đội ngũ lao động có trình độ đã hạn chế khả năng tạo
việc làm phi nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu lao động, tiếp nhận chuyển
giao khoa học công nghệ để có thể thúc đẩy kinh tế nơng thơn.
Trong khi chất lượng của nguồn nhân lực cịn rất thấp thì lao động đã
được đào tạo cũng chưa được sử dụng có hiệu quả, thể hiện ở tỉ lệ thất
nghiệp của số lao động này vẫn ở mức cao. ở khu vực nông thôn hiện nay
thiếu trầm trọng cán bộ quản lý hành chính, kinh tế, kỹ thuật các cấp huyện,
xã. Đây là lực lượng nịng cốt, thơng qua đó các chủ trương, chính sách phát
triển nơng nghiệp, nơng thơn của Đảng, Nhà nước mới đến được người nông
dân, phục vụ lợi ích của cộng đồng nông thôn. "Công tác đào tạo nghề cho
nông nghiệp, nông thôn hiện nay chưa được các ngành, các cấp quan tâm đúng
mức và đầu tư thoả đáng. Mặc dù hiện nay xuất hiện nhiều mơ hình đào tạo
nghề nhưng việc quy hoạch, kế hoạch đào tạo, kinh phí, giáo trình, cơ sở đào
tạo, giáo viên... vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo nghề cho nông dân và
lao động nông thôn. Công tác đào tạo nghề trong các làng nghề cũng còn nhiều
bất cập và hạn chế. Tỉ lệ người lao động qua đào tạo nghề (chủ yếu là ngắn
hạn) mới đạt khoảng 10%, trong đó có 1% là nghệ nhân và lao động có trình
độ cao".
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong bối cảnh chuyển sang nền
kinh tế thị trường sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, nhưng
đồng thời cũng đòi hỏi một lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật và tay
nghề cao. Sự yếu kém về chất lượng nguồn nhân lực sẽ là một cản trở đối
với tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở rộng cơ hội việc làm trong
nội tại kinh tế - xã hội nông thôn. Trong điều kiện hội nhập, khả năng cạnh
tranh của mỗi nước trước hết dựa vào chất lượng của nguồn nhân lực, vào tri
thức khoa học - công nghệ.
Trong thời gian tới, Việt Nam không thể không cải thiện mạnh mẽ chất
lượng cũng như sức cạnh tranh về nguồn lao động nói chung và lao động
nơng thơn nói riêng. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
để có thể đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và hội nhập kinh tế.
2.2 Søc kh nguồn nhân lực :
Tình trạng thể lực chung của ngời Việt Nam đà đợc cải thiện đáng kể (tuổi thọ
liên tục tăng và ở mức khá cao, tỷ suất chết thấp, tỷ lệ mắc các bệnh phổ biến đÃ
giảm dần...) .Tuy nhiên tầm vóc và thể lực vẫn còn nhiều hạn chế.
Chiều cao và trọng lợng còn thấp. so sánh víi trung qc ë ti 20 chiỊu cao
cđa nam kÐm 2.52 cm và của nữ kém 2.74 cm còn so sánh với tiêu chuẩn quốc tế
thì mức độ thua kém là rất lớn 8.34 cm đối với nam và 9.13 cm đối với nữ.
II. Cơ hội và thách thức của nguồn nhân lực việt nam trong hội
nhập kinh tế:
1.Những thuận lợi và khó khăn của nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập:
Hội nhập là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển, tác động lên tất cả các
khía cạnh của đời sống từ kinh tế ,chính trị đến văn hoá và xà hội.Hội nhập là quá
trình gia tăng các luồng hàng hoá, dịch vụ, vốn , công nghệ, lao động giữa các quốc
gia. Hội nhập kinh tế là cơ hội to lớn để thu nhận tri thức, khoa học công nghệ của
thế giới cho sự phát triển của quốc gia.Tuy nhiên nó cũng có tính hai mặt của nó
mà mặt trái của nó có ảnh hởng không nhỏ tới quá trình phát triển của các nớc
đanh phát triển trong đó có Việt Nam.Để đi tắt đón đầu hội nhập vào nền kinh tế
thế giới dới giác độ nguồn nhân lực có những thuận lợi và khó khăn sau:
a ) Thuận lợi:
Đảng và nhà nớc đà có những chủ trơng và chính sách nhất quán cho việc chủ
động tham gia vào tiến trình khu vực hoá và toàn cầu hoá.Có thể nói bắt đầu từ
Đại Hội Đảng lần thứ VI Đảng đà có chủ trơng hội nhập với nền kinh tế thế
giới.Tiếp tục tinh thần đổi mới, các đại hội tiếp theo của đảng khẳng định Xây
dựng một nền kinh tÕ më , héi nhËp khu vùc vµ thÕ giới
Ngoài việc giàu tài nguyên thiên nhiên chúng ta có nguồn nhân lực khá dồi
dào.Tuy là một nớc đang phát triển nhng Việt Nam đợc Liên Hợp Quốc đánh giá
cao vỊ chØ sè ph¸t triĨn con ngêi (HDI). Víi hơn 80 triệu dân trong đó có hơn 40
triệu lao động .Việt Nam đợc đánh giá là nớc có nguồn lao động trẻ , có trình độ
văn hoá, có tính cÇn cï, tiÕp thu nhanh tiÕn bé khoa häc kü thuật và công nghệ của
thế giới. Đây là lợi thế so sánh có ý nghĩa đối với nguồn nhân lực của Việt Nam
trong quá trình tham gia hội nhập.Trong điều kiện kinh tế đang chuyển đổi mặc
dù khoa học công nghệ đang phát triển mạnh trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp,
có ảnh hởng đến mọi hoạt động kinh tế xà hội,nhng không vì thế mà vai trò của
nguồn lực lao động bị kém đi mà trái lại càng phát huy vai trò với t cách là chủ thể
sáng tạo
1.Cơ hội của ngời lao động:
* Tăng cơ hội tạo thêm việc làm ở một số ngành:
Kể từ khi đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách sâu rộng năm 1989 và thiết
lập mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Nhìn chung Việt Nam đà thu đợc
những thành tựu đáng ghi nhận,đặc biệt là tốc độ tăng trởng kinh tế và xoá đói
giảm nghèo. Cũng nh đối với nhiều nớc đang phát triển việc tụ do hoá thơng mại
(thông qua t cách là thành viên của WTO ) sẽ giúp chúng ta đạt đợc mức tăng trởng GDP cao và điều này đồng nghĩa với việc tạo ra nhiều cơ hội về việc làm hơn
và tăng thu nhập cho một bộ phận đáng kể ngời lao động.Cơ hội có việc làm đợc
tạo ra một mặt do nhu cầu mở rộng qui mô hoạt động của các doanh nghiệp có
khả năng cạnh tranh xâm nhập vào thị trờng rộng lớn-thi trờng đa quốc gia với
các thành viên WTO, mặt khác do phát sinh các ngành nghề mới từ việc chuyển
giao công nghệ, bí quyết kinh doanh hoặc do sự du nhập ngoại lai ở các nớc phát
triển hơn.
Hiện nay, một số ngành đang có xu hớng mở rộng cơ hội việc làm ở Việt Nam
là dệt may, may công nghiệp, da giày, sửa chữa điện dân dụng, xây dung, cơ khí và
một số ngành dựa vào tài nguyên nh nông lam thuỷ sản.
* Tạo ra những biến đổi lớn về chất lợng đội ngũ lao động:
Việc mở cửa thơng mại , khuyến khích và phát triển kinh tế cùng với sự bùng nổ
thông tin diễn ra mạnh mẽ đà có tác động tích cực tạo cơ hội thuận lợi cho ngời lao
động tiếp xúc, giao lu với nền văn minh nhân loại , đón nhận những thông tin
nhanh chãng vµ tiÕp cËn víi khoa häc kü tht, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm
quản lý hiện đại.Từ đó ngời lao động sẽ có những suy nghĩ , hành động đổi mới ,
năng động hơn và buộc phải tự rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, tác
phong công nghiệp. Từ phía ngời sử dụng lao động, do phải chịu áp lực trong việc
nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao uy tín, chất lợng sản
phẩmNên trong việc tuyển lựa lao động sẽ có những tiêu chuẩn khắt khe hơn,
đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ chuyên môn nhất định đáp ứng nhu cầu
công việc. Vì vậy khi quá trình tự do hoá thơng mại càng trở nên sâu rộng thì sẽ
tăng nguy cơ đào thải những lao động không có tay nghề, chuyên môn.Ngợc lại,
khả năng dễ dàng có việc làm và cơ hội có việc làm đàng hoàng sẽ tăng đối với bộ
phận lao động đợc qua đào tạo , có tay nghề , chuyên môn cao, đặc biệt đối với lực
lợng lao động luôn có ý thức tự trau rồi kỹ năng, kiến thức, năng động, ham khám
phá
*Thu nhập và đời sống của ngời lao động đợc cải thiện đáng kể:
Mặc dù cho đến nay cha có nghiên cứu nào đa ra các kết quả đáng tin cậy về
ảnh hởng của tự do hoá thơng mại và đầu t thông qua WTO đối với mức tăng việc
làm và thu nhập của từng nhóm ngành, từng bộ phận lao động song nhìn chung
các nhà kinh tế vẫn cho rằng mức tăng trởng về số lợng lao động có việc làm và
thu nhập hàng năm tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển nền kinh tế và mức độ mở cửa
nền kinh tế.Thực tế ở Việt Nam thời gian vừa qua, với nhịp độ tăng trởng kinh tế tơng đối cao và ổn định nên nhìn chung thu nhập của ngời lao động đợc cải thiện
,Theo ớc tính của Bộ lao động Thơng binh và xà hội, thu nhập bình quân hàng
tháng năm 2003 của một lao động làm công ăn lơng là gần 700 nghìn đồng, tăng
đáng kể so với các năm trớc. Bên cạnh đó ,dới sức ép cạnh tranh quyết liệt giữa
các doanh nghiệp để tồn tại trong quá trình tự do hoá thơng mại đà buộc các
doanh nghiệp này phải thờng xuyên tự hoàn thiện qui trình sản xuất, hạ, giá
thành,nâng cao chất lợng sản phẩmDo vậy ngời lao động cũng ngày càng có
quyền lựa chọn hàng hoá rẻ hơn, phong phú hơn về chủng loại và mức độ thoả
mÃn trong tiêu dùng cao hơn. Do vậy, đời sống thực tế của ngời lao động cũng dần
đợc cải thiện hơn.
2.Thách thức đối với lao động Việt Nam:
* Điều kiện làm việc của lao động không đợc quan tâm:
Do sức ép cạnh tranh và chạy theo lợi nhuận : Thực tế đà cho thấy mức độ
tham gia vào quá trình toàn cầu hoá về thơng mại và đầu t ở khu vực nào ngày
càng sâu rộng thì sẽ tạo ra sức ép cạnh tranh ngày càng lớn và sẽ có thĨ ®Èy nhanh
tèc ®é tơt xng dèc vỊ ®iỊu kiƯn làm việc của ngời lao động.Trớc hết ,điều này đợc thể hiện ở việc vi phạm các qui định về ®iỊu kiƯn an toµn lao ®éng vµ vƯ sinh lao
®éng, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, và các điều kiện làm việc khác. Để
chống lại sức ép cạnh tranh, các doanh nghiệp ( kể cả các doanh nghiệp trong nớc
và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàI ) đà thực hiện cắt giảm chi phí bằng các
biện pháp bóc lột sức lao động của công nhân , cắt giảm các tiện nghi làm việc tổi
thiểu , vi phạm các qui định pháp lý về vệ sinh an toàn lao động.ĐÃ không hiếm
các trờng hợp chủ sử dụng lao động vi phạm các quyền hạn đợc pháp luật bảo hộ
cho ngời lao động, có hành vi bạo ngợc, đàn áp, hoặc phớt lờ các qui định về điều
kiện làm việc tối thiểu cho ngời lao động.
Thực tế tại Việt Nam trong thời gain gần đây cho thấy, đà xuất hiện các vụ việc
liên quan đến nạn bạo hành đối với công nhân và ngời lao động tại một số doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhất là các tỉnh phía nam nh Bình Dơng, Đồng
NaiCông nhân bị bắt buộc làm thêm giờ, thậm chí bị lăng nhục. đánh đập
Trong khi đó ,để có thể bám trụ chỗ làm việc dới sức ép cạnh tranh của nền kinh
tế thị trờng buộc ngời lao động ngừng học hỏi , nâng cao trình độ tay nghề , tăng
năng suất lao động và vì vậy họ ít có thời gian để nghỉ ngơi th giÃn hơn.
*Nguy cơ chảy máu chất xám sang c¸c níc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn cao:
ViƯc di chuyển lao động qua biên giới không còn là vấn đề mới mẻ.Hiện nay
trên toàn thế giới đang có khoảng 120 triệu lao động sống và làm việc tại những
nơi không phải là quê hơng mình. Đối với Việt Nam trong thêi gian võa qua di
chun lao ®éng cịng đà tăng lên đáng kể nhất là di chuyển lao động quốc tế. Và
một khi trở thành thành viên chính thøc cđa WTO tèc ®é di chun lao ®éng cđa
ViƯt Nam chắc chắn sẽ gia tăng nhanh. Bởi lẽ việc tự do hoá thơng mại và đầu t sẽ
dẫn đến chuyển đổi cơ cấu mạnh hơn, nhiều việc làm ở các ngành nghề cũ mất đi,
viƯc lµm ë mét sè ngµnh nghỊ míi xt hiƯn, buộc ngời lao động phải tìm việc làm
bên ngoài. Hơn nữa ,sự khác biệt về giá cả sức lao động giữa các mảng thị trờng
trong nớc với nhau, đặc biệt là sự khác nhau giữa thi trờng trong nớc và nớc ngoài
sẽ là một động lực kích thích mạnh mẽ ngơì lao động di chuyển nơi c trú để tìm
kiếm các công việc đợc trả công cao hơn.
Di chuyển lao động bên cạnh việc giúp cho ngời lao động tìm kiếm việc làm
nhanh hơn và nâng cao thu nhập nhng mặt trái của nó là hiện tợng buôn bán bất
hợp pháp phụ nữ và trẻ em. Các điều kiện tối thiểu không đợc bảo đảm, ngời lao
động không đợc bảo vệ về mặt xà hộiHiện tợng chảy máu chất xám xuất phát từ
nguyên nhân thực tế là do các nớc phát triển cao đang thu hút các chuyên gia từ
các nớc đang phát triển bằng các chính sách, chế độ u đÃi . đặc biệt là chế độ trả
công lao ®éng,Trong khi ®ã ë ViƯt Nam cho ®Õn nay, mỈc dù số lợng lao động chất
xám cha nhiều song nếu nhà nớc không có cơ chế chính sách quản lý hữu hiệu
thông qua việc trả công lao động, tạo môi trờng lao động thuận lợiđối với lực lợng lao động này thì nguy cơ chảy máu chất xám ở Việt Nam sẽ tơng tự nh ở các
nớc phát triển hiện nay.
*Tăng khoảng cách chênh lệch về thu nhập và phân hoá giàu nghèo:
Đây là những vấn đề đang gây ra những quan ngại không nhỏ không chỉ đối
với những quốc gia phát triển mà ngay cả đối với những quốc gia đang trên đà
phát triển nh Việt Nam,bởi lẽ quá trình tự do hoá kéo theo cầu về lao động qua
đào tạo tăng nhanh hơn mức cung do vậy làm cho giá của lao động có tay nghề
hoặc chuyên môn tăng lên nhanh hơn.Điều này sẽ làm cho tiền lơng,tiền công giữa
hai loại có tay nghề và không có tay nghề ngày càng dÃn ra (mức chênh lệch này
có thể lªn tíi 10-20%)