Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC THẦN KINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂN TÁI ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU NÃO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.17 KB, 13 trang )

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ 2-2015

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC THẦN KINH
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở BỆNH NHÂN
TÁI ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU NÃO
Nguyễn Thị Thu Huyền*; Nguyễn Văn Chương*
TÓM TẮT
Mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng, kết quả hình ảnh cắt lớp vi tính (CLVT) và cộng hưởng
từ (CHT) ở bệnh nhân (BN) tái đột quỵ nhồi máu não (NMN). Đánh giá một số yếu tố nguy cơ ở
BN tái đột quỵ NMN. Phương pháp: 200 BN đột quỵ NMN. Thiết kế mô tả cắt ngang. Kết quả:
tái đột quỵ 1 lần: 74%; 2 lần 14,6%, ≥ 3 lần 11,4%. Tái đột quỵ cùng bên với lần trước 81,30%.
Thời gian khởi phát tái đột quỵ NMN 1 - 5 năm cao nhất (39,6%). Khởi phát do gắng sức ở tái
đột quỵ NMN cao hơn nhóm lần đầu 10,71 lần, các triệu chứng lâm sàng hầu hết là liệt nửa
người. Nhóm tái đột quỵ có điểm NIHSS > 20 cao gấp 6,6 lần, mức độ rối loạn ý thức gấp 2,85
lần, rối loạn ngôn ngữ gấp 3,13 lần nhóm NMN lần đầu. Các yếu tố nguy cơ của nhóm tái đột
quỵ NMN tái diễn cao hơn nhóm NMN lần đầu nhiều lần. Điều trị dự phòng cấp hai đối với BN
sau NMN chưa được tuân thủ tốt (chỉ có 55,2% tăng huyết áp, 20,2% đái tháo đường và 1% rối
loạn lipid được kiểm soát), tỷ lệ bỏ thuốc kháng kết tập tiểu cầu 73%. Kết luận: tái đột quỵ NMN
có bảng lâm sàng và hình ảnh thần kinh nặng hơn NMN lần đầu, BN tái đột quỵ kiểm soát các
yếu tố nguy cơ chưa hiệu quả.

79


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ 2-2015
* Từ khóa: Đột quỵ nhồi máu não; Tái đột quỵ; Đặc điểm lâm sàng; Hình ảnh thần kinh học;
Yếu tố nguy cơ.

Study of Clinical Characteristics, Neuroimaging and some Risk
Factors in Patients with Recurrent Ischemic Stroke
Summary


Purposes: Describing clinical features and neuroimagings in patients with recurrent ischemic
stroke (RIS). Determining some risk factors of RIS. Method: Cross sectional meta-analysis,
using SPSS software. 200 patients with ischemic stroke. Results: RIS one time 74%, two times
14.6%; ≥ 3 times 11.4%. Ipsilateral RIS 81.30%, the highest rate of onset of RIS (30.6%) belong
to the time span 1 - 5 years after preceded stroke. Physic effort as onset factor in RIS was
10.71 fold higher than stroke at the first time. The symptoms may worse in recurrent ischemic
with weakness or clumsiness of one side of the body and face was most over 97%. The patients
with recurrent ischemic with unconsciousness was 2.85 times, with NIHSS score > 20 was 6.6
times and with speech or language disturbances was 3.13 times higher than in first ischemic.
* Bệnh viện Quân y 103
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thị Thu Huyền ()
Ngày nhận bài: 30/01/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 11/02/2015
Ngày bài báo được đăng: 26/02/2015
Secondary stroke prevention for patients with a history of ischemic was not enough. There were
55.2% of patients with hypertention, 20.2% patients with diabetes and 1% of patients with
dyslipidemia receiving prophylactic treatment. In recurrent ischemic, 73% of patients were not
receiving prophylactic treatment with antiplatelet agents. Conclusion: RIS showed more clinical
feature and neuroimaging than stroke at the first time. Patients with RIS have more risk factors,
some of which are not effectively controlled.
* Key words: Ischemic stroke; Recurrent ischemic stroke; Clinical features; Neuroimagings;
Risk factors.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Đột quỵ não là bệnh lý thường gặp
trong chuyên Ngành Thần kinh, là nguyên
nhân tử vong thứ ba sau tim mạch và ung
thư, nhưng là nguyên nhân hàng đầu gây
tàn phế. Hàng năm tại Hoa Kỳ có 700.000
người mắc đột quỵ não, trong đó khoảng
200.000 người do tái đột quỵ não. Thống

kê cho thấy cứ 500.000 BN đột quỵ não
mới, khoảng 14% sẽ bị tái đột quỵ não
trong vòng một năm. Vấn đề điều trị dự
phòng trước và sau đột quỵ não thực sự

80

cần thiết để làm giảm gánh nặng do đột
quỵ gây nên.
Khi tái đột quỵ não xảy ra, tiên lượng
sẽ nặng nề hơn nhiều so với lần đột quỵ
não đầu tiên do có sự kết hợp của các di
chứng lần đột quỵ não trước (liệt, rối loạn
ngôn ngữ vận động, biến đổi tâm-sinh lý
sau đột quỵ và tình trạng sa sút trí tuệ…),
do các tổn thương cũ và mới có thể ở
một hoặc hai bên bán cầu. Đây cũng
chính là nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ tử
vong và tàn phế cũng như di chứng của


TP CH Y - DC HC QUN S 2-2015

tỏi t qu nóo. Vit Nam, cha cú
cụng trỡnh nghiờn cu tỏi t qu mt
cỏch cú h thng, vic iu tr d phũng
cp II cha thc s hiu qu. Chỳng tụi
nghiờn cu ti ny nhm:

- Nghiờn cu lõm sng: thng kờ c

im chung ca nhúm nghiờn cu, c im
lõm sng (cỏch khi phỏt, triu chng thn
kinh, im lõm sng, yu t nguy c...).

- Mụ t c im lõm sng, kt qu hỡnh
nh CLVT v CHT BN tỏi t qu NMN.
- ỏnh giỏ mt s yu t nguy c BN
tỏi t qu NMN.

- Nghiờn cu cn lõm sng: hỡnh nh
nóo (CLVT hoc CHT), xột nghim mỏu
(cụng thc mỏu, chc nng gan, thn,
ng, lipid mỏu, nh lng Hs-CRP).

I TNG V PHNG PHP
NGHIấN CU

* Ni dung nghiờn cu:

* X lý kt qu: x lý v phõn tớch bng
phn mm SPSS.
KếT QUả nghiên cứu

1. i tng nghiờn cu.
- S lng v chia nhúm: 200 BN iu
tr ti Khoa Thn kinh, Bnh vin Hu
ngh Vit Tip t thỏng 10 - 2010 n 10 2012. Chia BN thnh 2 nhúm: nhúm
chng (NMN ln u 104 BN) v nhúm
nghiờn cu (tỏi t qu NMN 96 BN).


Tái đột quỵ

NMN lần đầu
3-D Column 7

- Tiờu chun chn BN: theo tiờu chun
lõm sng ca WHO v c chp phim
CLVT v CHT s nóo.
- Tiờu chun loi tr:
+ BN NMN kốm theo cỏc bnh nóo
khỏc (ng phỏt v/hoc trong tin s).

Biu 1: Phõn b BN theo tui.
BN > 60 tui chim t l cao c hai
nhúm.

+ BN cú nhim trựng cp v mn tớnh
phỏt hin trờn lõm sng v cn lõm sàng,
st do cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau, cú cỏc
bnh nh viờm khp, bnh h thng.
+ BN cú VSS gi u > 50 mm.
+ BN NMN tỏi din khụng cú t liu
nghiờn cu.
+ BN khụng t nguyn tham gia nghiờn
cu.
2. Phng phỏo nghiờn cu.
* Thit k nghiờn cu: tin cu mụ t
ct ngang.

81


Biu 2: Phõn b BN theo gii.
T l nam/n nhúm t qu ln u
1,2/1, nhúm NMN tỏi din 1,7/1


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ 2-2015
60

%
56.3

50
47.2

40

Tái đột quỵ
NMN lần đầu

34.6

30
20.8

20

16.7
11.5


10

Tỷ lệ BN tái đột quỵ một lần cao nhất
(74%). Trong nghiên cứu, 1 BN tái đột
quỵ lần 4 và 1 BN tái đột quỵ lần 5. Không
gặp BN nào có > 6 lần. Như vậy, khả
năng sống sót của BN sau 2, 3 lần NMN
rất khó khăn.

6.7
6.3

Giờ

0
0 - <6

6 - <12

12 - <18

9.4

4.2

18 - <24

10.4

<1< 1


Biểu đồ 3: Thời gian xảy ra đột quỵ.

11- <=- <3 3

Thời gian xảy ra đột quỵ nói chung có
tỷ lệ cao nhất từ 6 -12 giờ, tiếp theo từ
12 - 18 giờ (trong thời gian làm việc).

3 3- <=- <12 12
1 - < 5 năm

1 - <= 5 nam

> 5 năm

39.6

11.4

36.5

14.6

> 5 nam

1 lÇn1 lần
2 lÇn
2 lần
 3 lÇn


Biểu đồ 5: Thời gian xảy ra tái đột quỵ NMN.

>= 3 lần

74

Tái đột quỵ NMN từ 1 - 5 năm có tỷ lệ
cao nhất (39,6%), trong 1 năm là 25%.

Biểu đồ 4: Tỷ lệ BN tái đột quỵ NMN.

Cùng bên
Khác bên

Biểu đồ 6: Tái đột quỵ NMN cùng bên hay khác bên với lần đầu.
Trong 96 BN tái đột quỵ NMN, 81,3% cùng bên với những lần trước.
Bảng 1: Các yếu tố nguy cơ thường gặp.

82


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ 2-2015
TÁI ĐỘT QUỴ NMN

NMN LẦN ĐẦU

CHUNG

YẾU TỐ NGUY CƠ


Tăng huyết áp

n

%

n

%

n

%

78

81,3

67

64,4

145

72,5

26

25,0


51

25,5

58

55,80

109

54,50

24

23,1

37

18,5

OR = 2,39; p = 0,0078
Đái tháo đường

25

26,0

OR = 1,06; p = 0,86
Rối loạn lipit máu


51

53,13

OR = 0,9; p = 0,7
Nghiện thuốc lá

13

13,5

OR = 0,52; p = 0,08
Tiền sử nhồi máu cơ tim và bệnh tim mạch

4

4,00

3

2,90

7

3,5

Rung nhĩ

6


6,03

2

1,90

8

4,00

10

9,60

31

15,50

OR = 2,3; p = 0,62
Bệnh máu tăng đông (tăng hồng cầu đơn
thuần, tăng tiểu cầu)

21

21,8

OR = 2,6; p = 0,016

Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ cao nhất với tỷ suất chênh giữa hai nhóm là 2,39, tiếp

theo là rối loạn lipid máu và đái tháo đường.
Bảng 2: Mức độ khiếm khuyết thần kinh của BN NMN não theo NIHSS.
TÁI ĐỘT QUỴ NMN

SỐ ĐIỂM

≤ 4 , 4 - ≤ 20 (nhẹ, vừa)

NMN LẦN ĐẦU

CHUNG

n

%

n

%

n

%

72

75

99


95,2

171

85,50

4,2

29

14,50

200

100%

OR = 0,15; p = 0,0005
> 20 (nặng)

24

25,0

5

OR = 6,6; p = 0,0005
Tổng

83


96

100%

104

100%


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ 2-2015

Tỷ lệ BN có điểm NIHSS > 20 (khiếm khuyết thần kinh nặng) ở nhóm tái đột quỵ
cao hơn NMN lần đầu với OR = 6,6. Không có BN tái đột quỵ có khiếm khuyết thần
kinh nhẹ với NIHSS ≤ 4.
Bảng 3: Các đặc điểm lâm sàng.
TÁI ĐỘT QUỴ NMN

NMN LẦN ĐẦU

CHUNG

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Khởi phát

n

%

n


%

n

%

Đột ngột

4

4,2

18

17,3

22

11,0

Cấp tính

57

59,4

66

63,5


123

61,50

Nặng dần

35

36,5

20

19,2

55

27,50

26

27,1

12

11,5

38

19,0


79,2

57

54,8

133

66,50

25,0

48

46,2

72

36,0

43,8

14

13,5

56

28,0


99

101

97,1

196

98,0

194

97,0

OR = 2,41, p = 0,006
Rối loạn ý thức

OR = 2,85; p = 0,005
Rối loạn ngôn ngữ

76
OR = 3,13; p = 0,00026

Rối loạn cảm giác

24
OR = 0,39; p = 0,0018

Rối loạn cơ tròn


42
OR = 5; p = 0,000002

Liệt nửa người

95

OR = 2,82 ; p = 0,3 (0,26 < CI < 71,65)
Liệt mặt TW

94

97,9

100

96,2

OR = 1,88; p = 0,46 (0,29 < CI < 15,16)
Động kinh

10

10,4

1

1,0


11

5,5

11,5

4

3,8

15

7,50

7,3

5

4,8

12

OR = 11,98; p = 0,0033
Buồn nôn, nôn

11
OR = 3,24; p = 0,041

Chóng mặt


7
OR = 1,56; p = 0,46

84

6,0


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ 2-2015
Nhức đầu

23

24

16

15,4

39

19,5

OR = 2,01; p = 0,053

Triệu chứng lâm sàng liệt nửa người và liệt mặt trung ương gặp tỷ lệ cao nhất ở cả
hai nhóm. Rối loạn ngôn ngữ và rối loạn cơ tròn ë nhóm tái diễn cao hơn nhóm lần đầu
với OR = 3,13 và 5.
Bảng 4: Tình trạng kiểm soát yếu tố nguy cơ ở BN NMN.
TÁI ĐỘT QUỴ NMN


NMN LẦN ĐẦU

OR

Có điều trị

Không điều trị

Có điều trị

Không điều trị

n (%)

n (%)

n (%)

n (%)

Tăng huyết áp

53 (55,2)

25 (26,04)

25 (24,04)

42 (40,4)


3,56

Đái tháo đường

24 (25,0)

1 (1,0)

21 (20,2)

6 (5,8)

1,32

Rối loạn lipid

25 (26,04)

26 (27,08)

15 (14,42)

43 (41,34)

2,76

Dùng thuốc chống kết tập
tiểu cầu


26 (27,08)

70 (73,0)

Nghiện thuốc lá

8 (8,33)

13 (13,54)

0

24 (20,07)

14,7

Tiền sử nhồi máu cơ tim và
bệnh tim mạch

2 (2,08)

2 (2,08)

0

3 (2,88)

3,0

Rung nhĩ


1 (1,04)

5 (5,2)

0

2,0

1,08

YẾU TỐ NGUY CƠ

(p = 0,0042)
BN tái đột quỵ bỏ thuốc chống kết tập tiểu cầu có tỷ lệ cao nhất (73%).
Bảng 5: Hình ảnh chụp CLVT sọ não và CHT sọ não (số ổ tổn thương).
TÁI ĐỘT QUỴ NMN

ĐẶC ĐIỂM

≤1

NMN LẦN ĐẦU

CHUNG

n

%


n

%

n

%

20

20,8

64

61,5

84

42,0

24,0

56

28,0

14,4

60


30,0

OR = 0,33 ; p = 0,00001
Số ổ tổn thương

2

31

32,3

25
OR = 1,51; p = 0,19

≥3

45

46,9

15

OR = 5,24; p = 0,00001

85


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ 2-2015
96


Tổng

100

104

100

200

100

BN có > 3 ổ tổn thương trên phim chụp não nhóm tái đột quỵ cao hơn NMN lần đầu
với OR = 5,24.

Biểu đồ 7: Hình ảnh chụp CLVT và CHT sọ não (kích thước ổ tổn thương).
Kích thước ổ tổn thương > 20 mm ở nhóm tái đột quỵ (52,1%) cao hơn NMN lần
đầu (42,3%) (OR = 1,48).
Bảng 6: Hình ảnh chụp CLVT sọ não và CHT sọ não (vị trí động mạch chi phối).
TÁI ĐỘT QUỴ NMN

NMN LẦN ĐẦU

CHUNG

ĐẶC ĐIỂM

Vị trí
động
mạch

chi phối

n

%

n

%

n

%

Não giữa

60

62,5

82

78,8

142

71,0

Động mạch não giữa + não sau


26

27,1

15

14,4

41

20,50

Động mạch não giữa + não trước

8

8,3

7

6,7

15

7,50

Động mạch não sau

2


2,1

0

0

96

100

104

100

100

200

Động mạch não trước
Tổng

(OR = 2,02; p = 0,24)
Nhồi máu thuộc cấp máu của động mạch não giữa có tỷ lệ cao ở cả hai nhóm. Tổn
thương hai mạch máu nhóm tái diễn cao hơn lần đầu 2,02 lần.
* Đặc điểm hình ảnh CLVT và CHT sọ não của tái đột quỵ.
Nang dịch: 31 BN (32,3%); teo não cục bộ: 7 BN (7,29%); giãn não thất: 7 BN
(7,29%); giãn rãnh cuộn não: 4 BN (4,17%); chuyển dịch đường giữa do co kéo: 2 BN
(2,08%); hình tam giác: 3 BN (3,12%): hình chữ nhật: 2 BN (2,08%); hình thang: 11 BN
(11,46%): hình khác: 49 BN (51,04%).
Bảng 7: Nồng độ trung bình Hs-CRP.


86

NMN

NỒNG ĐỘ TRUNG BÌNH Hs-CRP

Lần đầu

10,0348 ± 22,08979 (tối thiểu 0,01, tối đa 177,7)

Tái đột quỵ

17,8760 ± 31,73867 (tối thiểu 0,25, tối đa 174,4)


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ 2-2015

Nồng độ Hs-CRP huyết tương của tái đột quỵ NMN (17 ± 31) cao gấp 1,7 lần nhóm
NMN lần đầu.
Bảng 8: So sánh tổn thương của BN có nồng độ Hs-CRP > 3 mg/l.
ĐẶC ĐIỂM

TÁI ĐỘT QUỴ NMN

Số ổ tổn thương

NMN LẦN ĐẦU

n


%

n

%

≥2

52

80

23

42,6

1

13

20

31

57,4

OR = 5,39; p = 0,00002
Kích thước ổ tổn thương


> 20 mm

40

61,5

19

35,2

≤ 20 mm

25

38,5

35

64,8

OR = 2,95;p = 0,0042
NIHSS

NIHSS ≤ 20

44

67,7

50


92,6

NIHSS > 20

21

32,3

4

7,4

OR = 5,97; p = 0,0009

BN có nồng độ Hs-CRP > 3 mg/l ở nhóm tái đột quỵ có kích thước ổ tổn thương
trên phim chụp não lớn > 20 mm cao gấp 5,39 lần nhóm NMN lần đầu. Điểm NIHSS
> 20 ở nhóm tái đột quỵ cao hơn nhóm NMN lần đầu với OR = 5,97.
BÀN LUẬN
1. Đặc điểm lâm sàng.
Nghiên cứu của chúng tôi thấy BN > 60
tuổi bị tái đột quỵ NMN cao gấp 1,89 lần
so với NMN lần đầu. Theo Nguyễn V¨n
Chương, tuổi mắc đột quỵ cao nhất
50 - 79. Tại Pakistan, tuổi đột quỵ chủ yếu
52 - 66. Tuổi là yếu tố tiên lượng cho tái
đột quỵ theo thời gian.
Chúng tôi thấy đột quỵ xảy ra mọi
tháng trong năm, nhưng những tháng
mùa hè nóng nực (tháng 5 đến tháng 8)

số BN NMN lần đầu hay tái đột quỵ
đều tăng cao (49% và 35,50%). Có thể
khí hậu nóng bức làm cơ thể mất mồ hôi
nhiều dẫn đến cô đặc máu và dễ tắc
mạch hơn?. Đây là mùa hoa quả ngọt

87

(vải, nhãn…), BN ăn các loại hoa quả đó
nhiều cũng là nguyên nhân làm đường
máu tăng hơn. Khác với thể xuất huyết
não hay xảy ra vào mùa lạnh, vì thời tiết
lạnh làm huyết áp tăng hơn so với mùa
nóng 20 mmHg.
Hoàn cảnh xảy ra đột quỵ có gắng sức
của nhóm tái đột quỵ cao hơn nhóm NMN
lần đầu 10,97 lần. Như vậy, yếu tố căng
thẳng thể lực và tâm lý là điều kiện cho
khởi phát tái đột quỵ, cần phòng tránh.
Khởi phát NMN có thể phát triển cấp
tính trong vài giờ hay một vài ngày theo
kiểu bậc thang.
Triệu chứng lâm sàng thường gặp là
liệt nửa người (99% nhóm tái đột quỵ,
97,1% NMN lần đầu) và liệt mặt trung


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ 2-2015

ương. Đặc điểm lâm sàng này phù hợp

với kết quả của nhiều tác giả: tổn thương
chủ yếu thuộc khu vực cấp máu của động
mạch não giữa, nên triệu chứng của bán
cầu đại não chiếm ưu thế.
Tỷ lệ BN có điểm NIHSS > 20 (khiếm
khuyết thần kinh nặng) ở nhóm tái đột
quỵ cao hơn NMN lần đầu với OR = 6,6.
Không có BN tái đột quỵ có khiếm khuyết
thần kinh nhẹ với NIHSS ≤ 4, phù hợp với
nghiên cứu của Nguyễn Văn Chương:
mức độ liệt của BN tái đột quỵ nặng hơn
so với NMN lần đầu.
Về đặc điểm lâm sµng: rối loạn ngôn
ngữ hay gặp và để lại di chứng. Kết quả
nghiên cứu rối loạn ngôn ngữ có tỷ lệ rất
cao, khác biệt ở cả hai nhóm (79,2% tái
đột quỵ và 54,8% NMN lần đầu) với OR =
3,13. Như vậy, BN bị NMN tái diễn cã
mức độ liệt nặng hơn, khả năng tàn phế
lớn hơn so với lần đầu bị NMN. Di chứng
sau NMN lần đầu kết hợp thêm lần tổn
thương sau làm BN bị tàn phế nặng hơn.
Chính vì vậy, cần phát hiện sớm các yếu
tố nguy cơ và tiên lượng khả năng tái
diễn, giúp người bệnh tránh được đột quỵ
tiếp theo, tránh tương lai ảm đạm cho bản
thân và gia đình của họ.
Thời gian xảy ra tái đột quỵ sau NMN
lần đầu từ 1 - 5 năm có tỷ lệ cao nhất
(39,6%), tái diễn trong 1 năm 24%, phù

hợp với nhiều tác giả nước ngoài thấy
25% BN sau đột quỵ lần đầu sẽ đột quỵ
tái diễn trong vòng 5 năm, tỷ lệ này còn
cao hơn trong những năm tiếp theo. Theo
Hata (Nhật bản), 35,3% tái đột quỵ trong
5 năm. Xu G, Liu X gặp tái đột quỵ trong

88

năm đầu tiên 11,2%. Tỷ lệ BN tái đột quỵ
NMN một lần cao nhất (74%), chúng tôi
không gặp BN tái đột quỵ ≥ 5 lần. Trong
số BN tái đột quỵ NMN, 81,3% tái diễn
cùng bên với những lần trước. Như vậy,
xu hướng tái diễn NMN xảy ra cùng bên,
khả năng do mạch máu bị hẹp tắc lần
đầu dễ dÉn ®Õn nguy cơ tắc tiếp theo.
Nguyễn Văn Chương gặp 60,8% tái đột
quỵ cùng bên. Như vậy, xu hướng tái diễn
sẽ cùng bên.
2. Hình ảnh CLVT và CHT sọ não.
BN có > 3 ổ tổn thương trên phim chụp
ở nhóm tái đột quỵ (46,9%) cao hơn nhóm
NMN lần đầu (14,4%) với OR = 5,24. Như
vậy, khi bị tái đột quỵ, BN sẽ có tổn
thương ổ cũ và mới ë nhiều vùng trên não
hơn lần đầu. Kích thước ổ tổn thương
> 20 mm ở nhóm tái đột quỵ (52,1%) cao
hơn NMN lần đầu (42,3%) với OR = 1,48.
NMN thuộc cấp máu của động mạch não

giữa chiếm tỷ lệ cao ở hai nhóm tái diễn
62,5%, lần đầu 78,8%. Nhóm tái đột quỵ
bị tổn thương hai mạch máu cao hơn
nhóm NMN lần đầu 2,02 lần. Kết quả trên
cho thấy đột quỵ NMN lần đầu thường có
tổn thương kích thước nhỏ, không đè ép
nhiều vào các cấu trúc xung quanh. Đột
quỵ tái diễn tổn thương mới có thể trùng
lên hoặc riêng rẽ với tổn thương cũ, nên
kích thước lớn hơn, kết hợp co kéo não
thất và rãnh cuộn não giãn rộng. Chúng
tôi gặp 2 BN tái đột quỵ NMN rộng tắc
hoàn toàn động mạch não giữa có xuất
huyết dạng đốm trên nền nhồi máu.
3. Các yếu tố nguy cơ của tái đột
quỵ NMN.


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ 2-2015

Tăng huyết áp là nguy cơ cao nhất ở
cả hai nhóm, trong đó nhóm tái đột quỵ
cao gấp 2,39 lần nhóm NMN lần đầu.
Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ cao nhất
của đột quỵ nói chung và tái đột quỵ nói
riêng, trong đó 55,2% BN được điều trị theo
dõi thường xuyên, còn lại 26,04% BN
trong số tăng huyết áp chỉ uống thuốc
khi đo thấy tăng huyết áp với triệu chứng
khó chịu như đau đầu. Theo Nguyễn Huy

Ngọc, trong số BN đột quỵ cấp, chỉ có
28,7% theo dõi điều trị huyết áp đầy đủ.
C¸c nguyên nhân cho thấy BN bị đột quỵ
tái diễn có ý thức hơn về việc theo dõi
điều trị huyết áp của mình. Nghiên cứu
Rochester và NOMASS đều thấy tăng
huyết áp là yếu tố nguy cơ cao nhất và
độc lập chỉ điểm cho đột quỵ tái diễn.
Sacco RL và CS nghiên cứu trên 1.273 BN
thấy tăng huyết áp là một yếu tố tiên
lượng NMN tái phát sớm với p = 0,01.
Rối loạn lipid máu gặp 53,13% nhóm
tái đột quỵ và 55,8% nhóm NMN lần đầu.
Chủ yếu là tăng triglycerid và giảm HDL.
Kết hợp yếu tố nguy cơ tăng huyết áp và
tăng lipid máu, nhóm tái đột quỵ cao gấp
2,13 lần nhóm NMN lần đầu.
Đái tháo đường gặp 26% nhóm tái đột
quỵ và 26% nhóm NMN lần đầu với OR =
1,06. Kết hợp giữa đái tháo đường và
tăng huyết áp gây tái đột quỵ cao 1,99 lần
so với nhóm NMN lần đầu.
Rung nhĩ và bệnh lý tim mạch gặp ở
BN tái đột quỵ, cao hơn NMN lần đầu 3,4
lần. Thuốc lá không là yếu tố nguy cơ liên
quan đến tái đột quỵ.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, BN
tái đột quỵ bỏ thuốc chống kết tập tiểu

89


cầu chiếm tỷ lệ cao nhất (73%). Phần lớn
BN sau khi bị NMN lần đầu chỉ điều trị
thuốc kháng kết tập tiểu cầu 1 - 2 tháng
rồi bỏ. Thời gian bỏ thuốc ngắn nhất bị tái
đột quỵ là 10 ngày.
Trong nghiên cứu này, nồng độ Hs-CRP
trung bình trong huyết tương của nhóm
tái đột quỵ (15 ± 29 mg/l) cao gấp 1,5 lần
của nhóm NMN lần đầu (10 ± 22 mg/l).
Nồng độ Hs-CRP > 3 mg/l, sự khác biệt
có ý nghĩa giữa tái đột quỵ và NMN lần
đầu khi điểm NIHSS > 20 (OR = 4,55). HsCRP là yếu tố chỉ điểm tiên lượng cho
tái đột quỵ. Nồng độ Hs-CRP càng cao,
kích thước ổ tổn thương càng lớn, tổn
thương thần kinh càng nặng. Nếu mức
Hs-CRP > 3 mg/l, kích thước ổ tổn thương
> 20 mm sẽ cao gấp 2,95 lần BN có mức
Hs-CRP thấp.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu 200 BN (96 BN tái đột quỵ
và 104 NMN lần đầu) chúng tôi có một số
kết luận:
- Tái đột quỵ 1 lần: 74%; 2 lần 14,6%,
≥ 3 lần 11,4%. Tái đột quỵ cùng bên với
lần trước 81,30%. Tái đột quỵ NMN trong
thời gian 1 - 5 năm có tỷ lệ cao nhất
(39,6%). Khởi phát do gắng sức ở BN tái
đột quỵ NMN cao hơn nhóm lần đầu
10,71 lần, các triệu chứng lâm sàng hầu

hết là liệt nửa người. Nhóm tái đột quỵ có
điểm NIHSS > 20 cao gấp 6,6 lần, mức
độ rối loạn ý thức gấp 2,85 lần, rối loạn
ngôn ngữ nhiều gấp 3,13 lần nhóm NMN
lần đầu. Trên hình ảnh CT-scan và CHT
não thấy BN có ≥ 3 ổ tổn thương ở nhóm
tái đột quỵ là 46,9%, cao hơn nhóm NMN


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ 2-2015

lần đầu (p < 0,05; OR = 5,24), kích thước
ổ tổn thương > 20 mm ở nhóm tái đột quỵ
là 52,1% cao hơn NMN lần đầu (p < 0,05;
OR = 1,48). NMN thuộc vùng cấp máu
của động mạch não giữa chiếm tỷ lệ cao
ở hai cả 2 nhóm (tái nhồi máu 62,5%,
lần đầu 78,8%).

4. Nguyễn Văn Chương; Nguyễn Thị
Thu Huyền. Một số tỷ lệ lâm sàng đột quỵ não
tái diễn. Y học thực hành. 2009, 668, số 7,
tr.60-163.

Các yếu tố nguy cơ của nhóm tái đột
quỵ NMN tái diễn cao hơn nhóm NMN lần
đầu nhiều lần. Điều trị dự phòng cấp hai
đối với BN sau NMN chưa được tuân thủ
tốt (chỉ có 55,2% tăng huyết áp, 20,2%
đái tháo đường và 1% rối loạn lipid được

kiểm soát), tỷ lệ bỏ thuốc kháng kết tập
tiểu cầu 73%.

6. Hoàng Khánh. Các yếu tố nguy cơ của
tai biến mạch máu não. Thần kinh học lâm
sµng. NXB Y học. 2004.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Andrian J. Goldszmidt, Louis R.Caplan.
Nguyễn Văn Thắng dÞch. Cẩm nang xử trí tai
biến mạch máu não. NXB Y học. 2011.
2. Nguyễn Văn Chương. Thực hành lâm
sàng thần kinh học, tập III. Bệnh học thần
kinh. NXB Y học. 2005.
3. Nguyễn Văn Chương. Đột quỵ não tái
diến: Đặc điểm lâm sàng và yếu tố nguy cơ.
Tạp chí Y - Dược học Quân sự. 2009, số 7,
tr.33-39.

90

5. Lê Đức Hinh. Một số thang điểm lượng
giá chức năng thần kinh, tai biến mạch máu não:
Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí. NXB Y học.
2007.

7. Nguyễn Văn Thông. Tổn thương đa
mạch máu do xơ vữa, vai trò của thuốc kháng
tiểu cầu trong dự phòng đột quỵ tái phát trên

BN nguy cơ cao. Hội thảo Khoa học Hà Nội
tháng 3/2012.
8. Dhamoon MS, Sciacca RR, Rundek T.
Recurrent stroke and cardiac risks after first
ischemic stroke: the Northern Manhattan Study.
Neurology. 2006, 66, pp.641-646.
9. Graeme J. Hankey. Stroke your questions
answered. Second edition. Churchill living stone.
2007.
10. JØrgensen H.S, Nakayama H, Reith J
et al. Stroke recurrence: predictors, severity
and prognosis. The Copenhagen stroke study.
Neurology. 1997, 48 (4), pp.891-895.


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ 2-2015

91



×