Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

xử lý chất thải rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 74 trang )


Đặt vấn đề
Hiện nay nước ta rêng lĩnh vực
năng lượng, hằng năm thải
gần 500.000 tấn xỉ than, ngành sản xuất
phân bón thải hơn 100.000 tấn xỉ quặng…
các chất thải sinh hoạt và công cộng tại
các đô thị lớn . Lượng chất thải rắn vào
khoảng 10 -15% tổng lượng chất thải rắn
toàn bộ.

Do
Donhu
nhucầu
cầuphương
phươngtiện
tiện
giao
thông
làm
tăng
một
giao thông làm tăng một
lượng
lượnglớn
lớncác
cácchi
chitiết
tiếtvàvà
phụ
phụtùng


tùngxexeôôtôtôvàvà
xexemáy
máyhư
hưhỏng
hỏngđặc
đặcbiệt
biệt
làlàlốp
lốpxexecủ.
củ.

Các
Cácchất
chấtthải
thảitừtừsản
sảnxuất
xuất
nông
nôngnghiệp
nghiệpcũng
cũnggóp
gópphần
phầnlàm
làm
ôônhiễm
môi
trường
như
chất
thải

nhiễm môi trường như chất thảitừtừ
chăn
chănnuôi
nuôigia
giasúc,
súc,gia
giacầm,
cầm,
từtừchế
biến
thức
ăn
gia
súc,
chế biến thức ăn gia súc,
chế
biến
chế biếnthực
thựcphẩm
phẩmvàvàchế
chếbiến
biếngỗ…
gỗ…


Hiện trạng chất thải rắn ở
Việt Nam
Ở Việt Nam những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm môi trường
ngày càng trở nên trầm trọng và phổ biến dẫn tới suy thái môi
trường đất nước không khí, đặc biệt các đô thị lớn lượng chất

thải rắn và nước thải ngày càng tăng.
Mặc dù số lượng nhà máy đã xây dựng trạm xử lý chất thải tăng
lên trong những năm gần đây nhưng hiện trạng ô nhiễm vẫn
chưa cải thiện.
Theo thống kê mới nhất qua hội thảo xây dựng chiến lược kiểm
soát ô nhiễm ở việt nam vào tháng 12/2004, trung bình tổng
lượng chất thải rắn hằng năm trên 49.000 tấn chia ra theo tỷ lệ:
chất gia gia cư (44%), chất thải y tế (1%) và chất thải công (55%)


Hiện trạng chất thải trong các đô thị
-Số lượng thống kê các tỉnh thành
phố năm 2002 lượng chất thải rắn
bình quân từ 0,8-1,2kg/người/ngày
ở các đô thị lớn và một số đô thị nhỏ
từ 0,5-0.7kg/người/ngày.
-Tổng lượng rác thải sinh hoạt
phát sinh từ các đô thị năm 2002 tăng
từ 3% - 12% so với 2001

-

Tỷ lệ phần trăm các chất thải không
ổn định, phụ thuộc mức sống và
phong cách tiêu dùng của nhân dân ở
mỗi đô thị.

-

Trung bình tỷ lệ thành phần các chất

hữu cơ chiếm 45%-60% tổng lượng
chất thải, tỷ lệ thành phân nilon, chất
dẻo chiếm 6%-16%, độ ẩm trung bình
của rác thải từ 46%-52%


Vấn đề ô nhiễm môi trường nói
chung
Thay đổi các thành phần môi trường,
làm mất cân bằng trạng thái môi trường

Ô nhiễm
môi
trường

Ảnh hưởng xấu đến sinh vật

Ảnh hưởng trực tiếp đến con người qua
thức ăn, nước uống

Một trong những nguyên nhân gây ra ô
nhiễm môi trường chính là chất thải rắn


Chất thải rắn là
gì?

Làm sao để xử lí
chất thải rắn?



Chất thải rắn
 Là chất thải ở thể rắn, thải ra từ quá trình sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.

Chất thải rắn thông thường: bao bì
bằng giấy, kim loại, thủy tinh
Chất
thải rắn
Chất thải rắn nguy hại: pin, acquy


Chất thải rắn thông thường
Chất thải từ các nguồn
khác nhau
Các chất có
thể thu hồi tái
sử dụng: phế
liệu thải ra từ
quá trình sản
xuất, các thiết
bị điện, điện
tử, các sản
phẩm phục vụ
sản xuất và
tiêu dùng đẫ
hết hạn sử
dụng, bao bì
bằng giấy,…


Các chất cần
xử lý, chôn
lấp: các chất
thải hữu cơ,
các loại chất
thải rắn khác
không thể sử
dụng

Chất thải rắn xây dựng

Đất, bùn
hữu cơ từ
công tác
đào đất,
nạo vét
lớp đất
mặt, có
thể sử
dụng để
bồi đắp
trồng cây

Đất đá,
chất thải
rắn từ vật
liệu xây
dựng có
thể tái chế
hoặc tái

sử dụng
làm vật
liệu san
lấp cho
các công
trình xây
dựng

Các chất ở
dạng kính
vỡ, sắt
thép, gỗ,
bao bì
giấy, chất
dẻo có thể
tái sử dụng


Chất thải rắn thông thường


Chất thải rắn nguy hại
 Là một loại chất thải có thể được tìm thấy trong trạng thái vật lý khác
nhau như khí, lỏng, rắn và có một trong 5 tính chất sau:
 Cháy (chất thải lỏng dễ cháy có nhiệt độ chớp cháy < 550C, chất thải
rắn dễ bốc cháy hoặc phát lửa do ma sát trong khi vận chuyển bình
thường, chất thải có khả năng tự bốc cháy do tiếp xúc với không khí
hoặc nước).
 Nổ (là chất thải rắn hoặc lỏng có thể gây nổ do tiếp xúc với nhiệt, bị
va đập, ma sát gây thiệt hại đối với môi trường xung quanh),

 Ăn mòn (là chất thải sẽ gây tổn thương nghiêm trọng tế bào sống, phá
hủy vật liệu, hàng hóa, phương tiện khi tiếp xúc do các phản ứng hóa
học).
 Phản ứng (quá trình tỏa nhiệt mạnh do các phản ứng oxi hóa của
chất thải đó với các chất khác),
 Độc tính (Chất thải nguy hại chứa các chất gây độc tính đối với con
người và động vật ở liều lượng nhỏ. Chất thải chứa các vi sinh
vật gây bệnh cho người và động vật cũng là một phần của độc tính)


Phân loại chất thải nguy hại
-Sơn và dung môi

-Chất thải ô tô (sử dụng dầu động cơ, chất chống đông,..)
-Thuốc trừ sâu (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm,..)
-Thủy ngân thải (nhiệt kế, công tắc, đèn huỳnh quang,..)
-Điện tử (máy tính, TV, điện thoại di động)
-Chất ăn mòn (ammonium hydroxide, axit sulfuric, axit nitric...)
-Chất làm lạnh
-Một số Pin (Pin axit chì,..)
-Đạn dược
-Chất thải phóng xạ.
-Chất thải y tế (thuốc quá hạn , vi trùng nuôi cấy trong ống nghiệm, vi trùng từ gạc
bông có máu mủ bệnh nhân, các bộ phận cơ thể hay nội tạng từ phẫu thuật..)


Chất thải rắn nguy hại




Chất thải rắn sinh hoạt
Khái niệm

Rác thải sinh hoạt là các chất rắn bị
loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt,
hoạt động, sản xuất của con người và
động vật. Rác phát sinh từ các hộ gia
đình, khu công cộng, khu thương mại,
khu xây dựng, bệnh viện, khu xử lý
chất thải…


Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
oTừ các khu dân cư
oTừ các trung tâm thương mại
oTừ các viện nghiên cứu, cơ quan, trường học, các công trình công cộng
oTừ các dịch vụ đô thị, sân bay
oTừ các trạm xử lí nước thải và từ các ống thoát nước của thoát nước
oTừ các khu công nghiệp



Chất thải rắn công nghiệp- xây dựng
Chất thải rắn công nghiệp: là các chất được thải ra từ hoạt động sản
xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động
khác
Chất thải rắn xây dựng:là các phế thải như đất, đá( do các hoạt động
đào móng trong xây dựng) gạch ngói, bê tông vỡ do các hoạt động phá
vỡ, dỡ công trình xây dựng



Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp – xây dựng
Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và giao thông vận tải: gồm các cơ sở
sản xuất thép và cơ khí; sửa chữa ôtô, xe máy; sửa chữa tàu thuỷ; gia công nhựa,
phế liệu; chế biến cao su, mủ cao su; sản xuất giày, cao su lưu hoá, xăm lốp ôtô;
chế biến gỗ và sản xuất hàng mỹ nghệ; các KCN, khu thương mại Lao Bảo.
Ngành chế biến nông sản, thực phẩm và nuôi trồng thuỷ sản: gồm các cơ sở chế
biến tinh bột sắn, cà phê; giết mổ gia súc, gia cầm và các cơ sở chăn nuôi tập
trung; chế biến thuỷ sản; các kho chứa hoá chất BVTV chưa được xử lý;
Ngành khai thác khoáng sản và vật liệu xây dựng: gồm các cơ sở khai thác đá
xây dựng, khoáng titan; sản xuất gạch, ngói;


Chất thải nông-lâm nghiệp
là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sản xuất
nông nghiệp như: trồng trọt (thực vật chết, tỉa cành,
làm cỏ,...), thu hoạch nông sản (rơm, rạ, trấu, cám,
lõi ngô, thân ngô), bao bì đựng phân bón, thuốc
BVTV, các chất thải ra từ chăn nuôi, giết mổ động
vật, chế biến sữa, chế biến thuỷ sản,...


Nguồn phát sinh chất thải rắn nông lâm nghiệp
 Chủ yếu phát sinh từ các hoạt động nông
nghiệp, hoạt động chăm sóc thú y .
 Gồm nhiều chủng loại khác nhau, phần
lớn là các thành phần có thể phân hủy
sinh học như phân gia súc, rơm rạ, trấu,
chất thải từ chăn nuôi, một phần là các
chất thải khó phân hủy và độc hại như bao

bì chất bảo vệ thực vật.


Bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón
phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật
đang diễn ra tràn lan, thiếu kiểm soát.
=> Các CTR như chai lọ, bao bì đựng hóa
chất bảo vệ thực vật, vỏ bình phun hóa
chất: thuốc trừ sâu; thuốc trừ nấm; thuốc
trừ chuột; thuốc trừ bệnh; thuốc trừ cỏ tăng
lên đáng kể và không thể kiểm soát.

Chất thải rắn từ trồng trọt :
Vào những ngày thu hoạch,
lượng rơm,
rạ,... và các phụ phẩm nông
nghiệp khác phát sinh nhiều và
chiếm thành phần chủ yếu trong
chất thải rắn nông nghiệp.


Chất thải rắn chăn nuôi Chất thải rắn
chăn nuôi đang là một trong những nguồn
thải lớn ở nông thôn.

Chất thải rắn thuỷ sản Đồng bằng sông
Cửu Long và khu vực miền Trung đã và đang
phát triển mạnh nghề nuôi trồng và chế biến
thủy, hải sản xuất khẩu.
Tuy nhiên, đi liền đó là các vấn nạn về ô

nhiễm môi trường, điển hình tại khu vực các
nhà máy chế biến thủy, hải sản xuất khẩu với
những chất thải như: đầu tôm, tép, vỏ cua,ghẹ,
sam... chất đống, không được xử lý.



Chất thải rắn y tế
Chất thải y tế (CTYT) là chất thải từ các hoạt động khám
chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, nghiên cứu…
Rác y tế (RYT) là phần chất thải y tế ở dạng rắn, không tính chất
thải dạng lỏng và khí, được thu gom và xử lý riêng.


Phân loại chất thải rắn y tế


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×